1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG điều TRỊ TẠI TRUNG tâm DỊ ỨNG – MDLS BỆNH VIỆN BẠCH MAI

82 125 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 246,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN THỊ MÙI TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MDLS BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Mã số: CK 62 72 20 35 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Đoàn HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANA : Anti nuclear antibody BCAK : Bạch cầu kiềm BCAT : Bạch cầu toan BCTT : Bạch cầu trung tính CYC : Cyclophosphamid DNA : Deoxyribonucleic acid GC : Glucocorticoid IL : Interlerkin KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể MDLS : Miễn dịch lâm sàng NK : Natural killer PCT : Procalcitonin PHMD : Phức hợp miễn dịch SLE : Systemic lupus erythematosus TALDMP : Tăng áp lực động mạch phổi Tc : T – cytotoxic (T gây độc) Th : T – help (T hỗ trợ) Ts : T suppressor (T ức chế) UCMD : Ức chế miễn dịch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Một số vấn đề liên quan đến nhiễm khuẩn .3 1.1.1 Đáp ứng miễn dịch nhiễm khuẩn 1.1.2 Một số vấn đề liên quan đến nhiễm khuẩn lâm sàng .7 1.1.3 Các biểu nhiễm khuẩn lâm sàng tiêu chuẩn chẩn đoán 19 1.2.Nhiễm khuẩn lupus ban đỏ hệ thống .30 1.2.1 Đại cương bệnh lupus ban đỏ hệ thống 30 1.2.2 Nhiễm khuẩn SLE 38 1.2.3 Chẩn đoán phân biệt nhiễm trùng đợt cấp SLE 39 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 41 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 41 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 41 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu tiến hành 41 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .41 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu 41 2.2.4 Các bước tiến hành .42 2.2.5 Nội dung nghiên cứu biến số nghiên cứu 43 2.3 Thu thập số liệu 47 2.4 Xử lý số liệu 47 2.5 Sai số cách khắc phục .47 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài .47 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .48 3.1 Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân SLE 48 3.1.1 Tuổi giới 48 3.1.2 Số năm mắc bệnh 48 3.1.3 BMI 48 3.1.4 Tiền sử bệnh thân 49 3.1.5 Tuân thủ điều trị 49 3.1.6 Lí vào viện .49 3.1.7 Nguy tiếp xúc nguồn lây 50 3.1.8 Tiêm phòng thói quen rửa tay xà phòng 50 3.1.9 Đợt cấp SLE 50 3.1.10 Thuốc dùng trước vào viện 52 3.1.11 Liều corticoid trước vào viện tháng 52 3.2 Tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân SLE 52 3.2.1 Phân bố nhiễm trùng theo quan .52 3.2.2 Kháng sinh điều trị trước có kháng sinh đồ 53 3.2.3 Kết vi sinh vi sinh vật nhóm kháng sinh dùng điều trị theo kháng sinh đồ 53 3.2.4 Tổn thương quan có xét nghiệm vi sinh dương tính với Staphylococcus aureus kết kháng sinh đồ 54 3.2.5 Tình trạng nhiễm trùng bạch cầu trung tính máu 55 3.2.6 Mức độ nhiễm trùng CRP, Pro-calcitonin .55 3.2.7 Tình trạng nhiễm trùng SLEDAI .56 3.2.8 Tình trạng nhiễm trùng suy thận mạn 56 3.2.9 Tiền sử dùng CYC tháng trước vào viện tình trạng nhiễm trùng 57 3.2.10 Đáp ứng với điều trị 57 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 58 4.1 Bàn luận yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm trùng SLE .58 4.2 Bàn luận tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân SLE 58 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 58 ĐỀ XUẤT .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5: Bảng 2.1: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bản 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Phân loại vi khuẩn theo hình thể bắt màu Gram Tiêu chuẩn chẩn đoán số hội chứng, nhiễm khuẩn quan, toàn thân 23 Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE theo ARA 1997 32 Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE theo SLICC 2012 33 Phân biệt nhiễm trùng đợt cấp SLE 40 Các biến số số nghiên cứu 43 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 48 Phân loại BMI 48 Tiền sử tổn thương nội tạng SLE .49 Tiền sử tiếp xúc nguồn lây nhiễm trước vào viện 50 Tiền sử tiêm phòng thói quen rửa tay xà phòng 50 Tình trạng hoạt động bệnh SLE giá theo SLEDAI 51 Các xét nghiệm đánh giá đợt cấp SLE 51 Tổn thương nội tạng bệnh nhân SLE 51 Phân loại liều GC dùng trước vào viện .52 Phân bố sử dụng kháng sinh theo nhiễm khuẩn quan trước có kháng sinh đồ 53 Kết xét nghiệm vi sinh nhóm kháng sinh dùng theo kháng sinh đồ .53 Tổn thương quan có xét nghiệm vi sinh dương tính với S aureus 54 Kết kháng sinh đồ với S aureus .54 Phân bố BCTT theo mức độ nhiễm trùng 55 Mức độ nhiễm trùng CRP, Pro-calcitonin .55 Mức độ nhiễm trùng đợt cấp theo SLEDAI 56 Tình trạng nhiễm trùng suy thận mạn 56 Tiền sử dùng CYC trước tháng vào viện 57 Đáp ứng với điều trị tình trạng nhiễm trùng 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biều đồ 3.2: Biểu đồ 3.3: Biểu đồ 3.4: Biểu đồ 3.5: Biểu đồ 3.6: Tuân thủ điều trị bệnh nhân SLE nghiên cứu 49 Lí vào viện 49 Các dấu hiệu đợt cấp 50 Các nhóm thuốc dùng trước vào viện 52 Phân bố nhiễm trùng theo quan 52 Tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân SLE có dùng CYC tháng trước vào viện 57 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Các bước tiến hành nghiên cứu .42 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic lupus erythematous) bệnh lý tự miễn viêm mãn tính có tổn thương đa quan, ngun nhân chưa biết rõ, có mối liên quan đến gen, môi trường, hormon… Bệnh thường nữ, độ tuổi sinh đẻ, có xu hướng gia tăng nghiêm trọng người da đen người châu Á [1,2] Lupus ban đỏ hệ thống bệnh tổn thương nhiều quan, quan có chức sống tim, phổi, thận hệ thần kinh trung ương Tuy nhiên, bệnh chẩn đoán sớm hệ thống thuốc, phương pháp điều trị giúp điều trị quản lý bùng phát cấp tính bệnh tốt hơn; tỷ lệ tử vong giảm so với trước [1,3,4] Năm 1976, Urowitz cộng quan sát, đánh giá nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân SLE thấy chủ yếu liên quan đến nhiễm trùng kết hợp với đợt hoạt động bệnh lupus ban đỏ hệ thống, bệnh động mạch vành Trong năm tiếp theo, số tác giả khác tiếp tục nghiên cứu vấn đề nhận thấy nhiễm trùng nguyên nhân gây tử vong bệnh SLE, dù sớm hay muộn, cần nỗ lực tập trung phòng ngừa điều trị nhiễm trùng [1] Bệnh nhân bị SLE dường có nguy nhiễm trùng, nhiễm khuẩn cao bệnh lý khác Nhiễm trùng chiếm 25-50% nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân SLE [2] Có thể nguyên nhân khiếm khuyết hệ thống miễn dịch, sụt giảm tế bào lympho T CD4 +, giảm bạch cầu hạt… [3,4,5] [5,6] Một số tác giả mô tả hoạt động bệnh yếu tố nguy nhiễm trùng, đặc biệt có tổn thương số quan quan trọng như thận, và/hoặc hệ thống thần kinh trung ương [1] Ngoài ra, nguy nhiễm trùng SLE cao sử dụng thuốc ức chế miễn dịch glucocorticoids, cyclophosphamid, mycophenolate mofetil… sử dụng rộng rãi để điều trị biến chứng toàn thân nội tạng nặng Các thuốc ức chế miễn dịch tác động lên tế bào làm rối loạn chức năng, suy yếu phòng thủ thơng thường thể tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào [1,3,7] Hiện Việt nam chưa có nghiên cứu sâu tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân SLE chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống điều trị Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhân SLE Khảo sát yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh nhân SLE CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề liên quan đến nhiễm khuẩn 1.1.1 Đáp ứng miễn dịch nhiễm khuẩn [1,2,8] Trong cộng đồng sinh vật, đấu tranh sinh tồn qui luật tự nhiên, sinh vật, có người có nhiều khả tự bảo vệ chống lại xâm nhập vật lạ (kháng ngun - KN) nhằm bảo tồn tính tồn vẹn Miễn dịch (Immunity) khả thể nhận loại bỏ vật lạ 1.1.1.1 Các quan, tế bào tham gia trình viêm - Hạch lympho (hạch bạch huyết): nằm rải rác đường mạch bạch huyết, hay tập trung thành đám cổ, nách, bẹn… Chúng to rõ rệt bị nhiễm khuẩn, bị kháng nguyên kích thích bị u ác tính Hạch lympho gồm thùy chia thành vùng vỏ tủy Vùng vỏ nơng tập trung nhiều lympho B nhỏ Vùng cận vỏ tập trung nhiều lympho bào T, đại thực bào, lympho bào B Vùng tủy trung tâm hạch, có tế bào lympho T, tương bào, đại thực bào nằm xen kẽ với mạch bạch huyết tạo nên hang bạch huyết từ tế bào rời hạch đến nơi khác làm cho đáp ứng miễn dịch lan rộng Hạch lympho coi lọc phân tử lạ ngoại lai, nơi tiếp xúc với KN - Lách: quan lympho lớn, nơi tập trung KN, KN vào thể theo đường máu, sau bị đại thực bào xử lý, KN cố định xoang tủy đỏ, sau vào tủy trắng kích thích lympho bào phân chia biệt hóa thành tương bào - Các mô lympho không vỏ bọc: nằm rải rác niêm mạc tiêu hóa, hơ hấp, tiết niệu… Ở ruột: bao gồm mảng Peyer nang lympho nằm rải rác, riêng rẽ thành chuỗi niêm mạc ruột, trực tiếp tiếp xúc với kháng nguyên đường tiêu hóa Đây nơi quy tụ tế bào lympho, trung tâm lymphpo B (hoạt hóa thành tương bào sản xuất IgA, G, M), bao quanh lympho bào T (gây độc tế bào điều hòa miễn dịch), đại thực bào Ở phế quản: mơ lympho nằm dọc theo khí quản, phế quản, tiểu phế quản phổi giúp chúng tiếp xúc sớm với kháng ngun vào từ đường hơ hấp tuần hồn Hạch hạnh nhân họng gồm hạch nhân lưỡi, cái, hầu, vòi; chủ yếu lympho bào, lympho bào B chiếm 40-50%, bị kháng nguyên kích thích biệt hóa thành tương bào 1.1.1.2 Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch - Lympho bào: chiếm 20-30% số bạch cầu máu ngoại vi Hai quần thể lympho B lympho bào T (chiếm 70% số lympho bào ngoại vi) Lympho bào T chịu trách nhiệm chủ yếu đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, gây mẫn chậm, hỗ trợ tế bào B, điều hòa miễn dịch thơng qua cytokin Nó chủ yếu nằm mơ lympho ngoại vi, có khoảng 1% lưu hành máu Tiểu quần thể lympho bào T có chức ức chế (Ts: T suppressor) gây độc tế bào (Tc: T cytotoxic) có kháng nguyên CD8 bề mặt (250-800 TCD8/mm3 máu ngoại vi), có chức hỗ trợ lympho bào B đáp ứng miễn dịch (Th) có kháng nguyên CD4 bề mặt (450-1250 TCD4/mm3 máu ngoại vi) Lympho bào B: chịu trách nhiệm đáp ứng miễn dịch dịch thể Lympho bào B đặc trưng diện thụ thể globulin miễn dịch bề mặt (sIg: Surface immunoglobulin), hầu hết có thụ thể đặc hiệu cho Fc Ig (Fc receptor), ngồi có thụ thể với C3d Các lympho bào B đến mơ lympho ngoại vi, bị kích thích kháng ngun phân chia biệt hóa thành tương bào sản xuất kháng thể IgM, IgG, IgA, igD, IgE để lại tế bào nhớ miễn dịch - Tế bào diệt tự nhiên (NK): có khả tiêu diệt tế bào u, tế bào vật chủ bị nhiễm khuẩn - Tế bào thực bào đơn nhân: Gồm monocyte máu tiền mono bào, tế bào tiền thân tủy xương, đại thực bào tổ chức (ở da tế bào Langerhans, gan Kuffer, xương tế bào tiêu 62 Β-lactam N(%) Quinolon e Marcroli de Nitromid azole Tetracycl ine Lincosa mide Glycope ptide Phối hợp (Aug menti n…) Nhận xét: 3.2.4 Tổn thương quan có xét nghiệm vi sinh dương tính với Staphylococcus aureus kết kháng sinh đồ Bảng 3.12: Tổn thương quan có xét nghiệm vi sinh dương tính với S aureus n % Da Hô hấp Cơ xương khớp Tim mạch Não – màng não Tiêu hóa Nhiễm khuẩn huyết Sốc nhiễm khuẩn Nhận xét: Bảng 3.13: kết kháng sinh đồ với S aureus Nhạy Trung gian Kháng Kháng sinh N n % n % n % Penicillin Amoxicillin Augmentin Cefuroxime 63 Cefotaxime Ceftriaxone Vancomycin Clindamyci n Lincocine Erythromyci n Tetracyclin Doxycyclin Ciprofloxaci n Ofloxacin gentamycin Rifamycin Metronidaz ole Nhận xét: 3.2.5 Tình trạng nhiễm trùng bạch cầu trung tính máu Bản 3.14: Phân bố BCTT theo mức độ nhiễm trùng Nhiễm trùng Nhẹ Bạch cầu trung tính Tăng Giảm Bình thường Nặng n % n % n % Trung bình Nhận xét: 3.2.6 Mức độ nhiễm trùng CRP, Pro-calcitonin Bảng 3.15: Mức độ nhiễm trùng CRP, Pro-calcitonin Mức độ nhiễm trùng Hội chứng Cục Nhiễ Sốc đáp ứng b m n Tử vo 64 k hi h ễ u ộ viêm hệ m ẩ k n thống h h u u ẩ y n ết CRP ng n % CRP trung bình Procalcitonin Pro- n % calcitonin trung bình Nhận xét: 3.2.7 Tình trạng nhiễm trùng SLEDAI Bảng 3.16: Mức độ nhiễm trùng đợt cấp theo SLEDAI Nhiễm trùng SLEDAI (Điểm) Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống Cục b ộ Nhiễ m k h u ẩ n h u Sốc nhi ễm kh uẩ n Tử v o n g 65 yế t 1-5 6-10 111 ≥ 20 n % n % n % n % n % Nhận xét: 3.2.8 Tình trạng nhiễm trùng suy thận mạn Bảng 3.17: Tình trạng nhiễm trùng suy thận mạn Nhiễm trùng Suy thận mạn Độ Độ Độ 3a Độ 3a Độ Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống Cục b ộ Nhiễm kh uẩn huy ết Sốc nh iễ m kh uẩ n Tử vo ng n % n % n % n % n % Nhận xét: 3.2.9 Tiền sử dùng CYC tháng trước vào viện tình trạng nhiễm trùng Bảng 3.18: Tiền sử dùng CYC trước tháng vào viện 66 n % Có TS dùng CYC HC đáp ứng viêm hệ thống Sốc nhiễm khuẩn Nhiễm trùng cục Tử vong Nhiễm khuẩn huyết Biểu đồ 3.6: Tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân SLE có dùng CYC tháng trước vào viện Nhận xét: 3.2.10 Đáp ứng với điều trị Bảng 3.19: Đáp ứng với điều trị tình trạng nhiễm trùng Mức độ n Khỏi Đỡ Không đáp ứng Tử vong Số ngày điều trị nhiễm trùng Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN % 67 4.1 Bàn luận yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm trùng SLE 4.2 Bàn luận tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân SLE DỰ KIẾN KẾT LUẬN Bàn luận yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm trùng SLE Bàn luận tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân SLE ĐỀ XUẤT TÀI LIỆU THAM KHẢO Thelma Larrocca Skare, Jessica Scherer Dagostini et al, (2016) Infections and systemic lupus erythematosus Einstein, 14 (1):47-51 Ju-Yang Jung and Chang-Hee Suh (2017) Infection in systemic lupus erythematosus, similarities and differences with lupus flare Korean J Intern med; 32: 429-438 Phạm Huy Thông (2013), Lupus ban đỏ hệ thống, Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng bản, Nhà xuất Y học, 211-219 Đỗ Trương Thanh Lan, 2009, Lupus ban đỏ hệ thống, Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, 174-185 Angela Hirbe Hemant Godara, Michael Nassif, Hannah Otepka, Aron Rosenstock, The Washington Manual of Medical Therapeutics 34th, Lippincott Williams & Wilkins/Wolters Kluwer Health., 555-594 Anthony S Fauci Dan L Longo, Dennis L Kasper, Stephen L Hauser, J Larry Jameson, Loseph Loscalzo, Harrison's Manual of Medicine, 18th, 1070-1077 Nguyễn Hữu Trường, Phùng Thị Phương Tú (2013), Các thuốc dùng điều trị bệnh dị ứng tự miễn, Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng bản, Nhà xuất y học, 126-157 Trần Thị Chính (2006), Miễn dịch chống nhiễm vi sinh vật, Miễn dịch học, 154-173 Lê Huy Chính (2005), Đại cương, Vi sinh vật Y học, Nhà xuất Y học, 1:25-87 10 Mark Gladwin, William Trattler, S.cott Mahan (2014), Bacteria, Clinical microbiology made ridiculously simple edition 6; 1:1-159 11 Lê Huy Chính, Nguyễn Thị Tuyến, Lê Văn Phủng, Lê Thị Oanh, Nguyễn Vũ Trung, Đinh Hữu Dung, Bùi Khắc Hậu (2005), Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp, Vi sinh vật y học, Nhà xuất y học, 2:133-282 12 National Healthcare Safety Network (NHSN) Patient Safety Component Manual, (2018), 17: 1-30 13 Hepburn A, K.Davies, W.Gilliland and G Tsokos Infection and SLE, page 642645 14 Parker J.Staples, Dale N Gerding, John L Decker and Robert S Gordon, Jr (1974), Incidence of infection in systemic lupus erythematosus, Arthritis and Rheumatism, Vol 17, No1, 1-10 15 Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), Những vấn đề chung, bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất y học,1:7-31 16 Bùi Khắc Hậu (2005), Nhiễm khuẩn bệnh viện, Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, 1: 127-131 17 CDC/NHSN surveillance definition for specific types of infection, 2018, 17:130 18 CDC (2018), Hospital toolkit for adult sepsis surveillance, 1-32 19 George Bertsias, Ricard Cervera, Dimitrios T Boumpas (2012) Systemic lupus erythematosus: Pathogennesis and Clinical Features, 20, 476-505 20 Hahn B.H (1998), Sysstemic lupus erythematosus, Harrison principles of internal medicine, 14th edition, Vol.2 1874-1880 21 Duboi’s lupus erythematosus 2012 22 ACR Criteria for Classication of Systemic Lupus Erythematosus; Arthritis Rheum 1997;40:1725 23 Amith Balachandran, Ashish Jocob Mathew (2015), SLICC classification criteria for SLE, CMI 13:4:37-46 24 Đào Văn Phan (2014), Dược lý học, Bộ y tế, tr 468-476 25 Almawi W.Y (2001) Molecular mechanism of glucocoticoid effects Mod aspects Immunobiol;2: 78-82 26 Cronstein B.N., Naime D., Ostad E (1993) The antiinflammatory mechanism of methotrexate J Clin Invest; 92: 2675 27 A.Doria, M Canova, M Tonon et al (2008), Infections as triggers and complication of systemic lupus erythematosus, Autoimmunity reviews, 8:24-28 PHỤ LỤC MBA: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Giới: Năm sinh: Nam [1] Nữ [2] Nghề nghiệp: LR[1] CN[2] CBCNV[3] HS[4] NT[5] KHÁC[6] Địa chỉ: ……………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………… Ngày vào viện: / / 201 viện: / / 201 II PHẦN CHUYÊN MÔN II.1 Lí vào viện: II.2 Tiền sử Năm chẩn đốn SLE: Có tn thủ điều trị hay khơng? Có Khơng Có Khơng Tổn thương nội tạng bị: Liều methylprednisolon tháng qua: ….……mg/ngày Đã dùng thuốc UCMD khác tháng vừa qua: Tên thuốc Liều Thời gian dùng (tháng) Nguồn lây nghi ngờ: Có Khơng Cộng đồng Bệnh viện Đã tiêm phòng trước đây? Có Khơng Có thói quen rửa tay thường xun hay khơng? Có Khơng II.3 Khám II.3.1 Tồn thân Sốt Lt miện g Lưỡi bẩn Nổi ban đỏ (của Mệt mỏi Chán ăn Sút cân Rụng tóc lupus) Viêm khớp tự Đau khớp miễn Hạch ngoại biên Khác Cân nặng: HA: II.3.2 Ban giãn mạch, ban tím kg Chiều cao: mmHg m BMI: M: l/p Cơ quan (lâm sàng + xét nghiệm + điều trị + đáp ứng) - Xét nghiệm chung: Bạch cầu : G/l Bạch cầu trung tính : G/l BC lympho : G/l CRP : Procalcitonin : - SLEDAI : (điểm) - MLCT : ml/phút - Mức độ suy thận mạn : - C3 : - C4 : - dsDNA : - Khí máu: - Da, cơ: pH: pCO2: pO2: Mụn nước Mụn mủ Sưng, nóng, đỏ, đau Cấy dịch, mủ Can thiếp ngoại khoa CLVT Kháng sinh Sẩn dạng ghẻ Viêm dá Áp xe mủ Kháng sinh đồ Khác - Cơ xương khớp: Sưng khớp Tràn dịch khớp Nóng đỏ khớp Xquang Siêu âm CLVT Cấy dịch, mủ Kháng sinh Kháng sinh đồ - Họng: Sưng nóng đỏ Đau xương Soi TMH Cấy dịch họng Kháng sinh - Hơ hấp: Ho Khó thở Khí máu XQ phổi Chụp CLVT Soi đờm Soi PQ Cấy dịch, mủ Kháng sinh - Tiết niệu Đờm xanh, vàng Nghe phổi Tiểu buốt rắt TPT Cấy nước tiểu Kháng sinh - Tiêu hóa BC NIT Đau bụng Xuất huyết tiêu hóa Soi phân SA ổ bụng CLVT Can thiệp ngoại khoa Kháng sinh - Tim mạch: Phân nhày Phân máu Cấy phân Tức ngực Rối loạn nhịp tim TDMT Tiếng tim bất thường SA tim CLVT Can thiệp ngoại khoa Kháng sinh - Sinh dục: Khí hư Ngứa Xét nghiệm dịch AD SÂ phận sinh dục Kháng sinh - Nhiễm khuẩn huyết: Cấy máu Viêm NT quan Viêm nhiễm trùng quan trở lên Sốc nhiễm khuẩn Kháng sinh Kháng sinh đồ - Một số xét nghiệm virus thường gặp: HBV HCV Khác: HP dày: HIV Ngày … tháng … năm 2018 Học viên Trần Thị Mùi PHỤ LỤC Bảng điểm SLEDAI-2 Đi ST T Dấu hiệu Cơn động kinh (Seizure) Loạn thần (Psychosis) Hội chứng não quan (Organic Brain Syndrome) Rối loạn thị giác (Visual Định nghĩa Mới xuất hiện, loại trừ nguyên nhân chuyển hóa, nhiễm trùng thuốc Thay đổi lực nhận thức bình thường rối loạn nghiêm trọng nhận thức thực, bao gồm ảo giác, ý nghĩ không mạch lạc, lỏng lẻo, nội dung nghèo nàn, giảm khả gắn kết chủ đề liên quan, suy đồi nhận thức, tư lệch lạc, kỳ quái, phá rối, hành vi không tự chủ Loại trừ nhiễm độc thuốc, ure gây nên Thay đổi chức tâm thần, suy giảm định hướng, trí nhớ khả thơng minh khác Giảm độ tập trung ý + dấu hiệu sau: xáo trộn cảm nhận, lời nói khơng mạch lạc, ngủ buồn ngủ ban ngày, tăng giảm hoạt động tâm thần Loại trừ nguyên nhân nhiễm trùng hay chuyển hóa gây nên Những thay đổi võng mạc SLE: rỉ huyết thanh, XH võng mạc XH ể m 8 8 Disturbance) Tổn thương thần kinh sọ (Cranial nerve Disorder) Đau đầu Lupus (Lupus Headache) Tai biến mạch máu não (Cerebrovascu lar Accident) Viêm mạch (Vasculitis) Viêm khớp (Arthritis) 10 Viêm (Myositis) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Trụ niệu (Urinary Casts) Đái máu (Hematuria) Protein niệu (Proteinuria) Đái mủ (Pyuria) Ban đỏ (Rash) Rụng tóc (Alopecia) Loét niêm mạc (Mucosal Ulcers) Viêm màng phổi (Pleurisy) Viêm ngoại tâm mạc (Pericarditis) màng bồ đào, viêm thần kinh thị giác Loại trừ nguyên nhân thuốc, THA chuyển hóa Mới xuất rối loạn vận động cảm giác dây thần kinh sọ Đau đầu dai dẳng migraine, khơng đáp ứng với thuốc giảm đau gây ngủ Tai biến xuất hiện, loại trừ xơ cứng động mạch Loét hoại thư, cục viêm ngón tay, nhồi máu rìa móng, xuất huyết thành đám Sinh thiết chụp mạch có chứng viêm mạch Trên khớp đau có dấu hiệu viêm (sưng, nóng, đau ấn hay tràn dịch khớp) Đau gốc chi kết hợp với tăng nồng độ CK Aldolase máu, viêm gợi ý điện hay sinh thiết 4 Trụ hạt hay trụ hồng cầu Có > HC/vi trường loại trừ nguyên nhân khác Có > 0,5g/24h xuất Có > BC/vi trường loại trừ NK Ban dạng viêm Rụng tóc bất thường thành mảng lan tỏa Loét niêm mạc miệng mũi Đau ngực có tiếng cọ màng phổi TDMP dày dính màng phổi ≥ dấu hiệu sau: tiếng cọ, TD màng tim, điện tâm đồ SÂ tim Giảm bổ thể (Low Complement) Tăng Ds-DNA (Increased DNA Binding) 20 21 22 Sốt (Fever) Giảm C3-C4 CH50 mức bình thường Tăng Ds-DNA giá trị thường phương pháp Farr Nhiệt độ > 38OC, loại trừ nguyên nhân NK Giảm TC TC < 100G/l, loại trừ nguyên nhân (Thrombocyto thuốc penia) Giảm BC BC < 3G/l loại trừ nguyên nhân 24 (Leukocytope thuốc nia) Cách đánh giá: Các triệu chứng đánh giá vòng 30 chấm điểm  Bệnh không hoạt động: điểm  Bệnh hoạt động nhẹ: 1-5 điểm  Bệnh hoạt động vừa: 6-10 điểm  Bệnh hoạt động nặng: 11-19 điểm  Bệnh hoạt động nặng ≥ 20 điểm [20] ... vi khuẩn xâm nhập vào [1,3,7] Hiện Việt nam chưa có nghiên cứu sâu tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân SLE chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu Tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống. .. chẩn đoán 19 1.2 .Nhiễm khuẩn lupus ban đỏ hệ thống .30 1.2.1 Đại cương bệnh lupus ban đỏ hệ thống 30 1.2.2 Nhiễm khuẩn SLE 38 1.2.3 Chẩn đoán phân biệt nhiễm trùng đợt cấp SLE ... trị Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhân SLE Khảo sát yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh nhân

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), Những vấn đề chung, bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất bản y học,1:7-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bệnh học truyền nhiễm
Tác giả: Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2005
16. Bùi Khắc Hậu (2005), Nhiễm khuẩn bệnh viện, Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y học, 1: 127-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật y học
Tác giả: Bùi Khắc Hậu
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 2005
23. Amith Balachandran, Ashish Jocob Mathew (2015), SLICC classification criteria for SLE, CMI 13:4:37-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CMI
Tác giả: Amith Balachandran, Ashish Jocob Mathew
Năm: 2015
24. Đào Văn Phan (2014), Dược lý học, Bộ y tế, tr 468-476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học
Tác giả: Đào Văn Phan
Năm: 2014
27. A.Doria, M. Canova, M. Tonon et al (2008), Infections as triggers and complication of systemic lupus erythematosus, Autoimmunity reviews, 8:24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autoimmunity reviews
Tác giả: A.Doria, M. Canova, M. Tonon et al
Năm: 2008
14. Parker J.Staples, Dale N. Gerding, John L. Decker and Robert S. Gordon, Jr Khác
17. CDC/NHSN surveillance definition for specific types of infection, 2018, 17:1- 30 Khác
18. CDC (2018), Hospital toolkit for adult sepsis surveillance, 1-32 Khác
19. George Bertsias, Ricard Cervera, Dimitrios T Boumpas (2012). Systemic lupus erythematosus: Pathogennesis and Clinical Features, 20, 476-505 Khác
20. Hahn B.H. (1998), Sysstemic lupus erythematosus, Harrison principles of internal medicine, 14 th edition, Vol.2 1874-1880 Khác
22. ACR Criteria for Classication of Systemic Lupus Erythematosus; Arthritis Rheum 1997;40:1725 Khác
25. Almawi W.Y.. (2001). Molecular mechanism of glucocoticoid effects. Mod aspects Immunobiol;2: 78-82 Khác
26. Cronstein B.N., Naime D., Ostad E.. (1993) The antiinflammatory mechanism of methotrexate. J Clin Invest; 92: 2675 Khác
1. Nghề nghiệp: LR[1] CN[2] CBCNV[3] HS[4] NT[5] KHÁC[6] Khác
4. Ngày vào viện: / / 201 ra viện: / / 201 II. PHẦN CHUYÊN MÔN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w