1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT GLUCOSE máu của BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 đến KHÁM tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

86 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 638,09 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ NGỌC MAI THựC TRạNG KIểM SOáT GLUCOSE MáU CủA BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYP ĐếN KHáM TạI BệNH VIệN ĐạI HäC Y hµ néi Chuyên ngành : Nội - Nội tiết Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Bích Nga HÀ NỘI - 2019 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp - Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai, ban giám đốc bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Bích Nga, người thầy kính mến dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô Hội đồng khoa học chấm đề cương thầy cô Hội đồng khoa học chấm luận văn đóng góp, bảo cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến tập thể anh chị bác sĩ điều dưỡng đơn vị Nội tiết - Hô hấp bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiền cứu Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên hỗ trợ q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Thị Ngọc Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Ngọc Mai, học viên cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Bích Nga Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA BMI ĐTĐ HA HATT HATTr HbA1c HDL-C IDF LDL- C THA WHO GM BV ĐH Y HN : American Diabetes Association (Hội đái tháo đường Hoa Kỳ : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) : Đái tháo đường : Huyết áp : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Hemoglycate A1c Glycosylated Hemoglobin : Cholesterol tỷ trọng phân tử cao : International Diabetes ederation (Liên đoàn đái tháo đường quốc tế) : Cholesterol tỷ trọng phân tử thấp : Tăng huyết áp : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) : Glucose máu : Bệnh viện Đại học Y Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, mơ hình bệnh tật Việt Nam có nhiều thay đổi, bệnh lây nhiễm có xu hướng giảm, thay vào gia tăng tỷ lệ mắc bệnh không lây nhiễm bệnh tim mạch, ung thư, nội tiết…đặc biệt đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa Vào năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, chuyên gia WHO dự báo: “Thế kỷ 21 kỷ bệnh Nội tiết Rối loạn chuyển hóa, đặc biệt bệnh Đái tháo đường bệnh không lây nhiễm phát triển nhanh nhất” Theo thống kê tổ chức Y tế giới, giới số người mắc Đái tháo đường tăng từ 108 triệu người năm 1980 lên 415 triệu người năm 2015 dự báo có 642 triệu người mắc đái tháo đường vào năm 2040 Việt Nam quốc gia nằm vùng dịch tễ mắc đái tháo đường cao giới Theo nghiên cứu bệnh viện Nội tiết trung ương, từ năm 2002 đến năm 2012 tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường tăng gấp đôi [2] Bệnh đái tháo đường khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời gây biến chứng vô nguy hiểm biến chứng tắc mạch, suy thận, mù lòa, đoạn chi…ảnh hưởng đến chất lượng sống gây tử vong Bệnh đái tháo đường nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới [1].Do việc chẩn đoán sớm, thay đổi hành vi, lối sống kiểm sốt bệnh tốt bệnh đái tháo đường giữ vai trò quan trọng nâng cao sức khỏe toàn dân, cải thiện chất lượng sống giảm thiếu gánh nặng cho xã hội [3] Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thành lập đơn vị Nội tiết - Hô hấp quản lý Đái tháo đường ngoại trú chưa bảo hiểm chi trả nhiều Đặc thù bệnh nhân đến khám bệnh viện khám tự nguyện, tự chi trả dịch vụ khám chữa bệnh bệnh nhân từ nhiều nơi, nhiều địa phương Đây điểm khác so với bệnh viện có chương trình quản lý bệnh đái tháo đường bảo hiểm y tế chi trả Vì tiến hành thực đề tài “Thực trạng kiểm soát glucose máu bệnh nhân Đái tháo đường typ đến khám Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với mục tiêu nghiên cứu là: Thực trạng kiểm soát glucose máu bệnh nhân đái tháo đường typ đến khám bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tìm hiểu mối liên quan tình trạng kiểm soát glucose máu với số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng khám đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đái tháo đường: Bệnh đái tháo đường mô tả từ thời cổ Hy Lạp Bouchadat có lẽ người nhận xét cơng bố tính đa dạng bệnh cảnh lâm sàng sách xuất năm 1875 đưa danh từ “đái tháo đường gày” “đái tháo đường béo” để phân biệt hai thể bệnh đái tháo đường coi đái tháo đường hội chứng bệnh Năm 1985, WHO đưa “đái tháo đường phụ thuộc insulin” “đái tháo đường không phụ thuộc insulin” Năm 1977, hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ đề nghị dùng “đái tháo đường typ 1” “đái tháo đường typ 2” để tránh hiểu lầm lựa chọn thuốc điều trị 1.1.1 Khái niệm:[4] Là tính trạng rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân khác đặc trưng tăng đường huyết mạn tính với tính trạng rối loạn chuyển hóa carbohydrate, lipid protid hậu thiếu hụt giảm hoạt động insulin kết hợp hai Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng glucose máu hậu việc thiếu hoàn toàn insulin liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin 1.1.2 Phân loại: [5] Có nhiều cách phân loại Đái tháo đường, tổ chức Y tế Thế giới phân loại ĐTĐ thành thể sau: 10 Đái tháo đường typ 1: chiếm khoảng 10% nguyên nhân bệnh ĐTĐ, hậu trình phá hủy tế bào beta đảo tụy nguyên nhân tự miễn ĐTĐ typ đặc trưng thiếu hụt insulin trầm trọng, phải sử dụng insulin ngoại sinh để kiểm sốt đường máu, ngăn ngừa biến chứng mê nhiễm toan ceton trì sống Đái tháo đường typ 2: Chiếm khoảng 90% trường hợp bị ĐTĐ Thường gặp người lớn, nhiên gặp số bệnh nhân trẻ Béo phì, khơng hoạt động thể lực tăng tình trạng kháng insulin liên quan đến thiếu insulin tương đối giảm tiết insulin đặc trưng ĐTĐ typ ĐTĐ typ ĐTĐ typ chiếm > 95% trường hợp mắc ĐTĐ Đái tháo đường thai kỳ: ĐTĐ phát lần có thai (loại trừ trường hợp ĐTĐ biết từ trước mang thai), thường xuất vào quý II thai nghén Sau đẻ, có khả năng: trở thành ĐTĐ thực sự, trở thành rối loạn dung nạp Glucose trở bình thường có nguy cao mắc ĐTĐ lần mang thai tiếp mắc đái tháo đường typ tương lai Các thể đặc biệt khác Đái tháo đường: Thiếu hụt di truyền chức tế bào β: Nhiễm sắc thể 12 HNF- 1α (thể MODY 3), nhiễm sắc thể Glucokinase (Thể MODY 3), nhiễm sắc thể 20 HNF- 4α (Thể MODY 1), AND ty thể Bệnh tuyến tụy ngoại tiết: viêm tụy mạn, xơ sỏi tụy, chấn thương tụy, cắt tụy toàn bộ, ung thư tụy, xơ nang tụy Đái tháo đường thứ phát sau bệnh nội tiết: bệnh to đầu chi, hội chứng Cushing, cường giáp, u tủy thượng thận ĐTĐ thuốc hóa chất: Glucocorticoid, hormon tuyến giáp, Thiazid, Interferon, Diazoxid, Nicotinic… ĐTĐ nhiễm khuẩn: sởi, quai bị, CMV… 72 KIẾN NGHỊ Để công tác quản lý điều trị bệnh đái tháo đường typ tốt chúng tơi có kiến nghị sau: - Tăng cường phát triển nguồn nhân lực vật lực y tế phục vụ quản lý điều trị bệnh đái tháo đường - Tuyên truyền bệnh đái tháo đường, nâng cao hiểu biết người dân phòng chống, quản lý, điều trị bệnh đái tháo đường - Thực nghiên cứu quy mô rộng nước nhằm đánh giá xác mức độ kiểm soát glucose máu đa yếu tố TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 IDF (2015), Diabetes Atlas Bộ Y tế (2011), Kỷ yếu hội nghị nội tiết - đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI Hà Nội Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2003), Cải thiện phòng ngừa bệnh đái tháo đường, chế độ ăn hợp lý tập thể dục Nhà xuất Y học American Diabetes Association (2012), Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes Care, 35: 64-71 ADA (2012), Diagnosis and classification of diabetes mellitus Diabetes Care, 35(Suppl 1): 64–S71 Ngô Quý Châu cộng (2016), Bệnh học Nội khoa, Hà Nội: Nhà xuất Y học Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị Nhà xuất Y học 17-21,201-239 IDF (2016), The growing burden of diabetes in Viet Nam H, W., Shorenstein Asia-Pacific Research Center Stanford University, Stanford Tạ Văn Bình cộng (2002), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường yếu tố nguy khu vực nội thành thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội: Nhà xuất Y học Bộ Y tế, Chiến lược quốc gia phòng chống bệnh khơng lây nhiễm gia đoạn 2015- 2025 Katherine Ogurtsova, JD da Rocha Fernandes, Y Huang (2017), IDF Diabetes Atlas: Global estimates for the prevalence of diabetes for 2015 and 2040 Diabetes rếarch and clinical practice, 128: 40-50 Thái Hồng Quang (1992), Bài giảng bệnh học Nội khoa sau đại học tập 2, Hà Nội: Nhà xuất quân đội nhân dân 300-336 Paul Zimmet, K G M M Alberti, J Shaw (2011), Global and societal implications of the diabetes epidemic Nature international journal of science, 414: 782-787 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Kenneth Hughes et al (2004), Lowering the Criterion for Impaired Fasting Glucose Diabetes Care, 27: p 1728-1734 Uơng, B.v.N.t.T (2014), Kết hoạt động điều tra lập đồ dich tễ học bệnh đái tháo đường tồn quốc năm 2012 xây dựng cơng cụ đánh giá mức độ nguy mắc bệnh đái tháo đường dành cho người Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nội tiết chuyển hóa tồn quốc lần thứ 7, 23 Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến bệnh đái tháo đường Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội 5-49 Brown CD, Higgins M, D.K et al (2000), Body mass index and prevalence of hypertension and dyslipidemia in type diabetes mellitus Obesity and Clinical Practice, 103: 137-149 Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường - Tăng Glucose máu Nhà xuất y học Hội Nội tiết (2006), Đái tháo đường Việt Nam, Vai trò dinh dưỡng điều trị đái tháo đường Tài liệu Hội nghị hội Nội tiết - đái tháo đường Việt Nam ADA (2008), Nutrition Recommendations and intervention for Diabetes Diabetes Care, 31: 61-78 ADA (2017), Standards of medical care in Diabetes Diabetes Care, 36: 11-66 Hội Nội tiết (2018), Đái tháo đường Việt Nam, Khuyến cáo chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường WHO (2002), Guidelines for the management of diabetes mellitus Diabetes Care, 34: 18-32 American Diabetes Association (2013), Standards of medical Care in Diabetes Diabetes Care, 36: 11-66 Woo V, Shestakova M.V, Ceriello.A (2008), Targets and tactics: the relative importance of HbA1c, fasting and postprandial plasma glucose levels to glycaemic control in type diabetes J Clin pract, 62: 1935-1942 ADA (2012), Standards of Medical Care in Diabetes Diabetes Care, 35 28 Sarah Stark Casagrande (2013), The prevalence of meeting A1c, blood pressure and LDL goals among people with diabetes Diabetes Care, 36: p 2271-2279 29 Diabcare-Asia (1998), A Survey-study on Diabetes Management and Diabetes Complication Status in Asian countries 56-58 30 MFB Braga, A Casanova, H Teoh (2010), DRIVE investigator: Treatment gaps in management of cardiovascular risk factors in patients with type diabetes in Canada Can J Cardiol, 26: 297-302 31 Diabcare-Asia (2003), A Survey-study on Diabetes Management and Diabetes Complication Status in Asian countries 43-45 32 Trần Thị Nhật (2010), Nghiên cứu tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi bệnh nhân đái tháo đường type Khoa khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai Trường đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Nhận xét thực trạng kiểm soát Glucose máu lipid bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Bưu Điện Trường Đại học Y Hà Nội 34 Cruickshank C, Christopher B (2003), The epidemiology of diabetes complication and the relationship to blood glucose control 3rd ed Text book of Diabetes 35 Thái Hồng Quang (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị bệnh Đái tháo đường Nhà xuất y học 198-221,439-501 36 Phạm Thị Hồng Hoa (2010), Nghiên cứu kết kiểm soát số số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng bệnh nhân Đái tháo đường typ quản lý ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai Trường Đại học Y Hà Nội 37 Đào Bích Hường (2014), Thực trạng kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai 2014, Trường đại học Y Hà Nội 38 Trần Thị Thanh Huyền (2011), Nhận xét tình hình kiểm sốt đường huyết số yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Lão khoa trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội 39 40 41 42 43 44 45 46 Tuyến, N.V (2017), Thực trạng kiểm soát đường huyết yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Gang thép Trường Đại học Y Hà Nội Omar, M.S (2016), DiabCare survey of diabetes management and complications in the Gulf countries Indian J Endocrinol Metab, 20: 219-227 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), Nghiên cứu rối loạn lipid máu tình hình kiểm sốt glucose máu bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Xanh - pôn Trường Đại học Y Hà Nội Group, U.K.D.S.U (2003), Glycemia control with diet, sulfonylurea, metformin or insulin in patient typ diabetes mellitus: Progressive requireenzymt for multiple therapies JAMA, 282-289 Trần Thị Thanh Huyền (2011), Nhận xét tình hình kiểm soát đường huyết số yếu tố nguy bệnh nhân Đái tháo đường typ điều trị bệnh viện Lão Khoa Trung ương Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Trung Quân, Đ.H Hạnh (2015), Đánh giá kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường typ đến khám lần đầu khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai Trường đại học Y Hà Nội Goodpaster;, B.H., David E Kelley, R.R Wing (1999), Effects of weight loss on regional fat distribution and insulin sensitivity in obesity Diabetes Care, 48: 839-847 Hawkin M, Rosseti L (2015), Insulin resistant and its role in the pathogentic of type diabetes Jonslin Diabetes center BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Tên đề tài: I HÀNH CHÍNH Họ tên BN:………………………………….…….Tuổi………… Giới : nam ; 2.nữ  Địa chỉ: …………………………………………………………… II TIỀN SỬ Tiền sử thân Có Khơng STT Bệnh Tăng huyết áp Tiền ĐTĐ Đau thắt ngực Đột quỵ/ Tai biến mạch não Nhồi máu tim Rối loạn mỡ máu ĐTĐ thai kỳ Bệnh thận Khác (Ghi rõ) Yếu tố nguy 10 Đang hút thuốc 11 Đã hút thuốc 12 Hoạt động thể lực >30p/ ngày 13 Thực chế độ ăn 14 Uống rượu, bia III LÂM SÀNG Thăm khám Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Nhịp tim Kết Ghi Chiều cao Cân nặng BMI Tuân thủ thuốc (1 Có Khơng ) Tn thủ chế độ ăn, giảm mỡ, giảm ngọt, …) (1 Có Khơng ) Tập thể dục (>30p/ ngày) (1 Có Khơng ) IV XÉT NGHIỆM MÁU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Xét nghiệm Glucose máu HbA1C máu tĩnh mạch Creatinin Cholesterol toàn phần Triglycerid LDL - C GPT GOT Ceton niệu Hồng cầu niệu Bạch cầu niệu Protein niệu Nitrate niệu Glucose niệu Microalbumin Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Bình thường Kết IV THUỐC ĐANG SỬ DỤNG PHỤ LỤC I/CHẾ ĐỘ ĂN CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nguyên tắc: Chế độ ăn quan trọng với bệnh nhân đái tháo đường typ typ Chế độ ăn cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Đủ chất đạm, chất béo, chất đường, vitamin, nước muối khống - Khơng làm tăng đường máu nhiều sau ăn - Không làm hạ đường máu lúc xa bữa ăn - Đủ trì hoạt động bình thường hàng ngày - Duy trì cân nặng mức lý tưởng - Không làm tăng yếu tố nguy cơ: RLLP, tăng huyết áp, suy thận… - Phù hợp với tập quán ăn uống - Đơn giản, rẻ tiền - Không thay đổi nhanh, nhiều khối lượng bữa ăn Nhu cầu lượng Tuy nhiên khơng thể có chế độ ăn áp dụng chung cho người mà cần phải xây dựng chế độ ăn thích hợp cho cá nhân Chế độ ăn riêng cho cá nhân phụ thuộc vào yếu tố sau: Mức cân nặng, giới tính Nghề nghiệp (mức độ lao động nhẹ, trung bình, nặng) Thói quen sở thích Cân nặng lý tưởng tính theo cơng thức: P = T - 100 - (T - 150)/N P: cân nặng (kg) T: chiều cao (cm) N = (nam), (nữ) Chế độ ăn đáp ứng nhu cầu lượng: Thể trạng Lao động nhẹ Gầy 35 Kcal/kg Trung bình 30 Kcal/kg Mập 25 Kcal/kg Tỷ lệ loại thức ăn Lao động vừa 40 Kcal/kg 35 Kcal/kg 30 Kcal/kg Lao động nặng 45 Kcal/kg 40 Kcal/kg 35 Kcal/kg 3.1 Nhóm cung cấp chất bột, đường - Nhóm cung cấp chất bột, đường nguồn cung cấp lượng chính, chiếm 60 - 70% tổng số calo - Gồm: gạo, khoai, sắn, ngô, bánh mỳ, miến, đậu hạt - Gạo: ngày ăn 200g khoảng lưng bát cơm - Không ăn: đường, mía, mật ong, bánh kẹo, kem, mứt, nước - Hạn chế: khoai tây, miến, bánh mỳ - Nên ăn loại ngũ cốc tồn phần có đủ vitamin, chất xơ muối khoáng - Phương thức chế biến chủ yếu luộc, nướng hầm không nên chiên xào 3.2 Nhóm cung cấp chất béo - Chiếm tỷ lệ 15 - 20% tổng số calo, giảm có nguy tim mạch - Mỡ tốt, nên sử dụng: dầu đậu nành, dầu hướng dương, omega 3, omega - Mỡ tốt có nhiều loại cá, đậu … - Mỡ xấu, nên hạn chế sử dụng: bơ, mỡ, phủ tạng động vật, thịt đỏ (thịt bò, dê) 3.3 Nhóm cung cấp chất đạm - Tỷ lệ 10 - 20% tổng số calo, tương ứng 0.8 - 1.2g/kg cân nặng - Khi suy thận cần giảm 0.6g/kg cân nặng - Nên ăn đạm thực vật: đậu phụ, sữa đậu nành khơng đường 3.4 Nhóm cung cấp vitamin khoáng chất - Rau: ăn tất loại rau, ăn sống, luộc hấp - Quả: nên ăn tươi, nguyên trái, (cam, bưởi, đào, long, mận…) - Không nên: ăn sấy khơ, dùng nước ép, nhiều (mít, xồi, chuối, na, nho, sầu riêng…) 3.5 Sữa sản phẩm từ sữa - Nên dùng sữa khơng béo - Nên dùng sữa dành riêng cho BN ĐTĐ - Không nên uống sữa vào buổi tối trừ trường họp BN gầy nhiều 3.6 Rượu, bia - Rượu, đặc biệt rượu vang với lượng vừa phải giảm nguy tim mạch - Uống nhiều gây khó kiểm sốt đường máu - Rượu vang < 150 ml, Rượu mạnh < 50 ml, Bia < 400 ml Phân bố bữa ăn Không ăn no bữa, nên chia nhỏ bữa ăn Ví dụ: sau bữa ăn khơng nên ăn tráng miệng mà nên ăn vào buổi - chiều 10 sáng ăn hoa sản phẩm sữa Nên cố định ăn ổn định lượng thực phẩm ăn vào Nếu hạn chế vận động phù, THA, bệnh mạch vành nên vận động khoảng 10 - 15 phút sau bữa ăn 1giờ Tiêu chí lựa chọn thực phẩm - - Tiêu chí lựa chọn thực phẩm cho BN ĐTĐ + Hàm lượng đường thấp (tiêu chí chính) + Chỉ số đường huyết thấp (CSĐH) + Hàm lượng chất xơ cao Cố gắng lựa chọn thực phẩm có nhiều tiêu chí tốt II/CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN CHO NGƯỜI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Lợi ích - nguy tập luyện bệnh nhân đái tháo đường 1.1 Lợi ích - Làm giảm đường máu sau tập - Làm tăng nhạy cảm insulin mơ đích - Làm giảm HA - Cải thiện chức tim, giảm biến chứng tim mạch - Đạt cân nặng lý tưởng - Tạo cảm giác thoải mái - Khác: o Giảm cholesterol toàn phần, tăng nồng độ HDL-cholesterol o Giảm đau cứng khớp viêm xương - khớp o Giảm nguy bất thường đông máu o Giảm nguy ung thư: ung thư đại tràng… o Cải thiện tình trạng đau cách hồi o Giảm stress 1.2 Nguy - Hạ đường huyết: đặc biệt BN dùng sulfonylurease (diamicron, Amaryl…), insulin - Tăng nguy biến chứng tim mạch: đau thắt ngực, nhồi máu tim - Làm nặng thêm biến chứng mạn tính: xuất huyết võng mạc, protein qua nước tiểu, thoái khớp, tổn thương bàn chân Quy trình tập luyện BN đái tháo đường Các bước thực hiện: - Thăm khám phát biến chứng - Lựa chọn phương pháp tập luyện thích hợp - Tiến hành tâp luyện 2.1 Thăm khám phát biến chứng Kiểm tra thể lực: - Khám tim mạch, phát bệnh mạch vành, đau cách hồi, giảm mạch… - Bệnh thần kinh ngoại vi tự động - Bệnh thận - Huyết áp - Bệnh võng mạc 2.2 Lựa chọn phương pháp tập luyện * Nguyên tắc: - Không nên tập luyện mơn đòi hỏi q nhiều thể lực: mơn đối kháng, maraton… - Tập luyện phù hợp sức khỏe o Hoạt động tĩnh tại: dạo 3-4km/h, xuống cầu thang, nội trợ, làm vườn… o Hoạt động thể lực nhẹ: 5-6km/h, lên xuống cầu thang, khiêu vũ o Hoạt động thể lực nặng: chạy 6-8 km/h, chèo thuyền, khiêu vũ, tennis… o Yoga: giảm stress, cải thiện nhạy cảm với insulin, không gây hạ đường huyết 2.3 Tiến hành tập luyện 2.3.1 Lời khuyên tập luyện - Lựa chọn hoạt động ưa thích - Chọn giầy dép thích hợp - Uống đủ nước trước tập - Khởi động từ từ có lẽ từ 5-10 phút lần - Tăng từ từ thời gian cường độ - Tập nhóm - Thay đổi hoạt động để tránh nhàm chán - Thử đường máu trước tập o Đường máu trước tập >14mmol/l: không tập o Đường máu trước tập < mmol/l: ăn lượng tương đương 15 g đường o Với người đái tháo đường týp 1: có ceton niệu khơng nên tập - Đề phòng hạ đường huyết o Biết cách xử trí hạ đường huyết o Đeo thẻ đái tháo đường o Không tiêm insulin vào vùng vận động nhiều o Mang sẵn đường hấp thu nhanh (bánh, kẹo) o Tránh tập sức - Khuyến cáo Hội nội tiết ĐTĐ Việt Nam năm 2018: tập 30 phút/ ngày 150 phút/ tuần o Bài tập trung bình: 150 phút/tuần, chia lần cách ngày o Bài tập mạnh: 75 phút/tuần, chia lần cách ngày o > 65 tuổi: không nên tập nặng o Tập nhóm cơ/ngày o Tập vừa? => Nhịp tim tăng 50-70% so với bình thường VD: bình thường nhịp tim 80 l/phút => Khi tập nhịp tim tăng (80 + 80x50%) = 120 l/phút vừa 2.3.1 Đề phòng nguy - Đối với đái tháo đường týp o Hạ đường huyết, vòng 24-36 sau tập Lưu ý: Tập luyện kéo dài cần bổ sung đường trình tập luyện o Giảm liều Insulin trước sau tập luyện o Cần cần nhắc bữa phụ trước ngủ - Đối với đái tháo đường týp o Hạ đường huyết o Biến cố bệnh tim mạch 2.3.2 Hướng dẫn cụ thể số trường hợp đặc biệt - BN có biến chứng thận đái tháo đường: o Nên: Tập luyện cường độ thấp đến vừa phải o Không nên: Tập cường độ cao - BN mắc bệnh võng mạc đái tháo đường o Nên: Tập luyện nhẹ: bộ, đạp xe, khiêu vũ o Không nên:Tập gắng sức chạy rầm rập hay va chạm mạnh ... soát glucose máu bệnh nhân Đái tháo đường typ đến khám Bệnh viện Đại học Y Hà Nội với mục tiêu nghiên cứu là: Thực trạng kiểm soát glucose máu bệnh nhân đái tháo đường typ đến khám bệnh viện Đại. .. Triglycerid

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Uơng, B.v.N.t.T. (2014), Kết quả hoạt động điều tra lập bản đồ dich tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012 và xây dựng bộ công cụ đánh giá mức độ nguy cơ mắc của bệnh đái tháo đường dành cho người Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị khoa học về Nội tiết và chuyển hóa toàn quốc lần thứ 7, 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả hoạt động điều tra lập bản đồ dich tễhọc bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012 và xây dựng bộ công cụđánh giá mức độ nguy cơ mắc của bệnh đái tháo đường dành chongười Việt Nam
Tác giả: Uơng, B.v.N.t.T
Năm: 2014
17. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến bệnh đái tháo đường ở Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội 5-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhàxuất bản Y học Hà Nội
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học Hà Nội" 5-49
Năm: 2006
18. Brown CD, Higgins M, D.K. et al (2000), Body mass index and prevalence of hypertension and dyslipidemia in type 2 diabetes mellitus. Obesity and Clinical Practice, 103: 137-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obesity and Clinical Practice
Tác giả: Brown CD, Higgins M, D.K. et al
Năm: 2000
20. Hội Nội tiết (2006), Đái tháo đường Việt Nam, Vai trò của dinh dưỡng trong điều trị đái tháo đường. Tài liệu Hội nghị hội Nội tiết - đái tháo đường Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường Việt Nam, Vai trò của dinh dưỡngtrong điều trị đái tháo đường
Tác giả: Hội Nội tiết
Năm: 2006
21. ADA (2008), Nutrition Recommendations and intervention for Diabetes. Diabetes Care, 31: 61-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: ADA
Năm: 2008
22. ADA (2017), Standards of medical care in Diabetes. Diabetes Care, 36:11-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: ADA
Năm: 2017
24. WHO (2002), Guidelines for the management of diabetes mellitus.Diabetes Care, 34: 18-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: WHO
Năm: 2002
25. American Diabetes Association (2013), Standards of medical Care in Diabetes. Diabetes Care, 36: 11-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2013
30. MFB Braga, A Casanova, H Teoh (2010), DRIVE investigator:Treatment gaps in management of cardiovascular risk factors in patients with type 2 diabetes in Canada. Can J Cardiol, 26: 297-302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can J Cardiol
Tác giả: MFB Braga, A Casanova, H Teoh
Năm: 2010
32. Trần Thị Nhật (2010), Nghiên cứu tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Khoa khám bệnh - Bệnh viện Bạch Mai. Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại vi ởbệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Khoa khám bệnh - Bệnh viện BạchMai
Tác giả: Trần Thị Nhật
Năm: 2010
33. Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), Nhận xét thực trạng kiểm soát Glucose máu và lipid ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Bưu Điện. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét thực trạng kiểm soát Glucosemáu và lipid ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tạiBệnh viện Bưu Điện
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2015
35. Thái Hồng Quang (2018), Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị bệnh Đái tháo đường. Nhà xuất bản y học. 198-221,439-501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học
Tác giả: Thái Hồng Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản y học." 198-221
Năm: 2018
36. Phạm Thị Hồng Hoa (2010), Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng ở bệnh nhân Đái tháo đường typ 2 được quản lý ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kết quả kiểm soát một số chỉ số lâmsàng, cận lâm sàng, biến chứng ở bệnh nhân Đái tháo đường typ 2 được quảnlý ngoại trú tại Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Phạm Thị Hồng Hoa
Năm: 2010
37. Đào Bích Hường (2014), Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Bạch Mai 2014, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhânđái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Bạch Mai 2014
Tác giả: Đào Bích Hường
Năm: 2014
39. Tuyến, N.V. (2017), Thực trạng kiểm soát đường huyết và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Gang thép. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kiểm soát đường huyết và các yếu tốnguy cơ trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnhviện Gang thép
Tác giả: Tuyến, N.V
Năm: 2017
41. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), Nghiên cứu rối loạn lipid máu và tình hình kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Xanh - pôn. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn lipid máu và tìnhhình kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trịngoại trú tại bệnh viện Xanh - pôn
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Năm: 2010
42. Group, U.K.D.S.U. (2003), Glycemia control with diet, sulfonylurea, metformin or insulin in patient typ 2 diabetes mellitus: Progressive requireenzymt for multiple therapies. JAMA, 282-289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: Group, U.K.D.S.U
Năm: 2003
43. Trần Thị Thanh Huyền (2011), Nhận xét tình hình kiểm soát đường huyết và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân Đái tháo đường typ 2 điều trị tại bệnh viện Lão Khoa Trung ương. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình hình kiểm soát đườnghuyết và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân Đái tháo đường typ 2 điềutrị tại bệnh viện Lão Khoa Trung ương
Tác giả: Trần Thị Thanh Huyền
Năm: 2011
44. Đỗ Trung Quân, Đ.H. Hạnh (2015), Đánh giá kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 đến khám lần đầu tại khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai. Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kiểm soát đa yếu tố ởbệnh nhân đái tháo đường typ 2 đến khám lần đầu tại khoa Khám chữabệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Đỗ Trung Quân, Đ.H. Hạnh
Năm: 2015
45. Goodpaster;, B.H., David E Kelley, R.R. Wing (1999), Effects of weight loss on regional fat distribution and insulin sensitivity in obesity. Diabetes Care, 48: 839-847 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: Goodpaster;, B.H., David E Kelley, R.R. Wing
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w