1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHẨN đoán TRƯỚC SINH và kết cục THAI NGHÉN CỦATHAI NHI có GIÃN não THẤT được PHÁT HIỆN ở QUÝ 3 THAI kỳ

56 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 885,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN PHƯƠNG THANH NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ KẾT CỤC THAI NGHÉN CỦA THAI NHI CÓ GIÃN NÃO THẤT ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở QUÝ THAI KỲ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN PHƯƠNG THANH NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ KẾT CỤC THAI NGHÉN CỦA THAI NHI CÓ GIÃN NÃO THẤT ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở QUÝ THAI KỲ Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 62721301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN DANH CƯỜNG HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Định nghĩa vaà sinh lý bệnh giãn não thất thai nhi .3 1.2 Tiến triển giãn não thất kết cục thai nghén 1.3 Phôi thai học hệ thần kinh .9 1.3.1 Nguồn gốc toàn hệ thần kinh .9 1.3.2 Ống thần kinh 1.3.3 Giải phẫu hệ thống não thất 15 1.4 Giải phẫu siêu âm não thai nhi 20 1.4.1 Hình ảnh siêu âm đầu não thai nhi bình thường qua mặt cắt ngang 20 1.4.2 Cấu trúc giải phẫu siêu âm não thai qua mặt cắt xiên .24 1.4.3 Hình ảnh giải phẫu siêu âm não thai nhi qua mặt cắt đứng dọc trước sau 25 1.4.4 Hình ảnh giải phẫu siêu âm não thai nhi qua mặt cắt đứng dọc ngang qua xương đỉnh 26 1.5 Một số bệnh lý có giãn não thất 26 1.5.1 Hội chứng Dandy Walker 26 1.5.2 Không phân chia não trước 26 1.5.3 Bất sản thể trai .27 1.5.4 Hẹp cống sylvius 27 1.5.5 Thoát vị não khuyết tật ống thần kinh 27 1.5.6 Spina bifida 27 1.6 Một số nghiên cứu giãn não thất nước giới 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.1.3 Địa điểm phương tiện nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 29 2.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn .31 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ .31 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung thai phụ chẩn đoán giãn não thất thai nhi 33 3.1.1 Tuổi thai phụ 33 3.1.2 Nghề nghiệp thai phụ 33 3.1.3 Nơi thai phụ 34 3.1.4 Số lần sinh thai phụ 34 3.1.5 Tiền sử sản khoa 34 3.1.6 Các tiền sử khác .35 3.2 Chẩn đoán giãn não thất thai nhi tháng cuối siêu âm .35 3.2.1 Tỷ lệ loại giãn não thất siêu âm .35 3.2.2 Tuổi thai phát giãn não thất 36 3.2.3 Nguyên nhân gây giãn não thất .36 3.2.4 Phân bố mức độ giãn não thất dị tật kèm .37 3.2.5 Kết chọc hút ối 37 3.2.6 Thái độ xử trí trước sinh với thai bị dị tật .37 3.2.7 Diễn biến sơ sinh tháng tuổi 38 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nghề nghiệp thai phụ 33 Bảng 3.2 Nơi thai phụ .34 Bảng 3.3 Số lần sinh thai phụ .34 Bảng 3.4 Tiền sử sinh bất thường bẩm sinh .34 Bảng 3.5 Tiền sử sinh giãn não thất chẩn đoán 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ loại giãn não thất siêu âm 35 Bảng 3.7 Tuổi thai phát giãn não thất .36 Bảng 3.8 Nguyên nhân gây giãn não thất 36 Bảng 3.9 Phân bố mức độ giãn não thất dị tật kèm 37 Bảng 3.10 Kết chọc hút ối 37 Bảng 3.11 Thái độ xử trí trước sinh với thai bị dị tật 37 Bảng 3.12 Diễn biến sơ sinh tháng tuổi 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống não thất .4 Hình 1.2 Các vị trí tắc nghẽn Hình 1.3-1.4 Đo kích thước não thất bên Hình 1.5 Sơ đồ phát triển phơi thai hệ thần kinh 13 Hình 1.6 Sơ đồ phát triển phôi thai não não thất 14 Hình 1.7 Hệ thống não thất 19 Hình 1.8 Tuần hồn dịch não tủy 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Bất thường hệ thần kinh trung ương (hệ TKTW) mối lo lắng lớn hầu hết thai phụ Bất thường hệ TKTW xảy tần suất 1/1.000, thấy khoảng 5% trẻ sống Giãn não thất thai nhi bất thường hệ thần kinh hay gặp siêu âm sàng lọc trước sinh Giãn não thất thai nhi kích thước hai não thất bên đo ngã tư não thất từ 10 mm trở lên Giãn não thất nhẹ từ 1015 mm Giãn não thất nặng kích thước não thất bên 15 mm Giãn não thất đơn độc triệu chứng bất thường khác Các nguyên nhân nhiễm trùng bẩm sinh (toxoplasma, rubella, cytomegalovirus, herpes…), bất thường nhiễm sắc thể bất thường hệ thống thần kinh (bất sản thể trai, nứt đốt sống, Dandy Walker…) Giãn não thất nhẹ thường phát nhiều nhóm 20- 28 tuần, giãn não thất nặng phát nhiều nhóm 28- 32 tuần, có trường hợp phát muộn chí tới 37- 38 tuần Đó trường hợp chảy máu não thất, Spina bifida hay bất sản thể chai Việc khảo sát thường quy hệ TKTW tiến hành vào tuần thứ 18-22 thai kỳ (quý II) Một số bất thường hệ TKTW thấy quý I không phân chia não trước, thai vô sọ, thoát vị não, màng não Trong số khác biểu muộn quý III chứng lỗ não, chảy máu não thất Các nghiên cứu đánh giá phát triển thần kinh sau sinh thai có giãn não thất, đặc biệt trường hợp giãn não thất đơn độc nhiều tranh cãi khác biệt quy mô nghiên cứu tiêu chí theo dõi Do làm tăng cao tỷ lệ chấm dứt thai kì trường hợp chẩn đoán giãn não thất thai nhi Điều đặt câu hỏi đạo đức cho việc đình thai nghén trường hợp giãn não thất mà kết sau sinh chưa biết đến Chẩn đoán giãn não thất vào quý thai kì bệnh xuất muộn, thiếu sót bác sĩ chẩn đốn trước sinh Việc chẩn đoán muộn trường hợp bất sản thể chai, spina bifida, HC dandy walker… gây khó khăn định đình thai nghén hay không, tăng cao tỷ lệ sinh dị tật hệ TKTW Vì tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu chẩn đoán trước sinh kết cục thai nghén thai nhi bị giãn não thất phát quý thai kỳ” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm siêu âm thai nhi giãn não thất phát quí thai kì Mơ tả kết cục thai nghén thai nhi Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa vaà sinh lý bệnh giãn não thất thai nhi Giãn não thất thai nhi có mặt mức dịch não tủy gây tăng kích thước não thất bên Giãn não thất bên có nhiều mức độ khác mà có khơng tình trạng giãn não thất 3, Não úng thủy chẩn đoán cho trường hợp giãn não thất có tăng áp lực nội sọ thường kèm với chu vi đầu lớn bất thường (macrocephaly) Vì khơng thể đo áp lực nội sọ tử cung nên chẩn đoán giãn não thất thai nhi ln sử dụng trường hợp chẩn đốn trước sinh Dịch não tuỷ tiết từ đám rối mạng mạch não thất tư, chủ yếu hai não thất bên Thêm vào lượng nhỏ dịch tiết bề mặt lớp khoang màng não-tuỷ tất não thất màng nhện lượng nhỏ đến từ não qua khoảng quanh mạch máu Từ não thất bên bán cầu đại não, dịch não tủy theo lỗ Monro đổ vào não thất III nằm gian não Từ não thất III, dịch não tủy theo cống Sylvius đổ vào não thất IV nằm hành- cầu não Từ đây, dịch não tủy theo lỗ Magendie Luschka vào khoang nhện bao bọc xung quanh não tủy sống Sau đó, dịch não tủy mao mạch hấp thu trở lại để vào tuần hoàn chung Hình 1.1 Hệ thống não thất Giãn não thất hậu trình cân sản xuất hấp thu dịch não tủy tăng sản xuất dịch não tủy hai tắc nghẽn Tắc nghẽn xảy cấp độ khác hệ thống cống não Hay gặp tắc nghẽn cống sylvius mà nguyên nhân bẩm sinh thứ phát tổn thương bên trong, bên sản tế bào astrocyte lớp biểu mơ, có vách cống não Một số trường hợp gene bất thường liên kết với nhiễm sắc thể X Tắc nghẽn lỗ Luschka Magendie gặp hội chứng Dandy- Walker Mặt khác hẹp xảy q trình tổn thương tế bào nội mơ sau nhiễm trùng toxoplasmosis cytomegalovirus xuất huyết tác nhân bên khối u 36 TS sinh giãn não thất chẩn đoán Số thai phụ % Có Khơng Tổng 3.1.6 Các tiền sử khác Tiền sử tiếp xúc với hóa chất, phóng xạ, sử dụng thuốc, bệnh tật mẹ thời kì có thai 3.2 Chẩn đốn giãn não thất thai nhi tháng cuối siêu âm 3.2.1 Tỷ lệ loại giãn não thất siêu âm Tỷ lệ giãn não thất nặng- nhẹ Tỷ lệ giãn não thất đơn độc- giãn não thất kết hợp Bảng 3.6 Tỷ lệ loại giãn não thất siêu âm Giãn não Giãn não thất có kèm thất đơn độc bất thường khác Giãn não thất nhẹ Giãn não thất nặng 3.2.2 Tuổi thai phát giãn não thất Bảng 3.7 Tuổi thai phát giãn não thất p 37 Tuổi thai Số thai phụ % 28-32 tuần 32-36 tuần > 36 tuần 3.2.3 Nguyên nhân gây giãn não thất Bảng 3.8 Nguyên nhân gây giãn não thất Nguyên nhân Số thai phụ % Bất sản vách suốt Bất sản thể trai Dandy walker U não Nhẵn não Thoát vị não- màng não Chảy máu não thất Nhiễm trùng thai Spina bifida Chưa xác định 3.2.4 Phân bố mức độ giãn não thất dị tật kèm Bảng 3.9 Phân bố mức độ giãn não thất dị tật kèm Tuổi thai Đơn độc Bất thường khác P 38 Giãn não thất nhẹ Giãn não thất nặng Tổng 3.2.5 Kết chọc hút ối Bảng 3.10 Kết chọc hút ối Giãn não thất đơn độc Giãn não thất kèm bất thường khác NSTĐ bình thường NSTĐ bất thường Tổng 3.2.6 Thái độ xử trí trước sinh với thai bị dị tật Bảng 3.11 Thái độ xử trí trước sinh với thai bị dị tật Tuổi thai Giãn não thất nặng đơn độc Đình Giữ thai Giãn não thất kèm bất thường khác Đình 28-32 32-36 >36 3.2.7 Diễn biến sơ sinh tháng tuổi Bảng 3.12 Diễn biến sơ sinh tháng tuổi Diễn biến Chết sau sinh Số trẻ Giữ thai 39 Dẫn lưu dịch não tủy Không phải dẫn lưu dịch não tủy 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu mục tiêu đề tài - Đặc điểm chung thai phụ có thai nhi giãn não thất tháng cuối - Đặc điểm lâm sàng thai nhi giãn não thất: siêu âm, MRI - Nguyên nhân giãn não thất - Kết cục thai kì thai có giãn não thất tháng cuối 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thu Hà (2003) Kinh nghiệm bước đầu chẩn đoán trước sinh xử trí dãn não thất, y học thành phố Hồ Chí Minh, 17: 35-39 Lưu Thị Hồng (2012) Phát dị tật bẩm sinh thần kinh trung ương qua siêu âm, tạp chí nghiên cứu y học, 80: 176-181 Trần Thị Sơn Trà (2016) Bước đầu xác định số nguyên nhân gây giãn não thất thai nhi chẩn đoán trước sinh bệnh viện phụ sản trung ương, tạp chí phụ sản, 14: 34-37 Nguyễn Trí Dũng (2001) Phơi thai học người Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Chương 6, 51 - 82 Đỗ Kính (2008) Phơi thai học người Nhà xuất Y học, 19 - 25 Trịnh Bình (2003) Phơi thai học Những kiện chủ yếu liên hệ lâm sàng tập 1, Nhà xuất y học 57 - 61 Đỗ Xuân Hợp (1977) Thần kinh trung ương, Giải phẫu đại cương giải phẫu đầu mặt cổ, 189 - 243 Nguyễn Quang Quyền (1997) Hệ thần kinh trung ương, Bài giảng giải phẫu học, 2, 299 - 374 Nguyễn Quang Quyền, Netter F.H (2004) Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học 10 Phan Trường Duyệt (2013) “Siêu âm chẩn đoán số vấn đề lâm sàng sản phụ khoa liên quan tập 1” Nhà xuất Y học 77 - 95 11 Phan Trường Duyệt (2003) Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa Nhà xuất khoa học kỹ thuật 12 Trần Danh Cường (2005) Thực hành siêu âm chiều sản khoa, Nhà xuất Y học 13 Jean-Philippe Bault - Laurence Lœuillet (2011) “Le Cerveau Fœtal Normal et Pathologique: aspects échographiques” 19 - 67 14 Almog B, Gamzu R, Achiron R, et al 2003 Fetal lateral ventricular width: what should be its upper limit? JUltrasound Med 22: 39-43 15 Arora A, Bannister CM, Russell S, Rimmer S 1998 Outcome and clinical course of prenatally diagnosed cerebral ventriculomegaly Eur J Pediatr Surg 8: 63-64 16 Ashwal S 2001 Congenital structural defects of the brain In Fetal and Neonatal Neurology and Neurosurgery (3rd edn), Levene MI, Chervenak FA, Whittle M (eds) Churchill Livingstone, London; 199-236 17 Benacerraf BR, Shipp TD, Bromley B, Levine D 2007 What does magnetic resonance imaging add to the prenatal sonographic diagnosis of ventriculomegaly? J Ultrasound Med 26: 1513-1522 18 Bloom SL, Bloom D, Dellanebbia C, et al 1997 The developmental outcome of children with antenatal mild isolated ventriculomegaly Obstet Gynecol 90: 93-97 19 Breeze ACG, Alexander PMA, Murdoch EM, Missfelder-Lobos HH, Hackett GA, Lees CC 2007 Obstetric and neonatal outcome in severe ventriculomegaly Prenat Diagn 27: 124-129 20 Breeze ACG, Dey PK, Lees CC, Hackett GA, Smith GCS, Murdoch EM 2005 Obstetric and neonatal outcomes in apparently isolated mild fetal ventriculomegaly J Perinat Med 33: 236-240 21 Bromley B, Frigoletto FD, Benaceraff BR 1991 Mild fetal cerebral ventriculomegaly: clinical course and outcome Am J Obstet Gynecol 164: 863-867 22 Bussel JB, Primiani A 2008 Fetal and neonatal allo immune thrombocytopenia: progress and ongoing debates Blood Rev 22: 33-52 23 Cardoza JD, Goldstein RB, Filly RA 1988 Exclusion of fetal ventriculomegaly withasingle measurement:the width ofthe lateral ventricular atrium Radiology 169: 711-714 24 D’Addario V, Pinto V, Di Cagno L, Pintucci A 2007 Sonographic diagnosis of fetal cerebral ventriculomegaly: an update J Matern Fetal Neonatal Med 20: 7-14 Den Hollander NS, Winkesteijn A, Schmitz-Van Splunder P, Catsman-Berrevoets CE, Wladimiroff JW 1998 Prenatally diagnosed fetal ventriculomegaly: prognosis and outcome PrenatDiagn 18: 557-566 25 Di Rocco C, Iannelli A 1997 Poor outcome of bilateral congenital choroid plexus papillomas with extreme hydrocephalus Eur Neurol 37: 33-37 26 Durfee SM, Kim FM, Benson CB 2001 Postnatal outcome of fetuses with the prenatal diagnosis of asymmetric hydrocephalus J Ultrasound Med 20: 263-268 27 Falip C, Blanc N, Maes E, et al 2007 Prenatal clinical and imaging follow-up of infants with prenatal isolated mild ventriculomegaly: a series of 101 cases Pediatr Radiol 37: 981-989 28 Farrell TA, Hertzberg BS, Kliewer MA, Harris L, Paine SS 1994 Fetal lateral ventricles: reassessment of normal values for atrial diameter at US Radiology 193: 409-411 29 Fong KW, Ghai S, Toi A, Blaser S, Winsor EJ, Chitayat D 2004 Prenatal ultrasound findings of lissencephaly associated with MillerDieker syndrome and comparison with pre- and postnatal magnetic resonance imaging Ultrasound Obstet Gynecol 24: 716-723 30 Gaglioti P, Danelon D, Bontempo S, et al 2005 Fetal cerebral ventriculomegaly: outcome in 176 cases Ultrasound Obstet Gynecol 25: 372-377 31 Garel C, Alberti C 2006 Coronal measurement of the fetal lateral ventricles: comparison between ultrasonography and magnetic resonance imaging Ultrasound Obstet Gynecol 27: 23-27 32 Garel C, Luton D, Oury JF, Gressens P 2003 Ventricular dilatations Childs Nerv Syst 19: 517-523 Glenn OA, Barkovich AJ 2006a Magnetic resonance imaging of the fetal brain and spine: an increasingly important tool in prenatal diagnosis: part AJNR Am J Neuroradiol 27: 1604-1611 33 Glenn OA, Barkovich AJ 2006b Magnetic resonance imaging of the fetal brain and spine: an increasingly important tool in prenatal diagnosis: part AJNR Am J Neuroradiol 27: 1807-1814 34 Goldstein RB, La Pidus AS, Filly RA, et al 1990 Mild lateral ventricular dilatation in utero: clinical significance and prognosis Radiology 176: 237-242 35 Graham E, Duhl A, Ural S, et al 2001 The degree of antenatal ventriculomegaly is related to pediatric neurological morbidity J Matern Fetal Med 10: 258-263 36 Grandjean H, Larroque D, Levi S, The Eurofetus team 1999 The performance of routine ultrasonographic screening of pregnancies in the Eurofetus Study Am J Obstet Gynecol 181: 446-454 37 Greco P, Vimercati A, De Cosmo L, et al 2001 Mild ventriculomegaly as a counselling challenge Fetal Diagn Ther 16: 398-401 Greco P, Vimercati A, Selvaggi L 2002 Isolated mild fetal cerebral ventriculomegaly Prenat Diagn 22: 162-163 38 Haddad S, Peleg D, Matilsky M, Ben-Ami M 2001 Cerebral lateral ventricular atrial diameter of male and female fetuses at 20-24 weeks’ gestation Ultrasound Obstet Gynecol 18: 155-156 39 Heiserman J, Filly RA, Goldstein RB 1991 Effect of measurement errors on sonographic evaluation of ventriculomegaly J Ultrasound Med 10: 121-124 40 Hilpert PL, Hall BE, Kurtz AB 1995 The atria of the fetal lateral ventricles: a sonographic study of normal atrial size and choroid plexus volume Am J Roentgenol 164: 731-734 41 ISUOG Guidelines 2007 Sonographic examination of the fetal central nervous system: guidelines for performing the “basic examination” and the “fetal neurosonogram” Ultrasound Obstet Gynecol 29: 109-116 42 Kelly EN, Allen VM, Seaward G, et al 2001 Mild ventriculomegaly in the fetus, natural history, associated findings and outcome of isolated mild ventriculomegaly: a literature review Prenat Diagn 21: 697-700 43 Kinzler WL, Smulian JC, McLean DA, Guzman ER, Vintzileos AM 2001 Outcome of prenatally diagnosed mild unilateral cerebral ventriculomegaly J Ultrasound Med 20: 257-262 44 Kramer RL, Yaron Y, Johnson MP, Evans MI, Treadwell MC, Wolfe HM 1997 Difference in measurement of the atria of the lateral ventricle: does gender matter? Fetal Diagn Ther 12: 304-305 45 Levene MI, Chervenak FA, Whittle M (eds) 2001 Fetal and Neonatal Neurology and Neurosurgery (3rd edn) Churchill Livingstone, London Levine D, Feldman HA, Kazan Tannus JF, et al 2008 Frequency and cause of disagreement in diagnoses for fetuses referred for ventriculomegaly Radiology 247:-527 46 Martinez-Zamora MA, Borrell A, Borobio V, et al 2007 False positives in the prenatal ultrasound screening of fetal structural anomalies Prenat Diagn 27: 18-22 47 Mercier A, Eurin D, Mercier PY, et al 2001 Isolated mild fetal cerebral ventriculomegaly: a retrospective analysis of 26 cases Prenat Diagn 21: 589-595 48 Morris JE, Rickard S, Paley MNJ, Griffiths PD, Rigby A, Whitby EH 2007 The value of in-utero magnetic resonance imaging in ultrasound diagnosed foetal isolated cerebral venticulomegaly Clin Radiol 62: 140-144 49 Pietro Gaglioti, Manuela Oberto and Tullia Todros 2009 The significance of fetal ventriculomegaly: etiology, short- and long-term outcomes Prenat Diagn 2009; 29: 381-388 PHỤ LỤC Mã số bệnh nhân: Số điện thoại: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: PARA: Dự kiến sinh: Tiền sử sinh/ chẩn đoán thai dị tật: Tiền sử nội, ngoại khoa: Tiền sử bệnh tật, sử dụng thuốc thời kì có thai: 10 Xét nghiệm định lượng chất đánh dấu: có âm tính khơng dương tính 11 Tuần thai phát giãn não thất: 12 Kết siêu âm Tuổi thai lần lần lần lần 13 Dị tật khác BPD Kích thước não thất bên Bất sản vách suốt Bất sản thể trai Dandy walker U não Nhẵn não Thoát vị não- màng não Chảy máu não thất Nhiễm trùng thai Spina bifida Chưa xác định 14 Chọc hút nước ối NSTĐ bình thường NSTĐ bất thường 15 MRI trước sinh: 16 MRI sau sinh: 17 Thái độ Đình chỉ: Giữ thai: xử trí : 18 Kết siêu âm thóp sau sinh: 19 Chu vi đầu: 20 Diễn biến sơ sinh tháng đầu: Chết sau sinh Dẫn lưu dịch não tủy Không phải dẫn lưu PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu chẩn đoán trước sinh kết cục thai nghén thai nhi có giãn não thất phát tháng cuối” Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Danh Cường Người thực hiện: Trần Phương Thanh Quyền lợi tham gia: Được cung cấp thông tin đầy đủ nội dung nghiên cứu, lợi ích nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu, nguy cơ, tai biến xảy q trình nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hoàn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không bị phân biệt đối xử Được bảo vệ, chăm sóc suốt q trình nghiên cứu, khơng phải trả chi phí q trình tham gia nghiên cứu Các thơng tin bí mật, riêng tư ngưởi tham gia nghiên cứu đảm bảo, số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Trong thời gian tham gia nghiên cứu, có xảy tai biến nghiên cứu người tình nguyện tham gia nghiên cứu, nhóm nghiên cứu hồn tồn chịu trách nhiệm xử lý Sau nhóm nghiên cứu giải thích nguy xảy ra, tơi đồng ý tham gia Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Ngày tháng năm Ký tên ... hành nghiên cứu: Nghiên cứu chẩn đốn trước sinh kết cục thai nghén thai nhi bị giãn não thất phát quý thai kỳ với mục tiêu: Mô tả đặc điểm siêu âm thai nhi giãn não thất phát q thai kì Mơ tả kết. .. 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3. 1 Đặc điểm chung thai phụ chẩn đoán giãn não thất thai nhi 33 3. 1.1 Tuổi thai phụ 33 3. 1.2 Nghề...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN PHƯƠNG THANH NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH VÀ KẾT CỤC THAI NGHÉN CỦA THAI NHI CÓ GIÃN NÃO THẤT ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở QUÝ THAI KỲ Chuyên

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w