PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH MONITOR bất THƯỜNG TRONG CHẨN đoán SUY THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG từ 2014 2016

61 221 0
PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH MONITOR bất THƯỜNG TRONG CHẨN đoán SUY THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG từ 2014   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU TRANG PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH MONITOR BẤT THƯỜNG TRONG CHẨN ĐỐN SUY THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TỪ 2014 - 2016 Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thanh Vân HÀ NỘI - 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVPSTƯ BVPSTƯ GNKD HA NĐTN NICHD NST NTT NTTCB NTTLT RBN RTĐ TB TC TT Bệnh viện Phụ sản trung ương Bệnh viện Phụ sản trung ương Giảm nhịp kéo dài Huyết áp Nhiễm độc thai nghén National Institute of Child Health and Human Development Reseach Planning Workshop (Hội thảo viện sức khỏe trẻ em quốc gia kế hoạch nghiên cứu phát triển người) Non Stress Test (thử nghiệm không đả kích) Nhịp tim thai Nhịp tim thai Nhịp tim thai liên tục Rau bong non Rau tiền đạo Trung bình Tử cung Tim thai MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thai tình trạng đe dọa sinh mạng thai, sức khỏe thai tương lai phát triển tinh thần, vận động đứa trẻ sau [1] Vì phát sớm trường hợp suy thai nhiệm vụ quan trọng người thầy thuốc sản khoa đời đứa trẻ khỏe mạnh Có hai loại suy thai: suy thai trường diễn suy thai cấp chuyển Suy thai trường diễn tình trạng thiếu oxy, dinh dưỡng cho thai từ bào thai gặp thai nghén có nguy cao Tử vong suy thai trường diễn thường gặp chuyển dạ, xuất tình trạng suy thai cấp suy thai trường diễn [2] Suy thai cấp hậu rối loạn trao đổi khí mẹ lúc chuyển làm cho thai bị thiếu oxy Suy thai cấp chuyển nguyên nhân 1/3 số trường hợp tử vong chu sinh Theo nghiên cứu Hyattsvill Hoa kỳ năm 1994, tỷ lệ suy thai cấp 42,9/1000 trẻ Tỷ lệ tử vong suy thai cấp tính 17,3/100.000 trẻ đẻ sống Nghiên cứu Phạm Thị Thanh Mai năm 1998 BV PSTW, tỷ lệ trẻ đẻ ngạt 1% Từ thập kỷ 50, máy Monitor sản khoa áp dụng để theo dõi thay đổi nhịp tim thai thời kỳ thai nghén chuyển để phát trường hợp suy thai Trong thực tế, nhiều trường hợp có biểu bất thường biểu đồ theo dõi nhịp tim thai liên tục chẩn đoán suy thai cấp trẻ đẻ lại có số Apgar bình thường Theo Salling, trình suy thai có giai đoạn bù trừ khơng bù trừ Yêu cầu lâm sàng phải chẩn đoán can thiệp cho thai sớm giai đoạn bù trừ để trẻ đẻ có số Apgar > Nếu trẻ đẻ có số Apgar < can thiệp giai đoạn muộn Trước người ta phân chia giai đoạn suy thai dựa vào phương pháp đo pH máu da đầu thai (phương pháp Salling) phương pháp khơng áp dụng rộng rãi nguy nhiễm trùng cho trẻ cao Gần nhiều tác giả nước Sameshima (2004), William (2003), Freeman (2003)… không sử dugj phương pháp Salling mà sâu vào phân tích dạng biểu đồ nhịp tim thai để xác định chuẩn đoán suy thai [51] [64] Tại Việt Nam chưa thấy có nghiên cứu đầy đủ vấn đề Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau Mục tiêu đề tài Phân tích hình ảnh monitor bất thường chẩn đoán suy thai BVPSTW từ 2014 đến 2016 Chương TỔNG QUAN 1.1 SUY THAI 1.1.1 Khái niệm suy thai Suy thai suy giảm hoạt động thai chức phận khả tồn thường thiếu oxy, biểu nhịp TT q nhanh, q chậm, khơng đều, nước ối có phân su, pH máu thai thấp [8] Suy thai chuyển chiếm tỉ lệ không cao nguyên nhân quan trọng dẫn đến tử vong chu sinh Suy thai dẫn đến bại não chậm phát triển trí tuệ trẻ em, 8-15% trường hợp bại não trẻ em suy thai chuyển gây nên [44] Ngồi ra, suy thai làm tăng tỉ lệ mắc bệnh trẻ sơ sinh, đòi hỏi chăm sóc hồi sức tốn sức lực kinh tế 1.1.2 Giải phẫu sinh lý tuần hồn tử cung -rau [5],[15],[24] • Tuần hồn hồ huyết (phía mẹ) Máu mẹ theo động mạch xoắn nhánh tận đổ vào hồ huyết Các động mạch xoắn hoạt động độc lập với nhau, hoạt động không đồng thời lúc Những động mạch xoắn phải qua lớp tử cung dày tới nhung mao Áp lực trung bình máu đến hồ huyết 25 mmHg, động mạch xoắn 70 - 80mmHg Áp lực máu gai rau 10mmHg Áp lực tĩnh mạch dẫn máu khỏi hồ huyết - mmHg Đây hệ thống huyết động có áp lực thấp đủ sức làm lưu thông trộn lẫn dòng máu hồ huyết Sức cản mạch máu bánh rau thấp Thể tích cuả hồ huyết 150ml đến 250ml Khi thai nghén quý 3, lưu lượng máu mẹ vào hồ huyết 135+- 47ml/phút/100g rau • Tuần hồn gai rau (phía thai) Dòng máu thai qua bánh rau ước tính 500ml/ phút Lưu lượng máu dây rốn vào khoảng 180ml - 200ml/ phút/ kg thân trọng thai Lưu lượng máu qua dây rốn chiếm khoảng 40% cung lượng tim thai cuối thời kỳ thai nghén Hầu hết tác giả trí xấp xỉ 85% lượng máu tới TC dùng để cung cấp cho tuần hoàn rau thai khoảng 15% cung cấp cho TC phía ngồi bánh rau Trong lâm sàng, tuần hồn rau thai đạt tối đa người mẹ nghỉ ngơi tư nằm nghiêng 1.1.3 Nguyên nhân gây suy thai • Giảm tỷ lệ oxy tới bánh rau - Thiếu oxy người mẹ dùng thuốc bệnh lý ( bệnh tim, bệnh phổi) - Thiếu oxy tư thế: Những thay đổi tư mẹ làm giảm dòng máu tới TC hai chế: Khi nằm ngửa, co TC sửa lại tư quay phải TC, làm cho TC chèn ép lên động mạch chủ động mạch chậu gốc làm cho lưu lượng hồ huyết giảm (hiệu ứng Poseiro), ngồi chèn ép tĩnh mạch chủ làm cho dòng máu tim giảm Hiện tượng giảm lưu lượng tim, giảm HA mẹ làm giảm dòng máu tới TC [24] Abitbol cộng cho thấy thai phụ tư nằm ngửa, tỉ lệ nhịp TT chậm muộn chuyển tăng lên có liên quan đến giảm áp lực động mạch đùi giảm pH máu da đầu thai Tất thay đổi trở bình thường bệnh nhân trở tư nằm nghiêng [9] - Giảm tuần hoàn tử cung rau thai nghén nguy cao • Giảm lưu lượng máu dây rau thai - Các nguyên nhân chuyển dạ: co tử cung bất thường, chuyển kéo dài: Những động mạch xoắn qua TC bị chèn ép có co TC áp lực TC vượt áp lực động mạch xoắn Nếu dự trữ TC - rau bình thường, co khơng làm ảnh hưởng cách có ý nghĩa đến tổng dòng máu khoảng cách gai rau Tuy vậy, lượng dự trữ không đủ trường hợp co TC cường tính nguyên phát gây oxytocin Những bệnh nhân RBN có tăng trương lực TC giảm dòng máu đến rau thai gây thiếu oxy cho thai [20] [21] - Giảm diện tích trao đổi bánh rau: rau bong non, rau tiền đạo, bánh rau thối hóa: Bất yếu tố làm giảm diện tích trao đổi bánh rau làm tăng nguy thiếu oxy cho thai, ví dụ điển hình RBN Thai bệnh nhân có nhiều ổ nhồi huyết bánh rau gặp rối loạn tăng huyết áp thai già tháng, thường có suy tuần hoàn TC - rau [15] - Thay đổi huyết áp mẹ: Hội chứng tăng huyết áp mẹ dẫn đến giảm dòng máu đến gai rau, vừa co mạch cấp tính vừa xơ mạch mãn tính dẫn đến thay đổi cung cấp máu động mạch TC [38] Tụt HA: Mức độ giảm lưu lượng máu hồ huyết không tỷ lệ với mức độ tụt HA Nếu tụt HA vừa phải làm giảm nhẹ lưu lượng hồ huyết Tới ngưỡng HA, lưu lượng hồ huyết tụt đột ngột tăng sức cản mạch máu ngoại vi Ngưỡng động vật 40mmHg, phụ nữ chưa biết - Bất thường dây rốn: dây rốn thắt nút,sa dây rốn, u dây rốn, dây rốn bị chèn phần thai tử cung - Chảy máu mẹ: người ta chưa có tài liệu cụ thể người Trên động vật thí nghiệm người ta thấy: Chảy nhanh 15% thể tích máu làm giảm áp lực động mạch 10% làm giảm 20% lưu lượng hồ huyết Chảy 30% tích máu làm giảm 65 % lưu lượng hồ huyết 10 - Mẹ làm việc, hoạt động thể lực sức: làm giảm lưu lượng máu tạng hồ huyết tăng cường phần thể tích máu đến , da - Thiếu oxy người mẹ dùng thuốc bệnh lý dẫn đến co thắt động mạch tử cung làm giảm máu đến hồ huyết - Do thai: Thiếu máu chảy máu tĩnh mạch Benkiser, thai non tháng, thai già tháng, thai chậm phát triển… 1.1.4 Các đáp ứng thai với tình trạng thiếu oxy Khi thiếu oxy giai đoạn đầu, thai phản ứng cách: - Giảm tiêu thụ oxy Mức tiêu thụ oxy thai giảm 50% trì thời hạn khoảng 45 phút Nếu tình trạng thiếu oxy chấm dứt thai trở lại hồn tồn bình thường - Điều chỉnh phân phối oxy, ưu tiên phân phối oxy cho quan quan trọng tim, não, gan giảm nồng độ oxy da ruột - Thiếu oxy làm tăng nhu động ruột, tiết phân su gây bong da Tổng lưu lượng tim đượ trì tương đối ổn định thiếu oxy mức độ trung bình Nhưng thiếu oxy mức độ nặng hơn, lưu lượng tim giảm [1] [5] Thiếu oxy giai đoạn cuối: - Sự giảm lưu lượng tim dẫn đến giảm HA cuối làm giảm dòng máu lên não Sự kháng trở mạch não giảm 50% cho phép với lượng cung cấp oxy giảm tối đa Nếu thiếu oxy tổn hại đến giảm HA động mạch, giảm kháng trở mạch khơng thể trì dẫn đến giảm đáng kể dòng máu đến não dẫn đến hoại tử não thai - Ngoài có đáp ứng quan trọng để bảo toàn vẹn hệ thống thần kinh tình trạng thiếu oxy Đó là: 47 Loại biểu Khơng đồ nhịp TT DIP Nhịp TT Nhịp TT Nhịp TT Giảm giảm giảm giảm biến nhịp kéo sớm muộn đổi dài Tổng Trong chuyển Chưa chuyển dạ* Tổng * Lúc chưa chuyển có làm thử nghiệm kích thích núm vú non stress test trường hợp bệnh lý (mẹ cao HA, thai ngày sinh, thiếu ối…) 3.4.2 Các bất thường nhịp tim thai Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ trẻ có số Apgar < điểm nhóm nhịp tim thai bất thường đơn Bảng 3.5 Phán tích đa biến mối tương quan nhịp tim thai bất thường độ dao động với số trẻ có số Apgar < điểm NTTCB NTTCB 160 Độ dao động Apgar < điểm Tỉ lệ % Loại Loại Bình thường Loại Loại I Bình thường 3.4.3 Các bất thường độ dao động nhịp tim thai OR 95%CI 48 Bảng 3.6 Phân bố tỉ lệ trẻ có số Apgar < điểm theo độ dao động Độ dao động Loại Loại Bình thường Loại Tổng Số nghiên cứu Apgar < điểm Tỉ lệ % 49 Bảng 3.7 Phân tích đa biến mối liên quan độ dao động loại loại kết hợp với loại giảm nhịp tim thai Loại DIP Nhịp TT chậm sớm Nhịp TT chậm muộn Nhịp TT chậm biến đổi Giảm nhịp kéo dài Độ dao động Loại Loại Bình thường Loại Loại Bình thường Loại Loại l Bình thường Loại Loại l Bình thường Apgar < 7điểm Tỷ lệ % OR 95%CI 50 Bảng 3.8 Biên độ (độ sâu) nhịp tim thai chậm biến đổi tình trạng Apgar trẻ sau sinh Biên độ Số nghiên cứu Apgar < 7điểm Tỉ lệ % P Giảm nhẹ * Giảm trung bình ** Giảm nặng *** Tổng * Giảm nhẹ: < 40 nhịp/phút ** Giảm trung bình: 40-60 nhịp/phút *** Giảm nặng: > 60 nhịp/phút Bảng 3.9 Biên độ (độ sâu) nhịp tim thai chậm muộn tình trạng Apgar trẻ sau sinh Biên độ Số nghiên cứu Apgar < 7điểm Tỉ lệ % P Giảm nhẹ * Giảm trung bình ** Giảm nặng *** Tổng Bảng 3.10 Biên độ (độ sâu) nhịp tim thai chậm sớm tình trạng Apgar trẻ sau sinh Biên độ Số nghiên cứu Apgar < 7điểm Tỉ lệ % P Giảm nhẹ * Giảm trung bình ** Giảm nặng *** Tổng Bảng 3.11 Biên độ (độ sâu) nhịp tim thai chậm kéo dài tình trạng Apgar trẻ sau sinh 51 Biên độ Số nghiên cứu Apgar < 7điểm Tỉ lệ % P Giảm nhẹ * Giảm trung bình ** Giảm nặng *** Tổng Bảng 3.12 Thời gian kéo dài nhịp tim thai chậm sớm tình trạng Apgar trẻ sau sinh Thời gian kéo dài Số nghiên cứu Apgar < 7điểm Tỉ lệ % P Tổng Bảng 3.13 Thời gian kéo dài nhịp tim thai chậm biến đổi tình trạng Apgar trẻ sau sinh Thời gian kéo dài Tổng Số nghiên cứu Apgar < 7điểm Tỉ lệ % P 52 Bảng 3.14 Thời gian kéo dài nhịp tim thai chậm kéo dài tình trạng Apgar trẻ sau sinh Thời gian kéo dài Số nghiên cứu Apgar < 7điểm Tỉ lệ % P Tổng Bảng 3.15 Thời gian kéo dài nhịp tim thai chậm muộn tình trạng Apgar trẻ sau sinh Thời gian kéo dài Số nghiên cứu Apgar < 7điểm Tỉ lệ % P Tổng 3.5 LIÊN QUAN GIỮA DÂY RAU, NƯỚC ỐI VÀ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ NHỊP TT LIÊN TỤC BẤT THƯỜNG VỚI TÌNH TRẠNG SUY THAI 3.5.1 Yếu tố dây rau Bảng 3.16 Tỉ lệ dây rau bất thường loại giảm nhịp tim thai Các DIP Dây rau bất thường* Tỷ lệ % Số nghiên cứu p Nhịp TT chậm sớm Nhịp TT chậm muộn Nhịp TT chậm biến đổi Giảm nhịp kéo dài * Dây rau bất thường gồm: dây rau ngắn, dây rau quấn cổ, dây rau thắt nút, sa dây rau 53 Bảng 3.17 Liên quan suy thai tình trạng dây rau nhóm nhịp tim thai chậm biến đổi Tình trạng dây rau Số nghiên cứu Apgar < điểm Tỉ lệ % p Bất thường Bình thường Tổng Bảng 3.18 Liên quan biên độ (độ sâu) nhịp tim thai chậm sớm tình trạng dây rau Biên độ nhịp TT chậm sớm Giảm nhẹ Giảm trung bình Giảm nặng Tổng Số nghiên cứu Dây rau bất thường* Tỷ lệ % P 54 3.5.2 Yếu tố nước ối Biểu đồ 3.5.Tỉ lệ suy thai loại nhịp tim thai chậm kết hợp với màu sắc nước ổi Bảng 3.19 Phân loại CTG theo ACOG 2009 Phân loại theo ACOG Biểu đồ loại I Biểu đồ loại II Biểu đồ loại III Apgar < n % p 55 Chương BÀN LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn phụ sản - Trường Đại học Y Hà nội (1999), “Bài giảng Săn Phụ khoa”, nhà xuất y học, tr 141 Bộ môn phụ sản - Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (1996), “Sản phụ khoa tạp I”, Nhà xuất ĨP Hồ Chí Minh Bộ mơn phụ sản - Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh (1996), “Sản phụ khoa tập II”, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Trần Danh Cường (1999), “Một vài nhận xét giá trị monitoring theo dõi thai phụ nhiễm độc thai nghén”, Tạp chí Thơng tin y dược số 14 Phan Trường Duyệt (2002), “Hướng dẫn thực hành thăm dò sản khoa” Nhà xuất Y học tr 114-154 Đào thị Hoa (2001), “Nghiên cứu thay đổi nhịp tim thai monitor sản khoa bệnh nhân nhiễm độc thai nghén tháng cuối”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, chuyên ngành Sản Phụ khoa Phạm Thị Thanh Mai (1998), “Nhận xét yếu tố gây bệnh tử vong ò trẻ sơ sinh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1998”, Tạp chí thơng tin Y dược tháng 12-1998 tr245 Nguyễn Khắc Liêu (1997), “Suy thai”, Từ điển Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Tr 119 TIẾNG ANH Abitol M (1985), “Supine position in labor and associated fetal heart 10 rate changes” Obstet Gynecol Scand 65: 481 [76] Albers L et al (1993), “Electronic fetal monitoring in the United States / 11 in the 1980s”, Obstet Gynecol 82: 8-10.[86] Althabe O et al (1967), “Effects on fetal heart rate and fetal P02 of oxygen administration to the mother” Am J Obstet Gynecol 98:858 12 Bracero LA (1986), “Fetal heart rate characteristics that provide confidence in the diagnosis of fetal well being”, Clinical Obstettrics and 13 Gynecology, vol 29, no I.p3 Boehm F.H (1975), “Prolonged end stage fetal heart rate decelerations” 14 Obstet Gynecol 45 (1975), pp 579-582 Bracero LA (1986), “Fetal heart rate characteristics that provide cofidence in the diagnosis of fetal well-being”, Clinical Obstetrics and 15 Gynecology, vol 29, No.l Cabaniss L (1992), “Fetal monitoring interpretation” J.B Lippincott 16 Company Philadelphia.p 250 Casey BM et al (2001), “The continuing Value of the Apgar Score for the Assessement ofNewborn Infants”, The New England Journal, of 17 Medecin;3A4mA67A7l Cibils LA (1981) “Clinical significance of fetal heart rate parterns in electronic Fetal- maternal monitoring” Chicago, John Wright, PSG, p 18 278 Cibils LA (1982), “Late deceleration in electronic fetal heart rate 19 monitoring” Clinical Obstetrics and Gynecology, vol 29, No 1:32-35 Clark S (1984), “The scalp stimulation test A clinical alternative to fetal 20 scalp blood sampling” Am J Obstet Gynecol: 148;272 Cohen WR (1995), “Fetal monitoring”, Operative Obstetrics Williams 21 & Wilkins: chapter 13,p315 Cheyen B et al (1986), “Fetal heart rate changes and uterine activity 22 during coitus” Acta Obstet Gynecol Scand 65: 853.  Dellinger EH (2000), “Crane MM Electronic fetal heart rate monitoring: early neonatal outcomes associated with normal rate, fetal 23 stress and fetal distress” AmJ Obstet Gynecol; 182:214-20 Eskes KAB et al (1991), “Consensus statements round table “ fetal 24 neonatal distress “, J Perinat Med, 19: 126-33 Freeman R.K (2003) “Fetal heart rate monitoring” Lippincott Williams & Wilkins 25 Gaziano EP (1977), “Analysis of heart rate patterns preceding fetal 26 death” Obstet Gynecol 50: 578 Gilstrap LS HI et al (1987), “Second stage fetal heart rate abnormalities 27 and type of neonatal acidemia” Obstet Gynecol,70:191-195 Hon EH (1958), “The electronic evaluation of the fetal heart rate” Am J 28 Obstet Gynecol 75: 1215 Hon EH (1959), “Observations on “pathologic” fetal bradycardia” Am J 29 Obstet Gynecol 77: 1084 Hyattsvill (1994), “National Centre for Health Statistics Advance report of maternal and infants health data from'the With cetificate, 1991”, 30 Monthly vital statistic report; vol 42 N 11 Public Health Service Hyattsvill (1994), “National Centre for Health Statistics Annual summary of births, divorces, and deaths: United States, 1993”, Mouthy 31 vital statistic report; vol 42 N 13 Public Health Service Katz VL (1992), “Meconium aspiration syndrome Reflections of a 32 murky subject” Am J Obstet Gynecol, 19:33-37 Krebs HB (1979), “Intrapatum fetal heart rate monitoring I Classification and prognosis of fetal heart rate pattern” Am J Obstet 33 Gynecol: 133:762.  Krebs HB (1983), “Intrapartum fetal heart rate monitoring VIII 34 Atypical variable decelerations” Am J Obstet Gynecol 145: 297 Kubli FW (1969), “Observation on heart rate and pH in the human fetus 35 during labor”, Am J Obstet Gynecol,; 104; 1190 National Institute of Child Health and Human Development Research Planning Workshop (1997), “Electronic fetal heart rate monitoring: research guidelines for interpretation”, Am J Obstet Gynecol 36 111: 1385-1390 LaSala AP (1986), “Fetal Death”, Clinical Obstetrics and Gynecology, 37 Vol 29, No.l: 95-103 Lau YK (1996), “Fetal sex as a risk factor for fetal distress leading to abdominal delivery” Aust NZJ Obstet Gynaecol 36 pp 146-149 38 Lenox JW (1990), “Effects of hypertension on pregnancy monitoring 39 and results” Am J Obstet Gynecol 163; 1173-9 Lenstrup C (1985), “Predictive value of antepartum fetal rate non-stress 40 test in high risk pregnancy” Acta Obstet Gynecol Scand 64 (2): 133-8 Lèvehô KL (1986), “A prospective comparỵsion of selective and universal electronic fetal monitoring in 34,995 pregnancies” N Engl J 41 Med; 315:615-9 Lieberman E (1997), “The association of fetal sex with the rate of 42 cesarean section” Am J Obstet Gynecol 176 p 667-671 Low JA (1999), “Predictive value of electronic fetal monitorring for intrapartum fetal asphyxia with metabolic acidosis” Obstet Gynecol 43 Feb; 93(2): 285-91 Miller FC (1975) “Significance of meconium during labor” Am J 44 obstet Gynecol; 122:513 Nelson KB (1986), Antecedents of cerebral palsy N Engl J Med; 315: 81-86.[89] Low JA (1999), “Predictive value of electronic fetal monitoring for intrapartum fetal asphyxia with metabolic acidosis”, 45 Obstet Gynecol 93: 285-291 Owen J et al (1989), “ A comparison of perinatal outcome in patients undergoing contraction stess testing perfemed by nipple stimulation 46 vessus spontareously ocurring contraction”, Am J Obst Gyn 160/5 1081 Parer JT (1983), “Handbook of fetal heart rate monitoring”, 47 Philadelphia: WB Saunders CO.pl47 Parer JT (1990), “What is fetal distress?” Am J Obstet Gynecol,162: 48 1421-7.[19] Paul RH (1975), “Clinical fetal monitorring.VII The evaluation and sinificance of intrapartum base line FHR variability” Am J Obstet 49 Gynecol 123: 206.[51] Paul RH (1975), “Clinical fetal monitoring III The evaluation and significance of intrapatum baseline fetal heart rate variability” Am J Obstet Gynecol 123: 206 50 Puder KS et al (1995), “Clinical use of antepartum fetal monitoring 51 techniques”, Seiarra Revised vol2, chapter 58 Papil LA et al (2001), “The Apgar score in 21st century”, The New 52 England Journal of Medecine; 344:519-520 Quirk GJ (1986), “FHR tracing characteristics that jeopardize the diagnosis offetal well-being” Clinical Obstetrics and Gynecology, vol 53 29, no I.pl2 Sameshuna (2004), “Unselected low-risk pregnancies and the effect of continuous intrapartum fetal heart rate monitoring on umbilical blood gases and cerebralpalsy” American Journal of Obstetrics and 54 Gynecology Vol 190: Schfrin BS (1972), “Fetal heart rate patterns: prediction of Apgar 55 score”.JAMA; 219; 1322-5 Schnei EP (1986), “The variable deceleration, prolonged deceleration, and sinusoidal fetal heart rate”, Clinical Obstetric and Gynecology, vol 56 29, No.l: 32-35 Shenker L (1973), “Clinical experiences with fetal heart rate monitoring of one thousand patients in labor” Am J Obstet Gynecol 57 115:1111 Shelley T, Tipton RH (1972), “DIP area: A quantitative measure of fetal 58 heart rate patterns”, J Obstet Gynecol Br Commoni; 78 (8): 694- 701 Sheiner (2001), “Clinical significance of fetal heart rate tracings during the second stage of labor” Obstetrics & Gynecology Volume 97, Issue 5, 59 Part Pages 747-752 Shy KK (1987), “Evaluating a new technology: the effectiveness of electronic fetal heart rate monitoring”, Ann Rev Public Health 8:165- 60 190 Taylor DJ (1984), “Low birth weight and neurodevelopmental handicap in the small baby” Clinics in obstetrics and gynecology Vol II, no Philadelphia: WB Saunders Co 61 Thomas G (1975), “The aetiology characteristic and diagnosis relevance of late deceleration patterns in routin obstetric practice”, Br J Obstet 62 Gynaeco 82:121.[73] Viegas DAC (1984), “Nipple stimulation in late pregnancy causing uterine hyperstimulation and profound fetal bradycardia” Brti J Obstet 63 Gynaecol 91: 364 Vintizileos AM et al (1985), “Degree of oligohydramnious and pregnancy outcome in patients with premature rupture of membranes”, 64 Obstet Gynecol 66:165 Youchah J (1989), “Heart rate patterns and fetal sepsis” Am J 65 Perinatol; 6:356-359 Walker DW (1970), “Temperature relationship of the mother and fetus 66 during labor” Am J Obstet Gynecol 107: 83 Williams KP (2003), “Intrapatum fetal heart rate patterns in the 67 prediction of neonatal acidemia” Am J Obstet Gynecol; 188(3) :820-3 Wood C (1967), “Fetal heart rate in relation to fetal scalp blood measurements in the assessment of fetal hypoxia” Am J Obstet Gyneco 68 98:62-70.[94] Zanini B (1980), “Intrapatum fetal heart rate correlation with scalp pH in the preterm fetus”.- Am J Obstet Gynecol:; 136:43 TIẾNG PHÁP 69 Breat G et al (1991), “Mortalité et morbidité périnatale, en trance In: Tournaire M, ed” Mise jour en Gynécologie obstétriqu Paris Vigot 70 71 175-214.[87] Rozenberg P (1991), “Le monitorage obstetrical”, Masson Paris, p60 Thoulon JM (1992), “La souffrance foetale au cours/au travail”, Lansac 72 J: Pratique de l’accouchement, 2e édition, Paris [50] Thoulon JM (1998), “Le monitorage au cours du travail: comment surveiller un accouchement 25 ans apris l’institution du monitorage”, J Gynecol Obstet Biol Reprod, Vol27: 577-583 [65] ... tài Phân tích hình ảnh monitor bất thường chẩn đốn suy thai BVPSTW từ 2014 đến 2016 Chương TỔNG QUAN 1.1 SUY THAI 1.1.1 Khái niệm suy thai Suy thai suy giảm hoạt động thai chức phận khả tồn thường. .. oxy, dinh dưỡng cho thai từ bào thai gặp thai nghén có nguy cao Tử vong suy thai trường diễn thường gặp chuyển dạ, xuất tình trạng suy thai cấp suy thai trường diễn [2] Suy thai cấp hậu rối loạn... NĐTN NICHD NST NTT NTTCB NTTLT RBN RTĐ TB TC TT Bệnh viện Phụ sản trung ương Bệnh viện Phụ sản trung ương Giảm nhịp kéo dài Huyết áp Nhiễm độc thai nghén National Institute of Child Health and

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Tình trạng suy thai được đánh giá dựa vào chỉ số Apgar phút thứ nhất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan