TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG điều TRỊ TẠI TRUNG tâm DỊ ỨNG MIỄN DỊCH lâm SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI

97 86 0
TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG điều TRỊ TẠI TRUNG tâm DỊ ỨNG   MIỄN DỊCH lâm SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN THỊ MÙI TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN THỊ MÙI TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MDLS BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Mã số : CK 62 72 20 35 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Văn Đoàn HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn thầy cô giáo - người tận tâm giảng dạy khơng chun mơn mà lòng u nghề đạo đức nghề nghiệp, hành trang vô quý giá cho nghiệp sau Tơi xin chân thành cảm ơn PGS Hồng Thị Lâm thầy cô Bộ môn Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Văn Đồn người tận tình hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc bác sỹ, điều dưỡng,kỹ thuật viên Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp q trình thực nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bệnh nhân đồng ý tham gia hợp tác trình thực nghiên cứu Và cuối tơi xin gửi tình cảm chân thành đến gia đình, bạn bè người thân, người sát cánh ủng hộ đường mà lựa chọn Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Trần Thị Mùi LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Mùi, học viên bác sỹ chuyên khoa II, chuyên ngành Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Đồn Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, địa điểm nghiên cứu chấp thuận xác nhận Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Học viên Trần Thị Mùi MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANA : Anti nuclear antibody BCAK : Bạch cầu kiềm BCAT : Bạch cầu toan BCTT : Bạch cầu trung tính CYC : Cyclophosphamid DNA : Deoxyribonucleic acid GC : Glucocorticoid IL : Interlerkin KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể MDLS : Miễn dịch lâm sàng NK : Natural killer PCT : Procalcitonin PHMD : Phức hợp miễn dịch SLE : Systemic lupus erythematosus Lupus ban đỏ hệ thống TALDMP : Tăng áp lực động mạch phổi Tc : T - cytotoxic (T gây độc) Th : T - help (T hỗ trợ) Ts : T suppressor (T ức chế) SIRS : Systemic inflammatory response syndrome Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống UCMD :Ức chế miễn dịch DANH MỤC BẢNG DANH MỤCBIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Các bước tiến hành nghiên cứu 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (SLE: Systemic lupus erythematous) bệnh lý tự miễn viêm mạn tính, nguyên nhân chưa biết rõ, có mối liên quan đến gen, mơi trường, hormon… Bệnh gặp nhiều giới nữ, độ tuổi sinh đẻ, có xu hướng gia tăng nghiêm trọng người da đenvà người châu Á, thấp người da trắng Châu Âu [1] [2] [3] SLE bệnh tổn thương nhiều quan, quan có chức sống tim, phổi, thận hệ thần kinh trung ương.Tuy nhiên, bệnh chẩn đoán sớm nhiều thuốc tốt, chất lượng cao, phương pháp điều trị giúp điều trị quản lý bùng phát bệnh tốt hơn; tỷ lệ tử vong giảm so với trước [1] [2] [3] [4] Năm 1976, Urowitz cộng quan sát, đánh giá nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân SLEthấy chủ yếu liên quan đến nhiễm trùng kết hợp với đợthoạt động bệnh, bệnh động mạch vành Trong năm tiếp theo, số tác giả khác tiếp tục nghiên cứu vấn đề nhận thấy nhiễm trùng nguyên nhân gây tử vong bệnh SLE, chiếm 25-50%, dù sớm hay muộn, cần nỗ lực tập trung phòng ngừavà điều trị nhiễm trùng [2] [5] Có thể nguyên nhân khiếm khuyết hệ thống miễn dịch, sụt giảm tế bào lympho T CD4 +, giảm bạch cầu hạt… [6, 7] Một số tác giả mô tả hoạt động bệnh yếu tố nguy nhiễm trùng, đặc biệt cótổn thương số quan quan trọng như thận, và/hoặc hệ thống thần kinh trung ương [1] Ngoài ra, nguy nhiễm khuẩn SLE cao sử dụng thuốc ức chế miễn dịch glucocorticoids, cyclophosphamid, mycophenolate mofetil… sử dụng rộng rãi để điều trị biến chứng toàn thân tổn thương nội tạng nặng làm rối loạn chức năng, suy yếu phòng thủ thơng thường thể tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào [1, 8] 23 Nguyễn Công Chiến, Đánh giá hiệu điều trị Methylprednisolon truyền tĩnh mạch ngắn ngày kết hợp prednisolon đường uống bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Luận văn thạc sĩ Y học, 2006 Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Đĩnh, Đánh giá hiệu Cyclophosphamid (Endoxan) điều trị cơng Lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hư Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, 2011 Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Đoàn, Một số bệnh nhiễm trùng thường gặp bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Tạp chí Y học thực hành, 2012 807: p 49-51 26 Al-Rayes H1, A.-S., Systemic lupus erythematosus and infections: a retrospective study in Saudis Lupus , 2007 16 (9): p 755-63 27 Jallouli M, F.M., Infectious complications in systemic lupus erythematosus: a series of 146 patients Rev Med Interne, 2008 29 (8 ): p 626-31 28 Lertchaisataporn K., K.N., Wangkaew S et al , An evaluation of the association of leukopenia and severe infection in patients with systemic lupus erythematosus J Clin Rheumatol., 2013 19 ( 115-120) 29 Candace H Feldman, J.Y., Medication Nonadherence is Associated with Increased Subsequent Acute Care Utilization among Medicaid Beneficiaries with Systemic Lupus Erythematosus, Arthritis Care Res (Hoboken), 2015, 67(12): p 1712-1721 30 González-Echavarri C1, C.O., Infections in newly diagnosed Spanish patients with systemic lupus erythematosus: data from the RELES cohort Lupus, 2018 27 (14 ): p 2253-2261 31 Ju-Yang Jung, D.Y., Associated clinical factors for serious infections in patients with systemic lupus erythematosus, Sci Rep, 2019(9): p 9704 32 Karin SR Massaro, S.F.C., Claudio Leone and Dalton AF Chamone, Procalcitonin (PCT) and C-reactive Protein (CRP) as severe systemic infection markers in febrile neutropenic adults BMC Infectious Diseases, 2007(7): p 137 33 Dias A.M., d.C.M.C., Duarte C.C., et al , White blood cell count abnormalities and infections in one-year follow-up of 124 patients with SLE, Ann NY Acad Sci, 2009 1173: p 103107 34 Lee S.W., P.M.C., Lee S.K., et al , Adjusted neutropenia is associated with early serious infection in systemic lupus erythematosus, Mod Rheumatol 2013 23: p 509-515 35 Michael P Keane, J.P.L., Pleuropulmonary manifestations of systemic lupus erythematosus Thorax 2000 55 p 159-166 36 Zonana-Nacach A1, C.-C.A., Yañez P, Sánchez L, Infections in outpatients with systemic lupus erythematosus: a prospective study Lupus, 2001 10(7 ): p 505-10 37 W.Y., A., Molecular mechanism of glucocoticoid effects Mod aspects Immunobiol, 2001(2): p 78-82 38 Cronstein B.N., N.D., Ostad E., The antiinflammatory mechanism of methotrexate J Clin Invest; 1993(92): p 2675 39 Duffy KN, D.C., Gladman DD, Infection and disease activity in systemic lupus erythematosus: a review of hospitalized patients J Rheumatol, 1991 18(8 ): p 1180-4 40 Teh CL, L.G., Causes and predictors of mortality in hospitalized lupus patient in Sarawak General Hospital, Malaysia Lupus, 2013 22(1 ): p 106-11 41 Ruiz-Irastorza, O.N., Predictors of major infections in systemic lupus erythematosus, Arthritis Res Ther, 2009 11(4 ): p R109 42 Bosch X, G.A.e.a., Infections in systemic lupus erythematosus: a prospective and controlled study of 110 patients Lupus, 2006 15(9): p 584-9 43 Teh CL, W.S., Ling GR, Severe infections in systemic lupus erythematosus: disease pattern and predictors of infectionrelated mortality Clin Rheumatol, 2018 37(8): p 2081-2086 44 Kim HA1, J.J., 2012 Apr; C-reactive protein is a more sensitive and specific marker for diagnosing bacterial infections in systemic lupus erythematosus compared to S100A8/A9 and procalcitonin J Rheumatol, 2012 39(4 ): p 728-3 45 Tsao, C.H., Chen, C.Y., J.Rheumatol, 2002 29: p 1214-1218 46 Shoenfeld, G.Z.a.Y., SLE and infection Clinical Allergy and Immunoly, 2003 25: p 29-39 47 Stojan, G., Body Mass Index and Disease Activity in Systemic Lupus Erythematosus - a Paradoxical Relationship? ACR/ARHP Annual Meeting, 2017 48 Lertchaisataporn K., K.N., Wangkaew S et al , An evaluation of the association of leukopenia and severe infection in patients with systemic lupus erythematosus J Clin Rheumatol, 2013 19: p 115-120 49 Ruiz-Irastorza G., O.N., Ruiz-Arruza I., Predictors of major infections in systemic lupus erythematosus Arthritis Research & Therapy, 2009 11, R109 50 Jeong S.J., C.H., Lee H.S., et al and 268-274., Incidence and risk factors of infection in a single cohort of 110 adults with systemic lupus erythematosus Scandinavian Infectious Diseases, 2009 42(268-274) Journal of 51 Lee S.W., P.M.C., Lee S.K., et al , Adjusted neutropenia is associated with early serious infection in systemic lupus erythematosus, Mod Rheumatol 2013 23: p 509-515 52 Carli L., T.C., Vagnani S et al , Leukopenia, lymphopenia, and neutropenia Prevalence and in clinical systemic impact A lupus erythematosus: systematic literature review, Semin Arthritis Rheum, 2015 45: p 190-194 53 Skare, T.L., et al., Infections and systemic lupus erythematosus Einstein (Sao Paulo), 2016 14: p 47-51 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BA: I HÀNH CHÍNH Họ tên: Năm sinh: Giới: Nam [1] Nữ [2] Nghề nghiệp: LR[1] CN[2] CBCNV[3] HS[4] NT[5] KHÁC[6] Địa chỉ: : Hà Nội (1), Hồ Chí Minh (2), Hải Phòng (3), Hải Dương (4), Quảng Ninh (5), Hải Dương (6), Cao Bằng (7), Lạng Sơn (8), Sơn La (9), Huế [10], Hưng Yên [11], Vĩnh phúc [12], Nam Định [13], Bắc Giang [14], Thanh Hóa [15], Thái Nguyên [16], Yên Bái [17], Ninh Bình [18], Phú Thọ [19], Khánh Hòa [20], Lào Cai [21], Hà Nam [22], Bắc Kan [23], Nghệ An [24], Bắc Ninh [25], Hà Giang [26], Tuyên Quang [27], Thái Bình [28], Đắc Nơng [29], Hà Tĩnh [30], Bình Phước [31], An Giang [32], Bình Phước [33], Gia Lai [34], …………………………… Số điện thoại: …………………………………………………… Ngày vào viện: / / 201 viện: / / 201 II PHẦN CHUN MƠN II.1 Lí vàoviện: Sốt [1] Khó thở [4] Phù [6] Đau khớp [2] Áp xe [5] đau họng [7] Rối loạn tiêu hóa [3] đau đầu [8] nôn, buồn nôn [9] II.2 Tiền sử: Năm chẩn đốn SLE: Có tn thủ điều trị hay khơng? Có [1] Khơng [2] Tổn thương nội tạng bị: Thận [1] Phổi [2] gan [3] Thần kinh [4] tim [5] bệnh nội tiết [6] Giảm dòng máu [7] bệnh lý tủy [8] Đái đường [9] Khác: Liều prednisolon tháng qua: ….……mg/ngày Thấp [1] trung bình [2] Cao [3] Rất cao [4] Bolus [5] Đã dùng thuốc UCMD khác thángvừa qua: Có [1] Khơng [2] Thuốc Cyclophosphamide [1] Liều Thời gian dùng (tháng) MMF [2] Cyclosporin A [3] Azathioprine [4] Methotexat [5] Corticoid [6] Kháng sinh [7] Nguồn lây nghi ngờ: Có [1] Cộng đồng [1] Không [2] Bệnh viện [2] II.3 Khám II.3.1 Lâm sàng Có [ ] Có [1 ] Khơng [2] Loét miệng Mệt mỏi Chán ăn Sốt Lưỡi bẩn Hơi thở hôi Hạch ngoại biên Sút cân Nổi ban đỏ (của lupus) Ban giãn mạch, ban tím Tụ t p [ ] HA Khác Không tụt áp [2] Rụng tóc Đau sưng khớp Tăng tr/c quan so trước Cânnặng: kg Chiềucao: BMI: Gầy [1] trung bình [2] HA: mmHg II.3.2 Cơquan (lâmsàng + xétnghiệm + điềutrị + đápứng) - Xét nghiệm chung: m cân [3] M: l/p Khôn g [ ] Bạchcầu Bạch cầu trung tính CRP Procalcitonin - SLEDAI 2K : : : : : G/l, tăng [1], bt [2], giảm [3] G/l tăng [1], bt [2], giảm [3] UI/ml tăng [1], không tăng [2] Ui/ml tăng [1], không tăng [2] (điểm) Ko hoạt động điểm [1], Nhẹ 1-5đ [2], vừa 6-10đ [3], nặng 11-19đ [4], nặng >20đ [5] - C3 : ( g/l) Giảm [1] bình thường [2] - C4 : (g/l) Giảm [1] bình thường [2] - dsDNA : (UI/ml) Tăng [1] khơng tăng [2] - Khímáu: pH: pCO2: pO2: - Nội tạng: Có [1] Thận Khơn g [2 ] Có [ ] VCT Suy thận HCTH Sỏi thận Suy thận chạy TNT Tăng ALĐ MP Suy tim Tràn dịch màng tim NMCT Rối loạn nhịp Bệnh tim Phổi Viêm phổi kẽ COPD Thần ki n h Trung ương Ngoại biên Tiêu h óa Viêm ruột Suy th ận m ạn Độ [1] Tim Không [2] Độ [2] Độ 3a [3] Độ 3b [4] Độ [5] - Da, cơ: Có [1 ] Khơn g [2 ] Có NK da cơ? Mụn nước Mụn mủ CLVT Siêu âm Kháng sinh Có [1 ] Khơn g [ ] Cấy dịch, mủ Can thiệp khoa Ápxemủ - Loại dùng: Liều : Đáp ứng lâm sàng: x Có [1] ngoại ngày Khơng [2] Kết vi sinh Kháng sinh đồ - Xươngkhớp: Có [1 ] Có NK XK? Sưng nóng đỏ khớp Đau xương CLVT Xquang Siêu âm Kháng sinh Khơn g [2 ] Có [1] Cấy dịch, mủ Can thiệp ngoại khoa Tràn dịch khớp - Loại dùng: Liều : Đáp ứng lâm sàng: x Có [1] ngày KHơng [2] Kết vi sinh Kháng sinh đồ - Họng: Soi TMH Cấy dịch họng Kháng sinh BSCK khám chẩn đốn có NK Có [1] khơng [2] Khơn g [2 ] - Hơhấp: Có [1 ] Khơn g [2 ] NK hơ hấp? Đờm xanh, vàng Ho Rale ẩm Khó thở Khí máu thường Có [1] Khơn g [2 ] Có [1] Khơn g [2 ] bất CLVT Xquang Có viêm phổi? Có [1], không [2] Siêuâm Soi PQ Kháng sinh Kết vi sinh - Loại dùng: Liều : Đáp ứng lâm sàng: x Có [1] ngày Khơng [2] Đờm [1], dịch PQ [2], dịch màng phổi [3] Kháng sinh đồ - Tiếtniệu Có [1 ] Khơn g [2 ] NK TN? Tiểu buốt rắt BC NIT (+) nước tiểu CLVT Soi BQ Có viêm? Có [1], khơng [2] Siêu âm Kháng sinh Kết vi sinh Kháng sinh đồ - Loại dùng: Liều : Đáp ứng lâm sàng: x Có [1] ngày Khơng [2] - Tiêu hóa Có Khơng [2] [ ] NK tiêu hóa? Đau bụng Xuất huyết tiêu hóa Có [1] Khơng [2] Có [1] Không [2] Phân nhày Phân máu Cấy phân Can thiệp ngoại khoa CLVT Nộisoi Siêu âm OB Kháng sinh Cóviêmltchảymáuko? Có [1], khơng [2] - Loại dùng: Liều : Đáp ứng lâm sàng: x Có [1] ngày KHông [2] Kết vi sinh Kháng sinh đồ - Tim mạch: Có [ ] Khơng [2] Có NK TM? TDMT Tiếng tim bất thường CLVT Thủ thuật khác? Siêu âm tim Kháng sinh Kết vi Tức ngực Rối loạn nhịp tim Can thiệp ngoại khoa Có [1] - Loại dùng: Liều : Đáp ứng lâm sàng: khơng [2] x Có [1] ngày Khơng [2] sinh Kháng sinh đồ - Sinh dục: Có [ ] Khơn g [2 ] Có [1] NK SD? Khíhư CLVT Thủ thuật khác? Siêu âm Kháng sinh Không [2] Ngứa Can thiệp ngoại khoa Có [1], khơng [2] - Loại dùng: Liều : Đáp ứng lâm sàng: x Có [1] ngày Khơng [2] Kết vi sinh dịch AD Kháng sinh đồ - Nhiễm khuẩn huyết: Có [1] Không [2] Cấy máu Viêm NT cơquan Viêm nhiễm trùng quan trở lên Sốc nhiễm khuẩn Kháng sinh Kết cấy máu Kháng sinh đồ - Mức độ nhiễm khuẩn Mức độ nhi ễm kh uẩ n Hội chứng đáp ứng viêm hệt hống Cục b ộ Nhiễm khuẩn huyết Sốc nhiễ m khuẩ n Có [1] Không [2] Ngày … tháng … năm 201 Tử vo ng Học viên Trần Thị Mùi PHỤ LỤC Bảng điểm SLEDAI-2 Đi ST T Dấu hiệu Cơn động kinh (Seizure) Loạn thần (Psychosis) Hội chứng não quan (Organic Brain Syndrome) Rối loạn thị giác (Visual Disturbance) Tổn thương thần kinh sọ (Cranial nerve Disorder) Định nghĩa Mới xuất hiện, loại trừ nguyên nhân chuyển hóa, nhiễm trùng thuốc Thay đổi lực nhận thức bình thường rối loạn nghiêm trọng nhận thức thực, bao gồm ảo giác, ý nghĩ không mạch lạc, lỏng lẻo, nội dung nghèo nàn, giảm khả gắn kết chủ đề liên quan, suy đồi nhận thức, tư lệch lạc, kỳ quái, phá rối, hành vi không tự chủ Loại trừ nhiễm độc thuốc, ure gây nên Thay đổi chức tâm thần, suy giảm định hướng, trí nhớ khả thông minh khác Giảm độ tập trung ý + dấu hiệu sau: xáo trộn cảm nhận, lời nói khơng mạch lạc, ngủ buồn ngủ ban ngày, tăng giảm hoạt động tâm thần Loại trừ nguyên nhân nhiễm trùng hay chuyển hóa gây nên Những thay đổi võng mạc SLE: rỉ huyết thanh, XH võng mạc XH màng bồ đào, viêm thần kinh thị giác Loại trừ nguyên nhân thuốc, THA chuyển hóa Mới xuất rối loạn vận động cảm giác dây thần kinh sọ ể m 8 8 Đau đầu Lupus (Lupus Headache) Tai biến mạch máu não (Cerebrovascu lar Accident) Viêm mạch (Vasculitis) Viêm khớp (Arthritis) 10 Viêm (Myositis) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trụ niệu (Urinary Casts) Đái máu (Hematuria) Protein niệu (Proteinuria) Đái mủ (Pyuria) Ban đỏ (Rash) Rụng tóc (Alopecia) Loét niêm mạc (Mucosal Ulcers) Viêm màng phổi (Pleurisy) Viêm ngoại tâm mạc (Pericarditis) Giảm bổ thể (Low Complement) Tăng Ds-DNA (Increased DNA Binding) Sốt (Fever) Đau đầu dai dẳng migraine, khơng đáp ứng với thuốc giảm đau gây ngủ Tai biến xuất hiện, loại trừ xơ cứng động mạch Loét hoại thư, cục viêm ngón tay, nhồi máu rìa móng, xuất huyết thành đám Sinh thiết chụp mạch có chứng viêm mạch Trên khớp đau có dấu hiệu viêm (sưng, nóng, đau ấn hay tràn dịch khớp) Đau gốc chi kết hợp với tăng nồng độ CK Aldolase máu, viêm gợi ý điện hay sinh thiết 4 Trụ hạt hay trụ hồng cầu Có > HC/vi trường loại trừ nguyên nhân khác Có > 0,5g/24h xuất Có > BC/vi trường loại trừ NK Ban dạng viêm Rụng tóc bất thường thành mảng lan tỏa Loét niêm mạc miệng mũi Đau ngực có tiếng cọ màng phổi TDMP dày dính màng phổi ≥ dấu hiệu sau: tiếng cọ, TD màng tim, điện tâm đồ SÂ tim Giảm C3-C4 CH50 mức bình thường Tăng Ds-DNA giá trị thường phương pháp Farr Nhiệt độ > 38OC, loại trừ nguyên nhân NK 24 Giảm TC (Thrombocyto penia) Giảm BC (Leukocytope nia) TC < 100G/l, loại trừ nguyên nhân thuốc BC < 3G/l loại trừ nguyên nhân thuốc Cách đánh giá: Các triệu chứng đánh giá vòng 30 chấm điểm + + + + + Bệnh không hoạt động: điểm Bệnh hoạt động nhẹ: 1-5 điểm Bệnh hoạt động vừa: 6-10 điểm Bệnh hoạt động nặng: 11-19 điểm Bệnh hoạt động nặng ≥ 20 điểm ... Y TẾ TRẦN THỊ MÙI TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MDLS BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Mã số : CK 62... có nhiễm khuẩn [24] Năm 2012, tác giả Nguyễn Văn Đoàn cộng ghiên cứu hồi cứu 155 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có biểu nhiễm trùng điều trị Trung tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng từ năm 2005 -. .. khuẩn bệnh nhân SLE 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nhiễm khuẩn lupus ban đỏ hệ thống 1.1.1 Đại cương bệnh lupus ban đỏ hệ thống 1.1.1.1 Một số đặc điểm chung Lupus y học biết đến từ đầu kỉ XIX, coi bệnh

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN

  • TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MIỄN DỊCH

  • LÂM SÀNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI

    • HÀ NỘI - 2019

    • TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN

    • TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM DỊ ỨNG - MDLS

    • BỆNH VIỆN BẠCH MAI

      • HÀ NỘI - 2019

      • B, Lâm sàng:

      • Triệu chứng chung: sốt cao/hạ nhiệt độ rét run, đau mỏi cơ; môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi; gan, lách to; mạch nhanh, huyết áp giảm; hạch (+); vật vã, hôn mê….

      • Triệu chứng tại cơ quan:

      • Hô hấp: khó thở, tức ngực, ho khạc đờm, phổi nghe có rale ẩm…

      • Họng: đau họng, ho khạc đờm xanh vàng, amydal quá phát…

      • Não: đau đầu, buồn nôn, nôn, sợ ánh sáng, vạch màng não (+)…

      • Tiêu hóa: phân nhày máu, phân nát, ỉa chảy…

      • Da: ban đỏ, mụn nước, mủ, ban hoại tử…

      • Cơ xương khớp: sưng đau nóng đỏ khớp, cơ, hạn chế vận động…

      • Tim: tiếng thổi, tiếng cọ màng tim…

      • C. Xét nghiệm:

      • Không đặc hiệu:

      • Công thức máu: bạch cầu, đặc biệt là bạch cầu trung tính tăng hoặc giảm, tiểu cầu giảm, hồng cầu giảm, máu lắng tăng

      • Sinh hóa: sắt giảm, acid lactic tăng, hạ glucose, ure tăng, creatnin tăng, men gan tăng, CRP tăng, Procalcitonin tăng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan