Một số kinh nghiệm ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi văn chương trình lớp 11 đạt hiệu quả cho học sinh lớp 11 ở trường THPT ngọc lặc

35 117 0
Một số kinh nghiệm ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi văn chương trình lớp 11 đạt hiệu quả cho học sinh lớp 11 ở trường THPT ngọc lặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết 4.3 Phương pháp kiểm tra, khảo sát 4.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu .4 II NỘI DUNG .5 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ .5 1.1 Thuận lợi .5 1.2 Khó khăn .5 a) Về phía giáo viên: b) Về phía học sinh: GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Phát nhân tố học sinh giỏi .6 3.2 Lên kế hoạch nội dung ôn tập .6 3.2.1 Dạy học theo chuyên đề 3.2.2 Đặt đơn vị học hệ thống 3.2.3 Dạy học trọng giá trị riêng độc đáo .7 3.2.4 Đặt tác phẩm mối quan hệ mật thiết với tác giả 3.2.5 So sánh đơn vị kiến thức 3.3 Cung cấp tài liệu tham khảo 3.4 Rèn luyện hệ thống kĩ làm 10 3.4.1 Rèn luyện kĩ nhận diện, tìm hiểu đề 10 3.4.2 Rèn luyện kĩ mở kết 12 3.4.3 Rèn luyện kĩ lập dàn ý 13 3.4.4 Rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn liên kết đoạn 14 3.4.5 Rèn luyện kĩ kiểm tra, thực hành 14 3.5 Sửa bài, chấm cho học sinh 15 3.6 Quá trình ni dưỡng, truyền cảm hứng cho học trò 15 THỰC NGHIỆM CHỨNG MINH GIẢI PHÁP 15 4.1 Viết mở bài, kết bài: 15 4.2 Lập dàn ý: 16 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 KẾT LUẬN 19 KIẾN NGHỊ 19 I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Bàn vẻ đẹp giá trị văn chương có nhiều ý kiến đánh giá xác đáng: “Văn học nhân học” (Macxim Gorki), “Thơ ca làm cho tất tốt đẹp đời trở thành bất tử.” (Shelly), “Trong tâm hồn người có van mà có thơ ca mở được” (Nhêcơraxop)… Quả vậy, từ muôn đời văn chương có ý nghĩa lớn lao, có sức mạnh mãnh liệt nâng đỡ đời sống tâm hồn người, khiến tâm hồn trở nên giàu có mẻ Xét từ góc độ nghề nghiệp, nghề dạy học nghề cao q, khơng truyền đạt kiến thức mà dạy cách làm người Trò thành đạt, nên người niềm vui người thầy Riêng với giáo viên dạy Văn có học sinh yêu văn, đào tạo học sinh giỏi văn niềm hạnh phúc khó đo đếm Bởi vậy, bồi dưỡng học sinh giỏi văn điều quan trọng để tình u văn khơng bị mai một, để mơn Văn có chỗ đứng vững nhà trường, cách khẳng định lực chuyên môn, nhiệt huyết giáo viên dạy Văn Về phía học sinh, u văn, thích học văn có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế; biết rung động trước đẹp, biết ngắm nhìn giọt sương long lanh cỏ; biết thương cảm trước mảnh đời trắc trở, éo le; biết bất bình đấu tranh với điều trái tai gai mắt…Những nắm tay xích lại gần làm giới trở nên đáng sống hơn, đẩy lùi bệnh vô cảm, để mặt đất nhân rộng yêu thương Học sinh học văn giỏi hỗ trợ nhiều cho việc giao tiếp, ứng xử, biết lựa chọn từ ngữ phù hợp, cách nói mực…giúp ích nhiều cho cơng việc tương lai Như thấy học giỏi văn điều vô ý nghĩa 1.2 Trong thời đại sống công nghệ - sống phẳng nay, mở cửa thấy nhà cao tầng, biển hiệu Internet tốc độ cao, khẽ lướt Ipad, điện thoại thông minh giới trước mắt…thì việc giới trẻ nói chung, học sinh phổ thơng nói riêng ngại đọc sách, ngại học văn hệ tất yếu Học sinh chịu học văn, thích học văn điều khó khăn, chưa nói đến yêu văn hay thắp cháy lửa đam mê với mơn văn Vì lẽ để bồi dưỡng học sinh giỏi văn chưa điều dễ dàng Thêm nữa, quan niệm nhu cầu công việc nên việc phụ huynh hướng em đến môn học tự nhiên điều dễ hiểu Cho dù có khiếu mơn văn có khả mơn Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh mơn Văn đành khiêm nhường lẫn ngậm ngùi dừng lại, chí đành rớm lệ quay Hiện môn Văn chưa lựa chọn ưu tiên, lựa chọn hàng đầu 1.3 Đã có số cơng trình, đề tài nghiên cứu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phần lớn chung chung, chưa sâu vào bước, kĩ để trang bị kiến thức, dần nâng cao lực học trò, phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm để thi đạt kết cao Đề thi học sinh giỏi tỉnh đề chung cho miền xuôi miền núi, trường chuyên không chuyên, mà với đối tượng học sinh miền núi trường THPT Ngọc Lặc (mấy năm liên tục trắng bảng có giải khuyến khích) cần cụ thể, chi tiết bước ôn luyện 1.4 Từ nhiều năm nay, đối tượng thi học sinh giỏi cấp học THPT tỉnh Thanh Hóa học sinh lớp 12, lớp cuối cấp gần hoàn thiện nhận thức, kiến thức, chuẩn bị hành trang bước vào cổng trường Đại học Năm nay, năm học 2017 – 2018 lần Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức thi học sinh giỏi lớp 11(lớp 10 tham gia) Thực tế giảng dạy cho thấy học sinh lớp 11, đặc biệt học sinh lớp 10 non nớt cảm thụ văn học xử lý văn Dù phát thấy chất văn, khiếu văn chương học trò tơi mạnh dạn khích lệ, ôn luyện thu trái ngọt: Học sinh Phạm Phương Ngân, lớp 10A4 trường THPT Ngọc Lặc giảng dạy kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh 13 điểm, đạt giải Ba Giải Ba học sinh giỏi chưa phải cao, thiết nghĩ với học sinh lớp 10, người dân tộc thiểu số, miền núi, điều kiện lại khó khăn (cách trường học 10 số) kết đáng khích lệ Xuất phát từ tình u với trang văn, trăn trở trước thực trạng chỗ đứng môn Văn bị lung lay, khát vọng thắp sáng lại lửa yêu văn cho học trò từ yêu cầu thực tế công việc giảng dạy trường THPT, viết sáng kiến kinh nghiệm “MỘT SỐ KINH NGHIỆM ÔN LUYỆN, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 CHO HỌC SINH MIỀN NÚI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGỌC LẶC” nhằm góp thêm chút kinh nghiệm việc ơn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi văn đạt kết cao MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với đề tài chúng tơi có mục đích nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất: Để đáp ứng yêu cầu kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh tổ chức hàng năm, mang thành tích cho nhà trường Thứ hai: Mong muốn khơi dậy tình yêu văn học học trò, dần tác động học sinh quay trở với văn hóa đọc dần bị lãng quên, hội nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho người giáo viên Thứ ba: Học sinh miền núi không ôn luyện chuyên sâu, đặc biệt đối tượng lớp 10 nên dạy kĩ phần kiến thức kĩ để biết cách làm tốt thi Thứ tư: Phần nghị luận xã hội đề thi học sinh giỏi giúp học sinh có nhận thức sâu sắc vấn đề xã hội, tự rút học ý nghĩa gương, cách ứng xử phù hợp, cách đối mặt với khó khăn, tình u thương, khát vọng vươn tới…trong sống Thứ 5: Phần nghị luận văn học giúp học sinh hiểu sâu văn học dân tộc, giai đoạn – trào lưu văn học tên tuổi chói sáng, tác phẩm văn chương giàu giá trị nhân 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu phận học sinh có khiếu văn chương trường trung học phổ thông, chủ yếu học sinh khối lớp 11 lớp 10 - Đối tượng cụ thể tiến hành thực nghiệm học sinh lớp 10A4 trường THPT Ngọc Lặc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Để bồi dưỡng học sinh giỏi văn bước đầu giáo viên cần hướng dẫn, cung cấp kiến thức cho học sinh nghị luận xã hội, lí luận văn học, tri thức văn học sử, kiến thức tác gia văn học, giai đoạn văn học, học cụ thể chương trình để học sinh có “phơng nền”, “vốn liếng” từ lĩnh hội, suy nghĩ, đào sâu, tìm tòi, dần nâng cao kiến thức văn học Học sinh chủ thể trình học tập, nên cần thúc đẩy học sinh vận động, giáo viên định hướng, gợi mở truyền cảm hứng cho học trò 4.2 Phương pháp thực hành Song song với việc cung cấp kiến thức, trình học cho học sinh thực hành làm quen với dạng, kiểu đề nghị luận xã hội nghị luận văn học Từ hình thành kĩ làm văn, tạo tự tin cho học sinh bước vào kì thi 4.3 Phương pháp kiểm tra, khảo sát Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành làm với nhiều dạng đề, kèm chặt thời gian để tạo lực đẩy (làm 180 phút thi), bước phát huy khả học sinh, nắm ưu điểm – nhược điểm em để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời, giúp em ngày tiến 4.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Chúng tiến hành thống kê hai nhóm học sinh ơn thi học sinh giỏi trước sau áp dụng sáng kiến để đánh giá mức độ hiệu quả: nhóm lớp 11 học trước năm, học thời gian dài hơn, nhóm lớp 10 vừa vào cấp III, học thời gian ngắn (6 tháng) II NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Mơn Ngữ văn môn học khác môn khoa học có nét đặc thù riêng “Mơn Ngữ văn giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp sống, xã hội, người giới khách quan, hình thành cho học sinh kĩ nghe – nói – đọc – viết khả giao tiếp sống, giúp học sinh hướng đến Chân – Thiện – Mỹ”[5] Không môn học Khoa học xã hội khác chủ yếu cần khả ghi nhớ môn Ngữ văn đòi hỏi khả cảm thụ, phân tích, so sánh, tổng hợp… “Ngữ văn môn khoa học xã hội mang tính nghệ thuật cao nên nghiên cứu giảng dạy đòi hỏi người dạy phải có vốn kiến thức, vốn sống, nhạy cảm trình làm việc nghiêm túc, cơng phu”[4] Người dạy cần cập nhật, bám sát thực tiễn, lấy mục đích dạy – học văn để phục vụ sống, để sống kiểm nghiệm khẳng định Với đối tượng học sinh thông thường học văn cần đáp ứng yêu cầu nắm vững nét tác giả, kiến thức tác phẩm, có kĩ làm văn Học sinh giỏi văn phải học sinh có khả cảm thụ, nhạy cảm, biết rung cảm trước câu thơ hay, đồng cảm với số phận nhân vật, vốn từ phong phú, có từ “đắt”, có kĩ khái quát, tổng hợp vấn đề Và cần chăm chỉ, miệt mài, có phương pháp học tập phù hợp, học say mê Tất nhiên vai trò người thầy vơ quan trọng, người định hướng, cung cấp kiến thức truyền lửa đam mê Thiếu “lửa” khơng thể cháy, trở thành học sinh giỏi văn THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1.1 Thuận lợi Những năm gần nhà trường địa phương quan tâm đến giáo dục, BGH trường THPT Ngọc Lặc lên kế hoạch cụ thể để đạo chuyên môn quan tâm đến việc ôn luyện, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Tuy số học sinh có thành tích tốt “đầu quân” vào trường THPT Lam Sơn số học sinh có tố chất văn chương, có khả bồi dưỡng Bản thân người giáo viên có đầu tư chun mơn theo chiều sâu, nâng cao lực, trình độ, tâm huyết công tác ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi 1.2 Khó khăn a) Về phía giáo viên: - Tài liệu hướng dẫn ôn luyện học sinh giỏi không phổ biến nên giáo viên phải tự tìm tòi, tích lũy, tự tìm hướng đi, cách ơn luyện phù hợp - Giáo viên phải đảm bảo công việc đứng lớp theo quy định, học sinh lịch học dày nên phải xếp, tận dụng thời gian cho hợp lí b) Về phía học sinh: - Hiện học sinh tiếp xúc nhiều với công nghệ nên ngại đọc sách, ngại học văn, khả cảm thụ văn chương hạn chế Có em thích đọc sách lại “sa chân” vào giới ngơn tình, mơ mộng chàng hồng tử, sối ca đời thực mà chịu đọc nghiêm túc đừng nói đến cảm thụ, đào sâu, tìm tòi, phát vẻ đẹp văn chương - Trường THPT Ngọc Lặc trường miền núi, nằm địa bàn thị trấn Ngọc Lặc vừa lên đô thị loại 4, phân loại rõ kiểu học sinh: phận nhiễm lối sống thành thị ăn chơi đua đòi, phận học sinh dân tộc thiểu số trình độ nhiều hạn chế, phận ham học điều kiện gia đình, địa lý nhiều khó khăn… Vì lẽ để chọn học sinh có tố chất văn chương khơng phải điều dễ dàng - Ơn luyện đội tuyển học sinh giỏi cần trình đầu tư lâu dài chất lượng, nên tâm lý chung phụ huynh học sinh ngại áp lực, ngại kéo dài thời gian mà sợ khơng có kết gì, muốn dồn thời gian học mơn thi vào Đại học - Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh đề thi chung cho miền xuôi miền núi, trường chuyên không chuyên, mà học sinh miền núi độ dày kiến thức khả tiếp nhận văn chương có nhiều hạn chế GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Phát nhân tố học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi không giống đối tượng học sinh thông thường, nên việc phát hiện, chọn lọc học sinh có khiếu, có chất văn điều vô quan trọng Bởi lẽ văn chương cần khả cảm thụ, rung cảm khơng phải gò ép, đọc nhiều Một học sinh học môn Văn chất văn, khơng có khiếu khó có sức bật thi học sinh giỏi, cố gắng chạm ngưỡng Và với viết học sinh người đọc dễ có cảm giác “làm văn”, mà chưa phải sụ thấu hiểu, đồng cảm, đau nỗi đau nhân vật, vui sướng với hạnh phúc chủ thể trữ tình, cảm thương, trân trọng, đau đớn trước số phận riêng bất hạnh nhà văn, nhà thơ, khiến dòng văn chảy từ trái tim thấu cảm, nhân Phát học sinh có khiếu văn chương, cần người giáo viên có lực, có nhiệt huyết, biết thúc đẩy, phát huy điểm mạnh học trò, bồi đắp phần non nớt chắn có thu hoạch 3.2 Lên kế hoạch nội dung ôn tập Dân gian có câu “có bột gột nên hồ”, nên việc xây dựng kế hoạch ôn tập, tạo tảng kiến thức cho học sinh điều vơ quan trọng Bởi khơng có kiến thức dù lời văn bay bổng tạo sáo rỗng, hoa mỹ, khơng có chiều sâu Lượng kiến thức cần trang bị cho học sinh giỏi vô lớn, nên giáo viên cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho phần, phân bố thời gian hợp lý 3.2.1 Dạy học theo chuyên đề Chương trình ơn thi học sinh giỏi Ngữ Văn lớp 11 giới hạn lượng kiến thức trọng tâm, cần chia chuyên đề để ôn theo chiều sâu, cụ thể chia thành phần sau: Chuyên đề 1: Nguyễn Đình Chiểu “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” (đi sâu vào vẻ đẹp bi tráng tượng đài người nông dân – nghĩa sĩ lần xuất văn học dân tộc) Chuyên đề 2: Hồ Xuân Hương “Tự tình II” (lưu ý chùm ba thơ “Tự tình”, số phận éo le, ngang trái nữ sĩ) Chuyên đề 3: Văn học sử từ đầu kỉ XX đến năm 1945 Chuyên đề 4: Thạch Lam “Hai đứa trẻ” (văn học lãng mạn, ý phong cách Thạch Lam tương quan với nhóm “Tự lực văn đoàn”) Chuyên đề 5: Nguyễn Tuân “Chữ người tử tù” (văn học lãng mạn, ý tập truyện ngắn “Vang bóng thời”, phong cách tài hoa – độc đáo Nguyễn Tuân) Chuyên đề 6: Nam Cao với “Chí Phèo” “Đời thừa” (văn học thực phê phán, ý đến hai mảng đề tài người nơng dân nghèo người trí thức nghèo, khám phá mẻ Nam Cao tạo nên phong cách riêng…) Chuyên đề 7: Vũ Trọng Phụng “Hạnh phúc tang gia” (lưu ý mở rộng tiểu thuyết “Số đỏ” nghệ thuật trào phúng bậc thầy Vũ Trọng Phụng) Chuyên đề 8: Tản Đà “Hầu Trời” (chú ý Tản Đà gạch nối hai kỉ, lãng mạn, quan niệm văn chương mẻ…) Chuyên đề 9: Xuân Diệu với “Vội vàng” “Đây mùa thu tới”(chú ý làm rõ thơ Xuân Diệu “nhà thơ nhà thơ mới” với giọng thơ sôi đắm say, quan niệm nghệ thuật mẻ…) Chuyên đề 10: Huy Cận “Tràng giang”(giọng thơ sầu “ảo não”) Chuyên đề 11: Hàn Mặc Tử “Đây thôn Vĩ Dạ” (chú ý đời bất hạnh sức sáng tạo mạnh mẽ Hàn Mặc Tử) Chuyên đề 12: Hồ Chí Minh (Nhật kí tù, ý “Chiều tối”) 3.2.2 Đặt đơn vị học hệ thống Khi ôn luyện dạy đơn vị kiến thức riêng lẻ mà cần đặt học hệ thống, giai đoạn, trào lưu văn học để giúp học sinh có nhìn khái qt, tổng hợp Có thể hiểu đơn giản khơng thể dạy cho học sinh mà cần dạy khu rừng, với đứng cạnh, che chở, bao bọc Chẳng hạn giới hạn thi học sinh giỏi văn khối 11 năm học 2017 – 2018 phần Thơ gồm tác phẩm: “Vội vàng”, “Đây mùa thu tới” (Xuân Diệu), “Tràng giang” (Huy Cận), “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) dạy đơn vị kiến thức riêng lẻ mà cần dạy phong trào Thơ mới, “Một thời đại thi ca” (Hồi Thanh) để có nhìn bao qt thời đại văn học 3.2.3 Dạy học trọng giá trị riêng độc đáo Bên cạnh cần hướng dẫn cho học sinh thấy đặc tính riêng biệt cây, giá trị riêng, nét đẹp độc đáo tác phẩm phong cách sáng tác riêng, “giọng riêng biệt cổ họng” nhà văn, nhà thơ Với Huy Cận buồn “ảo não” “chàng Huy Cận xưa hay sầu lắm”, “nỗi buồn hệ” hệ niên trí thức chưa tìm thấy lối sống cảnh nước nhà tan Với Xuân Diệu giọng thơ sôi nổi, đắm say, cuống quýt, vồ vập, ham hố…Nam Cao bộc lộ “đôi mắt mới” khám phá số phận người, phong cách tài hoa – độc đáo Nguyễn Tuân… 3.2.4 Đặt tác phẩm mối quan hệ mật thiết với tác giả Đồng thời dạy tác phẩm tách rời tác giả, đặc biệt tác giả có đời, số phận đặc biệt Chẳng hạn dạy “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử không đơn giản cung cấp kiến thức thơ, mà cần lưu ý số phận bất hạnh Hàn với khắc khoải, đau đớn, sống chạy đua với phút giây lưỡi hái tử thần trước mắt Giáo viên phải truyền xúc cảm thi sĩ khao khát sống, khao khát sáng tạo bị nỗi đau dày vò đến ám ảnh, thấy sức sáng tạo mãnh liệt Hàn phong trào Thơ với hai giới thơ đối lập: thơ rùng rợn, ma quái với hai hình tượng hồn trăng; thơ trẻo, sáng đẹp đến lạ thường “Đây thôn Vĩ Dạ” “Mùa xuân chín”… Hai giới thơ thân giằng xé mãnh liệt nội tâm Hàn Mặc Tử, vừa khao khát sống, khao khát tình yêu hạnh phúc; vừa đau đớn bị bệnh tật dày vò, tử thần đến gõ cửa lúc Sự dày vò đến đau đớn tâm tưởng thi nhân đối lập hai giới “trong này” ảm đạm, thiếu sinh khí “ngồi kia” thắm sắc đượm hương: “Ngồi xuân thắm hay chưa, Trời chẳng có mùa”… 3.2.5 So sánh đơn vị kiến thức Khả so sánh, đối chiếu vấn đề có điểm gặp gỡ, giao thoa để tìm nét chung – riêng vô quan trọng trình ơn luyện Ví dụ: Cảm giác sống vội vàng, phấp lo âu thơ Hàn (“Thuyền đậu bến sơng trăng đó, Có chở trăng kịp tối nay?”) liên tưởng đến thái độ sống vội vàng thơ Xuân Diệu (“Mau với chứ, vội vàng lên với chứ; Em, em tình non già rồi” (Giục giã); “Mau thôi, mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm, Cả sống bắt đầu mơn mởn…”(Vội vàng)…) Tuy nhiên cần định hướng cho học sinh thấy thái độ, cảm giác sống vội vàng hai nhà thơ khác nhau: Nếu với Hàn sống không điều hạnh phúc với Xuân Diệu sống tận hiến, tận hưởng sống, “cái ly tràn đầy sống dâng”, ham hố, vồ vập, cuống quýt trước thiên đường mặt đất Từ phân định phong cách sáng tác riêng hai “đỉnh cao Thơ mới” (Chu Văn Sơn) Hay dạy “Hai đứa trẻ” Thạch Lam phải liên hệ với nhóm Tự lực văn đồn, dạy “Chí Phèo” phải liên hệ với “Tắt đèn”(Ngô Tất Tố), “Bước đường cùng”(Nguyến Công Hoan)… để thấy Nam Cao người đến sau chứng tỏ trình độ bậc thầy 3.3 Cung cấp tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo học sinh giỏi văn quan trọng, cần cung cấp cho học sinh danh mục tài liệu cần thiết, khuyến khích đọc nhiều để mở rộng, nâng cao vốn từ, vốn kiến thức, học cách hành văn, có trải nghiệm sống… Học trò đọc nhiều thấm dần, ngấm dần tiến ngày mà thân không ngờ tới Đó trưởng thành suy nghĩ, cảm thụ, có nhạy bén tiếp cận tác phẩm văn học Trong q trình ơn luyện, chúng tơi trọng cho học sinh tài liệu như: “Giảng văn văn học Việt Nam”, “217 đề văn”, “Những văn đạt giải quốc gia”, “Muốn viết văn hay”, “Thi nhân Việt Nam”, “Ba đỉnh cao Thơ mới”, “Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng Ngữ văn 11”, “Các văn nghị luận xã hội”… Bên cạnh học sinh thời đa phần sử dụng tài khoản facebook, thay sử dụng để giải trí chúng tơi hướng dẫn học sinh theo dõi trang cung cấp tài liệu môn văn, “Học văn – văn học”, “Quà tặng văn học”, “Nhóm học văn”, “Văn học cảm nhận”… cập nhật thường xuyên đề thi học sinh giỏi tỉnh, kiến thức bổ ích hình thành kiến thức đa chiều Học sinh giỏi văn đòi hỏi phải có vốn kiến thức rộng sâu, nên cần cung cấp đa dạng kiến thức cho học sinh, nhận định hay văn học: “Văn chương vượt định luật băng hoại, không thừa nhận chết” (Sê-đrin).“Một nhà nghệ sĩ chân phải nhà nhân đạo cốt tủy” (Sê khốp),“Nhà văn phải người thư kí trung thành thời đại” (Banlzac).“Thi ca tôn giáo không kỳ vọng” (Jean Cocteau)… Khi dạy tác giả, tác phẩm cung cấp nhận định hay tác giả văn chương hay nhận định nhà nghiên cứu họ, chẳng hạn tác giả phong trào Thơ có nhận định khác nhau: với Xuân Diệu (“Xuân Diệu người đời, người loài người Lầu thơ ông xây dựng đất lòng trần gian” – Thế Lữ, “Tơi mở đầu tuyển tập hàng trăm tác giả nhà thơ Nga Puskin kết thúc nhà thơ Xuân Diệu – Việt Nam, Xuân Diệu nhà thơ lớn phương Đông vậy” – nhà thơ nữ Bungari Bra – gri – a – ma, “Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này, Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi mình” – Hoài Thanh…), với Huy Cận (“Huy Cận lượm lặt chút buồn rơi rác để sáng tạo nên vần thơ ảo não Người đời ngạc nhiên khơng ngờ với cát bụi tầm thường người lại đúc thành bao châu ngọc", “Nhà thơ gọi dậy hồn buồn Ðông Á, khơi lại mạch sầu nghìn năm ngấm ngầm cõi đất này” - Hoài Thanh…) Dạy Thạch Lam hay Nam Cao cần lưu ý quan niệm nghệ thuật tác giả (“Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên ; trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú hơn” - Thạch Lam, “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không TƯ LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT kỹ xây dựng ma trận, biên soạn câu hỏi, tập đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi THPT năm học 2017 – 2018 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT, đề thi học sinh giỏi THPT năm học 2017 – 2018 môn Ngữ văn (Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa, tài liệu lưu hành nội bộ) Tổng tập đề thi Olympic 30 tháng Ngữ văn 11 (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2015) Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi văn đạt giải, Gv Phạm Quang Đức, trường THPT Phú Ngọc, Đồng Nai Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Ngữ văn THPT có hiệu quả, Gv Lê Văn Hồng, trường THPT Tháp Mười, Đồng Tháp Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn trung học phổ thông, Gv Hoàng Thị Chiên trường THPT Triệu Sơn II, 2013 20 PHỤ LỤC (Hai làm học sinh Phạm Phương Ngân lớp 10A4 q trình ơn luyện) ĐỀ 1: Câu 1(8 điểm): “Con người sinh để tan biến hạt cát vô danh Họ sinh để in dấu lại mặt đất in dấu ấn trái tim người khác” (Xu-khum-lin-ski) Suy nghĩ anh(chị) câu nói Câu (12 điểm): Bàn lao động nghệ thuật nhà văn, Mac-xen Pruxt cho rằng: “Một thám hiểm thực chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới” Anh(chị) hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết truyện ngắn “Đời thừa” Chí Phèo” Nam Cao, làm sáng tỏ quan niệm nghệ thuật BÀI LÀM: Câu 1: Vào buổi sáng mùa đông rét mướt, soạn lại đống cũ, tơi nhìn thấy dòng thơ Tagore: “Ngày tử thần gõ cửa nhà anh Anh có chi làm tặng vật? Trước vị khách đến thăm tặng Cái li tràn đầy sống dâng” Khoảnh khắc thời gian vào lúc ngày tàn nắng nhạt, âm thầm lặng lẽ ngày đơng chí mang đến cho tơi bao cảm xúc lạ kì đời người Rồi có ngày, “tử thần” đến, “gõ cửa” đem đến giới Ta tan biến ta cống hiến tiếp tục lại Thế đấy! Và câu nói Xu-khum-lin-ski mang đến cho bao điều cần suy ngẫm: “Con người sinh để tan biến hạt cát vô danh Họ sinh để in dấu lại mặt đất in dấu ấn trái tim người khác” Câu nói Xu-khum-lin-ski ẩn chứa bao điều sâu sắc “Hạt cát vô danh” phần tử nhỏ bé bãi cát rộng lớn, mênh mơng Nó khơng tên, khơng tuổi, có khơng biết đến Sinh mệnh bình thường hạt cát khác, đời nằm im hay khẽ reo lên gió thổi đến Khi tan biến chẳng biết “vơ danh” Con người sinh khơng phải hạt cát – tầm thường bé nhỏ Chúng ta sinh để “in dấu ấn lại mặt đất” “in dấu ấn lại trái tim người khác” Điều có nghĩa: ta lại, cống hiến, thành lao động, tình yêu thương, san sẻ với người Câu nói mang đến cho ta học sâu sắc: Hãy sống sống 21 có ý nghĩa, sống nỗ lực hết mình, cho thật nhiều để đạt thành mong muốn Hơn mở rộng vòng tay, nhân rộng yêu thương đến tất người Ai lần sinh tan biến cõi hư vô, vĩnh Nếu muốn để lại thứ sống đừng “hạt cát vô danh” Phải biết khẳng định mình, thể tơi bao người Như nói đến Xuân Diệu ta nghĩ đến “ơng hồng thơ tình”, nói đến Hàn Mặc Tử ta nhớ đến vần thơ Điên điên loạn, ma quái với hai hình tượng “hồn” “trăng”, hay nói Kim Lân người đọc thấy người nông dân chân chất văn ông Mỗi nhà văn, nhà thơ có lối riêng để tìm tòi, sáng tạo thể “tôi” cá thể, khác biệt Cuộc sống người không đo thời gian, năm tháng mà họ đạt Khi đến dốc bên đời mà bạn chưa làm chứng tỏ đời bạn hồn tồn vô nghĩa Hãy sống cho thật ý nghĩa với đời với thân bạn Bạn có biết anh chàng Nich Vuijic không? Sinh không bình thường bao bạn bè trang lứa, tất Thượng đế ban cho anh thân hình với bàn chân hai ngón chân Và anh làm gì? Chàng trai phi thường bơi lội, đánh gofl, diễn thuyết, truyền cảm hứng đến người kết bạn với bốn mươi bảy nước giới Con người khơng “vơ danh” mà tỏa sáng diệu kì Hay Betthoven, ơng cống hiến cho âm nhạc trở thành người soạn nhạc vĩ đại tồn giới Ơng thành tựu ơng đó, cho hơm cho mai sau Con người ta sinh để “in dấu ấn lại mặt đất” với cống hiến thân Quãng đời tuổi trẻ để hiến dâng xuân, sức lao động, lòng nhiệt huyết Như lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh dành trọn đời để tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc ta khỏi ách nô lệ Cả đời, Người bôn ba khắp năm châu, đấu tranh không ngừng nghỉ để dân tộc Việt Nam có ngày hơm Nhắc đến tên Bill Gates, người ta nghĩ đến tỷ phú nước Mỹ, chủ tịch tập đoàn Microsoft Khi độ tuổi hai mươi, ông người bạn thành lập công ty Microsoft cho riêng Thành cơng Bill minh chứng cho nỗ lực không ngừng nghỉ, niềm đam mê, khát khao cháy bỏng Cuộc sống bạn vô ý nghĩa bạn biết cho – cho tình yêu, san sẻ với người khác Bởi bạn cho bạn thấy lòng thản người nhận ghi nhận lòng bạn vào trái tim họ Có người làm thiện nguyện đời, họ thực lòng chia sẻ với người khốn khó họ, họ hiểu tình thương thứ tình cảm cốt yếu người Giống tu nữ Thesera, công nương Diana… đời họ làm việc thiện, tình nguyện giúp đỡ mảnh đời thiếu thốn họ nhận chữ “thiện” tim chữ “tâm” trái tim người Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết hát ơng: “Sống đời sống cần có lòng, để làm em biết khơng? Để gió đi…” Gió 22 lửa tình thương bạn sưởi ấm trái tim người Và từ đó, tình cảm chân thành bạn “in dấu ấn lại trái tim người khác” Đó sống lý tưởng Một sống giống anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễn Thành Long, anh sống âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho Tổ quốc mà khơng đòi hỏi đền đáp Anh đơn chốn cỏ hoa, mây núi Sa Pa, đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét lại thấy “sống thật hạnh phúc” Chính lòng chân thật người anh khiến ông họa sỹ già, bác lái xe, cô kỹ sư tất tiếp xúc với anh cảm thấy thật mến phục Ai sinh rối đến lúc phải giã từ sống, chấp nhận chết Hãy sống cho xứng đáng với đời, với người yêu thương bạn Hãy cống hiến hết để mai nhìn lại khơng phải nuối tiếc, phải âm thầm ước “giá như…”, nhà thơ Tố Hữu nói: “Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho, đâu nhận riêng mình?” (Một khúc ca xuân) Nếu không muốn làm “hạt cát vô danh”, tầm thường đời ta phải trải qua trình rèn luyện phấn đấu Tuy đường gian nan vất vả phải vượt qua lòng tâm thân Giống lồi to lớn kia, rễ đắng hoa, thứ chúng lại thật ngào Đúng câu hát “Đường đến vinh quang” nhạc sĩ Trần Lập: “Chặng đường trải bước hoa hồng, bàn chân thấm đau mũi gai” Khơng phải tự nhiên mà Marie Curie lại người phụ nữ đạt hai lần giải Nobel Bà nghiên cứu, thử nghiệm vô tỉ mỉ, chặng đường bà vô khó khăn bà nỗ lực vượt qua Hay cống hiến Ac – si – met, Hun, Pi - ta – go, Ơ – clit…đều phải bỏ công sức, mồ hôi nước mắt Tuy nhiên, sống sơi động ngồi tồn khơng “hạt cát vơ danh” – phận giới trẻ Họ người trẻ biết hưởng thụ, ngại khó ngại khổ để cuối sống đời vô nghĩa Bên cạnh đó, cần phê phán lối sống thờ ơ, vị kỉ người xung quanh – lối sống vơ cảm bén rễ đời sống xã hội Thật đắn Xu - khum - lin - ski khẳng định rằng: “Con người sinh để tan biến hạt cát vơ danh” Chúng ta phải biết để sau thiết lập chỗ đứng vững chắc, cống hiến tuổi xuân, sức lao động góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Không vậy, biết quan tâm đến người, “in dấu ấn lại trái tim người khác” lối sống đẹp, ý nghĩa Câu nói Xu – khum – lin – ski gợi mở cho nhiều suy nghĩ, xác định đường chinh phục ước mơ Còn bạn, bạn nghĩ sao? Câu 2(12 điểm): 23 Có ví sáng tác nghệ thuật việc thả diều, diều dù có bay bổng phải gắn với mặt đất sợi dây vững Người có lĩnh đưa cánh diều bay cao, bay xa bầu trời văn học nhà văn tài Những nghệ sĩ chân ong cần mẫn hút thứ nhụy tinh tế chưng cất từ nỗi đời Song hành trình khơng đơn giản “Một thám hiểm thực chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới” (Mac-xen Pruxt) Và Nam Cao chứng tỏ trình độ nghệ thuật bậc thầy qua tác phẩm hai tác phẩm “Đời thừa” “Chí Phèo” Có lẽ Mac-xen Pruxt ơng khẳng định: “Một thám hiểm thực chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới” “Cuộc thám hiểm thực sự” trình tìm tòi, sáng tạo đích thực, q trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, gian khổ đầy lĩnh nhà văn để tạo nên tác phẩm có giá trị “Vùng đất mới” vấn đề nhân sinh mẻ, khía cạnh đời thực chưa khám phá “Đơi mắt mới” nhìn mẻ, độc đáo nhà văn vấn đề, khía cạnh có người nhìn nhận Nhận định Mac-xen Pruxt xứng đáng cho ta suy ngẫm: Trong trình lao động sáng tạo thực người nghệ sĩ điều cốt yếu khơng phải tìm điều mẻ mà “đôi mắt mới”, cách cảm thụ độc đáo giàu tính phát người sống Để tạo nên tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhà văn phải có tài năng, tâm huyết, lĩnh, phải lao động nghệ thuật nghiêm túc, gian khổ thám hiểm thực Nếu dấn thân vào “vùng đất mới” mà nhà văn theo cách nhìn cũ mòn khơng thể tạo nên tác phẩm có giá trị Bên cạnh đó, nhà văn có “đơi mắt mới” lại khám phá “vùng đất mới” sức sáng tạo tác giả khẳng định giá trị tác phẩm nâng lên tầm cao Bởi trình sáng tạo người nghệ sĩ cần coi trọng vai trò định “đơi mắt mới” khơng nên phủ nhận vai trò “vùng đất mới” sáng tác Một tác phẩm có giá trị khơng phải chỗ vấn đề đặt có mẻ khơng, có khác lạ với người không mà cách người nghệ sĩ suy nghĩ nào, nhìn nhận vấn đề Độc giả tìm đến sáng tác nghệ sĩ để tìm thấy đồng cảm cảm nhận tâm tư, nỗi niềm họ, từ thấy giá trị tác phẩm Cùng đề tài viết người nơng dân mà nhà văn có cách khai thác khác nhau: Ngô Tất Tố khắc họa thực trạng sống nghèo khổ người nông dân với ngột ngạt gánh nặng sưu thuế tiểu thuyết “Tắt đèn”; Kim Lân thể tình yêu làng, yêu quê hương, đất nước qua truyện ngắn “Làng”; Nguyễn Công Hoan tập trung tái tình cảnh bị chèn ép, bị đẩy vào đường cùng, uất ức dẫn đến vùng lên đấu tranh tự phát… Nhà văn sáng tạo giới nghệ thuật để thể nhìn mẻ, độc đáo không lẫn với ai, “không thể tìm thấy cổ họng người khác” Đó nhìn thực khách quan thơng qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ, nhìn lấp lánh ánh sáng đời thực “văn học thực chất 24 đời” (Tố Hữu) Vì đòi hỏi người nghệ sĩ phải ln sáng tạo, khơi nguồn đào sâu để thể “đôi mắt mới” Cách phản ánh, nhìn mẻ thể lĩnh dấu ấn riêng người, khơng phải nhìn chất vấn đề để phản ánh qua văn chương mà có nghệ sĩ lĩnh, ln tìm tòi đào sâu làm Như ý kiến Mac-xen Pruxt lời khẳng định yêu cầu người nghệ sĩ trình sáng tạo nghệ thuật: phải có nhìn thật mẻ, độc đáo, không in lại dấu chân đường cũ mà người khác qua Trong trình sáng tác, đề tài mà nhà văn Nam Cao tìm tòi, khám phá khơng phải vấn đề mẻ, tác giả đào sâu thể thành công Đề tài bi kịch người trí thức xã hội cũ đương thời có “Mực mài nước mắt” (Lan Khai), vần thơ “Hầu trời” - Tản Đà (“Văn chương hạ giới rẻ bèo”), câu thơ tiếng Xuân Diệu “Nỗi đời cay cực giơ vuốt, Cơm áo không đùa với khách thơ”… Còn đề tài người nơng dân quen thuộc, nhiều nhà văn đào sâu phản ánh thành công: “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố), “Giông tố”, “Số đỏ” (Vũ Trọng Phụng), “Bước đường cùng” (Nguyễn Công Hoan)…Trên mảnh đất người ta đào xới kĩ Nam Cao người đến muộn chứng tỏ trình độ bậc thầy nhà văn lớn với kiệt tác “Chí Phèo” Thật vậy, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Khi Chí Phèo ngật ngưỡng bước từ trang văn Nam Cao người ta liền nhận rằng: thân đầy đủ gọi khốn khổ, tủi nhục người dân nước thuộc địa: bị giày đạp, bị cào xé, bị hủy hoại từ nhân tính đến nhân hình Chị Dậu bán con, bán chó, bán sữa chị người, Chí Phèo phải bán diện mạo linh hồn tồn tại” Nghĩa Nam Cao phát thứ tài sản cuối mà người nông dân phải bán cho quỷ dữ: linh hồn người Với đề tài người trí thức, nhà văn Nam Cao khơng viết họ với ngòi bút thi vị hóa mà vạch thói xấu, xốy sâu vào bi kịch tinh thần dai dẳng đặt vấn đề triết lí nhân sinh sâu sắc Với “Đời thừa” Nam Cao thể nhìn mẻ bi kịch người trí thức có lý tưởng, có tài đam mê sáng tạo bị xã hội đương thời đè bẹp Bi kịch nhà văn Hộ nỗi đau khát vọng nghiệp không thành Hộ ơm ấp hồi bão, lý tưởng mình: viết tác phẩm làm “lu mờ hết tác phẩm thời”, tác phẩm “ngợi ca lòng thương, tình bác ái, cơng bình… Nó làm cho người gần người hơn” đạt giải Nobel! Ước mơ anh cao quá! Lý tưởng anh đắn lắm! Thế anh viết tác phẩm mình? Anh khơng viết trang văn cho người đàn bà nhàn nhã ngả xích đu đọc, khơng mơ màng viết ánh trăng lung linh, huyền ảo Anh viết tác phẩm mà anh phải xấu hổ, đỏ mặt thấy tên bên dưới, anh “nghiến răng, vò nát sách mắng thằng khốn nạn” Có ngờ đâu đứa tinh thần văn sĩ có lý tưởng, hồi bão lại “tồn thứ tình cảm nhẹ, nơng, gợi vài ý thơng thường khuấy lỗng thứ văn phẳng 25 dễ dãi” Hộ đau đớn lên án mình, tự dằn vặt thân mình! Chao ôi, có phải ước mơ thành thực đâu! Ước mơ nhà văn Hộ cất cánh muốn bay cao bị gánh nặng áo cơm “ghì sát đất” Đây bi kịch nhà văn tâm huyết với nghề thực chặn đứng đường thực lý tưởng Nhưng khơng có nỗi đau nghiệp, Hộ rơi vào bi kịch nỗi đau vi phạm lẽ sống tình thương Hộ vốn người có trái tim nhân ái, coi tình u thương nguyên tắc sống Bởi anh giang rộng đôi tay cưu mang mẹ Từ, ghép mẹ Từ vào đời nhỏ Khi bế tắc nghiệp, Hộ nhớ đến câu nói nhà văn nước ngoài: “Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ”, với anh “Kẻ mạnh kẻ giẫm đạp lên người khác để thỏa mãn lòng ích kỷ, kẻ mạnh kẻ nâng đỡ kẻ khác lên đôi vai mình” Vì lẽ sống tình thương, anh khơng bỏ rơi mẹ Từ để theo đuổi đam mê Thế nhưng, bế tắc mà anh uống rượu, đánh đập chửi bới vợ kẻ vũ phu Anh trở nên thô bạo phá bỏ, chà đạp lên quy tắc tình thương Đây bi kịch người ln coi tình thương hết, trước hết lại vi phạm lẽ sống cao đẹp Có thể thấy nhà văn Nam Cao thể nhìn sâu sắc, mẻ bi kịch nhân vật Hộ Hộ đau đớn vật vã, quằn quại cố vươn lên đấu tranh cho lẽ sống nhân đạo (giọt nước mắt hối hận cuối truyện Hộ khiến trái tim người đọc vang lên nhịp đập thổn thức, xót xa, thương cảm xen lẫn tiếc nuối) Qua bi kịch văn sĩ Hộ, nhà văn lên án, phê phán xã hội thực dân nửa phong kiến tàn nhẫn vùi dập ước mơ cao đẹp người, đồng thời lên tiếng chuông báo động hủy diệt giá trị sống nhân tính người Cái nhìn mẻ, độc đáo Nam Cao thể qua cách khai thác đề tài người nông dân vô mẻ Nhà văn không đề cập đau vật chất, nỗi khổ đói cơm rách áo chị Dậu, anh Pha mà xốy sâu vào bi kịch tinh thần đau đớn: bi kịch bị tha hóa, bị cự tuyệt khát khao trở lại làm người lương thiện Chí Phèo bị bỏ rơi từ lọt lòng, người làng chuyền tay nuôi, lớn lên thành anh canh điền khỏe mạnh, hiền lành, lương thiện Anh có ước mơ bình dị, đẹp đẽ “một gia đình nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải…”, anh có lòng tự trọng thấy nhục bị bà Ba lợi dụng Nhưng bàn tay độc ác lí Kiến hậu thuẫn nhà tù thực dân biến Chí Phèo từ anh nơng dân hiền lành thành tên lưu manh “đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng…” với hành động lưu manh: uống rượu say, chửi bới, rạch mặt ăn vạ, đập nát bao cảnh yên vui, phá tan hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện Làng Vũ Đại khai trừ khỏi cộng đồng tránh lần qua Chí bị tước đoạt nhân hình lẫn nhân tính trở thành quỷ làng Vũ Đại Chí thức tỉnh, hồi sinh nhờ ánh sáng tình yêu thương Thị Nở, khát khao trở lại làm người lương thiện, trở lại xã hội “bằng phẳng, thân thiện người lương thiện” Nhưng làng Vũ Đại, xã hội không 26 chấp nhận Chí đau đớn, phẫn uất, tuyệt vọng, hỏi tội đâm chết Bá Kiến tự sát, tự kết liễu đời để kết thúc kiếp sống lưu manh, tha hóa, trở với thiên lương sót lại Bằng trái tim nhân đạo cao Nam Cao phát điều tốt đẹp không ngờ tới: sâu thẳm quỷ le lói ánh sáng thiên lương, dù xã hội tàn ác tâm tiêu diệt bị vùi lấp lớp tro tàn, cần trận gió tình u thương thổi tới bùng cháy mãnh liệt Giá trị độc đáo tác phẩm nhìn nhân đạo tiến nhà văn nhận đằng sau mặt xấu xí đến “ma chê quỷ hờn” Thị Nở tiềm ẩn vẻ đẹp Người, lấp lánh nét đẹp nữ tính: nhân hậu quan tâm đến người khác, niềm khao khát yêu thương, ngượng ngùng làm duyên… “Đôi mắt mới” Nam Cao đem lại cho người đọc ăn tinh thần ý nghĩa, hướng tới ca ngợi sức mạnh tình thương, tình người, đồng thời rung lên tiếng chuông cảnh báo nguy băng hoại nhân tính người trước áp bức, bất cơng sụ “quay lưng” người với người… “Chí Phèo” thực phát nội dung, khám phá nghệ thuật, xứng đáng kiệt tác Trở lại với ý kiến Mac-xen Pruxt, soi chiếu vào “Đời thừa” “Chí Phèo” – hai thành công nghệ thuật Nam Cao ta thấy ý kiến hoàn toàn đắn “Vùng đất” Nam Cao khai thác khơng mới, khơng muốn nói q quen thuộc nhờ “đôi mắt mới” mà nhà văn xây dựng thành cơng điển hình nghệ thuật, đặt vấn đề có ý nghĩa nhân lớn lao thời đại “Năm tháng qua đi, bốn mùa ln ln chuyển “Đời thừa” “Chí Phèo” Nam Cao đỉnh cao văn học bạn đọc quan tâm đón nhận, hoa tỏa ngát hương thơm làng văn Việt Nam Và tơi thấm thía câu nói Mac-xen Pruxt “Một thám hiểm thực chỗ cần vùng đất mà cần đôi mắt mới” Trái tim vang nhịp đập thổn thức trước nỗi đau khát khao sống nhân vật, bạn, bạn rung động điều gì, đâu lí khiến bạn trăn trở, suy tư? ĐỀ 2: Câu 1(8 điểm): Bài học rút từ câu chuyện sau: DỰA VÀO CHÍNH MÌNH Ốc sên ngày hỏi mẹ: “Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được! “ “Vì thể khơng có xương để chống đỡ, bò, mà bò khơng nhanh”-Ốc sên mẹ nói “Chị sâu róm khơng có xương bò chẳng nhanh, chị khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?” “Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị ấy.” 27 “Nhưng em giun đất khơng có xương, bò chẳng nhanh, khơng biến hóa được, em khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?” “Vì em giun đất chui xuống đất, lòng đất bảo vệ em ấy” Ốc sên bật khóc, nói:”Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ chúng ta, lòng đất khơng che chở chúng ta” “Vì có bình” - Ốc sên mẹ an ủi - Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa v đất, dựa vào thân chúng ta.” Câu (12 điểm) Nhà thơTrần Đăng Khoa cho rằng: “Thơ thơ giản dị, xúc động gợi ám ảnh Để đạt lúc ba điều thi sĩ điều bí mật” Dựa vào ý kiến trên, anh(chị) lý giải điều bí mật làm cho “Đây thơn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử trở thành thơ hay BÀI LÀM: Câu 1(8 điểm): Bước sang 16 tuổi – chạm ngưỡng cửa tuổi trưởng thành, dần trở thành người lớn, ngày trôi qua thấy sống có điều kì diệu! Một điều kì diệu đến từ sinh nhật tròn 15 tuổi Và hôm nay, muốn sẻ chia với bạn câu chuyện đem lại cho bao điều suy ngẫm – lời tâm mẹ sống tương lai “Con trai à, hôm sinh nhật tròn 15 tuổi con, mẹ chúc ln vui vẻ hạnh phúc ngày đặc biệt Trong bữa tiệc mừng sinh nhật, thủ thỉ khe khẽ bên tai mẹ: “Đã đến lúc sống khả thân phải khơng ạ?” Con biết khơng, mẹ vui lớn khôn Mẹ muốn nhắn nhủ điều: sống vươn lên khả Mẹ kể nghe câu chuyện ốc sên Một ngày nọ, ốc sên hỏi mẹ sinh lồi sên phải đeo bình vừa nặng vừa cứng Ốc sên mẹ giải thích lồi sên khơng có xương để chống đỡ, bò mà bò chậm chạp Ốc sên thắc mắc lồi sâu róm giun đất mà khơng phải đeo bình người mẹ trả lời sâu thành bướm có bầu trời bảo vệ, giun có mặt đất, ốc sên có bình, sống dựa vào thân Mẹ lí giải cho hiểu câu chuyện Loài sên từ sinh chúng có vỏ lưng, quy luật chúng yếu ớt, bò khơng nhanh Cái bình “vừa nặng vừa cứng ngơi nhà riêng ốc sên, nặng khiến chúng mệt mỏi bảo vệ lồi sên trước khó khăn Nếu lồi sâu róm sau biến thành bướm phụ thuộc vào trời xanh bao la, loài giun phụ thuộc vào lòng đất lồi sên dựa vào ngơi nhà lưng, dựa vào thân chúng Ốc sên chưa va chạm với đời, chưa hiểu giá trị bình lưng nên than thở, ngày hiểu qua va chạm với đời Câu chuyện dung lượng ngắn 28 chứa đựng học sâu sắc: Hãy sống sống tự lập, dựa vào thân mình, đừng trơng mong hay dựa dẫm vào người khác Trước hết, mẹ muốn hiểu sống tự lập, dựa vào thân tự học hỏi, nỗ lực để tự vượt qua khó khăn đời Nếu biết sống tự lập, trải qua niềm vui hạnh phúc Con trai! Con có biết tương lai phía trước, đường dẫn đến thành cơng mở rộng chào đón con, đường không dễ dàng không thuận lợi, sn sẻ Trên đường nhũng khó khăn, chông gai trở ngại mà phải đối mặt Mẹ muốn coi khó khăn đường đời điều tất yếu sống để tự thân vượt qua mà không dựa dẫm vào Con biết không, gặp thử thách, đừng đứng chờ trông mong vào giúp đỡ ai, đừng hi vọng vào may mắn q xa xơi, sống con, vượt qua chơng gai đường đời Mẹ kể nghe câu chuyện lừa, gặp tình xấu: bị rơi xuống giếng ông chủ định lấp miệng giếng đi, lừa già Con lừa kêu cứu khóc lóc thảm thương Lát sau, im lặng biết chẳng giúp Và là, xẻng đất rơi xuống lại lắc thật mạnh bước lên Một lúc sau, miệng giếng lấp, lừa vui vẻ chạy ngồi Con thấy khơng, lừa biết khóc lóc bị chôn vùi xẻng đất lạnh lùng Để sống buộc phải vượt qua hồn cảnh khắc nghiệt sống, có cách tự cứu lấy Con mẹ, biết vượt qua khó khăn sức lực thân vững vàng trưởng thành đấy! Khi thay lo sợ vững chãi gặp tác động xấu đời Hơm nay, khó khăn vượt qua, ngày mai, khớ khăn khác tới cửa đâu có Và thế, chạm dần đến đỉnh vinh quang sống Con nhớ thần đồng tiếng Anh Đỗ Nhật Nam chứ? Cậu bắt đầu sống tự lập Mỹ mười ba tuổi, không ngừng phấn đấu để tiếp tục giành khen nước Mỹ Vừa qua Nhật Nam mở lớp dạy tiếng Anh miễn phí cho em nhỏ Hà Nội Hay tỷ phú, chủ tịch tập đồn Microsoft Bill Gates, ơng bạn mở công ty hai mươi tuổi Con nên biết rằng, sống tự lập đủ dũng khí để vượt qua khó khăn, sống phụ thuộc vào người khác dễ rơi vào trạng thái lo sợ, hoang mang, chí ngã gục trước khó khăn Q dựa dẫm vào người khác, biết trông chờ vào giúp đỡ không dám tin vào thân Mẹ tin trai khơng yếu đuối, không thỏa hiệp trước sống Đến mẹ khơng qn hình ảnh lúc chăm giải tốn khó, thấy gạch gạch xóa xóa, nháp nháp lại mà không nên mẹ lại định giúp đỡ, nhìn mẹ ánh mắt tâm: “con làm mà”, mẹ thấy ánh mắt rạng rỡ hoàn thành tập Con biết tự lập từ nhỏ, mẹ vui biết vượt lên mình, chiến thắng thân 29 Sống dựa vào khả lối sống đẹp mà cần phải phát huy Con nhớ: người sống dựa vào thân ln người u thương quý trọng Bước đường nỗ lực thân, họ thất bại họ chạm đến đích sống, đạt hạnh phúc niềm vui Mai này, bước vào sống sôi động ngồi kia, gặp người sống ỷ lại, dựa dẫm, trông mong vào giúp đỡ người khác Hay người không dám tin tưởng vào thân, thấy khó khăn lo sợ, e dè, gục ngã Mẹ hi vọng giúp họ nhận sai, đừng vào vết xe đổ họ Xã hội khó phát triển tồn người Con khơng bé bỏng rồi, chàng trai tuổi 16 Hãy học tập không ngừng, rèn luyện thân ngày để làm giàu tri thức, sống ý nghĩa ngày, sẵn sàng đối mặt để vượt qua chông gai Hãy dùng khả chinh phục thử thách, làm chủ đường dẫn đến thành công Sinh nhật lần thứ 15 này, mẹ chúc ngày khôn lớn trưởng thành chăm ngoan Mẹ chúc cho hi vọng sống sức lực ln gìn giữ phát huy sống Mẹ yêu thương dõi theo bước con, trai nhé!” Những lời tâm mẹ nguồn sức mạnh yêu thương vô tận định hướng, nâng đỡ đường chinh phục đỉnh cao, bước tới thành công Chúng ta mở cánh cửa tiến vào bầu trời rộng mở ước mơ, bạn nhé! Câu 2: Thơ ca – hai tiếng thật giản đơn mà ẩn chứa bao điều diệu kì, mang đến cho độc giả bao xúc cảm, suy tư Vậy thơ hay? Lưu Trọng Lư cho “Một thơ câu thơ có sức gợi” Trần Đăng Khoa có định nghĩa thơ: “Thơ thơ giản dị, xúc động gợi ám ảnh Để đạt lúc ba điều thi sĩ điều bí mật” Vậy thì, xét theo định nghĩa Trần Đăng Khoa, thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử có phải thơ hay? Trước hết, mọt thơ hay phải thật “giản dị”, cốt lõi thơ ca chải chuốt ngôn từ mà đọng lại bề sâu cảm xúc, chân thật, tự nhiên Thơ hay không chỗ ngôn từ hoa mỹ mà nội dung chuyển tải Khi nhà thơ xúc động chân thành từ tận đáy lòng sáng tạo vần thơ hay, khơng cần đến cầu kì lớp vỏ ngơn ngữ mà khiến người đọc thơ rung động “Giản dị” hời hợt, thô sơ, tầm thường mà giống bảy ánh sáng lọc qua bảy sắc màu rực rỡ Nó biểu vần thơ đọng, hàm súc, vần thơ thống mỏng manh, rung động mơ hồ mà ngân lên người đọc bao suy tư, nỗi niềm Thơ thơ “xúc động”, bộc lộ giới nội tâm sâu sắc người nghệ sĩ sống với rung động, cảm xúc Những vui, buồn, lo âu…của người làm thơ chạm đến trái tim nhiều người, tiếng nói trữ tnhf 30 thơ trở thành nỗi lòng thầm kín người Thơ có xúc động chiều sâu ln có truyền cảm mãnh liệt Tuy nhiên thơ khơng phải “xúc động” thống qua mà phải “ám ảnh” “Sự ám ảnh” thơ lắng đọng khơi gợi tạo ấn tượng mạnh mẽ mà hình thức nội dung thơ để lại tâm hồn người đọc Và ấn tượng, xúc cảm mãnh liệt thơ hay tạo xúc động thời Thơ hay, sau đọc xong, người ta đắm chìm suy nghĩ, tâm tư người nghệ sĩ; day dứt khơn ngi tình đời, tình người mà nghệ sĩ kí thác thơ Sáng tạo nghệ thuật trình đầy gian lao, “nhà văn người cho máu” (Enxa Triole), “Làm thơ cân phần nghìn miligram quặng chữ” (Maiacopxki)… Người nghệ sĩ q trình sáng tác phải ln đào sâu, tìm tòi, trau chuốt ngơn từ thổi hồn vào Sáng tạo thơ hay đâu phải dễ dàng, người viết phải ngụp lặn với tâm hồn để sáng tạo “Thơ âm nhạc tâm hồn, tâm hồn cao cả, đa cảm”(Voltaire) Và “để đạt lúc ba điều thi sĩ điều bí mật” “Điều bí mật” bí riêng (nhiều nằm ngồi, vượt lên nắm bắt, kiểm soát) nhà thơ để tác phẩm hội tụ giá trị Như vậy, nhà thơ Trần Đăng Khoa đặt yêu cầu thơ ca: nhà thơ phải sống thật với tâm hồn để viết lên vần thơ đọng lại bề sâu cảm xúc ngôn từ hoa mỹ, sáo rỗng Bên cạnh thơ phải chuyển tải thơng điệp sống hay tâm tư tác giả để tạo nên âm vang lòng độc giả Và để đạt điều đến bí ẩn Ta thử tìm xem đâu “điều bí mật” khiến “Đây thơn Vĩ Dạ” trở thành thơ hay Có lẽ thơ có lúc ba yếu tố: giản dị, xúc động ám ảnh “Đây thôn Vĩ Dạ” mội thơ “giản dị”, giới hoài niệm, kỉ niệm cảnh cũ người xưa, vần thơ đẹp tự nhiên sáng cảnh thơn Vĩ lúc ban mai tình người tha thiết: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Câu thơ mở đầu lời hờn trách cô gái xứ Huế “anh không chơi thôn Vĩ” Thế chiều sâu lại lời tự vấn thi nhân Ở đây, Hàn Mặc Tử khơng sử dụng từ “lâu về” hay “chưa về” xảy mà sử dụng từ “khơng về” hàm ý thi nhân quay chốn cũ Đây nét đẹp kí ức tâm tưởng thi nhân Lúc “nắng ửng”, “nắng chang chang” “Mùa xuân chín” mà ánh nắng ngày mẻ, ấm áp Câu thơ không trau chuốt từ ngữ mà thấy đẹp nắng: thật tinh khôi, thứ nắng tân, nắng thiếu nữ Thi nhân bước vào khu vườn thơn Vĩ, ngắm nhìn cảnh sắc tươi xinh, ngỡ ngàng 31 trước khu vườn “mướt xanh ngọc” – màu xanh mát mắt, ngời sáng, lung linh Câu thơ ẩn chứa khao khát thi nhân thăm khu vườn thôn Vĩ, gợi nhớ đến câu thơ Bích Khê: “Vĩ Dạ thôn, Vĩ Dạ thôn Biếc che cần trúc, không buồn mà say” (Huế đa tình) Thiên nhiên tinh khơi, trẻo, người thôn Vĩ lên thật đẹp với gương mặt “chữ điền” hiền lành, phúc hậu Thiên nhiên người hòa hợp với vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng Như với lời thơ giản dị mà tinh tế, khơng cầu kì hoa mỹ mà giàu sức gợi, thi nhân đưa người đọc đến với tranh thiên nhiên thơ mộng, lời thơ trĩu nặng tâm tình Khổ thơ thứ hai vừa gợi thần thái cảnh sắc xứ Huế, vừa mang dự cảm hạnh phúc chia xa: “Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Xứ Huế đẹp êm đềm, thơ mộng, mang đậm chia lìa, ly tán: gió – mây làm hai ngả, Hương giang nhân hóa thành sinh thể có tâm trạng, dòng nước tự buồn hay thi nhân gieo buồn vàò lòng sơng? Dòng sơng trăng, thuyền chở trăng huyền ảo lên nhẹ nhàng mà sâu lắng… Cảm xúc thơ chuyển tải hình thức thể thơ thất ngơn truyền thống, lối tạo hình giản dị, tài hoa, với câu hỏi tu từ, mạch cảm xúc biến đổi linh hoạt… làm nên bình dị, gần gũi mà khơng phần tinh tế, sâu sắc Không thơ giản dị, “Đây thơn Vĩ Dạ” thơ “xúc động” Thi phẩm tìm đồng điệu bao hệ kí ức đẹp đẽ tuổi xuân, nỗi đau đớn đến quằn quại tinh thần nỗi khao khát đến cháy bỏng tình người, tình đời Ai làm ngơ trước nhìn đầy mặc cảm thi nhân chia lìa gió – mây – dòng nước, dường mặc cảm người thiết tha gắn bó với đời mà có nguy chia lìa cõi đời… Nỗi khát khao thuyền “có chở trăng kịp tối nay” khiến người đọc xúc động, chữ “kịp” mở cảm nhận tâm sống Hàn Mặc Tử: cảm nhận tính ngày, buổi sống chạy đua với thời gian ngắn ngủi đời Nỗi đau, khao khát tình thương yêu người thật day dứt câu hỏi tu từ cuối bài: “Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Thế giới “Ở đây” (có thể hiểu trại phong Hàn Mặc Tử dưỡng bệnh) thật đối lập với giới thắm sắc (ngoài “nắng hàng cau nắng lên”, vườn “mướt quá… xanh ngọc”, “sông trăng”…) Thế giới “ở đây” chốn sương khói tựa hồ cõi âm, tồn “ở đây” hình hài, 32 nhân ảnh dần vào cõi hư vô… Sự nối kết cõi sương khói với đời thắm sắc ngồi nhờ vào tình thi nhân dự cảm sợi dây mong manh, băn khoăn khơng biết tình người xứ Huế có đậm đà khơng, hư ảo sương khói ngồi kia…Câu thơ lời nhắn nhủ tha thiết: người xứ Huế có biết tình cảm tác giả với cảnh Huế, người Huế thắm thiết, đậm đà? Khơng gian xứ Huế thơ mộng, trữ tình trải dài suốt thơ (cảnh Huế ban mai – Huế đêm trăng huyền ảo…) đánh thức ta tình quê tha thiết, cháy bỏng, thấy thêm yêu miền quê, yêu nơi chôn cắt rốn, yêu Tổ quốc trải qua nhiều vất vả, đau thương Đến với “Đây thơn Vĩ Dạ” độc “ám ảnh” xúc cảm tình người, tình đời thi nhân Bài thơ để lại dư âm lâu bền cảm xúc tự nhiên mà tinh tế tình yêu đơn phương, xa cách mãnh liệt chân thành, mong mỏi, tha thiết người tự biết ngày tháng có mặt đời khơng nhiều nữa, khắc khoải đợi chờ đến đau đớn “Ai biết tình có đậm đà?” Có thể thấy “ám ảnh” thơ đem lại tình yêu thế, xuyên qua sương khói hư ảo tình u đơn phương, mơ mộng người thơn Vĩ tình u vơ bờ quê hương, người sống Chính tình u khơi gợi xúc cảm, để lại dư âm lắng đọng lòng độc giả “Đây thơn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử đích thực thơ hay đạt đến độ giản dị, xúc động ám ảnh, góp phần khẳng định vị trí Hàn phong trào Thơ nói riêng, thi ca Việt Nam đại nói chung Trở lại với ý kiến Trần Đăng Khoa, yêu cầu thơ hay phải lúc đạt “giản dị”, “xúc động” gợi “sự ám ảnh” Những câu thơ hay tác động đến sâu thẳm tâm hồn người để lại dư âm nhiều trăn trở, khiến người thấu hiểu giá trị tình yêu thương, thấy thêm yêu sống “Đây thôn Vĩ Dạ” “viên ngọc thơ tuyệt vời chói lọi nghìn năm”, thơ hay điển hình Thơ 1932 – 1935 Hàn sống 27 tuổi hậu nhớ đến thơ ông tiêu biểu cho Đẹp, hướng người vươn tới Chân – Thiện – Mỹ 33 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên môn Ngữ văn trường THPT Ngọc Lặc TT Tên đề tài SKKN Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội gắn với nội dung phần đọc – hiểu cho học sinh trung học phổ thông Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Tỉnh Thanh Hóa C Năm học đánh giá xếp loại 2016 - 2017 34 ... SỐ KINH NGHIỆM ÔN LUYỆN, BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 CHO HỌC SINH MIỀN NÚI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGỌC LẶC” nhằm góp thêm chút kinh nghiệm việc ôn luyện, bồi dưỡng học. .. văn đạt giải, Gv Phạm Quang Đức, trường THPT Phú Ngọc, Đồng Nai Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT có hiệu quả, Gv Lê Văn Hồng, trường THPT Tháp Mười, Đồng Tháp Một số kinh nghiệm bồi dưỡng. .. quan tâm đến việc ôn luyện, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Tuy số học sinh có thành tích tốt “đầu qn” vào trường THPT Lam Sơn số học sinh có tố chất văn chương, có khả bồi dưỡng Bản thân người

Ngày đăng: 31/10/2019, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 4.1. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết

      • 4.2. Phương pháp thực hành

      • Song song với việc cung cấp kiến thức, trong quá trình học cho học sinh thực hành làm quen với các dạng, các kiểu đề nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Từ đó hình thành kĩ năng làm văn, tạo sự tự tin cho học sinh bước vào kì thi.

      • 4.3. Phương pháp kiểm tra, khảo sát

      • 4.4. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu

      • II. NỘI DUNG

        • 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

        • 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

          • 1.1. Thuận lợi

          • 1.2. Khó khăn

            • a) Về phía giáo viên:

            • b) Về phía học sinh:

            • 3. GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH

              • 3.1. Phát hiện nhân tố học sinh giỏi

              • 3.2. Lên kế hoạch nội dung ôn tập

                • 3.2.1. Dạy học theo chuyên đề

                • 3.2.2. Đặt các đơn vị bài học trong hệ thống

                • 3.2.3. Dạy học chú trọng những giá trị riêng độc đáo

                • 3.2.4. Đặt tác phẩm trong mối quan hệ mật thiết với tác giả

                • 3.2.5. So sánh các đơn vị kiến thức

                • 3.3. Cung cấp tài liệu tham khảo

                • 3.4. Rèn luyện hệ thống kĩ năng khi làm bài

                  • 3.4.1. Rèn luyện kĩ năng nhận diện, tìm hiểu đề

                    • a. Dạng đề nghị luận xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan