1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu TÌNH TRẠNG THAI sản TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG

73 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 222,3 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN HOÀI LINH NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THAI SẢN TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐOÀN Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Nguyễn Văn Đoàn – Trưởng Bộ môn Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng trường Đại học Y Hà Nội – Giám đốc Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng – Bệnh viện Bạch Mai, người thầy hết lòng giảng dạy, truyền cảm hứng kinh nghiệm quý báu cho hệ sinh viên chúng tơi suốt q trình học tập, đồng thời người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô thuộc môn Dị ứng – Miễn dịch Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn anh chị bác sỹ, điều dưỡng thuộc Trung tâm Dị Ứng – Miễn dịch lâm sàng, anh chị trực thuộc phòng kế hoạch tổng hợp, kho lưu trữ Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ thực đề tài Xin cảm ơn gia đình tơi – bố mẹ kính u giành cho tơi q giá để tơi khơng ngừng phấn đấu học tập trưởng thành; xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, người bên cạnh tôi, động viên suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Trần Hồi Linh CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phịng đào tạo trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp môn Dị ứng – MDLS trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan thực q trình làm khóa luận trung thực, khoa học xác Các kết số liệu cơng bố khóa luận có thật tơi thu thập chưa công bố nghiên cứu khác Nếu có sai phạm tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường môn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Trần Hoài Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR ANA Anti-SSA Anti-SSB ARA BC DNA Ds-DNA DƯ – MDLS g/24h g/l HA Hb HC HLA JNC KN KT KTKN Protein PARA RNA SD SDD SLE SNFMI STT Th THA American College of Rheumatology Anti nuclear antibody Anti-Sjogren’s Syndrome A Anti-Sjogren’s Syndrome B American Rheumatism Association Bạch cầu Deoxyribonucleic acid Double strain – deoxyribonucleic acid Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Gram/24h Gram/lít Huyết áp Hemoglobin Hồng cầu Human leucocyte antigen Hiệp hội cao huyết áp New York Kháng nguyên Kháng thể Kháng thể kháng nhân Protein toàn phần Tiền thai Ribonucleic acid Độ lệch chuẩn Suy dinh dưỡng Systemic Lupus Erythematosus Tổ chức quốc gia Bác sĩ nội trú Pháp Số thứ tự T helper – T giúp đỡ Tăng huyết áp Trung bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Vài nét lịch sử: 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh: 1.2.1 Nguyên nhân: 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh: 1.3 Biểu lâm sàng SLE 1.3.1 Biểu toàn thân: 1.3.2 Biểu da, niêm mạc 1.3.3 Biểu xương khớp 1.3.4 Biểu nội tạng 1.4 Biểu cận lâm sàng 1.5 Chẩn đoán SLE .9 1.6 Lupus ban đỏ hệ thống thai nghén 11 1.6.1 Ảnh hưởng thai nghén lên bệnh SLE 11 1.6.2 Ảnh hưởng SLE lên thai sản 13 1.7 Một số quan điểm sử dụng nghiên cứu 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 20 2.2.1 Phương pháp: Phương pháp hồi cứu tiến cứu (nghiên cứu mô tả) 20 2.2.2 Công cụ thu thập số liệu: .20 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu: 20 2.3 Xử lý số liệu nghiên cứu: .22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống mang thai .23 3.1.1 Đặc điểm chung người bệnh 23 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng: .27 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 30 3.2 Đặc điểm thai sản bệnh nhân SLE mang thai 33 3.2.1 Đặc điểm thai phụ 33 3.2.2 Tình trạng trẻ sơ sinh: 36 3.2.3 Tình trạng trẻ năm đầu: 38 Chương 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SLE mang thai 41 4.1.1 Đặc điểm chung người bệnh 41 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 43 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 45 4.2 Đặc điểm thai sản nhóm nghiên cứu .46 4.2.1 Tiền sử sản khoa 46 4.2.2 Kết trình mang thai 47 4.2.3 Tỷ lệ mổ đẻ 48 4.2.4 Đặc điểm trẻ sơ sinh 49 4.2.5 Tình trạng trẻ năm đầu 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cân nặng tương đương với ĐBPV 10 thai Việt Nam 17 Bảng 1.2: Chỉ số cân nặng theo tuổi với Z–Score 18 Bảng 1.3: Cân nặng theo tuổi (kg) 18 Bảng 1.4: Đánh giá tình trạng thiếu máu theo Hb Hct 19 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .23 Bảng 3.2: Thời gian phát bệnh .24 Bảng 3.3: Thời điểm phát bệnh 24 Bảng 3.4: Liều lượng corticoid dùng hàng ngày 26 Bảng 3.5: Biểu lâm sàng tiêu chuẩn chẩn đoán 27 Bảng 3.6: Các biểu lâm sàng khác 28 Bảng 3.7: Huyết áp vào viện 29 Bảng 3.8: Thiếu máu tuổi thai 31 Bảng 3.9: Lượng protein albumin máu vào viện 31 Bảng 3.10: Xét nghiệm tế bào niệu 32 Bảng 3.11: Định lượng protein niệu 24 32 Bảng 3.12: Tiền sử số lần mang thai 33 Bảng 3.13: Đánh giá tình trạng non tháng trẻ sơ sinh .37 Bảng 3.14: Đánh giá tình trạng nhẹ cân trẻ sơ sinh 37 Bảng 3.15: Cân nặng trẻ thời điểm tháng 38 Bảng 3.16: Cân nặng trẻ thời điểm 12 tháng 39 Bảng 3.17: Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ theo số Z–Score 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 23 Biểu đồ 3.2: Lý vào viện 25 Biểu đồ 3.3: Thái độ dùng thuốc có thai 27 Biểu đồ 3.4: Huyết áp vào viện .29 Biểu đồ 3.5: Mức độ thiếu máu theo nồng độ Hb 30 Biểu đồ 3.6: Biểu đồ tiền sử sản khoa 34 Biểu đồ 3.7: Kết thai nghén 35 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ mổ đẻ .36 Biểu đồ 3.9: Tình trạng phát triển tử cung thai nhi 36 Biểu đồ 3.10: Tình trạng trẻ năm đầu 38 Biểu đồ 3.11: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ theo số Z–Score 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus – SLE) bệnh tự miễn, có biểu lâm sàng đa dạng – từ biểu da: ban cánh bướm, ban dạng đĩa…tới tổn thương nội tạng như: thận, tim mạch, tiêu hóa… gây nên phá hủy mơ mà nguồn gốc tổn thương mạch máu lắng đọng phức hợp miễn dịch, bổ thể tự kháng thể [1], [2] Bệnh gặp chủ yếu phụ nữ (90%), đa phần độ tuổi sinh đẻ (từ 20-40 tuổi) – người mang sứ mệnh đặc biệt – làm mẹ Vấn đề thai nghén bệnh Lupus ban đỏ hệ thống dẫn đến nhiều nguy cho mẹ thai nhi bao gồm: tử vong mẹ, sảy thai tự phát, thai chết lưu, đẻ non, thai chậm phát triển tử cung… Người ta cho q trình thai nghén làm cho diễn biến bệnh trở nên phức tạp nặng nề Trước đây, chuyên gia thường khuyên “ba không” phụ nữ bị bệnh lupus ban đỏ hệ thống: Những phụ nữ bị mắc bệnh lupus ban đỏ hệ thống khơng nên xây dựng gia đình – Nếu xây dựng gia đình người phụ nữ khơng nên có thai – Khi có thai khơng nên sinh Đây xem bảo vệ tốt cho sức khỏe bệnh nhân SLE Ngày nay, với phát triển y học kết hợp với khoa học kỹ thuật đại, người ta ngày hiểu biết rõ chế bệnh sinh SLE đạt nhiều tiến lĩnh vực điều trị bệnh Đồng thời, ước mong có phụ nữ mắc bệnh giải tỏa Tuy nhiên, trình mang thai bệnh nhân SLE coi “thai nghén nguy cao” Đã có nhiều nghiên cứu bệnh Lupus ban đỏ hệ thống thai nghén như: ảnh hưởng thai nghén lên tiến triển Lupus, hay ảnh hưởng Lupus lên trình thai nghén, ảnh hưởng điều trị mẹ thai nhi (corticoid, ức chế miễn dịch, thuốc kháng sốt rét tổng hợp…) Phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kỹ thuật phát kháng thể đánh giá hiệu điều trị loại thuốc Dù vậy, trình thai sản bệnh nhân Lupus cịn quan tâm nghiên cứu Hơn nữa, chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng phát triển thai nhi bụng mẹ theo dõi phát triển trẻ em sinh bà mẹ Lupus năm đầu kể từ sinh Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình trạng thai sản bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống” với mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống mang thai Tìm hiểu đặc điểm thai sản bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống tăng trưởng trẻ sinh bà mẹ Lupus năm đầu 51 (trong tháng đầu thai nhi) hầu hết trường hợp rõ nguyên nhân cụ thể gây dị tật (thường virus) Xét ảnh hưởng SLE thai nhi, nhiều nghiên cứu ghi nhận bệnh lý bloc nhĩ thất trẻ sinh bà mẹ Lupus có kháng thể anti-Ro anti-La Bởi vậy, chưa có đủ chứng để nghi ngờ liệu dị tật bẩm sinh trẻ có liên quan đến bệnh lý SLE hay không 4.2.5.2 Cân nặng trẻ năm đầu Chúng thực đánh giá cân nặng trẻ thời điểm tháng năm Số liệu bảng 3.15 bảng 3.16 cho thấy, thời điểm tháng, 24 trẻ nam 21 trẻ nữ, cân nặng trung bình trẻ nam 6,85kg cân nặng trung bình trẻ nữ 6,71kg; thời điểm 12 tháng, cân nặng trung bình trẻ nam nữ 8,93kg 8,35kg Số liệu thu thấp so với cân nặng chuẩn trẻ theo biểu đồ tăng trưởng WHO Để có nhìn tổng quát tình trạng thấp cân trẻ năm đầu, chúng tơi thực đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng trẻ theo số Z–Score thu kết thời điểm tháng, tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp cân (Z–Score khoảng từ -2SD đến -3SD) trẻ gặp 9/45 trẻ, chiếm 20%; thời điểm 12 tháng, tình trạng gặp 6/38 trẻ, chiếm 15,8% Tỷ lệ cao so với số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam “Báo cáo mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2011” [57, 51-52] Cân nặng thấp hậu tình trạng đẻ non chậm phát triển tử cung mà nguyên nhân sâu xa tác động qua lại yếu tố thuộc bệnh cảnh lâm sàng người mẹ đợt cấp bệnh, tổn thương thận, thiếu máu, tăng huyết áp…Tỷ lệ đẻ non cao, kết hợp với cân nặng sơ sinh thấp tình trạng chậm phát triển tử cung khiến trẻ chậm đuổi kịp tăng trưởng gây nên tình trạng thấp cân so với tuổi Suy dinh dưỡng không ảnh hưởng đến tầm vóc trẻ mà cịn điều kiện thuận lợi để bệnh lý nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy xảy kéo dài, làm cho trẻ ăn kém, nhu cầu lượng gia tăng tình trạng SDD ngày trở nên nặng nề [61] 52 Qua đây, đặt câu hỏi: Có phải bệnh Lupus ban đỏ hệ thống bà mẹ mang thai không ảnh hưởng đến tình trạng phát triển thai tử cung mà ảnh hưởng lâu dài đến phát triển trẻ sau không? Do hạn chế phương pháp nghiên cứu, chúng tơi khơng đánh giá tồn diện phát triển trẻ thể chất (bao gồm cân nặng chiều cao) phát triển tâm thần – vận động trẻ Điều đòi hỏi phải theo dõi trẻ thời gian dài Nếu có điều kiện, chúng tơi nghiên cứu vấn đề thời gian tới 53 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân SLE mang thai 1.1 Đặc điểm chung người bệnh - Tuổi bệnh nhân trung bình 26,84 ± 4,33 (năm), chủ yếu từ 20 – 30 tuổi - Thời gian mắc bệnh trung bình bệnh nhân 3,89 ± 3,89 (năm) - Lý vào viện chủ yếu gặp phù, sốt, khó thở, ban khám thai định kỳ phát bất thường - Lượng corticoid dùng hàng ngày 10,87 ± 7,57 (mg/ngày) 100% thuốc dùng Medrol - 10,2% bệnh nhân bỏ thuốc có thai 1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân SLE mang thai - Biểu lâm sàng hay gặp ban cánh bướm, nhạy cảm ánh sáng, viêm đa khớp Khơng có bệnh nhân có tổn thương thần kinh – tâm thần - 25% bệnh nhân có tình trạng tăng huyết áp vào viện 1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân SLE mang thai - 60,2% trường hợp có thiếu máu thời điểm vào viện, chủ yếu thiếu máu nhẹ vừa - Protein máu toàn phần giảm 61,6% trường hợp Số bệnh nhân có albumin máu giảm chiếm 79,5% - Hồng cầu niệu dương tính 84,2% trường hợp Bạch cầu niệu dương tính 76,3% trường hợp - Lượng protein niệu 24 trung bình 7,75 ± 6,95 g/24 Đặc điểm thai sản bệnh nhân SLE tình trạng trẻ năm đầu 2.1 Đặc điểm sản khoa bệnh nhân SLE mang thai 2.1.1 Tiền sử sản khoa - Tỷ lệ thai phụ mang thai lần đầu tỷ lệ thai phụ mang thai từ lần trở lên xấp xỉ 48,8% 51,2% - Tỷ lệ thai nghén khơng thành cơng ngồi ý muốn (sảy thai thai lưu) chiếm 54,02 % - 23% thai nghén thành cơng 4,6% đẻ non 54 2.1.2 Kết quá trình mang thai - Đẻ non: 50% - Sinh đủ tháng: 15,91% - Thai lưu: 18,18% - Đình thai điều trị bệnh: 11,36% - Tử vong mẹ: trường hợp (3,41%) - Tử vong sau sinh: trường hợp (1,14%) - Tỷ lệ mổ đẻ tương đối cao đạt 83,9% 2.1.3 Đặc điểm trẻ sơ sinh - Tuổi thai chuyển trung bình thai phụ 35,72 ± 2,96 (tuần) - Trẻ sơ sinh thiếu tháng chiếm 75,9% - Thai chậm phát triển tử cung chiếm 48,3% - Trẻ sơ sinh nhẹ cân chiếm 65,5% - Cân nặng trung bình trẻ sơ sinh cịn thấp: 2221,43 ± 647,43 (gram) 2.2 Tình trạng trẻ năm đầu - Tử vong năm đầu gặp trường hợp, chiếm tỷ lệ 5% - Tỷ lệ SDD thể thấp cân (Z–Score khoảng từ -2SD đến -3SD) thời điểm tháng chiếm 20%, thời điểm 12 tháng chiếm 15,8% Tỷ lệ nhóm nghiên cứu cịn cao so với tỷ lệ SDD cộng đồng nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Năng An (1975), Mấy vấn đề sở phản ứng bệnh dị ứng, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội Bộ môn Dị Ứng – MDLS Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng dị ứng miễn dịch, Nhả Xuất Bản Y học, Hà Nội Francisco P Quismorio, Jr, M.D (2001), Joint and muscle pain in Systemic lupus erythematosus, Lupus Foundation of America’s patient education committee 2001 Benedeck T.G (1997), Historical background of discoid and systemic – lupus erythematosus, Fifth edition, William and Wilkins, 3-16 The gale encyclopedia of medicine (2008), Systemic Lupus Erythematosus, Third edition, The Gale Group American college of Rheumatology (1999), Guidelines for referral and management of systemic lupus erythematosus in adults Arthritis and Rheumatism, Vol.42 Phạm Huy Thông (2004), Nghiên cứu chẩn đoán sớm kết điều trị Lupus ban đỏ hệ thống khoa DƯ – MDLS năm 2004, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc (1999), Một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị khoa DƯ – MDLS Bệnh viện Bạch Mai năm (1996 – 1998), Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Phúc Hoàn (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống mang thai Tạp chí y học lâm sàng, 43, 37-41 10 Gladman Dafne D & Urowitz Murray B (2000), Clinical features, Systemic Lupus Erythematosus, Rheumatology, Second edition, Vol.2, 7.1.1-7.1.17 11 Hahn Bevra Hannah (2002), Systemic lupus Erythematosus, Harrison’s principles of internal medicine, Fifteenth edition, 312, 1874-1880 12 Schur Peter H (2001), Systemic Lupus Erythematosus, Cecil textbook of medicine, 289, 1509-1517 13 Mok C C, Lau C S (2003), Pathogenensis of Systemic Lupus Erythematosus J Clin Pathol.56, 481-490 14 Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội 15 Petri M, et al (2012) Derivation and validation of the systemic lupus International Collaborating Clinics Classification criteria for Systemic Lupus erythematosus Arthritis & Rheumatism Journal, 64, Issue 8, 2677-2686 16 C C Mok, R W S Wong (2001) Pregnancy in systemic lupus erythematosus Postgrad Journal 2001 77, 157-165 17 George S, Alan N Baer (2012), Flares of Systemic Lupus Erythematosus During Pregnancy and the Puerperium: Pathophysiology of Lupus Flares During Pregnancy 18 Kobayashi N, Yamada H, Kishida T, et al Hypocomplementemia correlates with intrauterine growth retardation in systemic lupus erythematosus Am J Reprod Immunol 1999 42, 153-159 19 Mintz G, Niz J, Gutierrez G, Garcia–Alonso A, Karchmer S (1986) Prospective study of pregnancy in systemic lupus erythematosus Results of a multidisciplinary approach J Rheumatol1986 13, 732-739 20 Park EJ, Jung H, Hwang J, et al (2014) Pregnancy outcomes in patients withsystemic lupus erythematosus: A retrospective review of 62 pregnancies at a single tertiary center in South Korea.Int J Rheum Dis.2014 17(8), 887-889 21 Moroni G, Quaglini S, Banfi G, et al (2002) Pregnancy in lupus nephritis Am J Kidney Dis2002 40, 713-720 22 Rahman P, Gladman D, Urowitz M (1998) Clinical predictor of fetal outcome in systemic lupus erythematosus J Rheumatol 1998 25, 15-30 23 Bertrand Wechler, Le Thi Huong Du, Grossesse et Lupus erythrmateux aigu dissemine, Sercive de Médecine Interne 24 Germain S, Nelson– Piercy C (2006) Lupus Nephritis and renal dieseas in Pregnancy Lupus 2006,15, 148-155 25 McGrory CH, Mc Closkey LJ, DeHoratius RJ, Dunn SR, Moritz MJ, Armenti VT (2003) Pregnancy outcomes in female renal recipients: a comparison of Systemic lupus erythematosus with other diagnoses Am J Transplant 2003, 3, 35-42 26 Panagiotis P, Athina P, et al (2014) Pregnancy in Systemic Lupus Erythematosus patients with Nephritis European Medical Journal, 1, 100-104 27 Boumpas DT, Balow JE (1998), Outcome criteria for lupus nephritis trials: A Critical Overview, 622-629 28 J Cortes – Hernandez, J Ordi – Ros, F Paredes, M Casellas, F Castillo and M Vilardell – Tarres (2002) Clinical predictors of fetal and maternal out come in systemic lupus erythematosus: a prospective study of 103 pregnancies Oxford Journals, Vol.41– No 6, 643-650 29 BertoliA, Alarcon GS (2007), Epidemiology of systemic lupus erythematosus In: Tsokos GC, Gordon C, Smolen JS, eds Systemic lupus erythematosus: a companion to Rheumatology Philadelphia: Mosby Elsevier, 2007, 1-18 30 Costa M, Colia D (2008), Treating infertility in autoimmune patients Rheumatology, 47(Suppl 3), 38-41 31 Geva E, Lerner–Geva L, Burke M, Vardinon N, Lessing JB, Amit A (2004) Undiagnosed systemic lupus erythematosus in a cohort of infertile women Am J Reprod Immunol 2004, 51, 336-340 32 Johnson AE, Gordon C, Palmer RG, Bacon PA (1995), The prevalence and incidence of systemic lupus erythematosus in Birmingham, England Relationship to ethnicity and country of birth Arthritis Rheum 1995, 38, 551-558 33 Gayed M, Gordon C (2007), Pregnancy and rheumatic diseases Rheumatology 2007, 46, 1634-1640 34 Lockshin MD (2007), Fertility in systemic lupus erythematosus In: Tsokos GC, Gordon C, Smolen JS, eds Systemic lupus erythematosus: a companion to Rheumatology Philadeplphia: Mosby Elsevier, 2007, 460-465 35 Pasoto SG, Mendonca BB, Bonfa E (2002), Menstrual disturbances in patients with systemic lupus erythematosus without alkylating therapy: clinical, hormonal and therapeutic associations Lupus 2002, 11, 175-180 36 Michel de Bandt – Service de rhumatologie, hospital Ballanger (2005), Lupus et Grosses Revue du Rhumatisme.72, 554-562 37 Jungers P, Dougados M, Pelissier C (1982), Lupus nephropathy and pregnancy Report of 104 cases in 36 patients.Arch Intern Med 1982, 142, 771-776 38 Hayslett JP, Lynn RI (1980), Effect of pregnancy in patients with lupus nephropathy Kidney Int 1980, 18, 207-220 39 Dhar JP, Essenmacher LM, Ager JW, Sokol RJ (2005) Pregnancy outcomes before and after a diagnosis of systemic lupus erythematosus.An J obstet Gynecol 2005 193, 1444-1455 40 Packham DK, Lam SS, Nicholls K, Fairley KF, Kincaid–Smith PS (1992) Lupus nephritis and pregnancy Q J Med.1992 83, 315-324 41 Mok MY, Leung PY, Lao TH, et al (2004), Clinical predictors of fetal and maternal outcome in Chinese patients with systemic lupus erythematosus Ann Rheum Dis 2004, 63, 1705-1706 42 Sai Yan Yuen, Adriana Krizova, Janine M Ouimet, and Janet E pope (2008) Pregnancy outcome in systemic Lupus Erythematosus is Improving: Results from a Case Control Study and Literature Review Rheumatol J, 2008 2, 89-98 43 Buyon JP, Clancy RM (2003), Neonatal Lupus: Review of Proposed pathogenesis and clinical data from the US–Based Research Registry for Neonatal Lupus Autoimmunity 2003, 36, 41-50 44 Pin Lin, Elisa R Roberta B.N, et al (2014) Adverse pregnancy outcomes and subsequent risk of cardiovascular disease in Women with Systemic Lupus Erythematosus British Medical Journal, 2014, 1, Issue 45 Phan Bích Nga (2012), Thiếu vi chất dinh dưỡng mẹ và hiệu bổ sung đa vi chất trẻ suy dinh dưỡng bào thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Viện dinh dưỡng, Hà Nội 46 D Le Thi Huong, B Wechsler, D Vauthier – Brouzes, H Beaufils, G Lefebvre and J–C (2001) Pregnancy in past or present lupus nephritis: a study of 32 pregnacies from a single center Ann Rheum Dis 2001, 60, 599-604 47 B.Carbonne, Cudeville C, Lejeune V (2005), Pathologies dysimmunitaires et grossesse: enjeux maternels, foetaux et neonataux, Les JTA 48 Madazli R, Yuksel MA, Oncul M, Imamoglu M, Yilmaz H (2014) Obstetric outcomesand prognostic factors of lupus pregnancies Gynecology & Obstetrics Academic Journal, 289, 49 49 Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng sản phụ khoa tập, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội 50 Cù Thị Minh Hiền (2002), Tình hình trẻ nhẹ cân số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ nhẹ cân Khoa sản Bệnh viện tỉnh Hà Tây, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Hương Linh (2006), Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh chậm phát triển tử cung Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2006, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 52 Jun Zh, Mario M, Lawrence P, et al (2010) Defining Normal and Abnormal Fetal Growth: Promises and Challenges Am J Obslet Gynecol 206, 522-528 53 Noreella C.T.Kong (2006) Pregnancy of a lupus patient – a challenge to the nephrologists Nephrol Dial transplant,21, 268-272 54 Micheal D.Lockshin, MD (2000), Lupus Versus Preclampsia, HSS Home 55 Chiong – Hee Wong, Tien – Ling Chen, Chyou – Shen Lee, Chen – Ju Linl, Chih – Ping Chen (2006) Outcome of pregnancy in patients with systemic lupus erythematosus Taiwanese J Obstet Gynecol 2006 120, 120-123 56 Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Khoa Huế Trường Y nước (2007), Sản phụ khoa, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội 57 Tổng cục Thống kê (GSO), Việt Nam, Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2011 Báo cáo kết 2011, Hà Nội, Việt Nam 58 Syeda Sayeeda1 , Firoza Begum , Nahreen Akhtar , Farzana Sharmin (2011), Outcome of Pregnancy in Lupus, Department of Obs & Gynae, BSMMU 59 Irene Iozza, Stefano C, Angela D.N, et al (2010) Update on Systemic Lupus erythematosus pregnancy J Prenat Med 4, 67-73 60 Liu J, Zhao Y, Song Y, et al (2012) Pregnancy in women with Systemic Lupus erythematosus: a retrospective study of 111 pregnancies in Chinese women J Matern Fetal Neonatal Med 25, 261-266 61 Abha G.Singh, Vaidehi R.Chowdhary (2014) Pregnancy – related isssues in women with systemic lupus erythematosus International Journal of Rheumatic Diseases.18 (2015), 172-191 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành - Họ tên: - Tuổi: - Nghề nghiệp: 1.CBCNV 2.Nội trợ Làm ruộng - Địa chỉ: Mã lưu trữ: Nông thôn 4.Nghề khác Thành thị -Ngày vào viện: –Ngày viện - Tổng số ngày điều trị: - Tình trạng nhân: Chưa có gia đình Có gia đình Ly Chun mơn: 2.1 Lý vào viện: 2.2 Tiền sử: - Mắc bệnh từ bao giờ? - Có sử dụng corticoid điều trị? - Nếu có thì: - Thời gian sử dụng thuốc? - Có rối loạn kinh nghuyệt? - Tiền sử sản khoa: Liều: Loại thuốc: Có Khơng o Sinh: Có …lần Khơng o Xảy thai: Có …lần Khơng o Thai lưu: Có …lần Khơng o Đẻ non: Có …lần Khơng o Nạo hút thai: Có …lần Khơng 2.3 Lâm sàng - Toàn trạng o Mạch: 100ck/ph o HATĐa: 160mmHg o HATThiểu: 110mmHg o Phù: Có Khơng o Các biểu khác: Rụng tóc 1.Có 2.Khơng Sốt 1.Có 2.Khơng HC Raynaud 1.Có 2.Khơng Gầy sút 1.Có 2.Khơng Nhiễm trùng 1.Có 2.Khơng Gan to 1.Có 2.Khơng Lách to 1.Có 2.Khơng Hạch to 1.Có 2.Khơng Mệt mỏi 1.Có 2.Khơng Da xanh 1.Có 2.Khơng Xuất huyết 1.Có 2.Khơng - Triệu chứng tiêu chuẩn chẩn đốn Ban hình cánh bướm Ban dạng đĩa Nhạy cảm ánh sáng Loét miệng Viêm đa khớp Viêm màng tim màng phổi Tổn thương thận: a.Protein niệu >0,5g/24 h b Hồng cầu niệu c Trụ niệu Tổn thương thần kinh – tâm thần Rối loạn máu – Hb 100g/l – Bạch cầu < 4G/l > 4G/l – BC lympho < 1,5G/l > 1,5G/l – Tiểu cầu 1.< 100G/l 2.> 100G/l 10 Rối loạn miễn dịch – ANA Dương tính Âm tính – ds-DNA Dương tính Âm tính – TB Hargraves Dương tính Âm tính – KT kháng Smith Dương tính Âm tính – P/ứ giang mai dương tính giả: Có Khơng 11 KTKN hiệu giá bất thường: Có Khơng – Tình trạng thai nhi: + Thai tuần thứ: … + Siêu âm: –Thai buồng tử cung Có Khơng –Tim thai Có Khơng –Trọng lượng thai ……….gram tương đương với tuổi thai …… tuần –Nước ối 1.Thiểu ối Trung bình Đa ối –Rau thai –Dị dạng thai Có Khơng 3.Cận lâm sàng 3.1 Công thức máu – máu lắng – HC – BC Máu lắng – Hb – Trung tính 1h – Tiểu cầu 2h – Hct 3.2 Sinh hóa máu: – Ure – AST – Glucose – ALT – Creatinin – Cholesterol – Canxi – Triglycerid – Protein – HDL – Albumin – LDL – CRP 3.4 Nước tiểu – ĐGĐ: Na – BC – pH – Protein – Ket K Cl – SG – UBG – Glucose – HC – Nit – Bil – Định lượng protein niệu 24h Kết trình thai nghén (nếu có) – Sinh đủ tháng – Đẻ non – Sảy thai – Thai lưu – Tử vong mẹ – Tình trạng trẻ sơ sinh (nếu có): – Tuổi thai sinh: – Trọng lượng: – Giới: Tình trạng trẻ năm đầu (nếu có): – Cân nặng tháng (kg): – Cân nặng 12 tháng (kg): PHIẾU PHỎNG VẤN QUA ĐIỆN THOẠI I Hành chính: Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Tình trạng hôn nhân: II Nội dung theo dõi: Mẹ: 1.1 Tình hình bệnh Lupus: - Phát bệnh từ bao giờ? Từ trước Đợt bệnh - Điều trị bệnh có thường xun khơng? Có Khơng - Điều trị thuốc gì? Liều bao nhiêu? - Thời gian sử dụng thuốc? - Có bỏ thuốc có thai đợt này? Có Khơng - Tình hình sức khỏe mẹ trước sau sinh có ổn định không? 1.2 Tiền sử sản khoa: - Sinh đủ tháng : lần Trọng lượng (kg): - Sinh non tháng: lần Tuần thứ: Trọng lượng (kg): - Sảy thai: lần Nạo hút thai: lần - Thai lưu: lần Con: - Thai lần thứ mấy? - Khám thai định kỳ có phát về: o Thai chậm phát triển tử cung? Có Khơng o Dị tật bẩm sinh? Có Khơng - Kết thai nghén: o Giới: Nam Nữ o Cân nặng (gram): Tuần thai: o Sinh đủ tháng: Có Khơng o Đẻ non: Có Khơng o Sảy thai: Có Khơng o Thai lưu: Có Khơng o Tử vong: Có Khơng - Theo dõi năm đầu: o Tình trạng trẻ: Sống Tử vong o Cân nặng tháng (kg): Cân nặng 12 tháng (kg): ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tình trạng thai sản bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống? ?? với mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống mang thai Tìm... mắc bệnh giải tỏa Tuy nhiên, trình mang thai bệnh nhân SLE coi ? ?thai nghén nguy cao” Đã có nhiều nghiên cứu bệnh Lupus ban đỏ hệ thống thai nghén như: ảnh hưởng thai nghén lên tiến triển Lupus, ... thấp [15] 1.6 Lupus ban đỏ hệ thống thai nghén 1.6.1 Ảnh hưởng thai nghén lên bệnh SLE Đợt cấp SLE: Trong nhiều nghiên cứu khác nhau, tỷ lệ xuất đợt cấp phụ nữ Lupus ban đỏ hệ thống dao động

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Mok C C, Lau C S (2003), Pathogenensis of Systemic Lupus Erythematosus.J. Clin. Pathol.56, 481-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Clin. Pathol
Tác giả: Mok C C, Lau C S
Năm: 2003
14. Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa tập 2
Tác giả: Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NhàXuất Bản Y học
Năm: 2012
15. Petri M, et al. (2012). Derivation and validation of the systemic lupus International Collaborating Clinics Classification criteria for Systemic Lupus erythematosus. Arthritis &amp; Rheumatism Journal, 64, Issue 8, 2677-2686 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthritis & Rheumatism Journal
Tác giả: Petri M, et al
Năm: 2012
16. C C Mok, R W S Wong. (2001). Pregnancy in systemic lupus erythematosus.Postgrad Journal 2001. 77, 157-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postgrad Journal 2001
Tác giả: C C Mok, R W S Wong
Năm: 2001
18. Kobayashi N, Yamada H, Kishida T, et al. Hypocomplementemia correlates with intrauterine growth retardation in systemic lupus erythematosus . Am J.Reprod Immunol 1999. 42, 153-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J."Reprod Immunol 1999
19. Mintz G, Niz J, Gutierrez G, Garcia–Alonso A, Karchmer S. (1986).Prospective study of pregnancy in systemic lupus erythematosus Results of a multidisciplinary approach. J Rheumatol1986. 13, 732-739 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Rheumatol1986
Tác giả: Mintz G, Niz J, Gutierrez G, Garcia–Alonso A, Karchmer S
Năm: 1986
20. Park EJ, Jung H, Hwang J, et al . (2014). Pregnancy outcomes in patients withsystemic lupus erythematosus: A retrospective review of 62 pregnancies at a single tertiary center in South Korea.Int J Rheum Dis.2014. 17(8), 887-889 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Rheum Dis.2014
Tác giả: Park EJ, Jung H, Hwang J, et al
Năm: 2014
21. Moroni G, Quaglini S, Banfi G, et al. (2002). Pregnancy in lupus nephritis. Am J Kidney Dis2002. 40, 713-720 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Kidney Dis2002
Tác giả: Moroni G, Quaglini S, Banfi G, et al
Năm: 2002
22. Rahman P, Gladman D, Urowitz M. (1998). Clinical predictor of fetal outcome in systemic lupus erythematosus. J. Rheumatol 1998. 25, 15-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Rheumatol 1998
Tác giả: Rahman P, Gladman D, Urowitz M
Năm: 1998
23. Bertrand Wechler, Le Thi Huong Du, Grossesse et Lupus erythrmateux aigu dissemine, Sercive de Médecine Interne Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grossesse et Lupus erythrmateux aigudissemine
25. McGrory CH, Mc Closkey LJ, DeHoratius RJ, Dunn SR, Moritz MJ, Armenti VT. (2003). Pregnancy outcomes in female renal recipients: a comparison of Systemic lupus erythematosus with other diagnoses. Am J Transplant 2003, 3, 35-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Transplant 2003
Tác giả: McGrory CH, Mc Closkey LJ, DeHoratius RJ, Dunn SR, Moritz MJ, Armenti VT
Năm: 2003
26. Panagiotis P, Athina P, et al. (2014). Pregnancy in Systemic Lupus Erythematosus patients with Nephritis. European Medical Journal, 1, 100-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Medical Journal
Tác giả: Panagiotis P, Athina P, et al
Năm: 2014
27. Boumpas DT, Balow JE (1998), Outcome criteria for lupus nephritis trials: A Critical Overview, 622-629 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcome criteria for lupus nephritis trials: ACritical Overview
Tác giả: Boumpas DT, Balow JE
Năm: 1998
28. J. Cortes – Hernandez, J Ordi – Ros, F. Paredes, M. Casellas, F. Castillo and M. Vilardell – Tarres. (2002). Clinical predictors of fetal and maternal out come in systemic lupus erythematosus: a prospective study of 103 pregnancies. Oxford Journals, Vol.41– No 6, 643-650 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxford Journals
Tác giả: J. Cortes – Hernandez, J Ordi – Ros, F. Paredes, M. Casellas, F. Castillo and M. Vilardell – Tarres
Năm: 2002
29. BertoliA, Alarcon GS (2007), Epidemiology of systemic lupus erythematosus.In: Tsokos GC, Gordon C, Smolen JS, eds. Systemic lupus erythematosus: a companion to Rheumatology. Philadelphia: Mosby Elsevier, 2007, 1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of systemic lupus erythematosus."In: Tsokos GC, Gordon C, Smolen JS, eds. Systemic lupus erythematosus
Tác giả: BertoliA, Alarcon GS
Năm: 2007
30. Costa M, Colia D (2008), Treating infertility in autoimmune patients.Rheumatology, 47(Suppl. 3), 38-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treating infertility in autoimmune patients."Rheumatology
Tác giả: Costa M, Colia D
Năm: 2008
31. Geva E, Lerner–Geva L, Burke M, Vardinon N, Lessing JB, Amit A. (2004).Undiagnosed systemic lupus erythematosus in a cohort of infertile women.Am J Reprod Immunol 2004, 51, 336-340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Reprod Immunol 2004
Tác giả: Geva E, Lerner–Geva L, Burke M, Vardinon N, Lessing JB, Amit A
Năm: 2004
32. Johnson AE, Gordon C, Palmer RG, Bacon PA (1995), The prevalence and incidence of systemic lupus erythematosus in Birmingham, England. Relationship to ethnicity and country of birth. Arthritis Rheum 1995, 38, 551-558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The prevalence andincidence of systemic lupus erythematosus in Birmingham, England. Relationshipto ethnicity and country of birth
Tác giả: Johnson AE, Gordon C, Palmer RG, Bacon PA
Năm: 1995
33. Gayed M, Gordon C (2007), Pregnancy and rheumatic diseases.Rheumatology 2007, 46, 1634-1640 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pregnancy and rheumatic diseases
Tác giả: Gayed M, Gordon C
Năm: 2007
35. Pasoto SG, Mendonca BB, Bonfa E (2002), Menstrual disturbances in patients with systemic lupus erythematosus without alkylating therapy:clinical, hormonal and therapeutic associations. Lupus 2002, 11, 175-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Menstrual disturbances inpatients with systemic lupus erythematosus without alkylating therapy:"clinical, hormonal and therapeutic associations
Tác giả: Pasoto SG, Mendonca BB, Bonfa E
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w