1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng và thị trường tiêu thụ của cây thạch đen tại xã kim đồng, huyện tràng định, tỉnh lạng sơn

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Q thầy trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt bốn năm học rèn luyện trƣờng Đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Thực vật rừng, tơi thực khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng thị trƣờng tiêu thụ Thạch đen xã Kim Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” với hƣớng dẫn thầy giáo Trần Ngọc Hải Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Ngọc Hải, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, cung cấp thông tin, phƣơng pháp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo UBND bà xã Kim Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập địa phƣơng Mặc dù cố gắng nỗ lực xong lực thời gian thực tập có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến, bổ sung thầy giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Đinh Thị Thảo TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng thị trường tiêu thụ Thạch đen xã Kim Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thảo Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu: Nhằn đánh giá tình hình gây trồng tình hình tiêu thụ Thạch đen xã Kim Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, từ làm sở đánh giá tác động ảnh hƣởng Thạch đen tới kinh tế hộ gia đình, góp phần nâng cao thu nhập, tiến tới xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân địa phƣơng Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm sinh vật học loài Thạch đen - Thực trạng gây trồng loài Thạch đen xã Kim Đồng - Nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ loài Thạch đen địa bàn xã - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trƣờng lồi Thạch đen - Tìm hiểu kĩ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ lồi Thạch đen xã - Phân tích thuận lợi khó khăn đề xuất đƣợc giải pháp phát triển bền vững loài Thạch đen địa phƣơng Những kết đạt đƣợc - Khóa luận nêu khái quát bổ sung đƣợc số đặc điểm sinh vật học loài Thạch đen - Phản ánh đƣợc thực trạng diện tích, phạm vi, số lƣợng trồng Thạch đen thôn xã - Gần nhƣ 100% hộ gia đình xã Kim Đồng gây trồng Thạch đen Thạch đen trồng hộ gia đình xã Kim Đồng sinh trƣởng tốt, phù hợp với điều kiện lập địa địa phƣơng - Sản lƣợng thu hoạch Thạch đen lớn Thạch đen trồng vụ/năm, trung bình đất cho khoảng 55-70 tạ thạch đen khô Sản phẩm Thạch đen ngƣời dân làm bị tƣ thƣơng ép cấp, ép giá, phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng Trung Quốc (95%) - Khóa luận tìm hiểu đƣợc kỹ thuật tạo giống gây trồng, chăm sóc thu hái Thạch đen - Đề tài đánh giá đƣợc hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng mà Thạch đen đem lại Gây trồng Thạch đen cho hiệu kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho đa số lao động nơng thơn Ít gây hiệu xấu tới môi trƣờng - Đề tài phân tích đƣợc thuận lợi, khó khăn việc gây trồng Thach đen đề xuất số giải pháp phát triển bền vững loài Thạch đen Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Đinh Thị Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lƣợc nghiên cứu thuốc 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Đơi nét lồi Thạch đen 10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Đặc điểm địa hình 20 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Sơng ngịi 21 3.1.5 Địa chất, thổ nhƣỡng 21 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 3.2.1 Dân số, dân tộc, nguồn lực lao động 24 3.2.2 Kinh tế 24 3.2.3 Giao thông 25 3.2.4 Giáo dục 25 3.2.5 Y tế 25 3.2.6 Môi trƣờng 25 3.3 Đánh giá chung 26 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm sinh vật học loài Thạch đen 27 4.2 Thực trạng gây trồng Thạch đen xã Kim Đồng 29 4.2.1 Diện tích mơ hình trồng Thạch đen 29 4.2.2 Tình hình sinh trƣởng Thạch đen 32 4.3 Sinh trƣởng vƣờn ƣơm 38 4.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc bảo quản sau thu hái Thạch đen ngƣời 40 dân xã Kim Đồng 40 4.4.1 Kỹ thuật trồng 40 4.4.2 Kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ 41 4.4.3 Bảo quản sau thu hái 42 4.5 Tình hình thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 42 4.6 Hiệu kinh tế - xã hội - môi trƣờng 46 4.6.1 Hiệu kinh tế 46 4.6.2 Hiệu xã hội .52 4.6.3 Hiệu môi trƣờng 54 4.7 Những thuận lợi khó khăn giải pháp quản lý, phát triển bền vững loài Thạch đen xã Kim Đồng 54 4.7.1 Những thuận lợi, khó khăn 54 4.7.2 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững loài Thạch 56 đen xã Kim Đồng 56 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt/ký hiệu Cụm từ đầy đủ LSNG Lâm sản ngồi gỗ TCN Trƣớc cơng ngun SCN Sau cơng ngun TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TP Thành phố ĐKTN Điều kiện tự nhiên ODB Ơ dạng TB Trung bình THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 UBND Uỷ ban nhân dân 12 TĐ Thạch đen 13 TV Thành viên 14 VNĐ Việt Nam đồng 15 NXB Nhà xuất 16 GĐ Gia đình Tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: 17 SWOT Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA XÃ KIM ĐỒNG 22 Bảng 4.1 Bảng thống kê số hộ gia đình diện tích trồng thạch đen thôn xã Kim Đồng (năm 2015) 29 Bảng 4.2: Diện tích trồng Thạch đen xã Kim Đồng từ năm 2013-2015 31 Bảng 4.3 Kết điều tra sinh trƣởng Thạch đen đất ruộng 33 Bảng 4.4 Kết điều tra sinh trƣởng Thạch đen đất nƣơng 33 Bảng 4.5 Đánh giá tình hình sinh trƣởng Thạch đen trồng đất ruộng hộ GĐ Xã Kim Đồng 35 Bảng 4.6 Đánh giá tình hình sinh trƣởng Thạch đen trồng đất nƣơng hộ GĐ Xã Kim Đồng 36 Bảng 4.7: Kết vấn thu hái Thạch đen 37 Bảng 4.8: Kết điều tra sinh trƣởng vƣờn ƣơm 39 Bảng 4.9 Bảng so ánh diện tích Thạch đen thu hoạch để bán diện tich thu hoạch dùng để ƣơm 39 Bảng 4.10: Bảng thống kê giá Thạch đen thị trƣờng xã Kim Đồng từ năm 2012-2016 43 Biểu 4.11 Bảng thống kê thu nhập, chi phí số loại trồng số hộ xã Kim Đồng năm 2016 47 Bảng 4.12 Sản lƣợng thu hoạch Thạch đen xã Kim Đồng năm 2013-2015 49 Bảng 4.13 Bảng so sánh tổng thu nhập từ gây trồng Thạch đen Ngô diện tích số hộ gia đình 50 Bảng 4.14 Bảng hiệu giải việc làm số hộ xã Kim Đồng 53 Bảng 4.15 Bảng phân tích SWOT quản lý phát triển loài Thạch đen xã Kim Đồng 55 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 4.1: Một nhánh Thạch đen………………………………………28 Hình 4.2: Vƣờn TĐ trồng đất ruộng 28 Hình 4.3: Mặt trƣớc Thạch đen 28 Hình 4.4: Mặt sau Thạch đen 28 Hình 4.5: Vƣờn ƣơm TĐ trồng đất ruộng 28 Hình 4.6: Vƣờn ƣơm TĐ trồng đất nƣơng 28 Biểu 3.1 Biểu đồ cấu loại hình sử dụng đất xã Kim Đồng 23 Biểu 3.2 Biểu đồ cấu đất sản xuất xã Kim Đồng 24 Biểu 4.1: Biểu đồ thể diện tích gây trồng Thạch đen xã Kim Đồng 32 Biểu 4.2: Biểu đồ so sánh số lƣợng khóm số nhánh Thạch đen đƣợc trồng đất ruộng đất nƣơng 34 Biểu 4.3: Biểu đồ so sánh chiều cao TB khóm Thạch đen đƣợc trồng đất ruộng đất nƣơng 35 Biểu 4.4: Biểu đồ thể tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm Thạch đen qua kênh xã Kim Đồng năm 2016 44 Biểu 4.5 Biểu đồ so sánh lợi nhuận từ gây trồng Thạch đen ngô diện tích 51 Sơ đồ 4.1: Chuỗi thị trƣờng tiêu thụ Thạch đen 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Chiếm 50% tổng sinh khối rừng, nguồn cung cấp nhiều loại sản phẩm có giá trị cao, lâm sản ngồi gỗ (LSNG) có vai trị quan trọng môi trƣờng sinh thái sinh kế ngƣời dân, có vai trị quan trọng đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt cộng đồng có đời sống gắn liền với rừng Ngày với phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp với mở rộng quy mô hội nhập kinh tế làm tăng nhu cầu sử dụng lâm sản gỗ Tuy nhiên sức ép gia tăng dân số việc khai thác không hợp lý dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm kéo theo gỗ mà lâm sản gỗ bị nghèo kiệt, điều có tác động xấu đời sống cộng đồng dân cƣ sống phụ thuộc vào nghề rừng Thử thách lớn cho việc quản lý bền vững tài nguyên rừng đất rừng vùng miền núi Việt Nam bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên với việc giảm nghèo cho ngƣời dân địa phƣơng Gây trồng phát triển LSNG giải pháp hữu hiệu để tài nguyên rừng đƣợc quản lý, sử dụng phát triển bền vững Đặc biệt việc gây trồng LSNG có tác dụng làm thuốc (hiện Việt Nam thống kê có gần 4.000 lồi có giá trị cung cấp ngun liệu làm thuốc chữa bệnh bồi dƣỡng sức khỏe cho ngƣời) Một điều quan trọng phủ nhận năm gần đây, nhận thức ngƣời tiêu dùng yếu tố dinh dƣỡng nằm thức ăn, nƣớc uống tăng lên rõ rệt Khi bƣớc sang giai đoạn học vấn cao, thu nhập cao, yêu cầu sản phẩm thay đổi, ngƣời tiêu dùng khơng cịn quan tâm đến lựa chọn họ sản phẩm uy tín, tiện dụng đặc biệt quan tâm nhiều đến an toàn, có lợi cho sức khỏe họ Hiện ngƣời ta có xu hƣớng quay trở với thuốc thuốc có nguồn gốc thiên nhiên tạo hóa chất làm thuốc Chính gây trồng thuốc tận dụng chúng sản xuất sản phẩm từ thuốc hƣớng đắn Là loài lâm sản gỗ, Thạch đen hay gọi Sƣơng Sáo thỏa mãn đƣợc nhu cầu ngƣời thèm ăn có vị ngon vừa phải mà có tính giải nhiệt nhiều cơng dụng tốt cho sức khỏe Đặc biệt khơng lồi đƣợc coi thuốc mà cịn lồi có giá trị kinh tế cao.Với điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng phù hợp, Thạch đen có mặt tỉnh Cao Bằng từ năm 70 kỷ trƣớc Cây Thạch đen có tên khoa học Mesona Chinensis Benth, loài thân thảo, phân nhánh nhiều, tỏa mặt đất Cây Thạch đen có nguồn gốc từ Nam Trung Quốc nhƣng đƣợc nhập vào Việt Nam từ lâu đời đƣợc trồng phổ biến tỉnh miền núi nƣớc ta nhƣ Lạng Sơn, Cao Bằng, Lâm đồng, An Giang, Vĩnh Long Từ năm 1980 Thạch đen trở thành hàng hóa Nhiều gia đình thu nhập đƣợc khoảng 10 - 20 triệu đồng/năm nhờ trồng bán Thạch đen Theo tính tốn ngƣời dân đây, diện tích canh tác, trồng Thạch đen cho thu nhập cao gấp 10 lần trồng lúa ngô Do nhiều vùng bỏ trồng lúa, ngô, hoa màu khác thay vào trồng Thạch đen Đây đƣợc coi lồi xóa đói giảm nghèo mang lại hiệu kinh tế cao cho bà dân tộc miền núi Mặc dù đƣợc coi trồng xố đói giảm nghèo nhƣng thực tế, Thạch đen chƣa đƣợc quy hoạch vùng trồng có nghiên cứu cách khoa học, kết hợp với chế biến sau thu hoạch, liên kết tìm đầu ổn định cho nông dân để trồng phát triển bền vững Vì vậy, việc thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng thị trƣờng tiêu thụ Thạch đen xã Kim Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn” cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao Qua bảng có tới 89% số ngƣời độ tuổi lao động hộ gia đình tham gia trồng Thạch đen để phát triển kinh tế (66/74) Điều vừa tạo việc làm cho ngƣời dân làm ruộng, vừa hạn chế đƣợc số ngƣời khơng có việc làm nên xuất lao động qua nƣớc Đặc biệt Trung Quốc Hiện nay, tỉ lệ số ngƣời dân dân tộc miền núi xuất lao động sang Trung Quốc lớn 4.6.3 Hiệu môi trƣờng Việc gây trồng thạch đen khơng đem lại lợi ích cho mơi trƣờng nhƣng song song với khơng gây hậu xấu tới mơi trƣờng 4.7 Những thuận lợi khó khăn giải pháp quản lý, phát triển bền vững loài Thạch đen xã Kim Đồng 4.7.1 Những thuận lợi, khó khăn Qua điều tra ngồi thực tế kết hợp với số tài liệu có liên quan thông qua vấn hộ gia đình xã Đề tài đánh giá số thuận lợi, khó khăn điều kiện kinh tế-xã hội Thạch đen đem lại nguồn lợi nhuận cao cho hộ gia đình, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân Tuy nhiên, để loài Thạch đen phát triển mạnh cần phải thấy đƣợc thuận lợi, khó khăn nhƣ hội, thách thức đề từ tìm biện pháp khắc phục hiệu Thơng qua số cơng cụ hữu ích nhƣ thảo luận với ngƣời dân, tham khảo ý kiến cán xã, sử dụng phƣơng pháp SWOT để đánh giá thu đƣợc kết đƣợc thể bảng 4.15 54 Bảng 4.15 Bảng phân tích SWOT quản lý phát triển loài Thạch đen xã Kim Đồng Điểm mạnh (S)  Có nguồn lao động dồi Ngƣời dân cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm thu hái bảo quản Thạch đen  Điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển loài Thạch đen  Thu nhập từ Thạch đen động lực thúc đẩy hộ gia đình tham gia  Ngƣời dân chủ yếu làm nơng nghiệp nên có diện tích điều kiện tƣới tiêu thuận lợi cho việc gây trồng loài Thạch đen đất ruộng  Có thể tận dụng thân từ vụ trƣớc làm giống cho vụ sau, tiết kiệm đƣợc chi phí mua giống Cơ hội (O)  Trong thời gian tới, hệ thống đƣờng giao thông xã, liên xã đƣợc nâng cấp, nhựa hóa  Nền kinh tế địa bàn xã có bƣớc tăng trƣởng  Sự điều hành quan tâm quyền địa phƣơng ngày đƣợc nâng cao, có sách, báo cáo tham luận việc tiếp tục phát triển loài Thạch đen địa bàn xã  Các đối tác, hệ thống đại lý, kênh phân phối ngày phát triển  Thị trƣờng tiêu thụ loài thạch đen ngày đƣợc mở rộng Điểm yếu (W)  Chất lƣợng lao động chƣa cao  Thiếu cán chuyên môn gây trồng loài Thạch đen  Việc đƣa tiến khoa học kỹ thuật vào phát triển lồi cịn gặp nhiều khó khăn  Nhiều hộ gia đình trồng theo trào lƣu, chƣa hiểu rõ quan tâm đắn đến việc trồng Thạch đen  Thông tin thị trƣờng ngƣời dân hạn chế  Thƣơng hiệu Thạch đen chƣa đƣợc khẳng định  Cách thu hái, bảo quản cịn thủ cơng, lạc hậu  Thạch đen trồng ngắn ngày Đây phƣơng thức canh tác theokiểu bóc lột đất làm đất bị xói mịn thối hóa nhanh chóng Thách thức (T)  Cần có sách kỹ thuật để ngƣời dân phát triển lâu dài lồi Thạch đen  Việc áp dụng khoa học tiến gặp nhiều khó khăn  Xã có ý định xây dựng thƣơng hiệu cho lồi Thạch đen nhƣng cịn gặp nhiều khó khăn  Thị trƣờng chƣa ổn định, phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng TQ, dễ bị giá, ép giá  Bảo vệ đất, nâng cao độ phì cho đất để sản xuất phát triển lâu dài, bền vững chƣa đƣợc trọng  Cây thƣờng bị sâu hại làm giảm suất trồng nhƣng chƣa có biện pháp phịng trừ hiệu 55 Qua bảng 4.15 thấy đƣợc để phát huy điểm mạnh, nắm bắt đƣợc hội đồng thời hạn chế điểm yếu vƣợt qua thách thức đặt nhằm phát triển, gây trồng hiệu loài Thạch đen địa phƣơng Từng bƣớc xây dựng nên thƣơng hiệu Thạch đen Kim Đồng Bên cạnh cần vận động ngƣời dân tham gia gây trồng Thạch đen cách hiệu quả, khoa học, xóa bỏ cách gây trồng theo phong trào, tránh tình trạng gây trồng ạt nhƣng khơng đạt hiệu Đối với quyền cần quan tâm hơn, Có sách hiệu quả, giải pháp hợp lý, tổ chức vốn kỹ thuật để Thạch đen địa bàn phát triển bền vững, lâu dài 4.7.2 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững loài Thạch đen xã Kim Đồng Thạch đen mang lại giá trị to lớn cho ngƣời dan xã Kim Đồng điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển Thạch đen với thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn nhận thấy rõ đƣợc tiềm phát triển lớn việc phát triển loài Thạch đen Mặt khác, Thạch đen mang lại nguồn thu nhập đáng kể, giúp ngƣời dân xóa đói giảm ngèo, vƣơn lên làm giàu, cải thiện chất lƣợng sống vật chất lẫn tinh thần Trong tiến xã hội, có nhiều sản phẩm hữu ích tiện dụng ngƣời Nhiều ngƣời quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm mà mang lại Vì để đảm bảo cho sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, bƣớc ổn định thiết phải có giải pháp đồng bộ, tồn diện sách, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm phát triển bền vững loài Thạch đen_loài xóa đói giảm nghèo a) Giải pháp mặt sách Cần có sách vận động bà nơng dân mở rộng diện tích sở chuyển đổi bớt số loại trồng hiệu sang trồng Thạch đen Có dự án quy hoạch tổng thể kinh tế vùng địa phƣơng 56 Chính quyền thƣờng xun kiểm tra tình hình sinh trƣởng, diện tích trồng Thạch đen địa bàn xã để nắm bắt chủ động đƣa biện pháp xử lý có vấn đề xảy Xây dựng thƣơng hiệu cho loài Thạch đen địa phƣơng b) Giải pháp khoa học kỹ thuật Đại đa số ngƣời dân xã tạo giống từ thân vụ trƣớc, chƣa có phƣơng pháp nhân giống khác Cần tìm hiểu, bổ sung thêm phƣơng pháp nhân giống hiệu nhƣng ngƣời dân dễ dàng thực Đào tạo lớp học ngắn hạn, tập huấn cho cán ngƣời dân trồng chăm sóc lồi Thạch đen Mở rộng mạng lƣới khuyến nông - khuyến lâm đến thôn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tới hộ gia đình c) Giải pháp thị trƣờng Thị trƣờng Thạch đen chủ yếu đƣợc xuất sang Trung Quốc Đây nguyên nhân gây nhiều biên động lớn thị trƣờng Vì cần mở rộng thị trƣờng xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng kịp thời, đầy đủ, xác để ngƣời dân nắm bắt đƣợc giá tình hình thị trƣờng từ chủ động có biến động thị trƣờng Thành lập trung tâm mua bán Thạch đen địa phƣơng, tạo mối quan hệ bền vững, uy tín ngƣời bán ngƣời mua d) Giải pháp tập quán canh tác Để phát triển Thạch đen ổn định bền vững thực canh tác bền vững, khơng ngừng cải thiện độ phì cho đất nƣơng rẫy, gieo trồng theo khung thời vụ, tích cực chăm sóc, thu hoạch độ tuổi, khơng thu hoạch non, phơi khô đủ nắng, bảo quản nơi khô nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm tốt Thay đổi tập quán canh tác thô sơ đơn giản, nghĩ đến lợi ích trƣớc mắt sang phƣơng pháp đại, giới hóa, tự động hóa, nghĩ đến lợi ích lâu dài 57 Nâng cao kỹ thuật, biện pháp canh tác, áp dụng kỹ thuật đất dốc đất nƣơng rẫy nhƣ canh tác ngắn ngày nông lâm kết hợp e) Giải pháp mơi trƣờng Sử dụng cơng trình chống xói mịn đất đất dốc, sử dụng nƣớc có hệ thống tƣới tiêu hợp lý Sử dụng phân bón hợp lý, hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật thay vào sử dụng phân xanh phân vi sinh Sản xuất phải gắn với bảo vệ đất, nâng cao độ phì cho đất, trì cải thiện hệ thống mơi trƣờng sinh thái để sản xuất phát triển lâu bền 58 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực tập nghiên cứu xã Kim Đồng, tiến hành điều tra 10 hộ gia đình, vấn 20 hộ gia đình Tơi rút đƣợc số kết luận sau: 1) Khóa luận nêu khái quát bổ sung đƣợc số đặc điểm sinh vật sinh vật học loài Thạch đen (Mesona chinensis Benth) 2) Gần nhƣ 100% hộ gia đình xã Kim Đồng gây trồng Thạch đen Thạch đen đƣợc trồng hai loại đất đất ruộng đất nƣơng Quy mơ diện tích gây trồng Thạch đen tồn xã tăng lên nhanh chóng năm 2013 119 nhƣng đến năm 2015 189,84 3) Về sinh trƣởng Thạch đen Thạch đen trồng hộ gia đình xã Kim Đồng sinh trƣởng tốt, phù hợp với điều kiện lập địa địa phƣơng Trong Thạch đen đƣợc trồng đất ruộng sinh trƣởng tốt Thạch đen trồng đất nƣơng Tình hình sinh trƣởng non vƣờn ƣơm tốt (trung bình có khoảng 15 khóm cây, khóm phân 22-30 nhánh, tỷ lệ sinh trƣởng tốt đạt 94%) 4) Sản lƣợng thu hoạch Thạch đen lớn Thạch đen trồng vụ/năm, trung bình đất cho khoảng 55-70 tạ thạch đen khô trồng đất ruộng Nếu trồng đất nƣơng suất đạt 50 tạ/ha 5) Khóa luận tìm hiểu đƣợc kỹ thuật tạo giống gây trồng, chăm sóc thu hái Thạch đen 6) Thị trƣờng: sản phẩm Thạch đen ngƣời dân làm bị tƣ thƣơng ép cấp, ép giá, phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng Trung Quốc (95%) Giá bấp bênh không ổn định Năm 2013 giá cao 32.000 đ/kg đến năm 2016 giá cao 14.000 đ/kg 7) Đề tài đánh giá đƣợc hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng mà Thạch đen đem lại 8) Đề tài phân tích đƣợc thuận lợi, khó khăn việc gây trồng Thach đen cơng cụ phân tích SWOT đề xuất số giải pháp phát triển bền vững loài Thạch đen 59 Tồn Do thời gian thực tập nghiên cứu hạn chế, vấn đề thiếu kinh phí thiết bị nghiên cứu nên ảnh hƣởng phần đến kết nghiên cứu đề tài Do thời gian thực đề tài không nằm vào mùa hoa, nên không thu thập đƣợc mẫu hoa, hạt mà thu đƣợc tiêu Thạch đen Kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế, việc thu thập số liệu cịn sai sót Số lƣợng nghiên cứu số hộ gia đình nghiên cứu chƣa nhiều, mang tính chất điển hình nên kết luận cịn thiếu xác, cần tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh Đề tài chƣa nghiên cứu đánh giá đƣợc ảnh hƣởng yếu tố ngoại cảnh đến sinh trƣởng suất Thạch đen Kiến nghị Đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, bổ sung vấn đề thiếu sót Với nội dung nghiên cứu đề tài, có điều kiện đầy đủ kinh phí thời gian đề nghị tiếp tục nghiên cứu theo hƣớng tăng dung lƣợng mẫu điều tra, mở rộng khu vực nghiên cứu để kết nghiên cứu xác hơn, độ tin cậy tính thiết thực đề tài cao Ngoài điều kiện cho phép cần nghiên cứu thực thêm mối liên hệ sinh trƣởng, suất Thạch đen với nhân tố hoàn cảnh để đƣa giải pháp nhằm tăng suất Thạch đen phát triển bền vững Nên có nghiên cứu sâu, cụ thể, đánh giá tác động môi trƣờng đa dạng sinh học nơi trồng Thạch đen Nhà nƣớc cần xây dựng sách cho phát triển Thạch đen gồm sách quy hoạch phát triển vùng trồng, sách khuyến khích nghiên cứu khoa học, thuế, tín dụng đầu tƣ ứng dụng tiến kỹ thuật canh tác, khai thác, chế biến Thạch đen đáp ứng nhu cầu thị trƣờng cách hiệu Ƣu tiên nghiên cứu Thạch đen cho ngành công nghiệp thực phẩm dƣợc phẩm nƣớc, hoạt động bảo tồn nguồn gen cải thiện giống Thạch đen vấn đề cần ƣu tiên thực Có sách xây dựng hình ảnh, thƣơng hiệu cho Thạch đen Việt Nam thị trƣờng giới, hƣớng đến thị trƣờng có giá trị cao 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân.(2003) Danh lục lồi thực vật Việt Nam (tập 2) NXB Nơng nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Hải (2009) Kỹ thuật trồng lâm sản ngồi gỗ NXB Nơng nghiệp Hà Nội Triệu Văn Hùng (2007) Lâm sản gỗ Việt Nam NXB Bản đồ Hà Nội Nguyễn Quan Hƣng (2008) Nghiên cứu đánh giá thực trạng gây trồng số loài lâm sản gỗ chủ yếu vùng núi phía Bắc làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững Luận văn thạch sĩ khoa học Lâm nghiệp Phạm Văn Phong (2009) Đánh giá thực trạng gây trồng phát triển lâm sản gỗ vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Tuất, Ngơ Kim Khơi (2009) Thống kê sinh học Giáo trình trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Lƣu Đàm Ngọc Anh (2006) Điều tra đánh giá thực trạng khai thác sử dụng thuốc dân tộc Tày – Nùng xã Kim Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn đề xuất biện pháp quản lý sử dụng bền vững Khóa luận tốt nghiệp Võ Văn Chi (2005) 250 thuốc thơng dụng NXB Hải Phịng Đỗ Tất Lợi (1991), Những loài thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Trần Ngọc Hải (2006), Tài liệu kỹ thuật gây trồng, ni số lồi Lâm sản ngồi gỗ Trƣờng Đại học Lâm nghiệp – dự án lâm sản gỗ giai đoạn II, phân vùng miền Bắc 11 Lò Chòi Goạn (2012), Đánh giá thực trạng gây trồng Thảo (Amomum aromaticum Roxb), xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Khóa luận tốt nghiệp 12 Đặng Văn Hƣng (2012), Đánh giá thực trạng gây trồng loài giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A Chev) xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Lâm nghiệp 13 Võ Văn Chi (1998), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 14 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Hà Nội 15 Đỗ Huy Bích cộng (1993), Tài nguên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội Một số trang web www.baomoi.com www.baolangson.gov.vn www.baolangson.vn www.andieplinh.wordpress.com www.nongnghiep.vn www.thachhongphi.com www.123.dog.org http://vi.wikipedia.org/wiki/Thach_den PHỤ LỤC MẪU BIỂU 01 Phiếu điều tra tình hình gây trồng sinh trƣởng Thạch đen Ngƣời trả lời vấn: Độ tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngƣời vấn: Ngày vấn: Xin ơng (bà) vui lịng cho tơi biết số thông tin sau: − Thƣa ông (bà), ơng (bà) có biết thơn có hộ gia đình trồng Thạch đen khơng? − Gia đình ơng (bà) có trồng Thạch đen khơng? Gia đình trồng lâu chƣa hay trồng? Quy mơ, diện tích bao nhiêu? − Gia đình ơng (bà) trồng Thạch đen đâu? Trên loại đất gì? Tại sao? − Sinh trƣởng Thạch đen có tốt khơng? Khả sống phát triển nhƣ nào? Theo ông (bà) đánh giá mức độ nào?Tốt, TB hay xấu? − Gia đình ơng (bà) lấy giống từ đâu? Nguồn giống có đủ khơng? − Gia đình ơng (bà) trồng Thạch đen vào tháng năm? Trồng vụ năm? Một vụ kéo dài bao lâu? Chất lƣợng vụ tốt nhất? Tại sao? − Gia đình ơng (bà) có thành viên? Ai ngƣời tham gia trồng Thạch đen gia đình? − Ơng (bà) cho biết hình thức trồng Thạch đen? Bộ phận trồng? − Từ lúc trồng hay cịn bé có cần chăm sóc đặc biệt khơng? − Cây Thạch đen có bị sâu bệnh khơng? Biện pháp phòng trừ nhƣ nào? − Trong trình trồng, gia đình ơng (bà) gặp phải khó khăn gì? − Ơng (bà) chia sẻ kinh nghiệm việc trồng, chăm sóc Thạch đen? − Để phát triển bền vững Thạch đen cần phải làm gì? Gia đình có đáp ứng đƣợc khơng? − Ơng (bà) mong muốn từ Chính quyền Nhà nƣớc để phát triển Thạch đen? Chữ ký MẪU BIỂU 02 Điều tra tình hình khai thác sử sụng Thạch đen Ngƣời trả lời vấn: Độ tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngƣời vấn: Ngày vấn: Xin ơng (bà) vui lịng cho tơi biết số thơng tin sau: − Gia đình ơng (bà) có sử dụng Thạch đen khơng? Sử dụng để làm gì? Từ bao giờ? − Thƣa ơng (bà) Thạch đen trồng thu hái? Thời gian thu hái nào? − Cách thu hái, phận thu hái nhƣ nào? − Cách sơ chế, bảo quản sản phẩm sau thu hái nhƣ nào? − Theo ơng (bà), tình hình trồng thu hái Thạch đen năm gần tăng hay giảm? sao? − Khi thu hái ơng (bà) gặp khó khăn gì? Nguyên nhân sao? Cần ý điểm gì? − Khi thu hái sử dụng vật dụng gì? Kỹ thuật thu hái nhƣ nào? Chữ ký MẪU BIỂU 03 Điều tra tình hình bn bán, tiêu thụ Thạch đen Ngƣời trả lời vấn: Độ tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngƣời vấn: Ngày vấn: Xin ơng (bà) vui lịng cho tơi biết số thông tin sau: − Năm vừa qua ông (bà) Thu hoạch đƣợc bao nhiêu? Chi phí bỏ bao nhiêu? − Gia đình ơng (bà) thu hái sản phẩm bán thị trƣờng hay sử dụng gia đình? − Hình thức bán nhƣ nào? Có xuất nƣớc ngồi hay không? − Giá bán bao nhiêu? Gia đình ơng (bà) bán cho ai? Ở đâu? − Bán dạng nào? Thạch đen tƣơi hay khơ? Gia đình có bán sản phẩm làm từ Thạch đen không? − Ngƣời mua sản phẩm tới từ đâu? Thị trƣờng tiêu thụ rộng không? − Mỗi năm gia đình ơng (bà) bán đƣợc bao nhiêu? Biến động giá khối lƣợng năm năm trở lại đây? − Trồng thu hoạch Thạch đen đem lại lợi ích nhƣ đến kinh tế gia đình ơng (bà)? − Trồng Thạch đen sản phẩm trồng, vật nuôi khác gia đình, mặt hàng đem lại thu nhập cao hơn? − Ngoài trồng thu hái Thạch đen gia đình ơng (bà) có thu gom thạch đen từ đầu mối khác không? Nếu có thu gom đâu? Giá thu mua bao nhiêu? Giá bán lại bao nhiêu? Trung bình thu mua đƣợc kg/ngày − Theo ông (bà) đánh giá Thạch đen có phải lồi trồng đem lại lợi nhuận kinh tế cao không? Chữ ký (Nguồn Đinh Thị Thảo_2017) Ngƣời dân làm cỏ, xới đất (Nguồn Đinh Thị Thảo_2017) Phỏng vấn ông Đinh Văn Cƣu, thôn Nà Thà xã Kim Đồng (Nguồn Đinh Thị Thảo_2017) Ruộng trồng Thạch đen (Nguồn Đinh Thị Thảo_2017) Lá non Thạch đen (Nguồn internet) (Nguồn Đinh Thị Thảo_2017) Ngƣời thu gom Thạch đen trực tiếp hộ gia đình Ngƣời dân làm cỏ luống trồng Thạch đen

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w