1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hội chứng rubella bẩm sinh và một số yếu tố liên quan của thai phụ nhiễm rubella trong thời kỳ mang thai tại bệnh viện phụ sản trung ương

97 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rubella phát cách 150 năm Bệnh mô tả lần hai bác sĩ người Đức De Bergen vào năm 1752 Orlow năm 1758 Đến năm 1962, Parkman phân lập virus rubella nguyên nhân gây bệnh Đối tượng bị bệnh hầu hết trẻ em người trẻ tuổi Ở Hoa Kỳ, theo McElhaney cộng sự, tỷ lệ phụ nữ bị nhiễm 25% Rubella gây nhiều biến chứng, yếu tố liên quan đến sức khỏe cộng đồng đặt rubella gây thai dị tật bẩm sinh Với phụ nữ mang thai nhiễm rubella nguyên phát tuần đầu thai nghén virus rubella vào thai nhi gây hội chứng rubella bẩm sinh trẻ nhỏ Phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella sớm hậu đến thai nhi nặng nề, đặc biệt tháng đầu thai nghén Theo Miller cộng sự, tỷ lệ ảnh hưởng đến thai nhi 12 tuần 80%, từ 13- 14 tuần 54%, tháng tháng cuối 25%, tỷ lệ ảnh hưởng chung lên thai nhi 9% Ở Việt Nam, năm 2011, nước xảy đại dịch rubella Hàng nghìn phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella, 2000 phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella đến trung tâm chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương tư vấn, 1000 phụ nữ mang thai nhiễm rubella bị đình thai nghén, gần 100 trẻ sơ sinh bị hội chứng rubella bẩm sinh Tuy nhiên, Việt Nam nói chung khu vực miền Bắc nói riêng, có nghiên cứu tình hình nhiễm rubella thời kỳ thai nghén ảnh hưởng đến thai nhi người mẹ bị nhiễm rubella thời kỳ mang thai Những người phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella, khơng có định đình thai nghén tư vấn tiếp tục theo dõi thai kỳ họ mang nặng nỗi lo lắng sinh đứa trẻ không khỏe mạnh Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu hội chứng rubella bẩm sinh số yếu tố liên quan thai phụ nhiễm rubella thời kỳ mang thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, với hai mục tiêu: Mơ tả hình thái dị tật hội chứng rubella bẩm sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2011 Tìm hiểu số yếu tố liên quan bà mẹ nhiễm rubella hội chứng rubella bẩm sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm virus rubella Virus rubella gây bệnh “Sởi Đức” Bệnh đặc trưng sốt, ban tổn thương hạch bạch huyết Bệnh ảnh hưởng chủ yếu đến trẻ em, thiếu niên người trẻ tuổi Phụ nữ mang thai tháng đầu bị nhiễm rubella, virus qua rau thai truyền sang thai nhi gây rubella bẩm sinh Bệnh thường nhẹ, tự khỏi Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, phòng bệnh vắc xin có hiệu ,, 1.1.1 Đặc điểm sinh vật học Virus rubella thành viên nhóm Rubivirus, thuộc họ Togaviridae Cho đến nay, có kiểu gen xác định Virius hình cầu, đường kính từ 40 đến 80 nm, chứa sợi ARN Phần nhân virus cấu trúc đậm đặc nhìn kính hiển vi điện tử, đường kính 30 đến 35 nm bao bọc lớp vỏ bao lipoprotein Bề mặt virus có yếu tố gây ngưng kết hồng cầu trơng giống hình gai nhọn Hạt virus chứa cấu trúc polypeptide: glycoprotein màng E1, E2 protein capsid (protein C) gắn với ARN khơng bị glycosyl hố Protein vỏ bao E1 có khả gây ngưng kết hồng cầu tạo kháng thể trung hồ hạt virus E2 có hai dạng E2a E2b Sự khác chủng virus rubella khác biệt mặt kháng nguyên E2 ,,,, Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc virus rubella 1.1.2 Phản ứng miễn dịch nhiễm rubella Nhiễm rubella tạo miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch tồn suốt đời, kháng thể trung hoà kháng thể ức chế ngưng kết hồng cầu xuất sau có phát ban đạt mức cao sau đến tuần Các kháng thể có vai trò bảo vệ thể chống lại việc tái nhiễm rubella sau Nhìn chung, người nhiễm rubella tiêm vắc xin bị nhiễm lại có bị, biểu thường nhẹ Có thể nói rằng, nửa số trường hợp nhiễm rubella không biểu dấu hiệu lâm sàng mà phát xét nghiệm Do vậy, việc phân biệt ban đỏ bệnh nhân đơn dựa vào thăm khám lâm sàng khó khăn , Việc phân tích kết huyết học phát kháng thể đặc hiệu IgG, IgM tính IgG xét nghiệm dùng phổ biến cho phép định hướng nhiều trường hợp để phân biệt nhiễm tái nhiễm 1.2 Đặc điểm dịch tễ học nhiễm rubella 1.2.1 Nguồn truyền nhiễm Bệnh có nguồn truyền nhiễm người Cho tới chưa ghi nhận mầm bệnh tự nhiên động vật người lành mang virus Các trường hợp nhiễm virus thải qua chất nhầy mũi họng có khả lây truyền bệnh từ cuối thời kỳ ủ bệnh tương ứng với khoảng thời gian tuần trước sau xuất ban Các trường hợp nhiễm virus khơng có triệu chứng triệu chứng khơng rõ ràng trở thành nguồn truyền nhiễm 1.2.2 Đường truyền nhiễm Rubella lây truyền qua đường hô hấp ,,: - Hít phải giọt dịch tiết đường mũi họng (nước bọt, nước mũi) có chứa virus người bệnh bắn tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt với người bệnh - Tiếp xúc với vật dụng, bề mặt (sàn nhà, bàn ghế, đồ chơi) có dính chất tiết mũi họng người bệnh - Thai nhi bị nhiễm virus rubella sau sinh tiếp tục thải virus qua phân 30 tháng tuổi 1.3 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm chẩn đoán nhiễm rubella 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng Sốt, phát ban hạch triệu chứng lâm sàng điển hình rubella Rubella thường có thời gian ủ bệnh từ 14 - 17 ngày đến 21 ngày, bệnh nhân hồn tồn bình thường Sau thời gian ủ bệnh, có triệu chứng sốt, phát ban hạch Thường xuất sốt nhẹ, có sốt cao Đồng thời với sốt, bệnh nhân thường có phát ban (khoảng 50% bệnh nhân có phát ban) nốt nhỏ, kèm theo nhức đầu sổ mũi, viêm kết mạc Sau phát ban sốt giảm Bệnh kéo dài từ - ngày Dấu hiệu rõ nét nhiễm rubella hạch bạch huyết sau tai, chẩm dãy hạch sau cổ Virus rubella đào thải thể người bệnh theo chất tiết mũi họng từ cuối thời kỳ ủ bệnh, khoảng tuần trước tuần sau xuất triệu chứng phát ban Những người có biểu triệu chứng nhiễm rubella chiếm tỷ lệ 50 - 70% Phát ban dấu hiệu làm người ta để ý tới Ban bắt đầu xuất đầu, mặt, mọc khắp tồn thân, thường khơng sởi Nốt ban có hình tròn hay bầu dục, đường kính khoảng - 2mm, nốt hợp thành mảng hay đứng riêng rẽ Trong vòng 24 ban mọc khắp người, sau 2-3 ngày bay hết Cần phân biệt với ban sởi: ban sởi sờ mịn, mọc thứ tự từ đầu, mặt xuống, sau bay để lại vảy phấn rôm, da có vân màu sẫm Nổi hạch vùng xương chẩm, khuỷu tay, bẹn, cổ, sờ đau Hạch thường trước phát ban, tồn vài ngày sau ban bay hết Đau khớp đau khắp mẩy, hay gặp phụ nữ Các khớp ngón tay, cổ tay, gối, cổ chân đau phát ban, sau khơng để lại di chứng 1.3.2 Xét nghiệm Trong giai đoạn cấp tính, xét nghiệm lấy dịch mũi, hầu họng để nuôi cấy phân lập virus, xét nghiệm PCR để chẩn đoán Tuy nhiên giai đoạn dễ bị bỏ qua người bệnh thường đến muộn Xét nghiệm miễn dịch hay áp dụng Chẩn đoán thường định lượng huyết IgG IgM Mẫu máu huyết xét nghiệm lúc nhiễm sau nhiễm tăng gấp lần cao Khi bị lây nhiễm cấp tính, người có huyết dương tính lần thử không ảnh hưởng đến thai nhi Kháng thể kháng rubella IgM tìm thấy lần đầu nhiễm rubella tái nhiễm rubella Tái nhiễm rubella thường triệu chứng lâm sàng Thường chẩn đốn xét nghiệm cận lâm sàng nguy lây nhiễm rubella đến thai nhi thời kỳ thai nghén Chẩn đoán thai nhi nhiễm rubella thường xác định IgM mẫu máu thai nhi, đạt tuần thứ 22 muộn Sự có mặt kháng thể IgM rubella máu thai nhi xác định nhiễm rubella thời kỳ thai nghén, IgM mẹ không qua hàng rào rau thai IgG: IgG sử dụng dấu hiệu nhận biết tiêm phòng rubella bị nhiễm bệnh Xét nghiệm thường kiểm tra máu mẹ thai nhi Hạn chế phương pháp không xác định nhiễm tái nhiễm rubella IgM: Kháng thể IgM phát cá thể vừa bị nhiễm rubella vừa tiêm phòng IgM thường xuất ngày sau người mẹ bị phát ban thường tồn từ đến tuần Tuy nhiên, số trường hợp kháng thể rubella IgM tồn vòng năm dài sau nhiễm lần đầu, tái nhiễm khơng triệu chứng tiêm phòng , Thường kiểm tra IgM bệnh nhân nhiễm rubella nghi ngờ bị nhiễm IgM dấu hiệu nhận biết nhiễm rubella lần đầu tái nhiễm Kết âm tính giả xảy phản ứng chéo yếu tố liên quan tới khớp, parvovirus mononucleosis Ái tính IgG: Với chẩn đốn xác thời gian nhiễm virus đặc biệt trường hợp không chắn , Trong thực tế, kháng thể IgG tính xuất tăng lên tháng đầu sau phát ban giảm dần tuần sau Đánh giá IgG tính quan trọng kiến nghị trường hợp chẩn đoán phân biệt nhiễm rubella cấp tính tình trạng khác như: nhiễm cũ, tái nhiễm sau tiêm phòng "IgM dương tính giả" IgM tồn kéo dài Sự trưởng thành dạng rubella đặc hiệu - IgG tính xảy nhanh, vòng tháng Bởi vậy, xét nghiệm sử dụng kết hợp với xét nghiệm khác có sẵn phòng nghiên cứu để xác định trạng thái nhiễm rubella ,,, Vì vậy, xét nghiệm IgG tính giúp phân biệt nhiễm tái nhiễm Nhiễm số tính thấp - 30%, tái nhiễm số tính cao > 60% Việc định lượng IgG, IgM RNA virus nước bọt thay máu sử dụng đề xuất để chẩn đoán rubella , , , Theo báo cáo Ramsay cộng sự, xét nghiệm nước bọt cho thấy độ nhạy 98% độ đặc hiệu 100% IgG, độ nhạy 81% độ đặc hiệu 99% IgM Xét nghiệm nước bọt phải thực - 42 ngày sau bệnh khởi phát vận chuyển nhanh chóng đến phòng thí nghiệm Để chẩn đốn rubella chắn, phân lập virus từ mũi, cổ họng, máu, nước tiểu dịch não tủy phải thực giai đoạn cấp tính nhiễm virus, phương pháp hạn chế thực tế khơng phải thường sử dụng khơng phải tất phòng thí nghiệm trang bị để làm điều 1.3.3 Chẩn đốn tình trạng nhiễm rubella phụ nữ mang thai Chẩn đoán nhiễm rubella dựa vào lâm sàng khó khăn, hầu hết chẩn đoán dựa vào xét nghiệm cận lâm sàng Sốt, ban đỏ hạch triệu chứng điển hình bệnh rubella Tuy nhiên, người có biểu triệu chứng nhiễm rubella chiếm tỷ lệ 50 - 70% Chẩn đốn xác nhiễm rubella cấp tính thai phụ quan trọng đòi hỏi phải xét nghiệm huyết thanh, số trường hợp khơng có triệu chứng lâm sàng Vì vậy, xét nghiệm miễn dịch liên kết enzym để định lượng rubella IgG IgM tiện lợi, nhạy bén xác Sự diện trường hợp nhiễm rubella chẩn đoán ,: + Tỉ lệ kháng thể rubella IgG mẫu huyết cấp thời gian hồi phục tăng lên gấp lần + Kết dương tính sau xét nghiệm máu kháng thể rubella đặc hiệu IgM + Kết dương tính với rubella (sự phân lập virus rubella mẫu bệnh phẩm lấy từ bệnh nhân) 1.3.4 Chẩn đoán thai nhi bị nhiễm rubella Không phải tất trường hợp bà mẹ nhiễm rubella mang thai truyền virus cho thai nhi thai nhi bị nhiễm virus rubella phải ln ln có dị tật bẩm sinh hội chứng rubella bẩm sinh , Lý quan trọng để phân biệt trường hợp nhiễm virus có bà mẹ thai nhi bị nhiễm Một số kỹ thuật chẩn đoán áp dụng, kỹ thuật là: siêu âm không xâm lấn xâm lấn, chọc nước ối, chọc cuống rốn sinh thiết gai rau , Việc kiểm tra siêu âm thai nhi rõ ràng khơng xâm lấn khơng có độ nhạy 100%, nhiều thai nhi nhiễm rubella khơng có dấu hiệu siêu âm có số dẫn đặc trưng siêu âm thai chậm phát triển tử cung, thiểu ối, ruột tăng âm vang, phù thai Siêu âm giúp cho chẩn đốn thai chậm phát triển tử cung cơng cụ tốt cho chẩn đốn hội chứng rubella bẩm sinh gặp phải bất thường bẩm sinh Thông qua việc sử dụng kỹ thuật chẩn đoán trước sinh xâm lấn thai nhi sinh thiết gai rau, chọc nước ối lấy máu dây rốn thực sử dụng phương pháp sau đây: phân lập trực tiếp virus, nghiên cứu gen virus (bằng cách lai khuếch đại PCR) định lượng axit nucleic 10 virus gần phương pháp PCR, nghiên cứu đặc hiệu kháng thể IgM IgA máu thai nhi ,, Sinh thiết rau thai sau 11 tuần, chọc ối thực sau 15 tuần tuổi thai lấy mẫu máu thai nhi sau 18 - 20 tuần Tất kỹ thuật chẩn đốn xâm lấn có liên quan đến biến chứng, chủ yếu đến sẩy thai sinh non Các xét nghiệm chẩn đoán xâm lấn trước sinh có kết âm tính giả khơng tn thủ theo hướng dẫn xác Trong thực tế, ban đầu, lấy mẫu xét nghiệm thai nhi nên thực từ - tuần sau người mẹ bị nhiễm , điều quan trọng để nhấn mạnh IgM đặc hiệu máu thai nhi phát từ khoảng 22 tuần thai kỳ kháng thể khơng sản xuất trước với kết âm tính giả , Độ nhạy IgM khoảng 95% độ đặc hiệu 100% , Revello cộng phát gen nước ối 100% trường hợp , Tanemura cộng xác định có 37,5% 1.4 Hội chứng rubella bẩm sinh thay đổi bất thường thai nhi 1.4.1 Hội chứng rubella bẩm sinh Theo trung tâm kiểm sốt phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ (1997), định nghĩa trường hợp hội chứng rubella bẩm sinh là: • Trường hợp hội chứng rubella bẩm sinh: trẻ sơ sinh biểu triệu chứng dấu hiệu lâm sàng sau đây: Đục thủy tinh thể, bệnh tăng nhãn áp bẩm sinh, bệnh tim bẩm sinh (thường ống động mạch hẹp động mạch phổi ngoại biên), khiếm thính, bệnh sắc t vừng mc Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế trờng đại học y hà nội HONG N PH XUN Nghiên cứu hội chứng rubella bẩm sinh mét sè u tè liªn quan cđa thai phơ nhiƠm rubella thêi kú mang thai t¹i BƯnh viƯn Phơ sản Trung ơng Chuyờn ngnh : Sn ph khoa Mó số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUẢNG BẮC HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên thầy cơ, bạn bè, gia đình đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, môn Phụ sản trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án Bệnh viện Phụ sản Trung ương Tơi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quảng Bắc – người thầy tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho q trình nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn đến thầy cô hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn đóng ghóp nhiều ý kiến quý báu cho để nâng cao chất lượng luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người bên suốt thời gian dài học tập, ln khích lệ, động viên, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn cho tơi để tơi n tâm hồn thành q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2015 Hồng Nữ Phú Xn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan trung thực số liệu thu thập kết xử lý số liệu nghiên cứu HOÀNG NỮ PHÚ XUÂN CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVPSTW: Bệnh viện Phụ sản trung ương DTBS: Dị tật bẩm sinh ĐCTN: Đình thai nghén Đục TTT: Đục thủy tinh thể ELISA: Enzym linked immunoassay (Xét nghiệm miễn dịch liên kết enzym) HTN: Hình thái nhiễm IgG: Immunoglobin G IgM: Immunoglobin M PCR: Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi) RNA: Ribonucleic acid TCPTTTC: Thai chậm phát triển tử cung Viêm STVM: Viêm sắc tố võng mạc WHO: World Heath Organization (Tổ chức y tế Thế Giới) RR: Relative Risk N: Số lượng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm virus rubella 1.1.1 Đặc điểm sinh vật học .3 1.1.2 Phản ứng miễn dịch nhiễm rubella 1.2 Đặc điểm dịch tễ học nhiễm rubella 1.2.1 Nguồn truyền nhiễm 1.2.2 Đường truyền nhiễm .5 1.3 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm chẩn đoán nhiễm rubella .5 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Xét nghiệm 1.3.3 Chẩn đốn tình trạng nhiễm rubella phụ nữ mang thai 1.3.4 Chẩn đoán thai nhi bị nhiễm rubella .9 1.4 Hội chứng rubella bẩm sinh thay đổi bất thường thai nhi 10 1.4.1 Hội chứng rubella bẩm sinh 10 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh hội chứng rubella bẩm sinh 11 1.4.3 Các thay đổi bất thường thai nhi 12 1.5 Các cơng trình nghiên cứu 13 1.6 Thái độ xử trí phụ nữ mang thai bị nhiễm rubella .16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .19 2.2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 19 2.3 Biến số nghiên cứu tiêu chuẩn biến số: .20 2.3.1 Biến số độc lập 20 2.3.2 Biến số phụ thuộc 20 2.3.3 Một số tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu 21 2.3.4 Chẩn đoán người mẹ trẻ sơ sinh bị nhiễm rubella 22 2.4 Một số quy trình liên quan đến nghiên cứu 22 2.4.1 Quy trình xét nghiệm định lượng kháng thể kháng rubella 22 2.4.2 Quy trình lấy máu cuống rốn trẻ sơ sinh .23 2.4.3 Quy trình siêu âm phát dị tật 23 2.4.4 Cách thức thăm khám thu thập số liệu số dị tật lâm sàng 24 2.5 Phân tích số liệu 25 2.6 Đạo đức nghiên cứu 26 2.7 Hạn chế đề tài .26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Một số đặc điểm sản phụ 27 3.1.1 Tổng số sản phụ nhiễm rubella .27 3.1.2 Phân bố tuổi sản phụ nhiễm rubella 27 3.1.3 Phân bố nghề nghiệp sản phụ nhiễm rubella 28 3.1.4 Đặc điểm tiền sử sản khoa sản phụ 28 3.1.5 Đặc điểm lâm sàng, chuyển đẻ sản phụ 29 3.2 Đặc điểm trẻ sơ sinh .32 3.2.1 Tình trạng trẻ sau sinh 32 3.2.2 Cân nặng trẻ sau sinh 34 3.2.3 Thay đổi trẻ sơ sinh nhiễm rubella 35 3.3 Một số yếu tố liên quan thai phụ nhiễm rubella rubella bẩm sinh 45 3.3.1 Liên quan tuổi thai nhiễm rubella hội chứng rubella bẩm sinh 45 3.3.3 Liên quan tuổi mẹ lúc mang thai rubella bẩm sinh 46 3.3.4 Liên quan nghề nghiệp mẹ rubella bẩm sinh .47 3.3.5 Liên quan cách xử trí chuyển hội chứng rubella bẩm sinh 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm sản phụ nhiễm rubella thời kỳ mang thai .50 4.1.1 Tuổi sản phụ 50 4.1.2 Nghề nghiệp sản phụ 51 4.1.3 Đặc điểm tiền sử sản khoa 52 4.2 Đặc điểm trẻ sơ sinh nhiễm rubella hội chứng rubella bẩm sinh 53 4.2.1 Tỷ lệ trẻ sơ sinh nhiễm rubella 53 4.2.2 Tỷ lệ trẻ mắc hội chứng rubella bẩm sinh .54 4.2.3 Đặc điểm nhóm tuổi sơ sinh mắc hội chứng rubella bẩm sinh.57 4.2.4 Bàn luận trọng lượng sơ sinh 58 4.2.5 Tình trạng sơ sinh 59 4.2.6 Các hình thái dị tật trẻ mắc rubella bẩm sinh 61 4.3 Một số yếu tố liên quan thai phụ đến trẻ sơ sinh bị nhiễm rubella hội chứng rubella bẩm sinh 68 4.3.1 Liên quan tuổi mẹ 68 4.3.2 Liên quan tuổi thai biểu bệnh 68 4.3.3 Liên quan nghề nghiệp mẹ .69 4.3.4 Liên quan cách thức xử trí chuyển rubella bẩm sinh 71 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14 Bảng 3.15: Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22: Bảng 3.23 Bảng 3.24: Bảng 3.25: Bảng 3.26 Bảng 4.1 Phân loại dị tật bẩm sinh thai nhi mẹ bị nhiễm rubella vòng 12 tuần đầu thời kỳ mang thai 13 Tỷ lệ sản phụ có tiền sử sinh dị dạng 29 Phân bố cách xử trí chuyển theo tuổi thai 30 Phân bố cách xử trí chuyển theo tình trạng ối 31 Phân bố cách xử trí chuyển theo tình trạng thai 31 Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh 32 Phân bố tỷ lệ trẻ cần hồi sức sơ sinh theo số Apgar 32 Liên quan tuổi thai chuyển tình trạng trẻ sau sinh 33 Phân bố trọng lượng sơ sinh theo tuổi thai 34 Phân bố trẻ nhiễm rubella dị tật bẩm sinh 37 Phân bố trẻ mắc rubella bẩm sinh theo cân nặng 38 Liên quan cân nặng hội chứng rubella bẩm sinh 38 Liên quan hội chứng rubella bẩm sinh tuổi thai lúc xử trí 39 Liên quan rubella bẩm sinh tuổi thai 39 Phân bố trẻ sơ sinh mắc rubella bẩm sinh theo số Apgar 40 Liên quan tỷ lệ hồi sức sơ sinh trẻ bị rubella bẩm sinh 40 Phân bố tỷ lệ trẻ chậm phát triển tử cung theo hội chứng rubella bẩm sinh 41 Phân bố bất thường mắt theo tuổi thai nhiễm 42 Phân bố bất thường tim mạch, não gan, lách trẻ sơ sinh 43 Phân bố bất thường da trẻ sơ sinh 44 Phân bố bất thường nhân trắc trẻ sơ sinh 44 Phân bố trẻ sơ sinh mắc hội chứng rubella bẩm sinh theo tuổi thai nhiễm 45 Liên quan tuổi thai biểu bệnh hội chứng rubella bẩm sinh 46 Phân bố trẻ sơ sinh có dấu hiệu bất thường theo tuổi mẹ 46 Phân bố trẻ sơ sinh mắc rubella bẩm sinh theo nghề nghiệp mẹ 47 Phân bố trẻ mắc rubella bẩm sinh theo cách xử trí chuyển 48 Phân bố tình trạng ối trẻ mắc rubella bẩm sinh .49 Tỷ lệ mắc DTBS có mặt rubella phụ nữ có thai 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố sản phụ theo nhóm tuổi 27 Biểu đồ 3.2: Nghề nghiệp sản phụ .28 Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ sản phụ có tiền sử mổ lấy thai 28 Biểu đồ 3.4: Tuổi thai chuyển 29 Biểu đồ 3.5: Phân bố trọng lượng trẻ sơ sinh .34 Biểu đồ 3.6: Phân bố kháng thể IgM IgG 35 Biểu đồ 3.7: Các hình thái dị tật 36 1 Jia-Yee-Lee and D Scott Bowden (2000), "“Rubella Virus Replication and links to Teratogenicity"", Clinical Microbiology Reviews 13(4 ), tr 571-587 2 Parkman PD, Buescher EL Artenstein MS (1962), "Recovery of the rubella virus from recruits", Proc Soc Exp Biol Med 111, tr 225–230 3 Mc Elhaney RD Jr cộng (1999), "Rubella immunity in a cohort of pregnant women", Infect Control Host Epidemiol 20, tr 64 4 Miller E, Cradock-Watson JE Pollock TM (1982), "Consequences of confirmed maternal rubella at successive stages of pregnancy", Lancet 2, tr 781-784 5 Chantler J, Wolinsky JS Tingle A (2001), "Rubella virus, In: Fields Virology (Fields BN, Knipe DM, Howley PM, editors)", Philadelphia, Lippincott, Williams and Wilkins, tr 963 6 Frey TK (1994), "Molecular biology of rubella virus", Virus Res 44, tr 69-160 7 Bowden DS Westaway EG (1984), "Rubella virus: structural and non structural proteins", J, Gen, Virol 65, tr 933-943 8 Bowden DS Westaway EG (1985), "Changes in glycosylation of rubella virus envelope proteins during maturation ", J, Gen, Virol 66, tr 201-206 9 Ho-Terry L Cohen A (1984), "The role of glycosylation on haemagglutination and immunological reactivity of rubella virus", Arch, Virol 79, tr 139-146 10 10 Oker-Blom CN, Kalkkinen L Kariainen et al (1983), "Rubella virus contains one capsid protein and three envelope glycoproteins, E1, E2a, and E2b", J, Virol 46, tr 964973 11 11 Trudel MF, Nadon R Comtois P et al (1982), "Identification of rubella virus structural proteins by immunoprecipitation", J, Virol, Methods 5, tr 191-197 12 12 Dominguez G, Wang C-Y Frey TK (1990), "Sequence of the genome RNA of rubella virus: evidence for genetic rearrangement during togavirus evolution", Virology 177, tr 225 13 13 Amy Johnson Brenda Ross (2007), "Perinatal infections", John Hopkins Manual of Gynecology and Obstetrics, tr 136- 149 14 14 Dontigny L, Arsenault MY Martel MJ et al (2008), "Rubella in Pregnancy", J Obstet Gynecol Can 30(2), tr 152- 158 15 15 Remington JS Klein JO (2001), "Infectious diseases of the fetus and newborn Infant", 5th ed, Philadelphia, Saunders Company 16 16 Hobman TC, Lundstrom ML et al Mauracher CA (1994), "Assembly of rubella virus structural proteins into virus-like particles in transfected cells", Virology 202(2), tr 574–585 17 17 Ho-Terry L Cohen A (1982), "Rubella virion polypeptides: characterization by polyacrylamide gel electrophoresis, isoelectric focusing and peptide mapping", Arch, Virol 72, tr 47-54 18 18 Nguyễn Vũ Trung (2007), "Virus rubella", Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 304-307 19 19 Gilles RG, Monif David AB (2005), "Rubella, Infections diseases in pregnancy", Obstetrics and Gynecology, tr 252- 265 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 20 Vauloup – Fellous C Ursulet – Diser J and Grangeot – Keros L (2007), "Comparison of Four Methods Using Throat Swabs to Confirm Rubella Virus Infection", Journal of Clinical Microbiology, September 45(9), tr 2847- 2852 21 Best JM, Banatvala JE et al Morgan-Capner P (1989), "Fetal infection after maternal reinfection with rubella: criteria for defining reinfection", Br Med J 299, tr 773–775 22 Thomas HIJ et al Morgan-Capner PRoberts A (1992), "Persistent rubellaspecific IgM reactivity in the absence of recent primary rubella and rubella reinfection", J Med Virol 36, tr 188–192 23 Ben Saleh A, Zaatour A Pomery L (2003), "Validation of a modified commercial assay for the detection of rubella-specific IgG in oral fluid for use in population studies", J Virol Methods 114, tr 151–158 24 Tang JW, Aarons E et al Hesketh LM (2003), "Prenatal diagnosis of congenital rubella infection in the second trimester of pregnancy", Prenat Diagn 23, tr 509–512 25 Bottiger B Jensen IP (1997), "Maturation of rubella IgG avidity over time after acute rubella infection", Clin Diagn Virol 8(2), tr 105–111 26 A kingbade D, Cohen BJ Brown DW (2003), "Detection of Low-Advidity Immunoglobulin in Oral Fluid Samples: New Approach for Rebella Dianosis and Surveillance", Clinical and Diagnosis Laboratory Immunology 10(1), tr 189-190 27 Samira Mubareka, Hannah Richards Michael Gray et al (2007), "Evaluation of Commercial Rubella Immunoglobulin G Avidity Assays", Journal of Clinical Microbiology, September 45(1), tr 231-233 28 Wayne Dimech, Lena Panagiotopoulos Barbara Francis et al (2008), "Evaluation of Eight Anti- Rubella Virus Immunoglobulin G Immunoassays That Report Results in International Unis per Milliliter", Journal of Clinical Microbiology,June 2008 46(6), tr 1955-1960 29 Ramsay ME, Brugha R Brown DW et al (1988), "Salivary diagnosis of rubella: a study of notified cases in the United KingdomKingdom 1991–1994", Epidemiol Infect 120(3), tr 315–319 30 WHO (2000), "Preventing congenital rubella syndrome", Wkly Epidemiol Rec 75, tr 290 31 Cunningham FG, Leveno KJ et al Bloom SL (2005), "Infections", William Obstetrics, tr 1276 - 1299 32 Cradock-Watson JE, Miller E et al Ridehalgh MK (1989), "Detection of rubella virus in fetal and placental tissues and in the throats of neonates after serologically confirmed rubella in pregnancy", Prenat Diagn 9(2), tr 91–96 33 Morgan-Capner P, Hodgson J et al Hambling MH (1985), "Detection of rubellaspecific IgM in subclinical rubella reinfection in pregnancy", Lancet (8423), tr 244–246 34 Skvorc-Ranko R, Lavoie H et al St-Denis P (1991), "Intrauterine diagnosis of cytomegalovirus and rubella infection by amniocentesis", CMAJ 145(6), tr 649-654 35 Cheong Ai Theng Khoo Ee Ming (2008), "Prevalence of Rubella Susceptibility Among Pregnant Mothers in a Community- Based Antenatal Clinic in Malaysia: A CrossSection Study", Asia- Pacific Journal of Public Health 20(4), tr 340- 346 36 Ho-Terry L, Terry GM et al Londesborough P (1989), "Diagnosis of fetal rubella infection by nucleic acid hybridization", J Med Virol 24(2), tr 175–182 37 Lim K O, D M Beal T et al R L Harvey (1995), Psychiatry 37, tr 764–776 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 38 Revello MG, Baldanti F et al Sarasini A (1997), "Prenatal diagnosis of rubella virus infection by direct detection and semiquantitation of viral RNA in clinical samples by reverse transcription- PCR", J Clin Microbiol 35, tr 708–713 39 Cutts SE, Robertson JL et al Diaz-Orterga (1997), "Control of rubella and congenital rubella syndrome (CRS ) in developing countries", burden of disease from CRCRS, WHO Bulletin OMS 75, tr 55- 68 40 Enders G Jonatha W (1987), "Prenatal diagnosis of intrauterine rubella Infection" 15(3), tr 162–164 41 Grangeot-Keros L Cointe D (2001), "Infections virales et grossesse: apportdes pr´el`evements amniotiques et sanguins", Gynecol Obstet Fertil 29, tr 894–899 42 Tanemura M, Suzumori K et al Yagami Y (1996), "Diagnosis of fetal rubella infection with reverse transcription and nested polymerase chain reaction: a study of 34 cases diagnosed in fetuses", Am J Obstet Gynecol 174(2), tr 578–582 43 CDC (1997), "MMR rubella and congenital rubella syndrome, United States", MMR 46(16), tr 350–354 44 Katow S (1998), "Rubella virus genome diagnosis during pregnancy and mechanism of congenital rubella", Intervirology 41, tr 163–169 45 Wong DA Lim WL (1996), "Diagnosiss of rubella infection in pregnancy", Hongkong Practitioner 16(4) 46 O'Neill JF (1998), "The ocular manifestations of congenital infection: a study of the early effect and long-term outcome of maternally transmitted rubella and toxoplasmosis", Trans Am Ophthalmol Soc 96, tr 813-879 47 Lê Diễm Hương, Dương Thị Lệ Phạm Văn Ánh cộng (2004), "Nhận xét sơ tình hình nhiễm rubella bào thai bà mẹ có nguy cao năm 2001 – 2003 Bệnh viện Phụ Sản Quốc Tế Sài Gòn", Hội nghị Việt – Pháp sản phụ khoa vùng Châu Thái Bình Dương lần 4, tr 103 – 110 48 Lê Diễm Hương, Lê Quang Tân Phạm Văn Ánh cộng (2005), "Nhận xét số trường hợp mắc hội chứng rubella bẩm sinh đề xuất biện pháp phòng ngừa", Hội nghị Việt – Pháp sản phụ khoa vùng Châu Thái Bình Dương lần 5, tr 101 – 106 49 Nguyễn Quảng Bắc (2009), "Một số nhận xét phụ nữ mang thai bị lây nhiễm rubella nửa đầu thời kỳ thai nghén BVPSTW", Tạp chí Y học thực hành số 8/ 2009, tr 16 - 17 50 Hoàng Thị Thanh Thủy (2011), "Nghiên cứu tình hình đình thai nghén nhiễm rubella Bệnh viện Phụ sản Trung ương tháng đầu năm 2011", Luận văn tốt nghiệp nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 48 - 54 51 Laura ER (2006), "Rubella, Measles, Mumps, Varicella, and Parvovirus", High Risk Pregnancy: Management Options, tr 636-647 52 Phan Trường Duyệt (2007), "Sự phát triển thai", Lâm sàng sản phụ khoa,Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 10 – 20 53 Trần Danh Cường (2010), "Thực hành siêu âm tim thai", Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 84 -155 54 Phan Dẫn cộng (2004), "Glôcôm", Nhãn khoa giản yếu tập 2, tr 219 - 303 55 Phan Dẫn cộng (2004), "Võng mạc", Nhãn khoa giản yếu tập 1, tr 470588 Onakewhor JU and Chiwuzie J (2011), "Seroprevalance survey of rubella infection in pregnancy at the University of Benin Teaching Hospital, Benin city, Nigieria.", Nigie J Clin Pract 14(2), tr 140 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Phan Thanh Hải (2008), "Nghiên cứu số lý do,đánh giá hiệu Misoprostol phá thai từ 17 đến 22 tuần Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2008", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II Nguyễn quảng Bắc (2011), "Nghiên cứu tình trạng nhiễm rubella phụ nữ mang thai có nguy hội chứng rubella bẩm sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương", Luận án tiến sĩ Y học Phạm Ngọc Thạch (2011), "Một số yếu tố ảnh hưởng đến thai nhi bị hội chứng rubella bẩm sinh bệnh viện phụ sản trung ương năm 2011", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa trường Đại học Y Hà Nội Vũ Quang Linh (2008), "Nghiên cứu giá trị chẩn đoán thai chậm phát triển tử cung bệnh viện Phụ Sản Trung ương ba năm từ 2005-2007", Luận văn thạc sĩ Y học Trường Đại Học Y Hà Nội, tr 56-58 William S Webster (1998), "Teratogen Update: Congenital Rubella", Teratology 58, tr pp 13- 23 N.Mc.A Gregg (1941), "Congenital cataract following German measles in the mother," Trans, Ophthalmol, Soc, Australia 3, tr pp 35–46 K Ueda, Y, Nishida, and K, Oshinia (1979), "Congenital rubella syndrome: Correlation of gestational age at time of maternal rubella with type of defect", J, Pediatr, 94, tr pp 763–765 Trần Thị Thu Hà Vũ Thị Bích Thủy (2012), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng mắt trẻ có hội chứng rubella bẩm sinh phẫu thuật đục thể thủy tinh bệnh viện mắt Trung ương", Nhãn khoa Việt Nam 28/2012, tr tr 27-30 Susan E.Reef W.William Schluter, Stephen C.Redd, Clare A.Dykewicz (1998), "Changing Epidemiology of Congenital Rubella Syndrme in the United States ", The journal of Infectious Disease 178, tr pp.636-641 Dennis J.Vince (1970), "The Hospital Incidence and Clinical Significance of Congenital Heart Malformations Resulting from Rubella Embryopathy", Canadian Medical Association Journal 120(4), tr 374-376 Nguyễn Văn Thường cộng (2011), " Hội chứng rubella bẩm sinh Hà Nội sau vụ dịch đầu năm 2011", Tạp chí nghiên cứu Y học 80/2011, tr 165-169 L.Z Cooper, P.R Ziring, A.B Ockerse, et al (1969), "Rubella, clinical manifestations and management", Am, J, Dis, Child 118, tr 18-29 L Rorke, B (1973), "Nervous system lesions in the congenital rubella syndrome", Arch Otolaryngol, 98, tr 249-251 A F M De Santis, Straface, A, Caruso (2006), "Rubella infection in pregnancy", Reproductive Toxicology, 21, tr 390-398 R.L Naeye, and W, Blanc (1965), "Pathogenesis of congenital rubella”," JAMA 194, tr 1277-1283 Shigetaka Katow (1998), "Diagnosis of fetal Rubella infection", Intervirology 1998 41, tr 163-169 4,27,28,29,34,35,36 1-3,5-26,30-33,37-74,79,84-91 ... phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu hội chứng rubella bẩm sinh số yếu tố liên quan thai phụ nhiễm rubella thời kỳ mang thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương , với hai mục tiêu:... tật hội chứng rubella bẩm sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2011 Tìm hiểu số yếu tố liên quan bà mẹ nhiễm rubella hội chứng rubella bẩm sinh 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm virus rubella. .. CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm sản phụ 3.1.1 Tổng số sản phụ nhiễm rubella Số sản phụ nhiễm rubella q trình mang thai khơng ĐCTN, tiếp tục theo dõi thai chuyển đẻ Bệnh viện Phụ sản

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w