Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi của xã hội về chất lượng kiểm toán tại việt nam , luận văn thạc sĩ

118 51 0
Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi của xã hội về chất lượng kiểm toán tại việt nam , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHAN THANH TRÚC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP NHẰM THU HẸP KHOẢNG CÁCH MONG ĐỢI CỦA XÃ HỘI VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – 10/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHAN THANH TRÚC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP NHẰM THU HẸP KHOẢNG CÁCH MONG ĐỢI CỦA XÃ HỘI VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ : 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ GIANG TÂN TP.HỒ CHÍ MINH – 10/2013 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi xã hội chất lượng kiểm toán Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tác giả, với hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Giang Tân Nội dung, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực dựa theo số liệu điều tra Các tài liệu, đoạn trích dẫn sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tác giả Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Ký tên Phan Thanh Trúc ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN VÀ KHOẢNG CÁCH MONG ĐỢI CỦA XÃ HỘI VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC 1.1 Tổng quan chất lượng hoạt động kiểm toán kiểm toán BCTC 1.1.1 Định nghĩa chất lượng, chất lượng hoạt động kiểm toán BCTC 1.1.1.1 Định nghĩa chất lượng 1.1.1.2 Định nghĩa chất lượng hoạt động kiểm toán 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC 11 1.1.2.1 Quy mô cơng ty kiểm tốn 11 1.1.2.2 Nguồn nhân lực công ty kiểm toán 12 1.1.2.3 Quy trình kiểm sốt chất lượng bên cơng ty kiểm tốn 13 1.1.2.4 Tính độc lập 14 1.2 Khoảng cách mong đợi kiểm toán BCTC 17 1.2.1 Khái niệm khoảng cách mong đợi kiểm toán 17 iii 1.2.1.1 Khái niệm “khoảng cách mong đợi” 17 1.2.1.2 Khái niệm “Khoảng cách mong đợi kiểm toán” 17 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu khoảng cách mong đợi kiểm toán BCTC 19 1.2.2.1 Vai trò trách nhiệm KTV BCTC việc cảnh báo tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty kiểm tốn tạo khoảng cách mong đợi toán 19 1.2.2.2 Trách nhiệm KTV việc phát gian lận, sai sót BCTC thông báo phát cho đối tượng liên quan tạo khoảng cách mong đợi 21 1.2.2.3 Bản chất ý nghĩa thơng điệp Báo cáo kiểm tốn khoảng cách mong đợi liên quan 23 1.2.3 Cơ sở lý luận nguyên nhân hình thành khoảng cách mong đợi kiểm toán BCTC khả thu hẹp khoảng cách 26 1.2.3.1 Nguyên nhân hình thành khoảng cách mong đợi kiểm toán BCTC 26 1.2.3.2 Khả thu hẹp khoảng cách mong đợi để nâng cao chất lượng kiểm toán 29 Kết luận chương I 34 Chương II: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA MONG ĐỢI CỦA XÃ HỘI VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN VỚI KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM 35 2.1 Đặc điểm hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển nghề nghiệp kiểm toán độc lập Việt Nam 35 2.1.2 Số lượng hình thức pháp lý cơng ty kiểm tốn 35 2.1.3 Các dịch vụ kiểm toán độc lập cung cấp 37 2.1.4 Đội ngũ nhân viên kiểm toán chuyên nghiệp 37 2.1.5 Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) 38 2.2 Các quy định liên quan chất lượng kiểm toán BCTC Việt Nam 39 iv 2.2.1 Các quy định liên quan hoạt động kiểm toán độc lập 39 2.2.2 Các quy định có liên quan chất lượng kiểm toán độc lập 41 2.2.2.1 Chuẩn mực kiểm toán số 220 - Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 41 2.2.2.2 Chuẩn mực kiểm toán số 200 - Mục tiêu nguyên tắc chi phối kiểm tốn báo cáo tài 41 2.2.2.3 Chuẩn mực kiểm toán số 240 - Gian lận sai sót 42 2.2.2.4 Chuẩn mực kiểm toán số 700 - Báo cáo kiểm tốn báo cáo tài 42 2.3 Khảo sát ý kiến nhân tố ảnh hưởng chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập khoảng cách mong đợi xã hội chất lượng kiểm toán Việt Nam 43 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 43 2.3.2 Phương pháp nội dung khảo sát 43 2.3.3 Đối tượng khảo sát 44 2.3.4 Kết khảo sát 46 2.3.4.1 Các yếu tố đánh giá chất lượng kiểm toán 46 2.3.4.2 Khoảng cách mong đợi chất lượng kiểm toán 50 2.4 Tổng hợp đánh giá chất lượng hoạt động kiểm toán khoảng cách mong đợi kiểm toán Việt Nam 62 2.4.1 Đánh giá chung chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam 62 2.4.1.1 Thành đạt 63 2.4.1.2 Những tồn liên quan đánh giá chất lượng hoạt động kiểm toán 63 2.4.2 Đánh giá chung khoảng cách mong đợi kiểm toán Việt Nam 64 2.4.2.1 Điểm thống 64 2.4.2.2 Những khác biệt nhận thức đưa đến khoảng cách mong đợi kiểm toán 65 Kết luận chương II 68 v Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP NHẰM THU HẸP KHOẢNG CÁCH MONG ĐỢI CỦA XÃ HỘI VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM 69 3.1 Quan điểm giải pháp 69 3.1.1 Các giải pháp cần phù hợp với thông lệ chung quốc tế phù hợp đặc điểm Việt Nam 69 3.1.2 Các giải pháp phải giúp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam 69 3.2 Giải pháp chung nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi kiểm tốn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán Việt Nam 70 3.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý để thu hẹp khoảng cách mong đợi khiếm khuyết chuẩn mực 71 3.2.1.1 Ban hành đầy đủ quy định pháp lý; cập nhật, sửa đổi thường xuyên hệ thống CMKiT Việt Nam 72 3.2.1.2 Ban hành đầy đủ kịp thời hướng dẫn chi tiết văn pháp luật liên quan đến kiểm toán 73 3.2.2 Nâng cao lực, trình độ KTV, hồn thiện hệ thống kiểm sốt chất lượng để giảm thiểu khoảng cách lực 74 3.2.3 Thực công tác giáo dục, tuyên truyền kiến thức kiểm toán người sử dụng BCTC để giảm thiểu khoảng cách từ mong đợi chưa hợp lý 74 3.3 Giải pháp cụ thể 75 3.3.1 Giải pháp Cơ quan chức Nhà nước 75 3.3.1.1 Điều chỉnh quy mô công ty kiểm tốn: tăng cơng ty kiểm tốn có quy mơ lớn, giảm cơng ty có quy mơ nhỏ 75 3.3.1.2 Xây dựng khung giá phí kiểm tốn, hạn chế cạnh tranh khơng lành mạnh từ việc thỏa thuận giá phí cơng ty kiểm tốn với khách hàng 77 3.3.1.3 Nâng cao công tác kiểm tra, giám sát chất lượng hoạt động kiểm toán từ Bộ Tài Chính, Hội nghề nghiệp Ủy ban chứng khoán 78 vi 3.3.1.4 Cần u cầu cơng ty kiểm tốn nên tn thủ chương trình kiểm tốn mẫu VACPA soạn thảo 81 3.3.1.5 Đổi việc đào tạo, cấp chứng hành nghề hướng đến quốc tế hóa chứng KTV hành nghề Việt Nam 82 3.3.2 Giải pháp cơng ty kiểm tốn 84 3.3.2.1 Phát triển đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ KTV 84 3.3.2.2 Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ CMKiT, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp KTV 86 3.3.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chất lượng bên cơng ty kiểm toán 88 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng báo cáo kiểm toán hiệu hoạt động quản lý 90 3.3.3 Giải pháp thân người sử dụng BCTC 91 Kết luận chương III 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACCA : Hội kế tốn cơng chứng Anh ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á ASB : Hội đồng tiêu chuẩn kiểm toán BCKT : Báo cáo kiểm toán BCTC : Báo cáo tài BGĐ : Ban giám đốc BTC : Bộ Tài Chính CLKT : Chất lượng kiểm toán CMKiT : Chuẩn mực kiểm toán CPA : Kiểm tốn viên hành nghề CTKT : Chương trình kiểm toán DNKT : Doanh nghiệp kiểm toán DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước GTTB : Giá trị trung bình ISA : Chuẩn mực kiểm toán quốc tế KSCL : Kiểm soát chất lượng KTĐL : Kiểm toán độc lập KTV : Kiểm toán viên PS : Phương sai VACPA : Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam VSA : Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình chất lượng kiểm toán (Thomas C Wooten, 2003) 16 Hình 1.2: Mơ hình khoảng cách mong đợi kiểm toán (Porter, 1993) 27 Hình 1.3: Sơ đồ khoảng cách mong đợi (SVNCKH 2012 Đại học Ngoại thương YRC FTU) 29 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Các yếu tố đánh giá chất lượng hoạt động kiểm toán 47 Bảng 2.1: Số lượng đối tượng khảo sát thông tin mô tả 46 Bảng 2.2: Bảng kết khảo sát mức độ quan trọng yếu tố đánh giá chất lượng hoạt động kiểm toán 49 Bảng 2.3: Bảng kết khoảng cách mong đợi chất lượng kiểm toán 50 Bảng 2.4:Bảng kết trách nhiệm chung KTV kiểm toán BCTC 52 Bảng 2.5: Bảng kết định nghĩa gian lận trách nhiệm KTV phát cơng bố gian lận, sai sót 54 Bảng 2.6: Bảng kết mục đích, ý nghĩa báo cáo kiểm toán 57 Bảng 2.7: Bảng kết thuật ngữ thể Báo cáo kiểm toán 58 Bảng 2.8: Bảng kết ý nghĩa ý kiến KTV Báo cáo kiểm toán 60 94 KẾT LUẬN Chất lượng yếu tố quan tâm đặt lên hàng đầu ngành nghề Chất lượng hoạt động kiểm tốn độc lập khơng ngoại lệ Hoạt động kiểm tốn độc lập ngày giữ vai trị quan trọng kinh tế nói chung với doanh nghiệp, nhà đầu tư nói riêng Đứng trước thực trạng tồn khoảng cách mong đợi chất lượng kiểm toán người sử dụng BCTC thân KTV, việc nâng cao CLKT để thu hẹp khoảng cách điều thực cần thiết Xuất phát từ tầm quan trọng đó, tác giả thực đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi xã hội chất lượng kiểm toán Việt Nam” Sau thời gian tập trung nghiên cứu, tác giả hoàn thành đề tài với nội dung sau: - Hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu ngồi nước CLKT, yếu tố ảnh hưởng đến CLKT, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp thu hẹp khoảng cách mong đợi xã hội CLKT - Phân tích đặc điểm hoạt động KTĐL Việt Nam, phản ánh thực trạng đánh giá đối tượng có liên quan đến BCTC yếu tố ảnh hưởng CLKT nhận thức, quan điểm họ trách nhiệm KTV hoạt động kiểm toán, việc phát thơng báo gian lận, sai sót ý nghĩa thông điệp thể BCKT - Chỉ điểm tích cực tồn thực trạng đánh giá CLKT Việt Nam nhận thức nghề nghiệp kiểm toán, dẫn đến khoảng cách mong đợi CLKT - Đề xuất quan điểm giải pháp giải pháp cụ thể nhằm nâng cao CLKT, thu hẹp khoảng cách mong đợi Tóm lại, với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn, tác giả hoàn thành nội dung mà đề tài đưa Mặc dù cố gắng hết sức, nhiên hạn chế điều kiện thời gian nghiên cứu kiến thức có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp, ý kiến từ phía Thầy Cơ đồng nghiệp để hoàn thiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Tài Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Đại học Kinh tế Tp.HCM, 2007 Kiểm toán Nhà xuất Lao động xã hội Đề tài Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán doanh nghiệp niêm yết Đề tài tham dự thi SVNCKH 2012 Đại học Ngoại thương YRC FTU Hội nghề nghiệp kiểm toán Việt Nam VACPA, 2013 Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012 phương hướng hoạt động năm 2013 cơng ty kiểm tốn < http://www.vacpa.org.vn/upload/infodoc/2013baocaotongkethoatdong2012phuonghuongho atdong2013.pdf> Lê Thế Việt, CPA (Việt Nam, Úc) – Giám đốc Kiểm tốn cơng ty kiểm tốn Tư vấn NEXIA ACPA, Chuyên gia Dự án CTKT mẫu Để áp dụng thành cơng chương trình kiểm tốn mẫu VACPA , [ngày 18/08/2010] Mai Thị Hoàng Minh, 2012 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập điều kiện Luật kiểm toán độc lập ban hành áp dụng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bích Sơn, 2010 Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm tốn cơng ty kiểm toán độc lập vừa nhỏ Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hương, 2010 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng báo cáo kiểm tốn báo cáo tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trần Khánh Lâm, 2011 Xây dựng chế kiểm soát chất lượng cho hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 96 10 Trần Mạnh Dũng Lại Thị Thu Thủy Khoảng cách kỳ vọng kiểm tốn Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số 5-2013(116) 11 Trần Thị Giang Tân (2011) Cơ sở lý luận thực tiễn việc thiết lập quy định kiểm soát chất lượng cho hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 VAFT Việt Nam Chất lượng kiểm tốn từ góc nhìn xã hội kiemtoannn.gov.vn Tiếng Anh: Arezoo Aghaei chadegani, 2011 Review of studies on audit quality Sinagapore: International Conference on Humanities, Society and Culture IPEDR Vol.20 © IACSIT Press Baotham, S , 2009 Audit Independence, Quality and Credibility: Effect on Reputation and Sustainable Success of CPAs in Thailand International J and Business Research Beck, G W , 1973 The Role of the Auditor in Modern Society: An Empirical Appraisal Accounting and Business Research, Spring, pp 117 -122 Cohen Commission., 1978 Report of the Commission on Auditor Reasonability’s: Conclusions and Recommendations New York: American Institute of Certified Public Accounts Dang L., 2004 Assessing Actual Audit Quality PhD thesis Drexel University Philadelphia, USA Deis, D R and G A Giroux., 1992 Determinants of Audit Quality in the Public Sector The Accounting Review Vol 67, No 3: 462-479 97 Duff, A., 2004 Audit quality: Dimensions of Audit Quality Edinburgh: The Institute of Chartered Accountants of Scotland Elstein A., 2001 Study Faults Work of Auditors Who Consult Wall Street Journal – Eastern Edition, Vol.238, Issue 22, pC18, Op Epstein MJ, Hill J, 1995 The Expectation Gap between Investors and Auditors Greenwich, Connecticut, JAI Press Inc 10 Fatemeh Saeidi, 2012 Audit expectations gap and corporate fraud: Empirical evidence from Iran African Journal of Business Management Vol 6(23), pp 7031-7041 11 Ghosh, A., and D Moon., 2005 Auditor Tenure and Perceptions of Audit Quality The Accounting Review, 80(2):585-612 12 Godsell, D., 1992 Legal liability and the audit expectation gap Singapore Accountants, Vol 8, November, pp 25-8 13 Guy, D.M and Sullivan, J.D., 1988 The expectation gap auditing standards Journal of Accountancy, 16(4), 36-44 14 Haniffa, R and Hudaib, M., 2007 Exploring the Ethical Identity of Islamic Banks via Commnication in Annual Reports Journal of Business Ethics, 76, 97-116 15 Harold F.D Hassink, Laury H Bollen, Roger H.G Meuwissen and Meinderd J de Vries, 2009 Corporate fraud and the audit expectations gap: A study among business managers Journal of International Accounting, Auditing and Taxation 18: 85–100 16 Humphrey, C., 1997 Debating audit expectations In: Sherer, M and Turley, S (Eds) Current issues in Auditing London: Paul Chapman Publishing Ltd 17 John E McEnroe and Stanley C Martens, 2001 Auditors’ and Investors’ Perceptions of the “Expectation Gap” American Accounting Association Accounting Horizons Vol 15 No pp 345–358 98 18 Kinney WR, 1993 Auditor Liability: Opportunities for Research J Econ Manage Strateg., 2: 349-360 19 Lee, T.A., 1970 The nature of auditing and its objectives Accountancy, 81 (920):292296 20 Liggio, C D., 1974 The expectation gap: The accountant’s Waterloo Journal of Contemporary Business 3(3), 27–44 21 Lys, T., and Watts, R L., 1994 Lawsuits Against Auditors Journal of Accounting Research, 65-93 22 Mahdi Saheli, 2011 Audit Expectation Gap: Concept, nature and trace African Journal of Business Management Vol 5(21), pp 8376-8392, 23 23 Mahdi Salehi & Zhila Azary, 2008 Fraud Detection and Audit Expectation Gap: Empirical Evidence from Iranian Bankers International Journal of Business and Management Vol No 10 24 Malone, C.F., and R.W Roberts, 1996 Factors associated with the incidence of reduced audit quality behaviours Auditing: A Journal of Practice & Theory, 15 (2): 49-64 25 Mohamed Nazri Fadzly, Zauwiyah Ahmad, 2004 Audit expectation gap: The case of Malaysia Managerial Auditing Journal, Vol 19 Iss: 7, pp.897 – 915 26 Monroe, G.S and Woodliff, D.R 1994 An empirical investigation of the audit expectation gap: Australia evidence Accounting and Finance Vol 34, May, pp 47-74 27 Murphy, P and Maynard, M L., 1996 Using judgement profiles to compare advertising agencies and clints campaign values Journal of Advertising Research, Vol 36, No 2, 19-27 28 Noordin, H.D., 1999 The existence of expectation gap and the usefulness of auditor’s report Available at: http://www.alrinhan.com/thisis/ack.sta Viewed 10th August, 2011 99 29 Palmrose, Z., 1988 “An Analysis of Auditor Litigation and Audit Service Quality” The Accounting Review, 64(1): 55-73 30 Porter, B.A., 1993 An Empirical Study of the Audit Expectation - Performance Gap Accounting and Business Research, Vol 24, No 93, Winter, pp 49-68 31 Rusmin, R., 2010 Auditor quality and earnings management: Singaporean evidence Managerial Auditing Journal, 25 (7), 618-638 32 Salehi M., 2007 Reasonableness of Audit Expectation Gap: Possible Approach to Reducing J Audit Pract., 4(3): 50-59 33 Semiu Babatunde Adeyemi* and Olayinka Marte Uadiale., 2011 An empirical investigation of the audit expectation gap in Nigeria African Journal of Business Management Vol 5(19), pp 7964-7971 34 Sidani, Y., 2007 The Audit Expectation Gap : Evidence from Lebanon Managerial Auditing Journal , 22:3, 288-302 35 Stephen K Asare and Arnold Wright, 2009 Investors’, auditors’, and lenders’ understanding of the message conveyed by the standard audit report 36 Sutton, S G and J G Lampe, 1990 Formulating a process measurement system for audit quality In Proceedings of the 1990 University of Southern California Audit Judgement Symposium 37 Thomas C Wooten, 2003 Research About Audit Quality The CPA Journal 38 Trauth, E., Farwell, D., & Lee, D., 1993 The IS expectation gap: Industry expectations versus academic preparation MIS Quarterly, 17(3), 293 100 PHỤ LỤC Phụ luc 1: Các lý làm xuất khoảng cách mong đợi kiểm toán (Salehi, 2007) Hoạt động nhận thức KTV Mong đợi xã hội Khoảng cách Mong đợi không hợp lý Mong đợi hợp lý hoạt động kiểm toán Mong đợi hợp lý chuẩn mực Mong đợi Mong đợi Thiếu nhận nhiều vào hoạt nhiều thức, thông động kiểm vào tiêu tin người toán chuẩn sử dụng Lý khoảng cách mong đợi kiểm toán - Thực dịch - Việc thiếu tiêu - Sự thiếu hiểu biết người sử dụng vụ phi kiểm toán chuẩn kiểm tốn - Lợi ích cá nhân - Việc tồn - Sự mong đợi vượt mức cần thiết lợi ích kinh tế tiêu chuẩn khơng đầy người sử dụng hoạt động kiểm kiểm toán viên đủ liên quan đến toán - Kiểm tốn viên trách nhiệm kiểm - Sự thiếu trình bày, diễn đạt người sử thiếu lực toán việc phát dụng - Kiểm toán viên gian lận hành - Sự thiếu nhận thức người sử dụng không độc lập vi vi phạm pháp luật nhiệm vụ giới hạn kiểm toán - Việc thông tin - Sự mong đợi vượt người sử dụng kiểm toán viên tiêu chuẩn KHOẢNG CÁCH MONG ĐỢI TRONG KIỂM TOÁN 101 Phụ lục 2: Hiệu lực văn pháp lý, quy định liên quan hoạt động kiểm toán độc lập STT 01 02 03 04 05 Tên văn Nghị định 07-CP Chính phủ việc ban hành Quy chế kiểm toán độc lập kinh tế quốc dân Thơng tư 22-TC/CĐKT Bộ Tài việc hướng dẫn việc thực Quy chế kiểm toán độc lập kinh tế quốc dân ban hành kèm theo Nghị định số 7-CP ngày 29-1-1994 Chính phủ Thơng tư 60-TC/CĐKT Bộ Tài việc hướng dẫn thực cơng tác kế tốn kiểm tốn doanh nghiệp, tổ chức có vốn đầu tư nước Việt Nam Nghị định 105/2004/NĐ-CP Chính phủ kiểm tốn độc lập Thơng tư 64/2004/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 Chính phủ Kiểm toán độc lập Loại văn Số hiệu Cơ quan ban hành Ngày ban hành Ngày hiệu lực Ngày hết hiệu lực Nghị định 07-CP Chính phủ 29/01/1994 29/11/1994 21/04/2004 Thơng tư 22TC/CĐKT Bộ Tài 19/03/1994 19/03/1994 30/07/2004 Thơng tư 60TC/CĐKT Bộ Tài 01/09/1997 01/09/1997 13/01/2005 Nghị định 105/2004/ NĐ-CP Chính phủ 30/03/2004 21/04/2004 Thơng tư 64/2004/T T-BTC Bộ Tài 29/06/2004 30/07/2004 Hiệu lực văn Hết Hiệu lực Hết Hiệu lực Hết Hiệu lực Đã sửa đổi Hết Hiệu lực phần 102 06 07 08 09 10 11 Nghị định 133/2005/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 kiểm tốn độc lập Quyết định 87/2005/QĐ-BTC Bộ Tài việc ban hành công bố Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn Việt Nam Thơng tư 214/2012/TT-BTC Bộ Tài việc ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam Thơng tư 60/2006/TT-BTC Bộ Tài việc hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện thành lập hoạt động doanh nghiệp kiểm toán Luật Kiểm toán độc lập Quốc hội, số 67/2011/QH12 Nghị định 17/2012/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kiểm toán độc lập Hết Hiệu lực Nghị định 133/2005/ NĐ-CP Chính phủ Quyết định 87/2005/Q Đ-BTC Bộ Tài 01/12/2005 04/01/2006 Chưa xác định Thơng tư 214/2012/ TT-BTC Bộ Tài 06/12/2012 01/01/2014 Cịn Hiệu lực Thơng tư 60/2006/T T-BTC Bộ Tài 28/06/2006 22/07/2006 Luật 67/2011/Q H12 Quốc hội 29/03/2011 01/01/2012 Nghị định 17/2012/N Đ-CP Chính phủ 13/03/2012 01/05/2012 31/10/2005 22/11/2005 14/05/2009 Còn Hiệu lực Còn Hiệu lực Còn Hiệu lực 103 Phụ lục 3: Bảng câu hỏi khảo sát PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Tơi học viên Cao học Khoa kế toán – Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế TP HCM Rất mong quý anh/chị vui lòng dành chút thời gian quý báu trả lời bảng thu thập thông tin bên Mọi thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi xã hội chất lượng kiểm toán Việt Nam Tôi cam kết thông tin thu thập dùng cho mục đích hồn thành đề tài, khơng dùng cho mục đích khác Cùng với tính thực tiễn đề tài, quý anh/chị hay doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu kết khảo sát, xin vui lòng liên hệ theo địa email: phanthanhtruc22@yahoo.com để có thêm thơng tin nghiên cứu sau đề tài hoàn thành Chân thành cảm ơn trân trọng kính chào! PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN Anh/Chị vui lịng điền thơng tin vào chỗ trống bên Đối với Công ty cơng ty Kiểm tốn: Họ tên: Anh/ chị vui lịng cho biết TÊN CƠNG TY VỊ TRÍ/CHỨC VỤ anh/chị cơng tác: Thâm niên công tác: o Dưới năm o năm – 10 năm o Trên 10 năm Cơng ty anh/chị có xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lượng khơng? (ISO 9000) o Có o Khơng Cơng ty kiểm tốn BCTC cho cơng ty anh/chị thuộc nhóm nào: o Big o Khơng thuộc Big 104 Đối với Cơng ty Kiểm tốn: Họ tên: Anh/ chị vui lòng cho biết TÊN CƠNG TY VỊ TRÍ/CHỨC VỤ anh/chị công tác: Thâm niên công tác: o Dưới năm o năm – 10 năm o Trên 10 năm Tỷ lệ doanh thu từ dịch vụ phi kiểm tốn cơng ty anh/chị chiếm phần trăm tổng doanh thu? o 0% o Dưới 25% o 25 % - 50% o Trên 50% PHẦN : CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN Các anh/chị vui lịng cho ý kiến đánh giá MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG yếu tố việc tạo nên CHẤT LƯỢNG hoạt động kiểm toán (Cho điểm theo thang đo mức độ từ : điềm (Rất không quan trọng) đến điểm (Rất quan trọng) Chỉ tiêu Quy mô cơng ty kiểm tốn Kinh nghiệm làm việc (với khách hàng, lĩnh vực hoạt động KH) Trình độ chuyên môn KTV Nhiệm kỳ KTV Quy trình kiểm sốt chất lượng (KSCL) cơng 105 ty kiểm toán Tính độc lập cơng ty nhân viên kiểm tốn Giá phí kiểm tốn Dịch vụ phi kiểm toán cung cấp PHẦN : KHOẢNG CÁCH MONG ĐỢI VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN Các anh/chị vui lòng cho ý kiến đánh giá MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý phát biểu bên (Cho điểm theo thang đo mức độ từ : điểm (hoàn tồn khơng đồng ý) đến điểm (hồn tồn đồng ý) STT I/ Phát biểu Trách nhiệm KTV kiểm toán BCTC Lập chịu trách nhiệm tính đầy đủ, xác BCTC Chịu trách nhiệm tính trung thực hợp lý BCTC kiểm toán Cung cấp đảm bảo chắn BGĐ cơng ty kiểm tốn thực đầy đủ trách nhiệm họ Cảnh báo hoạt động hiệu BGĐ cơng ty kiểm tốn Đảm bảo tính hoạt động liên tục cơng ty kiểm tốn Đảm bảo tính hiệu hệ thống kiểm soát nội Bảo vệ tài sản cơng ty kiểm tốn 106 II/ Định nghĩa gian lận Trách nhiệm KTV phát công bố gian lận, sai sót * Định nghĩa gian lận: Gian lận hành vi trộm cắp tài sản có tổ chức Gian lận lỗi tính tốn số học ghi chép sai 10 11 12 13 Sai sót lỗi khơng cố ý khơng gây ảnh hưởng đến BCTC Gian lận cấp quản lý nghiêm trọng gian lận cấp nhân viên Gian lận từ bên nghiêm trọng gian lận nội Gian lận lợi ích cá nhân nghiêm trọng gian lận lợi ích tổ chức * Trách nhiệm KTV phát công bố gian lận, sai sót: 14 15 16 17 18 KTV có trách nhiệm trực tiếp việc phát ngăn chặn gian lận KTV cần phát tất gian lận làm ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, có thơng đồng hay khơng KTV khơng cần phát gian lận khơng trọng yếu khơng có thông đồng KTV cần phát hành vi vi phạm pháp luật nhà quản lý KTV cần báo cáo gian lận khơng trọng yếu cho đối tượng có liên quan (BGĐ, công chúng, ) 107 19 III 20 21 22 IV KTV báo cáo gian lận trọng yếu cho đối tượng có liên quan (BGĐ, cơng chúng, ) Mục đích, ý nghĩa Báo cáo kiểm tốn (BCKT) Mục đích BCKT đưa đánh giá việc khơng có gian lận trọng yếu BCTC BCKT chứng quan trọng việc đưa định đầu tư (cho vay) BCKT cung cấp đảm bảo tuyệt đối khả tồn công ty tương lai Thuật ngữ thể BCKT “Trình bày trung thực hợp lý phù hợp với chuẩn mực, chế độ 23 kế toán Việt Nam quy định pháp lý có liên quan" tuân thủ theo chuẩn mực, chế độ, quy định có liên quan Chữ “hợp lý” dư thừa “Hợp lý” cho biết thêm quan trọng vào cụm từ "Trình bày trung thực hợp lý…" tuân thủ theo 24 chuẩn mực, chế độ, quy định có liên quan, đồng thời kiện, nghiệp vụ phát sinh báo cáo theo chất thực tế chúng 25 26 Để đảm bảo tính trung thực, KTV phải thực kiểm tra 100% nghiệp vụ q trình kiểm tốn BCTC kiểm tốn xác định trung thực khơng cịn gian lận, sai sót Sẽ khơng có rủi ro KTV không phát hết sai phạm làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài KTV tuân thủ 27 đầy đủ nguyên tắc thủ tục kiểm toán, tuân thủ chuẩn mực kiểm toán Việt Nam chuẩn mực kiểm toán quốc tế chấp nhận 108 Ý nghĩa ý kiến KTV BCKT V Ý kiến KTV đưa BCKT đảm bảo chắn 28 BCTC phản ánh trung thực hợp lý khía cạnh trọng yếu; KHƠNG ĐẢM BẢO TUYỆT ĐỐI khơng có sai sót BCTC kiểm tốn Ý kiến CHẤP NHẬN TỒN PHẦN trình bày 29 BCKT trường hợp BCTC kiểm tốn khơng có sai sót KTV phát Khi phạm vi cơng việc kiểm tốn bị giới hạn (KTV khơng thể thực 30 thủ tục kiểm toán cần thiết) mà khơng có thủ tục thay phù hợp, KTV sử dụng ý kiến CHẤP NHẬN TỪNG PHẦN dạng ngoại trừ BCKT 31 Những vấn đề ngoại trừ nêu đoạn báo cáo sử dụng ý kiến chấp nhận phần khơng phải vấn đề trọng yếu KTV sử dụng ý kiến TỪ CHỐI BCKT khơng có 32 trí với Giám đốc, mà vấn đề ảnh hưởng đến tổng thể BCTC, khiến cho BCTC khơng cịn trung thực hợp lý Chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! ... chất lượng kiểm toán khoảng cách mong đợi kiểm toán, thực trạng chất lượng kiểm toán khoảng cách mong đợi kiểm toán Việt Nam, qua đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán nhằm thu hẹp khoảng. .. TRÚC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP NHẰM THU HẸP KHOẢNG CÁCH MONG ĐỢI CỦA XÃ HỘI VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ : 60340301 LUẬN VĂN THẠC... giải pháp phải giúp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam 69 3.2 Giải pháp chung nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi kiểm toán góp phần nâng cao chất lượng hoạt động

Ngày đăng: 17/09/2020, 16:13

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • I. Tính cấp thiết của đề tài:

    • II. Mục tiêu nghiên cứu

    • III. Câu hỏi nghiên cứu

    • IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • V. Phương pháp nghiên cứu

    • VI. Tổng quan về các nghiên cứu trước

    • VII. Kết cấu bài nghiên cứu

    • Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN VÀ KHOẢNG CÁCH MONG ĐỢI CỦA XÃ HỘI VỀ CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC

      • 1.1 Tổng quan về chất lượng hoạt động kiểm toán trong kiểm toán BCTC

        • 1.1.1 Định nghĩa chất lượng, chất lượng hoạt động kiểm toán

          • 1.1.1.1 Định nghĩa về chất lượng

          • 1.1.1.2 Định nghĩa chất lượng hoạt động kiểm toán

          • 1.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC

            • 1.1.2.1. Quy mô công ty kiểm toán

            • 1.1.2.2. Nguồn nhân lực công ty kiểm toán

            • 1.1.2.3. Quy trình kiểm soát chất lượng bên trong công ty kiểm toán

            • 1.2 Khoảng cách mong đợi trong kiểm toán BCTC

              • 1.2.1. Khái niệm khoảng cách mong đợi kiểm toán

                • 1.2.1.1. Khái niệm về “khoảng cách mong đợi”

                • 1.2.1.2. Khái niệm về “Khoảng cách mong đợi kiểm toán”

                • 1.2.2. Các công trình nghiên cứu về khoảng cách mong đợi trong kiểm toán BCTC

                  • 1.2.2.1. Vai trò và trách nhiệm của KTV đối với BCTC trong việc cảnh báo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty được kiểm toán tạo ra khoảng cách mong đợi

                  • 1.2.2.2. Trách nhiệm của KTV trong việc phát hiện gian lận, sai sót trên BCTC và thông báo về các phát hiện này cho những đối tượng liên quan tạo ra khoảng cách mong đợi

                  • 1.2.2.3. Bản chất và ý nghĩa thông điệp của Báo cáo kiểm toán và các khoảng cách mong đợi liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan