Những giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động của tổ giáo dục công dân ở trường THPT nguyễn xuân nguyên

22 55 0
Những giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động của tổ giáo dục công dân ở trường THPT nguyễn xuân nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN Người thực hiện: Nguyễn Văn Mạnh Chức vụ: Nhóm trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Giáo dục công dân THANH HÓA NĂM 2017 TT Mục lục Trang I Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu SKKN 2.3 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động phù hợp với đặc điểm, tình hình tổ mơn 2.3.2 Huy động, bố trí, sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực 2.3.3 Tiếp tục đổi nội dung hình thức sinh hoạt tổ chun mơn 2.3.4 Nâng cao lực, trình độ, bồi dưỡng kỹ hoạt động cho tổ trưởng chuyên môn 2.3.5 Đổi công tác quản lý, đạo, kiểm tra đánh giá Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 2.4 III Tài liệu tham khảo 10 12 15 17 18 20 21 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên trường THPT có phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục phổ thơng tồn tỉnh Thanh Hóa Có phát triển đó, trước hết phải kể đến đổi hoạt động lãnh đạo, quản lí Cấp ủy chi Ban giám hiệu nhà trường, song không kể đến đóng góp mặt chun mơn tổ - nhóm chun mơn đội ngũ giáo viên trực thuộc tổ - nhóm Tổ Giáo dục cơng dân tổ chun mơn có đóng góp quan trọng cho phát triển nhà trường từ thành lập nói chung giai đoạn 2010 đến nói riêng Trong phát triển nhà trường nay, yêu cầu đặt đối Giáo dục công dân phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn Bản thân tổ Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên thường có đặc thù riêng Mỗi giáo viên dạy Giáo dục công dân trước hết nhà sư phạm, bên cạnh đó, họ người có cá tính riêng Việc quản lí hoạt động chung tổ thường gặp phải khó khăn riêng tính đặc thù môn học không nằm hệ thống môn thi đại học - cao đẳng học sinh Làm để giữ ổn định phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn tổ, vấn đề không đơn giản tổ trưởng Tổ Giáo dục công dân tổ chun mơn có truyền thống thành tích mũi nhọn nhà trường, bên cạnh việc thực giải pháp chung mà Ban giám hiệu đề tổ trưởng thành viên tổ tìm giải pháp cụ thể, phù hợp với đặc điểm tình hình tổ vận động phát triển chung tồn trường Với lí với cương vị nhóm trưởng môn Giáo dục công dân, xin đề xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Những giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Giáo dục Công dân trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn mà cụ thể tổ Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động chuyên môn tổ Giáo dục công dân, trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên, huyện Quảng Xương - Phạm vi nghiên cứu đề tài giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn tổ Giáo dục công dân, trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên, huyện Quảng Xương 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong sáng kiến này, sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp điều tra xã hội học; Ngoài ra, trình thực đề tài, chúng tơi kết hợp sử dụng số phương pháp khác, như: phương pháp thống kê - phân loại; phương pháp liên ngành v.v II NỌI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Quản lý hoạt động tổ chuyên môn công việc quan trọng, góp phần vào việc ổn định phát triển tổ chuyên môn hoạt động chung nhà trường, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển chung chất lượng dạy học tồn trường Mỗi tổ chun mơn mạnh nhà trường có nguồn lực tốt để phát triển, thực tế, tổ chuyên môn nhân tố nòng cốt hoạt động dạy học nhà trường [2] Điều 16 - Điều lệ trường trung học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định nội dung tổ chuyên môn trường trung học, như: quan niệm tổ chuyên môn, cách thức tổ chức hoạt động tổ chuyên môn, nhiệm vụ tổ Trong mục 2.1 sở lý luận tác giả tham khảo điều lệ trường trung học TLTK số chun mơn… Đó quy định mang tính khái quát hoạt động chung tổ chuyên môn hệ thống giáo dục phổ thông nước ta "Chiến lược phát triển giáo dục 2010- 2020" Bộ giáo dục đào tạo đề giải pháp để thực mục tiêu giáo dục đến năm 2020 Riêng “Đổi quản lý giáo dục”, quan điểm chiến lược xác định: “Đổi chế phương thức quản lý giáo dục theo hướng phân cấp cách hợp lý nhằm giải phóng phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động tự chịu trách nhiệm cấp sở giáo dục, giải cách có hiệu bất cập toàn hệ thống trình phát triển” [1] Trong chương trình tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo thực qua Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa trước năm 2013, nội dung tập huấn cho tổ trưởng chuyên môn chủ yếu vấn đề liên quan đến việc thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học số chuyên đề khác, chưa đề cập đến vấn đề xung quanh việc nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học Từ năm 2013, Vụ Trung học phổ thông - Bộ Giáo dục, kết hợp với Viện nghiên cứu giáo dục Việt Nam, triển khai chương trình tập huần Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn [3] Nội dung dự án chủ yếu thay đổi từ cách sinh hoạt chuyên môn truyền thống sang cách sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, lấy học sinh làm chủ thể; đồng thời dự án trang bị cho người tổ trưởng chuyên môn kiến thức kĩ việc tổ chức hoạt động tổ chuyên môn theo hướng đổi Nhìn chung khơng thể quan niệm giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học, mà định hướng đổi cách sinh hoạt chuyên môn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, hoạt động chuyên môn mơn Giáo dục cơng dân tồn hạn chế khó khăn cần phải khắc Tác giả trích nguyên văn chiến lược phát triển giáo dục giáo dục 2001- 2020; tài liệu tập huấn đổi sinh hoạt tổ chuên môn TLTK số số phục, như: trình độ chất lượng giáo viên tổ chưa thật đồng đều; kết giáo dục đại trà dù số học sinh yếu khơng nhiều, song số học sinh thật u thích môn học đạt kết học tập tốt khơng cao, tập trung vào số lớp học chuyên khoa học xã hội; kết giáo dục mũi nhọn chưa tạo bước đột phá nhảy vọt (chưa có học sinh đạt đến giải cấp tỉnh); kết viết sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chủ yếu tập trung số đồng chí, chưa đạt 100% thành viên tổ Về học sinh, đa số học sinh lớp lại khơng mặn mà với mơn học, tâm lí mơn phụ khơng thi đại học Từ năm học 2016 - 2017 Bộ GD & ĐT thay đổi quy chế thi THPT quốc gia có phận học sinh học theo tổ hợp môn khoa học xã hội bao gồm Lịch sử - Địa lí - Giáo dục cơng dân bắt đầu quan tâm đến môn học Trong việc lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi mơn Giáo dục cơng dân khó khăn việc thuyết phục học sinh theo học, thân em gia đình lo ngại việc ơn tập đội tuyển ảnh hưởng đến việc ôn tập thi đại học Đứng trước khó khăn đó, thành viên tổ mơn phải tìm giải pháp khắc phục, với trách nhiệm người nhóm trưởng chun mơn, tơi đề xuất nhiều giải pháp, tổng hợp đề tài sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động phù hợp với đặc điểm, tình hình tổ mơn 2.3.1.1 Thực cơng tác dự báo Dự báo tổ chuyên môn phán đốn cách có khoa học xu hướng phát triển tổ, trường, ngành giáo dục toàn tỉnh nước thời gian trước mắt lâu dài, nhằm cung cấp luận cho việc xây dựng mục tiêu, phương hướng kế hoạch hành động tổ Dự báo công việc quan trọng mà tổ trưởng chun mơn nói riêng, tổ chun mơn nói chung, rộng tập thể nhà trường phải thực xác khoa học Nếu dự báo khơng xác, khơng khoa học việc xây dựng mục tiêu, phương hướng kế hoạch hoạt động không sát thực khó hồn thành Đối với mơn Giáo dục cơng dân trường THPT Nguyễn Xn Ngun việc dự báo tình hình hàng năm cơng việc thường xun cơng việc thể tầm nhìn người tổ trưởng tập thể giáo viên tổ Kết dự báo sở để xây dựng mục tiêu, phương hướng kế hoạch cho từ khối - lớp học; đồng thời sở để bố trí, xếp nhân Việc dự báo tình hình lại phải xuất phát từ điều kiện chủ quan khách quan Chẳng hạn, dự báo tình hình để xây dựng mục tiêu, phương hướng kế hoạch cho năm học 2016 - 2017, môn Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên phải phân tích điều kiện chủ quan khách quan sau: mục tiêu, phương hướng kế hoạch năm học nhà trường; hai tình hình chất lượng học sinh lớp xã vùng tuyển sinh; ba tình hình chất lượng học sinh khối lớp 11 12 học trường; bốn điểm đề án thi tốt nghiệp thi đại học năm 2017 Bộ Giáo dục đào tạo; năm thay đổi nhân tổ v.v Đó để xây dựng mục tiêu công tác giáo dục mũi nhọn, công tác ôn thi đại học, công tác giáo dục đại trà việc phân công, xếp giáo viên dạy lớp, đối tượng cụ thể Một ví dụ cụ thể: Việc xây dựng mục tiêu chất lượng giáo dục mũi nhọn năm học 2016 - 2017 tổ phải dựa dự báo chất lượng học sinh lớp 12, khả phát triển lực học sinh đội tuyển học sinh giỏi môn Giáo dục công dân; dự báo thay đổi cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp; dự báo mối tương quan chất lượng học sinh trường với học sinh trường khác… Trên sở đó, tổ xây dựng kế hoạch dạy ôn tập, bồi dưỡng đặt tiêu đạt giải, số giải cụ thể sao, giao tiêu giải cho học sinh nào… Để dự báo sát tình hình, tổ trưởng chun mơn khơng thể đưa phán đoán cá nhân, mà phải huy động trí tuệ tập thể tổ việc thu thập phân tích nguồn thơng tin, tham khảo ý kiến định hướng, đạo Ban giám hiệu thông tin giáo viên khác tồn trường Ngồi phải theo dõi tin tức thời có liên quan đến ngành giáo dục, thông tin đạo Sở giáo dục từ trường THCS từ nhân dân vùng tuyển sinh Trong công tác dự báo, cần tránh chủ quan, ý chí suy luận thiếu thực tế tình hình Có việc dự báo mang lại hiệu cao 2.3.1.2 Xác định mục tiêu hoạt động Mục tiêu kết hành động trạng thái tổ chuyên môn tương lai Khác với mục đích, mục tiêu vừa có tính chất định hướng hành động, vừa xác định rõ tiêu chí đo lường kết hành động cho thời điểm cần hồn thành mục tiêu biết mục tiêu hoàn thành mức độ Ngồi ra, mục tiêu mang tính thời hạn với điểm bắt đầu kết thúc theo thời gian cụ thể Việc hồn thành mục tiêu khơng phải đo lường tiêu chí quy mơ chất lượng, mà phải xem xét khoảng thời gian thực Hơn nữa, mục tiêu quản lí phải kết hành động có chọn lựa theo hướng tối thiểu hóa nguồn lực sử dụng tối đa hóa độ hài lòng người liên quan Chính thế, việc xác định mục tiêu công việc quan trọng không dễ dàng cán lãnh đạo, quản lý Xác định mục tiêu hoạt động tổ chuyên môn công việc thường niên phải hoàn thành từ đầu năm học Trong q trình thực có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với biến động tình hình thực tế Khơng xác định mục tiêu hoạt động tổ cá nhân khơng có định hướng cụ thể Xác định mục tiêu mục tiêu phải phù hợp với điều kiện thực tế sử dụng hiệu nguồn lực có tổ để hoàn thành với hiệu cao Trong thực tiễn quản lí hoạt dộng tổ chun mơn, chúng tơi thường xây dựng hệ thống mục tiêu, thể phương diện sau: Thứ nhất: Mục tiêu chung tổ năm học Mục tiêu lại thể cụ thể sau: - Việc thực quy định nề nếp ngành quan - Chất lượng kiểm tra loại hồ sơ cá nhân - Kết thao giảng thi giáo viên giỏi - Việc phân cơng bố trí chuyên môn - Kết giáo dục mũi nhọn (bồi dưỡng học sinh giỏi) - Kết thi THPT quốc gia cho học sinh lớp 12 môn Giáo dục công dân trọng tổ hợp thi Lịch sử - Địa lí - Cơng dân - Kết giáo dục đại trà cho học sinh toàn trường - Kết công tác nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm - Việc tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ v.v Thứ hai: Mục tiêu cá nhân Xây dựng mục tiêu này, tổ trưởng chuyên môn phải vào nhiệm vụ cụ thể giáo viên năm học, điều kiện khách quan sở đăng kí giáo viên Mục tiêu thể thành mục tiêu cụ thể sau: - Kết thực nhiệm vụ năm học - Kết giáo dục đào tạo - Kết công tác chủ nhiệm kiêm nhiệm (nếu có) - Kết nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm - Các danh hiệu thi đua, khen thưởng v.v Thứ ba: Mục tiêu cho khối lớp học sinh cụ thể Mục tiêu gắn liền với mục tiêu chung tổ mục tiêu cá nhân giáo viên, thực hoạt động dạy học giáo viên học sinh Xây dựng mục tiêu này, phải vào tình hình thực tế mà giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp nắm bắt Các mục tiêu cụ thể là: - Kết chất lượng học tập môn môn Giáo dục công dân khối lớp đơn vị lớp - Việc phát nguồn học sinh xây dựng đội tuyển học sinh giỏi lớp 10 lớp 11 - Việc bồi dưỡng xây dựng đội tuyển học sinh giỏi thức cho lớp 12 Trong việc xây dựng hệ thống mục tiêu, cần phải rõ thời gian thực hiện, nguồn lực thực hiện, kế hoạch thực hiện, tình xảy kế hoạch điều chỉnh hay bổ sung mục tiêu (nếu cần), mục tiêu trọng tâm, cần ưu tiên thời gian nguồn lực… Trên sở mục tiêu đó, tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch, thảo luận kế hoạch xin ý kiến Ban giám hiệu, sau phổ biến tổ chức thực kế hoạch Khi xây dựng hệ thống mục tiêu hoạt động tổ chuyên môn, cần tránh tượng xây dựng mục tiêu thấp cao so với lực thực tế tổ cá nhân Nếu xây dựng mục tiêu thấp việc thực mục tiêu dễ dàng dẫn đến thái độ chủ quan, tự mãn ảo tưởng khả hoàn thành mục tiêu Nếu xây dựng mục tiêu cao việc hồn thành mục tiêu gặp nhiều khó khăn, khơng hồn thành (mà kéo dài tình trạng này) dễ dẫn đến thái độ chán nản, nhụt chí giáo viên học sinh Xây dựng mục tiêu phù hợp điều đảm bảo cho việc thực thúc đẩy phát triển tổ chuyên môn nhà trường 2.3.1.3 Xây dựng kế hoạch chương trình hành động phù hợp, đạt hiêu cao Xây dựng kế hoạch chương trình hành động định hướng công việc cụ thể để thực mục tiêu đề tổ chuyên môn năm học, đôi với việc phát huy nguồn lực có Chương trình hành động tổ chun mơn thường gắn liền với việc dạy học theo chuyên đề Kế hoạch tổ chuyên môn năm học bao gồm nhiều loại kế hoạch khác nhau, lập theo tiêu chí thời gian thực lĩnh vực cơng việc cụ thể Thứ nhất, theo tiêu chí thời gian tổ chun mơn thường có loại kế hoạch sau: - Kế hoạch năm học - Kế hoạch cho học kỳ - Kế hoạch hàng tháng - Kế hoạch theo tuần Thứ hai, theo yêu cầu nhiệm vụ mục tiêu lĩnh vực công việc cụ thể, kế hoạch tổ chuyên môn thường có loại sau: - Kế hoạch phân công chuyên môn - Kế hoạch dự giờ, thao giảng - Kế hoạch thi giáo viên giỏi (cấp trường cấp tỉnh) - Kế hoạch thực dạy học theo phân phối chương trình 10 - Kế hoạch kiểm tra hồ sơ cá nhân - Kế hoạch kiểm tra, đánh giá học sinh - Kế hoạch ôn tập v.v - Kế hoạch nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm v.v Trong việc xây dựng kế hoạch chương trình hành động, tổ trưởng chun mơn phải người chủ động dự thảo, sau đưa bàn bạc, thảo luận trước tổ, lấy ý kiến thống thời gian thực hiện, phương thức thực hiện, người thực hiện, kinh phí thực hiện… trình lên ban giám hiệu xin ý kiến điều chỉnh (nếu có) Sau Ban giám hiệu thơng qua đem để thực tổ Nếu cần có điều chỉnh, bổ sung q trình thực phải bàn bạc thống ý kiến tất thành viên tổ Kế hoạch xây dựng phù hợp thuận lợi việc thực mục tiêu đề Việc lập kế hoạch chương trình hành động tổ chuyên môn phải thống với kế hoạch chung nhà trường, đồng thời phải sở để giáo viên tổ theo mà xây dựng kế hoạch cá nhân Kế hoạch chương trình hành động thể tư làm việc khoa học, có mục tiêu, mục đích phương pháp làm việc khoa học, hiệu Mỗi năm học có điều kiện chủ quan khách quan riêng, gắn với mục tiêu khác nhau, vậy, việc lập kế hoạch cho năm học thể sáng tạo đột phá cơng tác quản lí hoạt động tổ chuyên môn phát triển chung nhà trường 2.3.2 Huy động, bố trí, sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực Nguồn lực tổ chun mơn trường THPT nói chung, với tổ môn Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên nói riêng chủ yếu người, bao gồm hai đối tượng nguồn lực giáo viên nguồn lực học sinh Mọi mục tiêu kế hoạch tổ xây dựng tổ chức thực dựa yếu tố nguồn lực 2.3.2.1 Huy động, bố trí sử dụng nguồn lực đội ngũ giáo viên Sử dụng nguồn lực đội ngũ giáo viên xếp, phân công chuyên môn vị trí cơng việc phù hợp với lực người Việc xếp dạy lớp nào, dạy đối tượng học sinh thực nhiệm vụ trọng tâm 11 gì… cơng việc việc huy động, bố trí sử dụng nguồn lực giáo viên Trong việc này, tổ trưởng chuyên môn đóng vai trò tham mưu cho hiệu trưởng phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn để Ban giám hiệu định cuối việc xếp nhân Nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn phải nắm vững lực, sở trường giáo viên tổ, đánh giá cách xác khách quan lực người Cần tránh tượng đánh giá sai lệch, phiến diện giáo viên, dẫn đến việc phân công chuyên môn không phù hợp, làm kìm hãm lực giáo viên ổn định, phát triển tổ, tác dộng tiêu cực đến phát triển chung nhà trường Để đánh giá lực, sở trường giáo viên tổ, đòi hỏi người tổ trưởng phải có q trình theo dõi phân tích kĩ lưỡng nhiều tiêu chí Cơng việc cần phải có thời gian yêu cầu người tổ trưởng phải có kinh nghiệm, đồng thời phải có ý kiến nhiều thành viên khác tổ Việc đánh giá lực giáo viên phải đảm bảo vừa lại vừa có tính khích lệ, động viên, tránh đánh giá làm nhụt ý chí tinh thần phấn đấu, gây tâm lí bất mãn, bất hợp tác Việc huy động, bố trí phát huy nguồn lực giáo viên xếp phân công chuyên môn môn Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên thường tuân thủ nguyên tắc sau: - Những giáo viên có lực, trình độ chun mơn tốt có nhiều kinh nghiệm phân cơng dạy lớp mũi nhọn, theo tiêu chuẩn giáo viên đứng lớp theo khối lớp 10, 11, 12 Ngoài ra, giáo viên phân cơng dạy lớp có nhiều học sinh yếu - Những giáo viên có lực trình độ chun mơn có uy tín quản lí nề nếp phân công dạy lớp học chuyên môn khoa học xã hội lớp mũi nhọn, lớp có chất lượng nề nếp yếu kém, lớp có học sinh cá biệt - Những giáo viên có lực, trình độ chun mơn trung bình phân cơng dạy lớp đại trà, lớp có chất lượng học sinh trung bình lớp học chuyên mơn khoa học tự nhiên 12 Cách bố trí, xếp vừa đảm bảo phát huy lực giáo viên học sinh, vừa đảm bảo khơng có giáo viên q ưu hay q thiệt thòi cơng việc Ví dụ: người dạy lớp tốt thường kèm với lớp yếu nhất; người không dạy lớp tốt khơng phải dạy lớp có học sinh yếu học lực nề nếp học tập Đó cách bố trí, xếp tạo cân chun mơn, đảm bảo kết chất lượng mũi nhọn chất lượng đại trà, vừa phát huy lực học sinh giỏi vừa cải thiện chất lượng học sinh yếu 2.3.2.2 Phát huy lực học sinh Đi đơi với việc huy động, bố trí phát huy nguồn lực đội ngũ giáo viên việc phát huy lực học sinh Trong năm qua, trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên làm tốt công tác phân luồng phân loại học sinh theo lực nguyện vọng Trong phân luồng phân loại ấy, việc phát học sinh có tố chất lực học tập mơn Giáo dục công dân công việc mà tổ trưởng chuyên mơn với tập thể giáo viên tổ có vai trò tìm hiểu, quan sát, theo dõi phát để giúp ban giám hiệu phân luồng học sinh theo lực sở trường, xếp em vào lớp phù hợp để em phát huy điểm mạnh mình, đồng thời có kế hoạch để bồi dưỡng, nâng cao lực học sinh có lực hạn chế Nói tóm lại, việc huy động, bố trí phát huy nguồn lực tổ chuyên môn trường phổ thông khơng nhiều việc xếp, bố trí phát huy lực người cụ thể Làm tốt cơng tác xếp bố trí người, việc, phát huy tối đa lực cá nhân để phát triển tốt tập thể 2.3.3 Tiếp tục đổi nội dung hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn yêu cầu đổi giáo dục nay, tổ chun mơn đơn vị nòng cốt hoạt động chuyên môn nhà trường phổ thông Muốn thực đổi hoạt động dạy học, trước hết phải đổi từ sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ Giáo dục công dân trường THPTT Nguyễn Xn Ngun khơng nằm ngồi quy luật vận động tất yếu 13 Từ năm 2013, Vụ trung học - Bộ giáo dục đào tạo triển khai dự án đổi sinh hoạt tổ chuyên môn phạm vi nước với tinh thần chung "Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học" lấy học sinh làm chủ thể [3] Đây chương trình tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đối tượng tổ trưởng chuyên môn trường THPT, THCS cốt cán môn học Sở.3 2.3.3.1 Đổi nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học phạm vi môn học tổ hợp tác với tổ chuyên môn khác hoạt động chuyên môn nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm với học sinh Sự đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn tổ Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên thể qua nội dung hoạt động chủ yếu sau: - Đổi cách phân công chuyên môn, cách giao tiêu nhiệm vụ giáo dục khác giáo viên tổ: sở phân tích thành viên tổ lực, sở trường, điểm mạnh điểm yếu giáo viên mà phân công lớp dạy mục tiêu cụ thể - Đổi việc xây dựng kế hoạch học (giáo án): vận dụng thao tác kĩ thuật dạy học, chia học thành hoạt động cụ thể theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực chủ thể người học - Đổi việc xây dựng loại kế hoạch tổ chuyên môn: Trước chủ yếu tổ trưởng chuyên môn xây dựng thông qua Ban giám hiệu đưa vào thực Hiện nay, việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ phải thành viên tổ thảo luận đóng góp ý kiến trước tổ trưởng thông qua Ban giám hiệu hồn thiện, sau đưa vào thực - Đổi việc xây dựng ngân hàng đề thi, đề kiểm tra định kỳ: kiểm tra theo hướng phân loại, phân hóa học sinh bám sát vào cấu trúc chương trình, cấu trúc đề thi theo hướng đổi - Đổi việc theo dõi, đánh giá chất lượng học sinh: phân tích tình hình học tập kết học tập lớp, nhóm đối tượng học sinh cụ thể; Mục 2.3.3 tác giả tham khảo tài liệu tập huấn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn TLTK số 14 nguyên nhân giải pháp khắc phục: phát huy tính cộng đồng trách nhiệm tất thành viên tổ, khơng phân biệt học sinh lớp - Đổi việc dạy thao giảng, việc đánh giá dạy giáo viên: chuyển từ nhận xét đánh giá giáo viên sang quan sát phân tích việc học học sinh, phát hoc sinh gặp khó khăn việc tiếp thu học để tìm nguyên nhân, biện pháp giúp đỡ - Đổi việc xây dựng chủ đề sinh hoạt chuyên môn: tổ chức theo tháng, chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh ôn thi THPT quốc gia, học sinh yếu kém, học sinh đại trà theo hướng người chịu trách nhiệm hay số chủ đề theo lực sở trường Ngồi ra, nội dung lĩnh vực hoạt động khác, như: phối hợp hoạt động với tổ chuyên môn tổ chức đoàn thể, với giáo viên chủ nhiệm; hoạt động ngoại khóa; việc ứng dụng cơng nghệ thông tin thiết bị đại vào dạy học mơn GDCD v.v 2.3.3.2 Đổi hình thức sinh hoạt tổ chun mơn Hình thức sinh hoạt tổ chun môn cách thức tổ chức hoạt động chuyên môn tổ, mà chủ yếu việc sinh hoạt tổ theo định kỳ sinh hoạt theo chủ đề Đổi hình thức sinh hoạt chun mơn tổ Giáo dục cơng dân trường THPT Nguyễn Xn Ngun đổi cách thức tổ chức hoạt động Việc đổi hình thức sinh hoạt thực bước thể số hoạt động chủ yêu sau: - Đổi hình thức buổi họp tổ chun mơn: Tổ trưởng chuyên môn người tổ chức phụ trách chung, chủ diễn đàn tất họp Tùy vào nội dung buổi họp, người phân công phụ trách người trực tiếp trình bày, giải trình, tiếp thu ý kiến thành viên khác để điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện; tổ trưởng người kết luận dựa phần trình bày người phân công ý kiến tổ - Đổi hình thức dạy thao giảng đánh giá dạy thao giảng: Kế hoạch học (giáo án) tổ xây dựng góp ý; người dạy thực việc tổ chức hoạt động dạy học lớp; thành viên tổ 15 dự phải đứng quan sát xung quanh lớp học, phát học sinh gặp khó khăn trình học để hỗ trợ em học tập; việc phân tích dạy thao giảng chủ yếu tập trung vào tình học tập học sinh - Đổi hình thức xây dựng hệ thống đề kiểm tra, đề thi cách thức chấm bài: tổ phải thảo luận thống nội dung, cấu trúc ma trận, sau phân cơng cụ thể cho người theo khối lớp, loại đề Bài kiểm tra, thi tổ chức chấm chung để giáo viên có nhìn tổng quan chất lượng mơn học học sinh tồn trường, đảm bảo tính khách quan trung thực đánh giá học sinh - Đổi hình thức dạy bồi dưỡng đối tượng học sinh giỏi, học sinh yếu kém: tập hợp học sinh theo nhóm đối tượng, không phân biệt đơn vị lớp học khối; giáo viên tổ đăng ký phụ trách mảng kiến thức kĩ để dạy bồi dưỡng theo kế hoạch Tóm lại, việc đổi nội dung hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn công việc thường xuyên, cần linh hoạt sáng tạo người tổ trưởng thành viên tổ Trong việc đổi cần có kế thừa mặt tích cực khắc phục hạn chế cách sinh hoạt chuyên môn truyền thống Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn trình liên tục phải thực tất mặt hoạt động 2.3.4 Nâng cao lực, trình độ, bồi dưỡng kỹ hoạt động cho tổ trưởng chuyên môn Việc nâng cao lực, trình độ bồi dưỡng kỹ hoạt động cho tổ trưởng chuyên môn giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chun mơn nhà trường nói chung tổ Giáo dục cơng dân trường THPT Nguyễn Xn Ngun nói riêng Người tổ trưởng người chịu trách nhiệm trực tiếp cao mặt hoạt động chuyên mơn tổ, vậy, lực, trình độ kĩ hoạt động tổ trưởng chuyên môn mà yếu dễ dẫn đến chất lượng hoạt động tổ giảm khơng hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường 2.3.4.1 Nâng cao lực, trình độ cho tổ trưởng chun mơn 16 Năng lực, trình độ tổ trưởng chuyên môn chủ yếu thể hai phương diện lực, trình độ chun mơn lực, trình độ quản lí Phải nâng cao lực, trình độ tổ trưởng chun mơn vừa đạo cơng tác chun mơn, vừa quản lý mặt người hoạt động tổ Những lực khơng phải thể cấp, chứng chỉ, mà chủ yếu thể hoạt động thực tiễn khả định hướng xây dựng kế hoạch, mục tiêu hoạt động; khả giải vấn đề chuyên môn; khả tham mưu cho cấp việc bố trí sử dụng nguồn nhân lực để thực kế hoạch, mục tiêu đề ra; khả gây dựng lòng tin thành viên tổ, lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp học sinh toàn trường Để nâng cao lực, trình độ, người tổ trưởng chun mơn cần phải: - Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; không ngừng học hỏi để nâng cao kinh nghiệm công tác chuyên môn kinh nghiệm quản lý - Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao tư tưởng lĩnh trị, trình độ lí luận công tác lãnh đạo, quản lý - Không ngừng rèn luyện đạo đức, lối sống, tác phong nhà giáo người cán quản lý - Tiếp tục học hỏi từ đồng nghiệp để trau dồi kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học, kinh nghiệm quản lý hoạt động tổ chuyên môn - Tiếp thu tri thức xu hướng vận động xã hội trước yêu cầu đổi giáo dục 2.3.4.2 Bồi dưỡng kỹ hoạt động cho tổ trưởng chuyên môn Cùng với việc nâng cao lực, trình độ người tổ trưởng cần phải nâng cao kỹ hoạt động Có nhiều kỹ cần rèn luyện nâng cao người cán quản lý nói chung với người tổ trưởng chuyên mơn nói riêng, song tựu chung lại thuộc hai nhóm kỹ kỹ cứng kỹ mềm 17 Kỹ cứng: kỹ thuộc lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ mà thân đào tạo để vận dụng vào sống cơng việc Ví dụ, kỹ cứng người tổ trưởng chuyên môn trước hết phải kỹ việc dạy học mơn học mình, kỹ đánh giá học sinh, kỹ tham mưu cho lãnh đạo Kỹ mềm: kỹ liên quan đến khả đối mặt thích ứng với thay đổi, kỹ quản lý thân mối quan hệ giao tiếp ứng xử Ví dụ, kĩ mềm người tổ trưởng chun mơn khả thích ứng với u cầu đổi giáo dục, khả kiềm chế cảm xúc điều chỉnh hành vi trước vấn đề nảy sinh cơng việc, kỹ thuyết phục người khác đồng ý với kế hoạch mình… Những kỹ người tổ trưởng chuyên môn tự nhiên mà có, mà sản phẩm trình rèn luyện liên tục Những kỹ khơng phải vĩnh cứu, bất biến, mà nâng cao q trình rèn luyện 2.3.5 Đổi cơng tác quản lý, đạo, kiểm tra đánh giá Công tác kiểm tra, đánh giá công việc để đo lường chấn chỉnh hoạt động tổ chuyên môn nhằm đảm bảo công việc, người tổ thực kế hoạch vạch để hồn thành mục tiêu; từ đưa nhận xét, mức độ hoàn thành tốt hay xấu công việc, phận hay người Cơng tác kiểm tra, đánh giá tổ Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên nằm hoạt động kiểm tra, đánh giá chung toàn trường, dựa nguyên tắc chung mà Ban giám hiệu tổ trưởng chuyên môn thống xây dựng Việc kiểm tra, đánh giá áp dụng cụ thể cho đối tượng mục tiêu sau: Thứ nhất, kiểm tra, đánh giá giáo viên Việc kiểm tra đánh, đánh giá giáo viên Ban giám hiệu trực tiếp thực ủy quyền cho tổ trưởng chuyên môn Nội dung kiểm tra, đánh giá tất hoạt động giáo viên nhiệm vụ mục tiêu giáo dục phân công Riêng đánh giá cuối 18 học kỳ cuối năm học phải tổ chức thực hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường Hiệu trưởng thành lập làm chủ tịch hội đồng, thành viên tổ trưởng chuyên môn trưởng tổ chức trị - xã hội nhà trường Việc đánh giá giáo viên phải vào Thông tư 30 Bộ Giáo dục Đào tạo, đồng thời dựa tiêu chí xây dựng thơng qua Hội nghị công nhân viên chức đầu năm học Thứ ha, kiểm tra, đánh giá học sinh Việc kiểm tra, đánh giá học sinh trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên tiến hành độc lập, nghĩa tách riêng hoạt động dạy học giáo viên với hoạt động kiểm tra, đánh giá nhà trường Nhiệm vụ tổ chuyên môn xây dựng hệ thống ngân hàng đề kiểm tra, đề thi định kì theo chuẩn kiến thức kĩ môn học, đánh giá trung thực, công khách quan chất lượng học tập rèn luyện học sinh Đổi cơng tác kiểm tra, đánh giá hướng vào việc kích thích, thúc đẩy phát triền, tiến hoàn thiện cá nhân, để từ thúc đẩy phát triển tập thể Nguyên tắc đổi kiểm tra, đánh giá công khai, minh bạch, dân chủ, công bằng, trung thực khách quan; lấy đoàn kết, tiến phát triển làm mục đích; coi trọng thành lao động không xem nhẹ sai phạm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục thân Với cương vị nhóm trưởng chun mơn, thân tơi ln ý thức trách nhiệm, ln có tinh thần trách nhiệm cao công việc, nêu cao tinh thần đoàn kết, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp sẳn sàng giúp đỡ người - Kết giáo dục đại trà : Năm học Giỏi(%) Khá(%) Trung bình(%) 2014 -2015 40% 45% 15% 2015- 2016 43% 47% 10% 2016 -2017 50% 43% 7% - Về kết giáo dục mũi nhọn, ôn thi học sinh giỏi Yếu(%) 0% 0% 0% 19 Năm học Giải Giải nhì Giải ba Giải KK 2014 -2015 2015- 2016 0 2016 -2017 1 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục tổ chuyên môn nhà trường - Về mặt tổ chức: Giáo dục công dân bước vào ổn định ngày hoạt động hiệu Các thành viên tổ ln nêu cao tinh thần đồn kết, giúp đỡ học hỏi lẫn công tác chuyên môn sống - Về kết giáo dục đại trà: Năm học Giỏi(%) Khá(%) Trung bình(%) 2014 -2015 38% 45% 16% 2015- 2016 40% 46% 13% 2016 -2017 45% 46% 09% - Về kết giáo dục mũi nhọn, ôn thi học sinh giỏi Yếu(%) 01% 01% 0% Năm học Giải Giải nhì Giải ba Giải KK 2014 -2015 2015- 2016 0 2016 -2017 2 - Vê công tác viết sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học: Hàng năm, tổ Giáo dục công dân đạt chi tiêu viết sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Năm học 2013 - 2014, tổ có SKKN xếp loại C cấp tỉnh; năm học 2014 - 2015, tổ có 01 SKKN xếp loại C cấp tỉnh; đề tài dạy học tích hợp đạt giải cấp tỉnh Năm học 2015 - 2016, tổ có 01 SKKN xếp loại C cấp tỉnh - Về thi đua, khen thưởng: Trong năm học qua, tổ Giáo dục công dân đạt danh hiệu tổ lao động tiên tiến xuất sắc nhà trường; nhiều đồng chí tổ viên nhận giấy khen danh hiệu chiến sĩ thi đua sở Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa; 01 đồng chí nhận Bằng khen Bộ giáo dục đào tạo; đồng chí đề nghị tặng Bằng khen UBND tỉnh Thanh Hóa III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 20 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn hoạt động quan trọng quản lý dạy học quan giáo dục nói chung trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên nói riêng Nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn nhiệm vụ mà người tổ trưởng chuyên môn phải hồn thành tốt cương vị cơng tác Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn không dựa yếu tố kinh nghiệm cá nhân mà phải biết kết hợp với kiến thức lí luận Việc vận dụng kết hợp lí luận với thực tiễn góp phần nâng cao lực lãnh đạo, quản lý tổ trưởng cơng tác chun mơn tổ mình, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Với trách nhiệm nhóm trưởng chun mơn, tơi thấy cần phải tiếp tục tìm kiếm giải pháp mang tính sáng tạo để ngày hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động tổ chun mơn, góp phần vào phát triển chung bền vững quan nhà trường 3.2 Kiến nghị - Đối với sở Giáo dục đào tạo: + Tăng cường tập huấn cho tổ trưởng , tổ phó cơng tác hoạt động tổ chun mơn + Có đợt kiểm tra đột xuất hoạt động tổ chuyên môn - Đối với ban giám hiệu + Chỉ đạo, giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chuyên môn + Tăng cường kiểm tra, đánh giá xếp loại tổ chuyên môn theo quy định Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2017 Người thực Nguyễn Văn Mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2010 -2020, (Ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT, ngày 04 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường trung học, (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Trung học phổ thông (2013), Tài liệu tập huấn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn, Nxb Giáo dục 22 ... tổ Giáo dục công dân, trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên, huyện Quảng Xương - Phạm vi nghiên cứu đề tài giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn tổ Giáo dục công dân, trường THPT. .. đối Giáo dục công dân phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn Bản thân tổ Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên thường có đặc thù riêng Mỗi giáo viên dạy Giáo dục công. .. tìm giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn mà cụ thể tổ Giáo dục công dân trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan