NGHIÊN cứu sự THAY đổi mật độ XƯƠNG QUANH KHỚP NHÂN tạo ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG được THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN

93 93 0
NGHIÊN cứu sự THAY đổi mật độ XƯƠNG QUANH KHỚP NHÂN tạo ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG được THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** VŨ THU HƯƠNG NGHI£N CøU Sù THAY §ỉI MậT Độ XƯƠNG QUANH KHớP NHÂN TạO BệNH NHÂN LUPUS BAN Đỏ Hệ THốNG ĐƯợC THAY KHớP HáNG TOàN PHÇN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS ĐÀO XUÂN THÀNH PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Bệnh viện, Khoa Cơ –Xương –Khớp, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ mơn Nội Trường Đại học Y Hà Nội Với tất tình cảm kính trọng mình, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Cơ PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, Thầy TS Đào Xuân Thành, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trên tất cả, thầy cô dạy phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên môn, tài sản q tơi có được, giúp ích cho tơi chặng đường Thầy, cô gương sáng đức độ, tận tâm với người bệnh học trò mà suốt đời phấn đấu noi theo Tôi xin cảm ơn GS, PGS, TS Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi ý kiến q báu để luận văn hồn thiện Tơi xin bày tỏ tình cảm tới quan Bệnh viện Giao Thông Vận Tải Trung ương, nơi làm việc; anh chị em, bạn bè theo dõi bước sống Cảm ơn bệnh nhân ủng hộ tham gia nhiệt tình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành hết tình cảm lòng biết ơn cho bố mẹ gia đình, người ln dành cho tơi tất tình cảm, cổ vũ động viên tơi, ln đứng sau thành công sống đường khoa học Tác giả luận văn Vũ Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thu Hương, Cao học khóa 23, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Cô PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, Thầy TS Đào Xn Thành Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thu Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACR Chữ viết đầy đủ American College of Rheumatology ( Hội thấp khớp học Mỹ) SLICC Systemic Internatinal Collaborating Clinics ( Hiệp hội lâm sàng quốc tế bệnh hệ thống) BMD ( Mật độ xương) BN Bệnh nhân CSTL Cột sống thắt lưng CXĐ Cổ xương đùi HTVKCXĐ Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi DEXA Dual energy X – ray absorptiometry ( Đo hấp thụ tia X lượng kép) KHTP Khớp háng toàn phần TKHTP Thay khớp háng toàn phần BMI Chỉ số khối thể SLE Lupus ban đỏ hệ thống MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG .3 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Dịch tễ .3 1.1.3 Tổn thương quan 1.1.4 Chẩn đoán 1.1.5 Điều trị 1.2 HOẠI TỬ CHỎM XƯƠNG ĐÙI Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG 1.2.1 Dịch tễ .7 1.2.2 Cơ chế 1.2.3 Chẩn đoán 1.3 THAY KHỚP HÁNG TỒN PHẦN KHƠNG XI MĂNG 11 1.3.1 Chỉ định 11 1.3.2 Chống định 11 1.4 LOÃNG XƯƠNG VÀ MẬT ĐỘ XƯƠNG QUANH KHỚP NHÂN TẠO 12 1.4.1 Loãng xương phương pháp đánh giá mật độ xương 12 1.4.2 Loãng xương bệnh lupus ban đỏ hệ thống 15 1.4.3 Mật độ xương quanh khớp nhân tạo khớp háng tồn phần khơng xi măng .16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu 18 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu 18 2.3.4 Quy trình nghiên cứu .18 2.4 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU .19 2.4.1 Phân loại loãng xương 19 2.4.2 Chỉ số khối thể 30 2.4.3 Mức độ đau theo thang điểm VAS 30 2.4.4 Các giai đoạn hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi X quang theo Ficat Arlet 31 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .32 2.6 ĐẠO ĐƯC NGHIÊN CỨU 33 Chương 3: KÊT QUẢ 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Đặc điểm bệnh lupus ban đỏ hệ thống .35 3.1.2 Đặc điểm tổn thương khớp háng 38 3.2 SỰ THAY ĐỔI MẬT ĐỘ XƯƠNG SAU THAY KHỚP HÁNG NHÂN TẠO 40 3.2.1 Tại cột sống thắt lưng cổ xương đùi bên đối diện 40 3.2.2 Tại khớp nhân tạo 43 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MẬT ĐỘ XƯƠNG .45 3.3.1 Tuổi .45 3.3.2 Giới 46 3.3.3 BMI .47 3.3.4 Thời gian dùng Corticoid 48 Chương 4: BÀN LUẬN .49 4.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 49 4.1.1 Tuổi .49 4.1.2 Giới 50 4.1.3 Chỉ số khối thể BMI 51 4.1.4 Tổn thương quan nội tạng 51 4.1.5 Các thuốc điều trị 52 4.1.6 Phân bố chỏm xương đùi phẫu thuật 53 3.1.7 Các giai đoạn hoại tử Xquang 54 3.1.8 Thời gian từ mắc bệnh Lupus ban đỏ hệ thống thời gian xuất triệu chứng đau khớp háng đến chẩn đốn hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi 55 4.2 THAY ĐỔI MẬT ĐỘ XƯƠNG TẠI CSTL, CXĐ BÊN ĐỐI DIỆN VÀ QUANH KHỚP NHÂN TẠO .57 4.2.1 Thay đổi cột sống thắt lưng cổ xương đùi bên đối diện 57 4.2.2 Thay đổi khớp nhân tạo 59 4.3 TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI MẬT ĐỘ XƯƠNG .63 4.3.1 Mối liên quan mật độ xương tuổi .63 4.3.2 Mối liên quan mật độ xương giới .64 4.3.3 Liên quan giưa mật độ xương trung bình số khối thể 65 4.3.4 Mối liên quan mật độ xương với thời gian dùng Corticoid 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ số nhân trắc theo tiêu chuẩn áp dụng cho người châu Á 30 Bảng 3.1 Thời gian xuất đau đến phẫu thuật thời gian phát HTVM CXĐ 39 Bảng 3.2 Tscore trung bình CSTL bệnh nhân có lỗng xương khơng có lỗng xương .41 Bảng 3.3 Zscore CSTL CXĐ sau thay khớp háng toàn phần 41 Bảng 3.4 Mức thay đổi BMD chuôi khớp so với T0 .44 Bảng 3.5 Mức thay đổi BMD ổ cối so với T0 .45 Bảng 3.6: Liên quan tuổi với BMD trung bình CSTL CXĐ .45 Bảng 3.7: Liên quan tuổi với BMD trung bình khớp nhân tạo .46 Bảng 3.8 Liên quan giưa BMD trung bình CSTL CXĐ đối diện với giới 46 Bảng 3.9 Liên quan giưa BMD trung bình khớp nhân tạo với giới .46 Bảng 3.10 Liên quan giưa BMD trung bình CSTL CXĐ đối diện với BMI 47 Bảng 3.11 Liên quan giưa BMD trung bình khớp nhân tạo với BMI 47 Bảng 3.12 Liên quan mật độ xương trung bình cột sống thắt lưng cổ xương đùi với thời gian sử dụng Corticoid .48 Bảng 3.13 Liên quan mật độ xương trung bình khớp nhân tạo với thời gian dùng Corticoid 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuổi thời điểm phát hoại tử chỏm xương đùi .35 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố BMI .36 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tổn thương quan nội tạng 36 Biểu đồ 3.5 Các thuốc điều trị 37 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ bệnh nhân thay khớp háng .38 Biểu đồ 3.7: Mức độ đau khớp háng sau thay khớp háng toàn phần 38 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ loãng xương CSTL CXĐ .40 Biểu đồ 3.9: BMD trung bình CSTL CXĐ sau thay khớp háng toàn phần 42 Biều đồ 3.10: Mức thay đổi BMD trung bình CSTL .43 Biểu đồ 3.11: BMD chuôi khớp ổ cối 43 68 tủy mài giũa calcar để đặt chuôi khớp nhân tạo làm biến đổi hệ thống mạch máu ống tủy, gây tắc vợ mạch mỡ, trình tạo gãy xương nhỏ Điều phù hợp với việc mật độ xương -6 tháng đầu, sau bắt đầu tăng trở lại từ năm thứ Thực tế lâm sàng ghi nhận, khả hạn chế vận động sau mổ thay khớp háng làm giảm mật độ xương quanh khớp nhân tạo Ngay sau mổ đau hạn chế vận động nhiều lý phù nề phần mềm quanh khớp, vài động tác bệnh nhân chưa thực ngay, mật độ xương quanh khớp nhân tạo giảm bệnh nhân khơi phục khả vận động 4.3 TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI MẬT ĐỘ XƯƠNG Loãng xương bệnh đặc trưng giảm khối lượng xương tổn thương vi cấu trúc cảu tổ chức xương làm xương trở nên yếu dễ gẫy Đối với bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, loãng xương coi biến chứng gặp sớm bệnh Sở dĩ Lupus ban đỏ hệ thống bệnh tự miễn, thường gặp nữ giới, diễn biến mạn tính, bệnh nhân thường hạn chế vận động tình trạng viêm, đau khớp, tiếp xúc với ảnh sáng để hạn chế tổn thương da, điều trị thường xuyên Corticoid thuốc ức chế miễn dịch, yếu tố làm gia tăng q trình lỗng xương Ngồi chế bệnh, có yếu tố khác làm ảnh hưởng đến mật độ xương bệnh nhân lupus 4.3.1 Mối liên quan mật độ xương tuổi Nhiều nghiên cứu khẳng định mật độ xương có liên quan chặt chẽ với tuổi bệnh nhân Trong giai đoạn dậy mật độ xương tăng nhanh đạt mức độ đỉnh cao độ tuổi 20 – 30 Ở người bình thường, xương liên quan đến tuổi đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh loãng xương Từ 35 – 40 tuổi, xương sinh lý bắt đầu xảy hai giới với tốc độ từ 0,1 – 69 0,5% tăng, tăng lên nhanh – % năm nữ giới sau giai đoạn mãn kinh kéo dài năm sau ngừng hoạt động kinh nguyệt, tuổi cao mật độ xương giảm hai giới BMD trung bình CSTL giảm dần theo lứa tuổi, thấp nhóm tuổi 41 tuổi (0,70 ± 0,165 g/cm2) BMD nhóm 20 tuổi (0,83 ± 0,089 g/ cm2) cao so với nhóm 21 – 40 tuổi (0,81 ± 0,081 g/ cm2), nhiên khác biệt giứa nhóm 20 nhóm 21 – 40 tuổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 BMD trung bình CXĐ nhóm tuổi 20, 21- 40 tuổi 41 tuổi 0,79 ± 0,056 g/ cm2, 0,74 ± 0,089 g/ cm2, 0,64 ± 0,115 g/ cm2, có giảm dần theo tuổi, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết nghiên cứu phù hợp với đặc điểm bệnh loãng xương lupus ban đỏ hệ thống Đa phần bệnh nhân nhóm 20 tuổi có thời gian mắc bệnh dùng thuốc ngắn, nên BMD chịu ảnh hưởng chế bệnh corticoid thuốc ức chế miễn dịch 14,7% bệnh nhân nhóm nghiên cứu độ tuổi 41 tuổi, đa phần mãn kinh sớm, yếu tố kết hợp với đặc điểm bệnh lupus ban đỏ hệ thống làm cho BMD trung bình nhóm bệnh nhân CSTl cổ xương đùi giảm thấp BMD trung bình khớp nhân tạo giảm dần theo tuổi, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Như tuổi yếu tố liên quan đến mật độ xương cột sống thắt lưng Tuổi cao mật độ xương giảm Khơng tìm thấy mối liên quan tuổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo cổ xương đùi 4.3.2 Mối liên quan mật độ xương giới Giới yếu tố nguy tác động lên mật độ xương, xương tượng sinh lý xuất từ sau ruổi 40 hai giới, song tốc độ xương 70 nam nữ khác Ở tuổi 70 có tới 50% phụ nữ sau mãn kinh có biểu xương có 25% năm giới có biểu xương độ tuổi 80 Sự xương nữ xuất sớm từ 15 – 20 năm so với nam giới hậu suy giảm chức buồng trứng cách nhanh chóng Tác giả Đỗ Thị Khánh Hỷ [59] nghiên cứu đối tượng người cao tuổi (50 tuổi), đo mật độ xương phương pháp DEXA cho thấy tỷ lệ loãng xương nữ giới cao nam giới độ tuổi, tuổi cao tỷ lệ rõ rệt Ở nữ giới xương theo tuổi có xương liên quan đến mãn kinh Bên cạnh lupus ban đỏ hệ thống gặp nhiều nữ giới, tỷ lệ nữ/ nam nhiều nghiên cứu 9/1[51] Chính tỷ lệ lỗng xương bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có chênh lệch nam nữ BMD trung bình CSTL CXĐ nam cao nữ giới Tại CSTl, BMD trung bình nam nữ 0,82± 0,116 g/ cm2, 0,80 ± 0,103g/ cm2,BMD trung bình CXĐ nam nữ 0,78 ± 0,098 g/cm2, 0,72 ± 0,097 g/ cm2.Tuy nhiên có cổ xương đùi khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tại cột sống thắt lưng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 BMD trung bình quanh khớp nhân tạo cao nhóm có số khối thể bình thường, thấp nhóm thiếu cân, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Như có mối liên quan giưa mật độ xương CXĐ với giới, cụ thể BMD trung bình nam gới cao nữ giới, khơng thấy liên quan giưa mật độ xương CSTL quanh khớp nhân tạo với giới 71 4.3.3 Liên quan giưa mật độ xương trung bình số khối thể MBI yếu tố nguy lỗng xương, người có số BMI thấp thường dễ bị loãng xương Trong nghiên cứu mật độ xương CSTL cao nhóm thừa cân (0,83 ± 0,068 g/cm2) thấp nhóm nhẹ cân (0,77 ± 0,135g/ cm2), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tại CXĐ, BMD trung bình cao nhóm nhẹ cân (0,75 ± 0,121 g/ cm2) thấp nhóm thừa cân (0,71 ± 0,065 g/ cm2) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 BMD trung bình khớp nhân tạo nam giới cao so với nữ giới, nhiên khác biệt khơng có ý nhĩa thống kê Như số khối thể liên quan đến BMD trung bình CSTL CXĐ, khớp nhân tạo 4.3.4 Mối liên quan mật độ xương với thời gian dùng Corticoid Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi lupus ban đỏ hệ thống mô tả vào năm 1960 Dubois Cozen, có 11 bệnh nhân số 400 bệnh nhân SLE xuất hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi năm 1964, Dubois cộng mô tả 26 trường hợp (5%) hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi số 520 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống [21] Theo nghiên cứu Gladman cộng sự, số 744 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, theo dõi năm, có 13% hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi [4] Nghiên cứu Mok MY cộng năm 2000, số 265 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có 11 bệnh nhân bị hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi chiếm 4% [22] So với thời kỳ chưa có corticoid, tiên lượng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống cải thiện tốt hơn, thời gian sống kéo dài [42] Tuy nhiên, song song với tai biến bệnh thuốc ngày nhiều Hoại tử vô khuẩn xương biến 72 chứng hay gặp vừa chế bệnh vừa sử dụng corticoid kéo dài Trong nghiên cứu Trần Thị Minh Hoa (2011) bệnh nhân lupus điều trị Corticoid kéo dài từ - năm có nguy cao mắc hoại tử vơ mạch chỏm xương đùi[23], nhiên có ghi nhận việc xuất biến chứng sớm 24 tháng bệnh nhân điều trị corticoid thường xuyên Có mối liên quan thời gian sử dụng Corticoid với MBD trung bình CSTL, CXĐ khớp háng nhân tạo Thời gian sử dụng thuốc dài BMD trung bình vị trí thấp Rõ rằng giảm thiểu việc sử dụng corticoid tránh xương nói chung quanh khớp háng nhân tạo nói riêng KẾT LUẬN Thay đổi mật độ xương cột sống thắt lưng, cổ xương đùi bên đối diện quanh khớp nhân tạo - Tỷ lệ lỗng xương tính theo TScore CSTL tăng sau tháng (30.3%), cao thời điểm tháng (51.5%) sau mổ , giảm từ thời điểm tháng đến 24 tháng( 29.4%) - Tại CSTL: BMD trung bình giảm thời điểm tháng sau phẫu thuật (0,78 ± 0,103 g/ cm2) sau tăng lên, đạt cao 24 tháng sau mổ (0,88 ± 0,120 g/ cm2) 73 - Tại CXĐ bên đối diện: BMD trung bình tăng dần theo thời gian từ ngày(0,72± 0,097 g/ cm2), đạt cao 24 tháng sau mổ (0,8± 0,095 g/ cm2) - Quanh chi khớp nhân tạo: BMD trung bình thời điểm tháng sau mổ (1,011 ± 0,1094 g/ cm2) giảm so với thời điểm ngày sau mổ (1,044 ± 0,1135 g/cm2), sau BMD trung bình tăng lên, đến thời điểm 24 tháng sau mổ đạt cao (1,1425 ± 0,1745g/ cm2) - Quanh ổ cối khớp nhân tạo: BMD trung bình ổ cối có xu hướng giảm thời điểm tháng, tháng sau mổ so với ban đầu, sau tăng dần đến thời điểm 24 tháng (0,930 ± 0,1489 g/ cm2) đạt cao so với ban đầu (0,855 ± 0,1616 g/ cm2) Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương - Mật độ xương cột sống thắt lưng có liên quan nghịch với tuổi mắc bệnh, tuổi mắc bệnh cao mật độ xương thấp, với p < 0,05 - Mật độ xương CXĐ nam cao so với nữ, p < 0,05 - Sử dụng corticoid kéo dài làm ảnh hưởng tới BMD trung bình vị trí BMD trung bình thấp nhóm điều trị corticoid 48 tháng cao nhóm điều trị 24 tháng - Mật độ xương quanh khớp nhân tạo không chịu ảnh hưởng tuổi, giới, số khối thể KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 28 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống thay khớp háng toàn phần khoa Ngoại Bệnh Viện Bạch Mai có số đề nghị sau: + Lỗng xương, hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi chiếm tỷ lệ cao gặp phổ biến bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống tất bệnh nhân cần 74 đo mật độ xương, khám sàng lọc khớp háng sớm để có kế hoạch phòng điều trị kịp thời Đối với bệnh nhân thay khớp háng cần theo dõi tái khám suốt thời gian sau mổ để phát sớm tổn thương bên khớp lại + Các hướng dẫn tập vận động, tập phục hồi chức khớp háng sau phẫu thuật TKHTP đặc biệt tháng đầu cần phổ biến cho bệnh nhân Khi khả vận động cải thiện mật độ xương cải thiện + Cần cân nhắc điều trị thuốc miễn dịch bệnh nhân có nguy cao với hoại tử chỏm xương đùi, giảm liều tối đa với corticoid bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống để hạn chế nguy hoại tử vơ khuẩn xương lỗng xương đối tượng bệnh nhân Sử dụng sớm Calci Vitamin D, bệnh nhân có lỗng xương cần kê thêm Fosamax + Mật độ xương quanh khớp nhân tạo không xi măng cần theo dõi liên tục sau thay khớp háng toàn phần Nếu mật độ xương giảm nhiều giảm liên tục cần có can thiệp điều trị bệnh lý tích cực để phòng ngừa tiêu xương quanh khớp nhân tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Lan, “ Bệnh học Cơ Xương Khớp nội khoa”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2013 Nguyễn Thị Ngọc Lan , “Loãng xương - Bệnh học nội khoa tập 2” , Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2012 Lê Phúc, “Khớp háng toàn phần – vấn đề bản” , Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Gladman DD1, Hussain F, Ibañez D, Urowitz MB,“The nature and outcome of infection in systemic lupus erythematosus”, 2002 Sayarlioglu M1, Cefle A, Kamali S, Gul A, Inanc M, Ocal L, Aral O, Konice M, “Characteristics of patients with late onset systemic lupus erythematosus in Turkey”, Int J Clin Pract 2005 Sayarlioglu M1, Yuzbasioglu N, Inanc M, Kamali S, Cefle A, Karaman O, Onat AM, Avan R, Cetin GY, Gul A, Ocal L, Aral O, “Risk factors for avascular bone necrosis in patients with systemic lupus erythematosus”, Rheumatol Int 2012 www.custompromotionalruler.com/visual -analog -scale -vas -rulers/ vas- pain- scale- rulers 0-100mm- w /slider Đào Xuân Thành, "Nghiên cứu kết thay khớp háng toàn phần không xi măng thay đổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo", Luận văn Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 2012 Trần Thị Minh Hoa, “Tình trạng lỗng xương bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống khoa khớp bệnh viện Bạch mai từ 10/2008 đến 10/2010”, Khoa Cơ xương khớp, bệnh viện Bạch mai, 2010 10 Phạm Cơng Chính, “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống điều trị khoa Da liễu bệnh viện đa khoa trung ương Thái nguyên” Trường đại học Y – Dược Thái nguyên 11 D'Cruz DP, Khamashta MA, Hughes GR,“Systemic lupus erythematosus”, 2007 12 Rahman A, Isenberg DA (), "Systemic lupus erythematosus", N Engl J Med February 2008 13 Almed K, Forsblad’Elis H, Kuist G,“Prevalence and risk factor of osteoporosis in female systemic lupus erythematosus-Extended report” ,Rheumatology,2007 14 Bano S, Matsumoto Y, Naniwa T, “ Reduced bone mineral density in Japanese premenopausal women with systemic lupus erythematosus treated with glucocorticoid”, Modern Rheumatology, 2002 15 Yee CS, Crabtree N, Skan J “Prevalence and predictors of fragility fractures in systemic lupus erythematosus”, An Rheum Dis, 2005 16 Orban H, Cirstoiu C, Adam R, “Total hip arthroplasty in secondary systemic lupus erythematosus femoral head avascular necrosis”, Rev RoumMedIntern,2007 17 Klippel JH, Gerber LH, Pollak L, “Avascular necrosis in systemic lupus erythematosus Silent symmetric osteonecrosis” Am J Med 1979 18 Kotzin BL, “ Systemic lupus erythematosus”, Cell,1996 19 Hahn BH, “Systemic lupus erythematosus”, Harisson's Principles of internal medicine, 2005 20 Hopkinson N, “Epidemiology of systemic lupus erythematosus”, Ann Rheum Dis, December; 1992 21 E L Dubois L Cozen , "Avascular (aseptic) bone necrosis associated with systemic lupus erythematosus", JAMA, 1960 22 Mok MY, Farewell VT, Isenberg DA avascular necrosis erythematosus: is of bone there in a patients role “Rick with for factors systemic for lupus antiphospholipid antibodies” Ann Rheum Dis 2000 23 Trần Thị Minh Hoa, "Bước đầu nghiên cứu tình trạng hoại tử vơ khuẩn chỏm xương đùi bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống", Tạp chí Y Học Thực hành, 2011 24 Lưu Thị Bình, "Nghiên cứu lâm sàng chẩn đốn hình ảnh hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi người lớn", Luận văn Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, 2011 25 Oinuma K, Harada Y, Nawata Y, Takabayashi K “Osteonecrosis in patients with systemic lupus erythematosusdevelops very early after starting high dose corticosteroid treatment” Ann Rheum Dis, 2001 26 Ficat RP Arlet J Forage, "Biopsie de la tete femorale dans I’osteonecrose primitive”, Observations histo-pathologiques portant,1964 27 Frassica F J, "Avascular Necrosis", Reconstructive surgery of the joints, 1996 28 Todd P Pierce, Julio J Jauregui, Jeffrey J Cherian cộng sự, "Imaging evaluation of patients with osteonecrosis of the femoral head", Current Reviews in Musculoskeletal Medicine, 2015 29 Henrik Bodén, "A Clinical Study of Uncemented Hip Arthroplasty: Radiological findings of host-bone reaction to the stem", Anneli Holmsten, DataMedicAB, Stockholm, 2006 30 El Maghraoui Abdellah, "Osteoporose et spondylarthrite ankylosante", Revue du Rhumatisme ,2004 31 M S Woo, J S Kang K H Moon , "Outcome of total hip arthroplasty for avascular necrosis of the femoral head in systemic lupus erythematosus", J Arthroplasty, 2004 32 Phanikumar Devarasetti, I R Varaprasad L Rajashekar, "Clinical, laboratory and radiological profile of osteonecrosis in SLE patients", Indian Journal of Rheumatology, 2014 33 A D Hanssen, M E Cabanela C J Michet, Jr,"Hip arthroplasty in patients with systemic lupus erythematosus", J Bone Joint Surg Am, 1987 34 Mok CC, Mak A, Ma KM “Bone mineral density in postmenopausal Chinese patients with systemic lupus erythematosus” Lupus, 2005 35 Nancy EL., “Therapy insight: osteporosis and osteonecrosis in lupus systemic erythematosus” Nature Clinical Practive Rheumatology 2006 36 Yee CS, Crabtree N, Skan J “Prevalence and predictors of fragility fractures in systemic lupus erythematosus” An Rheum Dis 2005 37 Almed K, Forsblad’Elis H, Kuist G “Prevalence and risk factor of osteoporosis in female systemic lupus erythematosus-Extended report” Rheumatology 2007 38 Sergio M, Ugo P “A vascular osteonecrosis in patients with SLE: relation to corticosteroid therapy and anticardiolipin antibodies” Lupus 1994 39 Lau CS, Mok CC, Wong WS “Rick factors for avascular bone necrosis in systemic lupus erythematosus” British J Rheum 2008 40 TidchelaarW De man FH, Marti RK, Van Noorden , "Effect of mechanical compression of a fibrous tissue interface on bone with or without hight-density polyethylene particels in a rabbit model of prosthetic loosening", 2005 41 Đặng Hồng Hoa, “Nghiên cứu mật độ xương vùng cổ xương đùi người bình thường phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép”, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, 2008 42 Nguyễn Thị thu Hà, Đào xuân thành, Hoàng Thị Lâm, “ Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai” Báo Y học dự phòng 2016 43 X S Wang, Q Y Zhuang, X S Weng cộng sự, "Etiological and clinical analysis of osteonecrosis of the femoral head in Chinese patients", Chin Med J (Engl), 2013 44 Nguyễn Thị Lai, “Đặc điểm lâm sàng sinh học qua 50 trường hợp bệnh nhân Lupus ban đỏ Viện Da liễu Trung ương”, Luận văn Bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội, 1985 45 Nguyễn Bích Ngọc , “Một số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân Lupus ban đỏ điều trị Bệnh viện Bạch Mai”, Luận án tốt nghiệp Bác sỹ CK cấp II, Trường đại học Y Hà Nội, 1999 46 Hopkinson N, “Epidemiology of systemic lupus erythematosus”, Ann Rheum Dis, December, 1992 47 Rahman A, Isenberg DA, "Systemic lupus erythematosus", N Engl J Med 2008 48 Đỗ Thị Khánh Hỷ Một số yếu tối liên quan gây loãng xương người cao 49 tuổi Tạp chí nghiên cứu y học, 2007 Kim YH, “The results of a proximally-coated cementless femoral component in total hip replacement: a five- to 12-year follow-up”, J Bone Joint Surg Br Mar, 2008 50 Wichak Kunyakham, Chingching Foocharoen, Ajanee Mahakkanukrauh, Siraphop Suwannaroj , “Prevalence and risk factor for symptomatic avascular necrosis development in Thai systemic lupus erythematosus patients”, 2016 Aug 51 52 Kafle MP, Lee V, “Systemic lupus erythematosus in Nepal: A review” 2000 Szalai AJ, Alarcón GS, Calvo-Alén J, Toloza SM, McCrory MA, Edberg JC, McGwin G Jr, Bastian HM, Fessler BJ, Vilá LM, Kimberly RP, Reveille JD , “Systemic lupus erythematosus in a multiethnic US Cohort (LUMINA) XXX: association between C-reactive protein (CRP) gene polymorphisms and vascular events”, 2005 53 Venesmaa PK, Kröger HP, Miettinen HJ, Jurvelin JS, Suomalainen OT, Alhav EM, “Alendronate reduces periprosthetic bone loss after uncemented primary total hip arthroplasty: a prospective randomized study”, J Bone Miner Res, 2001 54 Venesmaa, Petri K, "Monitoring of Periprosthetic BMD After Uncemented Total Hip Arthroplasty with Dual‐Energy X‐Ray Absorptiometry—a 3‐Year Follow‐Up Study", Journal of Bone and Mineral Research 16.6, 2001 55 Y.Hirano, H.Hagino, K.Nakamura, H.Katagiri, T.Okano, H.Kishimoto, K Morimoto, R Teshima and K Yamamoto, “Longitudinal change in periprosthetic, peripheral, and axial bone mineral density after total hip arthroplasty”, 2001 56 Kröger H, Miettinen H, Arnala I, Koski E, Rushton N, Suomalainen O, “Evaluation of periprosthetic bone using dual-energy x-ray absorptiometry: precision of the method and effect of operation on bone mineral density”, ,1996 57 Kim YH, “The results of a proximally-coated cementless femoral component in total hip replacement: a five- to 12-year follow-up”, J Bone Joint Surg Br Mar, 2008 58 Pearson OM, Lieberman DE, “The aging of Wolff's "law": ontogeny and responses to mechanical loading in cortical bone”, Am J Phys Anthropol, 2004 59 Đỗ Thị Khánh Hỷ, “Một số yếu tố liên quan gây loãng xương người cao tuổi” Tạp chí nghiên cứu y học, 2007 60 Ryckewaert A, “Rhumatologie Pathologie osseuse et articulaire”, Medecine Sciences Flammarion, Paris, 1989 61 Vernejoul M Bone structure and function, “Osteoporosis in practice clinical A practical guide for diagnosis and treatment”, Springer-Verlag, London, 1998 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán Lupus ban đỏ hệ thống theo SLICC 2012 Hiệp hội lâm sàng quốc tế bệnh hệ thống (Systemic International Collaborating Clinics - SLICC 2012) đưa tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Lupus ban đỏ hệ thống gồm: [1] A Tiêu chuẩn lâm sàng B Tiêu chuẩn miễn dịch Lupus da cấp ANA Lupus da mạn Anti-DNA Loét miệng hay mũi Anti-Sm Rụng tóc khơng sẹo KT Antiphospholipid Viêm khớp Giảm bổ thể (C3, C4, CH50) Viêm mạc Test Coombs trực tiếp Thận (Khơng tính có Thần kinh tồn thiếu máu Thiếu máu tan huyết 10 Giảm bạch cầu 11 Giảm tiểu cầu (

Ngày đăng: 06/06/2020, 14:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên ngành: Nội khoa

    • Phương pháp đánh giá mật độ xương:

      • Chụp X - quang quy ước:

      • Các phương pháp đo mật độ xương (MĐX)

      • 2.3.4.1. Đánh giá trước phẫu thuật

      • 2.3.4.2. Theo dõi sau phẫu thuật

        • Phân loại loãng xương theo WHO (2003)

          • Tư thế đúng hai bàn chân tạo góc cân đối

          • 3.2.1.1. TScore

          • 3.2.1.2. Zscore

          • 3.2.1.3. BMD

          • 3.2.2.1. BMD trung bình quanh khớp nhân tạo sau thay khớp háng toàn phần

          • 3.3.2.2. Mức thay đổi BMD tại chuôi khớp

          • 3.3.2.2. Mức thay đổi BMD tại ổ cối

          • 3.3.1.1. Liên quan với BMD ở CSTL và CXĐ

          • 3.3.1.1. Liên quan với BMD ở khớp nhân tạo

          • 3.3.2.1. Liên quan với BMD tại CSTL và CXĐ

          • 3.3.2.2. Liên quan với BMD tại khớp nhân tạo

          • 3.3.3.1. Liên quan với BMD tại CSTL và CXĐ

          • 3.3.3.2. Liên quan với BMD tại khớp nhân tạo.

          • 3.3.4.1. Liên quan với BMD tại CSTL và CXĐ

          • 3.3.4.2.Liên quan với BMD tại khớp nhân tạo

          • 4.2.1.1 Tỷ lệ loãng xương, Tscore, Zscore sau thay khớp háng toàn phần

          • 4.2.1.2 .BMD trung bình và mức thay đổi BMD trung bình tại CSTL và CXĐ bên đối diện sau thay khớp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan