1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng, góp phần xây dựng cộng đồng học tập có hiệu quả

22 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 223 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, ủng hộ ban ngành, đoàn thể, tổ chức hội nhân dân địa phương hoạt động Trung tâm 2.3.2 Giải pháp bồi dưỡng lực, nghiệp vụ cho cán quản lý Trung tâm học tập cộng 2.3.3 Giải pháp đổi công tác đạo, phân công nhiệm vụ cụ thể nâng cao hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng 2.3.4 Giải pháp tuyên truyền, phối hợp thực 2.3.5 Xây dựng kế hoạch hoạt động, chương trình, nội dung học tập Trung tâm học tập cộng đồng phù hợp với nhu cầu người dân điều kiện thực tế địa phương 2.3.6, Công tác xây dựng hồ sơ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Một số hình ảnh minh họa phát triển kinh tế đơn vị Một số hình ảnh minh họa phát triển kinh tế đơn vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 2 3 4 5 11 12 13 14 18 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế, phát triển đất nước giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải có mặt dân trí mới, trình độ nguồn nhân lực cao hơn, với xuất phát triển ngày đông đảo người tài Để làm điều này, yếu tố hàng đầu phải phát triển giáo dục Chính mà Nghị Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Hồn thiện chế, sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời” Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nhấn mạnh mục tiêu giáo dục nước ta là: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu, phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập” Để thực phương hướng trên, giải pháp hữu hiệu thông qua Trung tâm học tập cộng đồng, với tư cách “Nhà trường nhân dân”, giúp cho người dân, có điều kiện tham gia học tập tất lĩnh vực, nắm bắt chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, cập nhật kiến thức kỹ lao động kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, thông tin cần thiết để thay đổi cách nghĩ, cách làm, góp phần xố đói giảm nghèo địa bàn dân cư, nâng cao chất lượng sống cho người dân, góp phần khơng nhỏ vào chương trình phổ cập giáo dục địa bàn Các trung tâm hoạt động với nội dung phong phú, đa dạng gắn với nhu cầu “Cần học nấy” người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hàng năm bình quân trung tâm học tập cộng đồng địa bàn tỉnh tổ chức hàng chục ngàn lớp học tập, tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề cho người dân có nhu cầu Trong năm học 2015-2016, trung tâm tổ chức 16.500 lớp chuyên đề với tham gia 1,2 triệu lượt học viên; dạy nghề ngắn hạn cho gần 166.000 lượt người Phần lớn học viên sau tham gia lớp học, bồi dưỡng, chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật áp dụng vào trình sản xuất gia đình, mang lại hiệu kinh tế; đồng thời thúc đẩy phong trào học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập địa phương Với mục tiêu góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực chỗ, tạo hội học tập cho người, hàng năm, trung tâm học tập cộng đồng huyện Thọ Xuân xây dựng chương trình học tập sở khảo sát nhu cầu học tập người dân Năm học 2015 – 2016 toàn huyện mở 1330 lớp thu hút 198 905 lượt người tham gia Với nội dung học tập theo nhóm, học viên tham gia học tập nhóm nội dung phát triển kinh tế, chuyển giao tiến khoa học – kỹ thuật, hướng nghiệp, nâng cao trình độ văn hóa trung tâm cấp tài liệu để học, nghiên cứu, ứng dụng vào thực tế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng bộc lộ hạn chế, yếu khâu tổ chức, quản lý, điều hành; công tác phối kết hợp với ban ngành, đoàn thể chưa nhịp nhàng, chưa rõ ràng Nên chất lượng hiệu hoạt động trung tâm chưa thực đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Hiện nay, vấn đề nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Đảng, Nhà nước, cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm đạo, thực Bởi vì, nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng, nâng cao trình độ nhận thức, đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân, từ góp phần tích cực đến ổn định phát triển mặt kinh tế - trị, văn hóa - xã hội địa phương nước Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng cần thiết cấp bách Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, góp phần xây dựng cộng đồng học tập có hiệu quả” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Bản thân tự nghiên cứu tài liệu viết nội dung hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, tìm hiểu thực tế hoạt động diễn trung tâm học tập cộng đồng xã tham khảo hoạt động trung tâm học tập cộng đồng khác tồn huyện Từ tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, góp phần xây dựng cộng đồng học tập có hiệu tạo điều kiện kích cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương giai đoạn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, góp phần xây dựng cộng đồng học tập có hiệu - Phạm vi nghiên cứu: Vì thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu phạm vi trung tâm học tập cộng đồng xã - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 đến 2016 1.4 Để thực tốt đề tài trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết; khái quát hóa, nhận định độc lập, để nghiên cứu lý luận hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, xử lí số liệu, quan sát, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia,… để nghiên cứu thực tiễn hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trung tâm học tập cộng đồng thức trở thành sở giáo dục thường xuyên quy định Điều 46, Luật Giáo dục năm 2005 Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định: “Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, trung tâm học tập tự chủ cộng đồng cấp xã, có quản lý, hỗ trợ nhà nước; đồng thời phải phát huy mạnh mẽ tham gia, đóng góp nhân dân cộng đồng dân cư để xây dựng phát triển trung tâm theo chế nhà nước nhân dân làm” Trung tâm học tập cộng đồng với chức hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lứa tuổi học tập thường xuyên, học tập suốt đời phổ biến kiến thức sáng kiến kinh nghiệm sản xuất sống góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng suất lao động, giải việc làm nâng cao chất lượng sống người dân cộng đồng nơi thực việc phổ biến chủ trương, sách pháp luật đến với người dân Trung tâm học tập công đồng với nhiệm vụ tổ chức thực có hiệu cơng tác xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức cải thiện chất lượng sống nhân dân cộng đồng phối hợp triển khai chương trình khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến ngư dự án, chương trình địa phương Tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao, đọc sách báo, tư vấn khuyến học, giáo dục cho em nhân dân địa phương, phòng chống tệ nạn xã hội, điều tra nhu cầu học tập cộng đồng, xây dựng nội dung hình thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể nhóm đối tượng, nhằm cải thiện chất lượng học tập đáp ứng tiến cá nhân cộng đồng theo hướng xây dựng cộng đồng học tập Với xu hội nhập tồn cầu, người học khơng đòi hỏi tiếp thu kiến thức cần thiết cho sống mà cần có lực tìm kiếm kiến thức tạo kiến thức Vì vậy, việc xây dựng “gia đình học tập”, “dòng họ học tập” làm sở xây dựng “đơn vị học tập” cộng đồng học tập, đòi hỏi giáo dục phải có nhiều giải pháp khác từ quy đến giáo dục thường xuyên, xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, hướng người học vào cách học, thái độ học, phương pháp tư duy, lực tìm kiếm kiến thức tạo kiến thức mới, kiến thức cần thiết phù hợp với hồn cảnh, điều kiện cá nhân, góp phần nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực Trong năm gần đây, đặc biệt kinh tế tri thức việc tạo điều kiện hội cho nhân dân học tập để nâng cao trình độ mặt mối quan tâm nhiều quốc gia giới Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc phát triển mơ hình giáo dục để phục vụ nhân dân Trên thực tế, năm qua Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách đắn, kịp thời Trung tâm học tập cộng đồng phát triển hầu hết khắp nước Nhiều trung tâm hướng thực có hiệu Tuy nhiên, bên cạnh nhiều trung tâm hiệu hoạt động chưa cao, chưa thực đầy đủ chức Vì vậy, vấn đề đặt làm để năm trung tâm học tập cộng đồng phạm vi toàn tỉnh nói chung, huyện Thọ Xuân nói riêng vào hoạt động có hiệu quả, phát triển bền vững, phục vụ tốt nhu cầu học thường xuyên, học suốt đời cho nhân dân, tạo tiền đề xây dựng cộng đồng học tập, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ công xây dựng đất nước thời kỳ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Thực theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24/3/2008 Bộ giáo dục Đào tạo “Qui chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn”, chương 2, điều 11, khoản qui định “Cán quản lý trung tâm học tập cộng đồng bố trí theo chế độ kiêm nhiệm, gồm cán quản lý cấp xã kiêm giám đốc trung tâm, cán Hội Khuyến học cán lãnh đạo trường tiểu học trung học sở địa bàn kiêm phó giám đốc Các cán hưởng phụ cấp từ kinh phí hỗ trợ Nhà nước” Ban giám đốc trung tâm học tập cộng đồng có lực, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình cơng tác, động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm Được ủng hộ, đồng tình nhân dân việc tham gia xây dựng phát triển trung tâm học tập cộng đồng Một số mơ hình lĩnh vực kinh tế, chuyển giao cộng nghệ, sản xuất chăn nuôi triển khai địa phương giúp người dân xóa đói, giảm nghèo, hồn thành đạt chuẩn xây dựng nơng thơn góp phần nâng cao chất lượng sống nên người dân đồng tình tin tưởng vào mơ hình học tập trung tâm học tập cộng đồng Đặc biệt, năm qua, trung tâm học tập cộng đồng địa bàn xã quan tâm ngành chức cấp ủy đảng, quyền từ huyện đến sở, trung tâm bước vào hoạt động đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, phối hợp với Tiểu ban, tổ chức, quan đơn vị chức để tổ chức lớp học theo nhu cầu học tập người dân yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương phổ biến chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; lớp khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật; hoạt động y tế, văn nghệ, thể dục thể thao, dân số, bảo vệ môi trường; lớp dạy văn hóa, dạy nghề; câu lạc thể dục, thể thao, văn nghệ… Trung tâm có nhiều giải pháp giúp người dân truy cập thơng tin điểm truy cập thông tin khoa học - công nghệ để tạo điều kiện cho người dân tìm ứng dụng cơng nghệ ni, trồng, chế biến bảo quản sản phẩm… góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân 2.2.2 Khó khăn: Theo Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng phường, xã, thị trấn không bố trí biên chế; đội ngũ cán quản lý, giáo viên bố trí kiêm nhiệm nên khó khăn công tác quản lý, đạo, kiểm tra, giám sát bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ công tác - Hoạt động trung tâm học tập cộng đồng chưa cấp ủy Đảng, quyền quan tâm thường xuyên Nói cách khác lãnh đạo ban ngành, đoàn thể vào hoạt động chưa rõ nét, chưa xem Trung tâm học tập cộng đồng công cụ thiết yếu để xây dựng cộng đồng học tập địa phương Công tác tham mưu, phối hợp với Trung tâm thiếu chặt chẽ, có nhiều cố gắng, song chưa huy động khối đồn kết, thống q trình hoạt động để thúc đẩy học, đáp ứng kịp nhu cầu học tập ngày cao đa dạng cộng đồng để nâng cao chất lượng hiệu lớp học - Nhu cầu tham gia hoạt động học tập Trung tâm người dân chưa cao, chưa xây dựng ý thức học tập người lớn, học tập nhà trường Người dân độ tuổi lao động chủ yếu tập trung vào việc lao động, xản xuất để mưu sinh, khơng có điều kiện để tự giác tham gia hoạt động học tập Việc huy động tổ chức, đoàn thể tham gia họat động học tập chưa hiệu quả, chưa xây dựng phong trào học tập người lớn địa phương Từ tồn nêu trên, việc tìm giải pháp để quản lý trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả, đòi hỏi mang tính cấp thiết, trăn trở thân Trong trình thực nhiệm vụ, với trách nhiệm người tham mưu biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm, thân đưa số biện pháp sau nhằm mục đích góp phần khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, ủng hộ ban ngành, đoàn thể, tổ chức hội nhân dân địa phương hoạt động Trung tâm Sự lãnh đạo Đảng, đồng tình ủng hộ quyền, ban ngành, đoàn thể nhân dân địa phương yếu tố định đảm bảo cho việc xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Thực tiễn năm qua cho thấy, cấp ủy quyền, ban ngành, đồn thể… nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng cộng đồng học tập, hiểu vị trí, vai trò, ý nghĩa, chức to lớn Trung tâm nơi tạo điều kiện cho cá nhân, tập thể có hội học tập, học thường xuyên, học liên tục, học suốt đời tham gia xây dựng cộng đồng học tập để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn phát triển đất nước, thực quan tâm đạo sát sao, đưa nghị Đảng sách Nhà nước vào sống nơi có phong trào khuyến học, khuyến tài mơ hình “gia đình học tập”, “dòng họ học tập”, “đơn vị học tập”, “cộng đồng học tập”,…đã phát triển mạnh mẽ Đặc biệt việc xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm mang lại hiệu thiết thực cho sống, góp phần đắc lực cho việc phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng địa phương Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước: nhằm giúp cho cấp lãnh đạo Đảng, quyền thấy vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý quyền có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng Giúp cho cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng thấy tầm quan trọng công tác liên kết, phối hợp việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng * Thứ nhất: Tăng cường lãnh đạo đảng, quản lý quyền Trung tâm học tập cộng đồng Kinh nghiệm cho thấy cấp ủy quyền cấp nhận thức rõ tầm quan trọng chủ trương xây dựng cộng đồng học tập, thực quan tâm đạo sâu sát, triển khai Nghị Đảng sách Nhà nước vào sống nơi phong trào khuyến học, khuyến tài, Trung tâm học tập cộng đồng phát triển vững tổ chức hoạt động đem lại hiệu cao Để nâng cao vai trò cấp ủy Đảng quyền, tổ chức đoàn thể cấp, ngành cần tiếp tục quán triệt tinh thần Chỉ thị Trung ương: Chỉ thị số 11/CT-TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Làm cho cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể nhận thức đầy đủ sâu sắc vị trí Trung tâm học tập cộng đồng “là sở giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, trung tâm tự chủ cộng đồng cấp xã, có quản lý, hỗ trợ nhà nước; đồng thời phải phát huy mạnh mẽ tham gia, đóng góp nhân dân cộng đồng dân cư để xây dựng phát triển trung tâm theo chế nhà nước nhân dân làm” Các cấp, ngành cần quan tâm đạo sâu sát phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập tập trung đạo nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; cần đưa chủ trương thực “Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng” vào Nghị quyết, kế hoạch hoạt động năm Cấp ủy Đảng, quyền nên mạnh dạn đưa tiêu công tác đạo, quản lý nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng vào tiêu chí xét thi đua, khen thưởng cuối năm * Thứ hai: Nâng cao vai trò quản lý, đạo Phòng GD&ĐT huyện Đó Phòng GD&ĐT tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện trực tiếp đạo hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, đẩy mạnh cơng tác quản lý Trung tâm học tập cộng đồng góp phần thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, cụ thể sau: - Phòng GD&ĐT tiếp tục hồn thiện xây dựng quy định đánh giá xếp loại Trung tâm học tập cộng đồng với tiêu chí cụ thể, chi tiết, phù hợp với thực tiễn địa phương cách khoa học hơn; - Hướng dẫn công tác lập kế hoạch năm, tháng, quý kế hoạch trung hạn, dài hạn; công tác quản lý hồ sơ, Triển khai, đạo nghiêm công tác khai giảng, mở lớp trung tâm học tập cộng đồng Phối hợp với Hội khuyến học đánh giá hoạt động Trung tâm học tập cộng đồn để từ có biện pháp đạo nâng cao hiệu hoạt động của trung tâm Tổ chức Hội nghị, Hội thảo, tổng kết rút kinh nghiệm công tác Trung tâm học tập cộng đồng hàng năm * Thứ ba: Tăng cường công tác phối hợp với Hội khuyến học, tổ chức trị xã hội, quan đơn vị đóng địa bàn - Phối hợp với Hội khuyến học: Hội khuyến học Việt Nam tổ chức xã hội người Việt Nam tâm huyết với nghiệp “trồng người”, góp sức xây dựng cho phong trào “toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục” “cả nước trở thành xã hội học tập”, Hội khuyến học có nhiệm vụ: + Khuyến khích hỗ trợ phong trào học tập thường xun nhân dân, nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp người xã hội, góp sức phấn đấu cho cơng xã hội giáo dục, hình thành xã hội học tập, đặc biệt ý người nghèo, người khuyết tật khơng có điều kiện học tập, người có khiếu + Liên kết gia đình tổ chức xã hội xã, Phòng GD&ĐT thực kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, học kết hợp với hành, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục + Tư vấn, phản biện giáo dục sở tập hợp ý kiến đông đảo nhà giáo dục người tâm huyết với nghiệp giáo dục; kiến nghị với Đảng, quyền, ngành giáo dục cấp chủ trương, sách, biện pháp phát triển giáo dục, hình thành xã hội học tập Từ nhiệm vụ Hội khuyến học, thấy tổ chức hội sở mạng lưới liên kết, nguồn lực quan trọng việc giúp Trung tâm học tập cộng đồng nắm bắt nhu cầu cộng đồng; nguồn lực có cộng đồng, gia đình, dòng họ; quan trọng để xây dựng kế hoạch hoạt động trung tâm phù hợp với nhu cầu người dân, tổ chức hoạt động có hiệu quả, chủ động tìm nguồn lực cần thiết để trì hoạt động trung tâm Vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng cán quản lý cần phải coi trọng vai trò tham mưu Hội khuyến học - Phối hợp với ban, ngành, tổ chức đoàn thể: Chúng ta biết rằng, muốn tổ chức thực chủ trương, sách, Nghị Đảng cần có tham gia hệ thống trị; từ Cấp ủy Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc đến tất cán đảng viên, hội viên, v.v Do vậy, tổ chức như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh ban ngành địa phương nguồn lực cần thiết cho tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng Cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng cần phối hợp với tất tổ chức mặt từ tuyên truyền, vận động người dân tham gia học tập đến làm báo cáo viên, hướng dẫn viên giảng dạy cho trung tâm Để thực giải pháp trên: cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần chủ trương lớn Đảng “xây dựng cộng đồng học tập”, phải thể trách nhiệm cộng đồng Đồng thời cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng cần tăng cường hợp tác, liên kết với ban ngành, đoàn thể, tổ chức hội để triển khai có hiệu hoạt động trung tâm 2.3.2 Giải pháp bồi dưỡng lực, nghiệp vụ cho cán quản lý Trung tâm học tập cộng Cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng phải sáng suốt lựa chọn người thực có lực, tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm để đảm nhận công việc Bên cạnh đó, cần phải tổ chức bồi dưỡng lực, nghiệp vụ quản lý cho họ để họ triển khai cơng việc tốt hơn; từ thân cán quản lý thấy rõ cần thiết phải tự bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Nên người cán quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng việc tổ chức, điều hành máy hoạt động Để đạt hiệu cao hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng người đứng đầu phải người vừa có “tâm”, vừa có “tầm”; động, sáng tạo; dám nghĩ, dám làm; có khả định hướng, quán xuyến, giám sát hoạt động trung tâm Căn vào khoản 2, điều 11 Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng cán quản lý cấp xã kiêm nhiệm; Phó giám đốc cán Hội khuyến học cán lãnh đạo trường Trung học sở tiểu học kiêm nhiệm So với thiết chế giáo dục khác, Trung tâm học tập cộng đồng có nét đặc trưng riêng chế hoạt động, chế quản lý, tổ chức máy; nội dung, chương trình giáo dục; giáo viên, học viên Chính thế, đòi hỏi người cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng phải có yêu cầu cao lực công tác, thực phải người “vừa có đức, vừa có tài” * Thứ nhất: Căn vào phẩm chất đạo đức, lực vị trí cơng tác để lựa chọn cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng Hồ Chủ tịch dạy “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Chính vậy, cần phải lựa chọn, bồi dưỡng người cán vừa đủ đức, vừa đủ tài để đạo công việc mang lại hiệu thiết thực cho nhân dân; chất lượng, hiệu công việc đạt kết mong muốn * Thứ hai: Xác định rõ lực cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng để xác định nội dung cần bồi dưỡng Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đòi hỏi ngày cao xã hội, cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng cần phải bồi dưỡng kỹ quản lý là: xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; huy động nguồn lực, thành viên, tổ chức tham gia hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; quản lý tài Trung tâm học tập cộng đồng; giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; vận dụng kiến thức mới, tiên tiến công tác quản lý Trung tâm học tập cộng đồng * Thứ ba: Đa dạng hóa hình thức, phương pháp, phương tiện bồi dưỡng cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng, như: Tổ chức tập huấn nghiệp vụ quản lý Trung tâm học tập cộng đồng; diễn đàn trao đổi kinh nghiệm; tham quan mơ hình tiên tiến; thân tự bồi dưỡng, ;về phương pháp bồi dưỡng như: kết hợp bồi dưỡng theo kế hoạch ngành GD&ĐT với tự bồi dưỡng cá nhân cán quản lý; bồi dưỡng sở kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm vốn có người quản lý Trung tâm học tập cộng đồng; bồi dưỡng thông qua thực tiễn áp dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào trình quản lý thân, Cho nên hàng năm Sở GD&ĐT nói chung, Phòng GD&ĐT huyện nói riêng cần có kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thiết thực, hiệu cho cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng Vậy nên thân cán quản lý phải ý thức cần thiết phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển Trung tâm học tập cộng đồng giai đoạn 2.3.3 Giải pháp đổi công tác đạo, phân công nhiệm vụ cụ thể nâng cao hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng Để vận hành tốt máy trung tâm, giúp Ban giám đốc Tiểu ban thuận lợi trình thực chức nhiệm vụ trung tâm, khâu quan trọng nhất, số trung tâm lúng túng, chưa có giải pháp tháo gỡ Hầu hết tổ chức ban ngành đoàn thể đứng Do vậy, trung tâm học tập cộng đồng cần xây dựng cụ thể qui chế hoạt động, phù hợp với đơn vị đạo, đồng thời thuận tiện, khoa học cơng tác quản lí * Xây dựng Quy chế hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã: Ban giám đốc tham mưu cho cấp uỷ, quyền, hội khuyến học sở xây dựng quy chế, tạo thống nhất, làm hành lang pháp lý phối hợp hành động Quy chế hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã xây dựng sở Quy chế Bộ GD&ĐT ban hành (QĐ 09/2008/QĐ-BGD&ĐT) ngày 23 tháng năm 2008 Căn vào tình hình thực tế đơn vị, cụ thể hố số nội dung cho phù hợp, thuận lợi, ngun tắc q trình hoạt động - Phân cơng trách nhiệm cụ thể cho thành viên Ban giám đốc trung tâm học tập cộng đồng: + Đồng chí giám đốc người quản lý, điều hành hoạt động trung tâm chịu trách nhiệm trước pháp luật quan quản lý cấp trên, đạo chung hoạt động trung tâm + Đồng chí Phó giám đốc thường trực(Chủ tịch Hội khuyến học): phụ trách Tiểu ban giáo dục trị, pháp luật, khoa học - kỹ thuật, văn hoá - xã hội, chăm sóc sức khỏe, huy động học viên tham gia học tập tham mưu sở vật chất + Đồng chí Phó giám đốc(Phó Hiệu trưởng Trung học sở): phụ trách Tiểu ban văn hoá giáo dục, tham mưu điều hành cơng tác xố mù bổ túc văn hoá, cập nhật kiến thức, học nghề; Phó giám đốc thường trực(Chủ tịch Hội khuyến học) tham mưu xây dựng kế hoạch, cập nhật thông tin, báo cáo, - Hai đồng chí Phó giám đốc thường xuyên kiểm tra, đánh giá báo cáo kết hoạt động trung tâm với Giám đốc; theo dõi chất lượng lớp học để hướng dẫn giúp đỡ người học; Quản lý hồ sơ trung tâm, chịu trách nhiệm trước giám đốc kết công tác phụ trách + Kế toán, thủ quỹ trung tâm kế toán, thủ quỹ Uỷ ban nhân dân xã kiêm nhiệm Thực cơng tác tài tn theo quy định Nhà nước; Chấp hành đầy đủ chế độ kế toán, thống kê báo cáo định kỳ theo quy định; Chịu trách nhiệm trước giám đốc kết phụ trách * Xây dựng Quy chế phối hợp hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng với Ủy ban nhân dân xã Muốn thực tốt hoạt động trung tâm, cần có quy chế phối hợp hoạt động để liên thơng lực lượng địa bàn Tranh thủ quan tâm cấp uỷ, quyền đạo, định hướng cho Trung tâm hoạt động thuận lợi Quy chế phối hợp phải có đại diện Chủ tịch ủy ban nhân dân xã Giám đốc Trung tâm ký ban hành, chuyển đến cho tất ban ngành liên quan thực Sau xây dựng quy chế phối hợp, Ban giám đốc xây dựng kế hoạch phối hợp cụ thể, đại diện ban ngành ký phối hợp thực đồng Ban hành thị ủy ban nhân dân xã nhằm yêu cầu các ban ngành đoàn thể, chủ nhiệm câu lạc phát triển cộng đồng địa bàn hiểu rõ chức nhiệm vụ Trung tâm, đưa nhiệm vụ Trung tâm vào kế hoạch đạo tháng đơn vị, yêu cầu phận phối hợp với Trung tâm thực Việc xây dựng quy chế hành lang pháp lý, cụ thể hố cho chương trình, nội dung phối hợp hoạt động, đề nghị ban ngành thực theo quy chế Trung tâm HTCĐ chịu trách nhiệm việc xây dựng dự thảo Quy chế.Việc ban hành Quyết định thành lập Ban đạo xây dựng xã hội học tập tất yếu để ban ngành, đơn vị trường học vào cuộc, chung sức cộng đồng thực cộng động học tập Trong cần tập trung giải 04 mục tiêu bản: xoá mù chữ phổ cập giáo dục; nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ; nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tay nghề cho lao động; hồn thiện kỹ sống, xây dựng sống cá nhân cộng đồng ngày hạnh phúc Qua thực tế, năm qua chúng tơi hình thành hội đồng theo 04 Tiểu ban sau để tiện lợi việc phân công, lựa chọn giáo viên lên lớp theo chuyên đề phù hợp với nhu cầu học tập nhân dân: + Tiểu ban 1: Chuyên đề học tập đường lối, chủ trương sách pháp luật (do đồng chí Phó bí thư Đảng uỷ xã đảm nhiệm, 03 đến 04 thành viên có lực, nhiệt tình tham gia) + Tiểu ban 2: Chuyên đề khoa học - kỹ thuật, sản xuất đời sống, học nghề (do đồng chí cán khuyến nơng xã làm trưởng ban, 04 đến 05 thành viên tham gia) + Tiểu ban 3: Chuyên đề văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, bảo vệ mơi trường, chăm sóc sức khoẻ, (do đồng chí Trưởng ban văn hố xã đảm nhiệm 03 đến 04 thành viên có khiếu, nhiệt tình tham gia) + Tiểu ban 4: Chuyên đề giáo dục, ngoại ngữ, tin học đồng chí Phó Hiệu trưởng Trung học sở(Phó giám đốc trung tâm) đảm nhiệm, số giáo viên trường Trung học sở, Tiểu học có lực, nhiệt tình đảm nhận * Duy trì tốt chế độ sinh hoạt thông tin hai chiều: Trung tâm tháng sinh hoạt lần(chưa kể đột xuất); hai tuần giao ban 01 lần Ban giám đốc giáo viên, tổng hợp ưu điểm, tồn để đồng chí giám đốc có ý kiến buổi giao ban đầu tuần ủy ban nhân dân xã 2.3.4 Giải pháp tuyên truyền, phối hợp thực Mặc dầu Trung tâm học tập cộng đồng xã thành lập 15 năm, tuyên truyền thường xuyên chức nhiệm vụ Trung tâm Nhưng số phận cán người dân hiểu vai trò, vị trí, chức Trung tâm nhiều hạn chế, nên công tác tuyên truyền, phối hợp với ban ngành, đồn thể, tổ chức trị, xã hội vô cần thiết Để làm tốt công tác tuyên truyền trước hết phải làm tốt công tác phối hợp Muốn phối hợp tốt phải có đạo Đảng uỷ, quyền địa phương đến ban ngành, đoàn thể Muốn ban ngành đoàn thể vào trước hết phải có quy chế phối hợp, kế hoạch phối hợp Trên sở Quyết định số 09 ngày 23/8/2008 Bộ giáo dục ban hành Quy chế hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; Thông tư 40/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2010 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm; Thông tư 96/TT-BTC ngày 27/10/2008 việc hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Trung tâm, Quyết định 3779/QĐ- STC hướng dẫn chi trả phụ cấp cho cán Trung tâm học tập cộng đồng để đạo xây dựng đồng loại quy chế hoạt động, kế hoạch phối hợp sở Tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức: + Tổ chức tập huấn cấp xã cho đối tượng nòng cốt(Trưởng, phó ban ngành, Hội khuyến học, giáo viên dạy chuyên đề trung tâm, Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm câu lạc ) + Tập huấn đến tận thôn bản, khối xóm quy chế hoạt động trung tâm, động viên nhân dân tích cực tham gia học tập, nâng cao trình độ, tất lĩnh vực + Các quan thông tin đại chúng phối hợp tuyên truyền hành động, chất lượng sống nhân dân * Tác động trực tiếp việc thực tốt công tác tuyên truyền, phối hợp Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp để thành viên, ban ngành thấy vai trò, vị trí, chức hoạt động trung tâm hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần vào việc thúc đẩy xây dựng “cộng đồng học tập” địa bàn Từ tất vào phối hợp thực hiện, lần họp giao ban có vấn đề vướng mắc, Trung tâm trao đổi đại diện phận tham dự, tháo gỡ khó khăn, xây dựng kế hoạch thiết thực, phù hợp với thôn bản, khối xóm Sự quan tâm lãnh đạo địa phương tạo "chất keo" thu hút tham gia ban, ngành, đoàn thể, lực lượng xã hội người dân việc triển khai nhiều hoạt động phục vụ cộng đồng, có phong trào xây dựng xã hội học tập Huy động tham gia đơn vị sản xuất, doanh nghiệp địa phương vào việc trung tâm học tập cộng đồng thơng qua hỗ trợ kinh phí, nhân lực kiến thức,…cũng giải pháp quan trọng Những đơn vị có nhiều đóng góp cho việc xây dựng cộng đồng học tập, cải thiện sống người dân cần tuyên dương, ghi danh để tạo động viên thi đua 2.3.5 Xây dựng kế hoạch hoạt động, chương trình, nội dung học tập Trung tâm học tập cộng đồng phù hợp với nhu cầu người dân điều kiện thực tế địa phương Xây dựng kế hoạch chức chức quản lý Kế hoạch hoạt động cần tiết, cụ thể đến năm, quý, tháng; cần phải xây dựng kế hoạch có tính chiến lược kế hoạch trung hạn, dài hạn Tuy nhiên, công tác kế hoạch Trung tâm học tập cộng đồng phải có tính mềm dẻo, linh hoạt nhiều so với sở giáo dục khác hệ thống giáo dục quốc dân Bởi vì, kế hoạch dựa sở chủ yếu nhu cầu, điều kiện, khả người học Việc xây dựng chương trình, nội dung học tập Trung tâm học tập cộng đồng cần phải bám sát vào điều kiện cụ thể kinh tế, văn hóa xã hội, phong tục tập quán địa phương; khả điều kiện học tập người dân cộng đồng Cho nên, khơng có chương trình, nội dung học tập chung cho tất người dân cộng đồng Nội dung, chương trình học tập Trung tâm học tập cộng đồng có khác đặc điểm địa phương, loại đối tượng, lứa tuổi tập trung vào năm nhóm chương trình theo tinh thần Thơng tư 26/2010/TT-BGDĐT ngày 27/10/2010 Bộ GD&ĐT chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ, bao gồm: - Chương trình giáo dục pháp luật - Chương trình giáo dục văn hóa – xã hội - Chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường - Chương trình giáo dục bảo vệ sức khỏe - Chương trình giáo dục phát triển kinh tế Vậy để xây dựng nội dung kế hoạch hoạt động phù hợp cần ý: + Thứ nhất: Tổ chức khảo sát, phân tích nhu cầu học tập người dân theo thơn, xóm đối tượng học tập để xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể Do đó, công tác lập kế hoạch cần dựa ba yếu tố là: nhu cầu học tập người học; điều kiện người học: khả người học.Để xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo tính hiệu tính khả thi, cần phải tiến hành bước sau: - Bước 1: Thu thập thông tin cộng đồng - Bước 2: Phân tích, xác định vấn đề cấp thiết nhu cầu cộng đồng - Bước 3: Lập kế hoạch hoạt động: Ở bước Ban quản lý cần phải xác định: Mục tiêu tổng quát kế hoạch; kế hoạch thực thời gian (ngắn hạn, dài hạn, trung hạn); nguồn lực (vật lực, tài lực, trí lực) đảm bảo cho việc thực hiện, triển khai kế hoạch hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng; dự kiến tiêu, kết đạt + Thứ hai: Tổ chức xây dựng chương trình, lựa chọn nội dung hoạt động phù hợp với nhu cầu học tập người dân cộng đồng Chương trình, nội dung học tập Trung tâm học tập cộng đồng cần phải linh hoạt chỗ: phù hợp với đối tượng người học Chẳng hạn: Ở thôn A, người dân xúc vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải, sức khỏe cộng đồng chương trình, nội dung học tập cần tập trung vào lĩnh vực giáo dục bảo vệ sức khỏe giáo dục bảo vệ môi trường; bên cạnh cần tuyên truyền, giáo dục pháp luật Hay thơn B, người dân lại có nhu cầu tìm hiểu kinh nghiệm trồng ăn quả(bưởi diễn, cam, ) chương trình cần tập trung vào vấn đề dồn điền đổi thửa, chuyển đổi đất canh tác, hướng dẫn người dân cách làm thủ tục pháp lí đất đai, phổ biến kiến thức ứng dụng khoa học kỹ thuật cách chọn giống, chăm sóc, phù hợp với đặc điểm cụ thể địa phương: thơn xóm, dân cư sống thuộc khu vực có đời sống kinh tế phát triển chương trình học tập Trung tâm học tập cộng đồng chủ yếu tập trung vào chăm sóc sức khỏe, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao, + Thứ ba: Tổ chức linh hoạt, đa dạng hình thức, phương pháp học tập Đối tượng người học Trung tâm học tập cộng đồng đa dạng, chủ yếu “người lớn” Do lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi, linh hoạt, đa dạng phong phú Phương pháp dạy học phải biết lồng ghép nội dung chuyên đề học tập để tránh khô khan, nhàm chán; phải biết phát huy tính tích cực, độc lập người học; phải ý tạo hội để họ nói lên kinh nghiệm mình, tham gia tranh luận, học hỏi lẫn Ngoài cần tạo khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái dạng thi, hái hoa dân chủ để họ dễ tiếp thu, tránh gây căng thẳng, mệt mỏi Tóm lại, cán quản lý Trung tâm học tập cộng đồng cần thấy vai trò, ý nghĩa việc điều tra, nắm bắt nhu cầu học tập cộng đồng quy trình lập kế hoạch hoạt động để đạt hiệu quả, cần phải xác định rõ đối tượng người học Trung tâm học tập cộng đồng, đặc điểm tâm lý người lớn để có hình thức, phương pháp tổ chức học tập phù hợp 2.3.6 Công tác xây dựng hồ sơ Căn chức năng, nhiệm vụ trung tâm học tập cộng đồng (Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24/3/2008; Thông tư 40/2010/TT-BGDĐT, ngày 30/12/2010 việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm kèm theo QĐ 09/2008-BGD&ĐT) từ thực tế địa phương, thân Ban giám đốc trung tâm xây dựng đầy đủ hồ sơ theo quy định cấp Là để kiểm tra trình hoạt động, diễn biến công việc cụ thể Trung tâm Giúp cho Ban giám đốc giáo viên có sở thuận lợi, thống thực Hồ sơ bao gồm loại sau: * Bộ quy chế, bao gồm: - Quy chế hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã; Quy chế phối hợp Trung tâm học tập cộng đồng với Ủy ban nhân dân xã * Kế hoạch phối hợp hoạt động: - Giữa trung tâm học tập cộng đồng với ban ngành đoàn thể; - Yêu cầu tất ban ngành ký vào cuối kế hoạch phối hợp, để thống thực hiện, tổ chức giữ * Kế hoạch hoạt động năm, quý, tháng * Sổ đầu * Sổ điều tra nhu cầu học tập * Danh sách học viên theo nhóm chuyên đề * Giáo án giảng viên, báo cáo viên * Theo dõi tài sản * Danh mục học liệu, sách báo * Lưu công văn đi, đến * Đánh giá, xếp loại trung tâm hàng năm * Theo dõi tài * Hồ sơ cá nhân giáo viên trung tâm Kết thực tiễn việc quy định xây dựng loại hồ sơ: Đây hành lang pháp lý minh chứng cho trình hoạt động Trung tâm Đồng thời thông qua hồ sơ, Phòng giáo dục đạo tạo nắm diễn biễn cụ thể hoạt động Trung tâm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc áp dụng biện pháp trên, nhận thấy chất lượng Trung tâm bước nâng lên, hình thức bước đầu chưa thật phong phú, số mặt chưa thể đáp ứng nhu cầu cộng đồng, phần đem lại hiệu khả quan, nhân dân phấn khởi, tin tưởng, hoạt động trung tâm đạt số lĩnh vực: chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, phổ biến pháp luật, sức khỏe, ngành nghề truyền thống, đặc biệt niềm vui hân hoan, phấn khởi kết đạt đơn vị hồn thành xây dựng nơng thơn mới, đón công nhận đạt chuẩn Quốc gia nông thôn năm 2016, 03 nhà trường đạt trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 1; trường Tiểu học công nhận đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn * Đánh giá cụ thể kết áp dụng đề tài đơn vị theo nhóm: Nhóm 1: Trung tâm triển khai, phổ biến nội dung Hiến pháp, pháp luật nhà nước để hướng dẫn cho đối tượng cộng đồng như: Cung cấp thông tin thời sự, sách, đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước, Chỉ thị, Nghị tổ chức, giáo dục quan điểm, tư tưởng, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tổ chức lớp bồi dưỡng niên kết nạp đoàn, học pháp lệnh qui chế dân chủ, pháp lệnh dân số, phòng chống ma tuý Luật đất đai, luật an tồn giao thơng, luật bình đẳng giới, luật nghĩa vụ qn sự, luật nhân gia đình…Sau nghiên cứu thảo luận học tập nội dung trên, học viên có hiểu biết nhận thức sâu sắc đường lối, chủ trương, sách pháp luật nhà nước, từ tự giác chấp hành, góp phần làm giảm đáng kể vụ tranh chấp, khiếu kiện địa phương, giảm tai nạn giao thông, tỷ lệ tăng dân số, thực tốt nguyên tắc Bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, biện pháp bảo đảm Bình đẳng giới, trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân việc thực Bình đẳng giới Nhóm 2: Chuyển giao khoa học kĩ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, đẩy mạnh phát triển kinh tế, Theo báo cáo tổng kết xã năm 2016: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, phù hợp với tiềm lợi địa phương, bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thị trường Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp tăng trưởng đạt 4,8% = 80% kế hoạch, chiếm 32,3% tỷ trọng cấu kinh tế; chuyển hướng từ chăn nuôi trâu bò cày kéo sang chăn ni trâu bò sinh sản châu bò hàng hố, từ ni cá thịt sang ni cá giống, từ ni gà vịt hàng hố sang nuôi gà ngan vịt sinh sản ấp trứng bán giống bán trứng hàng hoá Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng tăng trưởng đạt 18,4% = 108% kế hoạch, chiếm 19,8% tỷ trọng cấu kinh tế; điều kiện suy thoái kinh tế giới, sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa phương chuyển từ sản xuất thành phẩm mộc dân dụng tuý, sang sản xuất thành phẩm mộc dân dụng cao cấp, nét sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa phương Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành dịch vụ, thương mại: Tăng trưởng đạt 21% = 120% kế hoạch, chiếm 47,9% tỷ trọng cấu kinh tế, tăng 12,6% so với mục tiêu = 120%, thể rõ lợi địa phương phát triển ngành dịch vụ thương mại, nhờ phát triển ngang tầm đại lý, cửa hàng ngành vận chuyển hành khách đáp ứng nhu cầu sử dụng địa phương nhân dân vùng Hoạt động Hợp tác xã dịch vu có nhiều chuyển biến tích cực, bám sát vào yêu cầu sản xuất nông nghiệp Tham mưu kịp thời cho đảng, quyền chuyển dịch cấu bố trí mùa vụ, giống trồng vật ni ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất Khơng thế, địa phương mạnh Trung tâm ứng dụng nghiên cứu giống trồng tỉnh đặt địa bàn, nên kỹ thuật viên hướng dẫn cho hộ nơng dân chăm bón phòng trừ sâu bệnh kịp thời, cung ứng giống, phân bón, thuốc trừ sâu đáp ứng nhu cầu, bảo đảm chất lượng cho nơng dân, góp phần đưa suất trồng, sản lượng lương thực ngày tốt Không thế, người dân vận dụng lợi thệ thống nông giang cung cấp nước quanh năm chuyển đổi từ trồng lúa nước cho xuất thấp sang mơ hình trang trại cánh đồng ngâu, trang trại ông: Phạm Lê Tuân tập trung phát triển: lúa, cá, vịt đẻ trứng – thôn Kim Bảng; mơ hình trang trại ơng: Lê Viết Ngọc tập trung phát triển: lúa, cá, vịt đẻ trứng – thôn Phúc Như; mơ hình trang trại ơng: Lê Đình Thạo tập trung phát triển: lúa, cá, vịt đẻ trứng – thơng Kim Bảng; mơ hình trang trại ơng: Lê Viết Quân tập trung phát triển chăn nuôi: lợn hướng nạc – thơn Phúc Như,… Nhóm 3: Hướng nghiệp dạy nghề Ngoài nghề truyền thống quê hương Trung tâm học tập cộng đồng tiếp tục trì phát triển nghề mới, phổ biến kiến thức hướng nghiệp dạy nghề cho nông dân, đặc biệt cho số lao động thuộc đối tượng hộ nghèo, chủ yếu nghề ngắn hạn, tổ chức cho cán thăm quan học tập kinh nghiệm ngồi tỉnh mơ hình kinh tế có hiệu quả, du nhập nghề nhằm phát triển kinh tế, bước xố đói giảm nghèo cho nhân dân địa phương Tiêu biểu xưởng gỗ ông Vũ Bình – thơn Phong Lạc 1; xưởng gỗ ơng Sơn Xuyền – thôn Phong Lạc 3; xưởng gỗ ông Hùng Mừng – thôn Phố Neo; xưởng gỗ ông Phạm Duy Huấn – thôn Phố Neo giải việc làm cho nhiều lao động xã, nâng cao đời sống cho nhân dân Nhóm 4: Xố mù chữ, bổ túc văn hoá, tin học, ngoại ngữ Trong năm qua Trung tâm học tập cộng đồng xã kết hợp với tiểu ban, Nhà trường động viên, tuyên truyền em tham gia học tập môn Tin học văn phòng nhà trường, tập huấn kỹ soạn thảo văn bản, ứng dụng công nghệ thông tin cơng việc văn phòng, nhà trường Nhóm 5: Nâng cao kiến thức văn hoá, bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, giáo dục đạo đức lối sống, phong tục tập quán, xây dựng gia đình văn hố, gia đình hiếu học, chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình Đây nhóm có chủ đề mở, nội dung phong phú, đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng như: Hội người cao tuổi, Hội Phụ nữ, học sinh nhà trường Kiến thức bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, kiến thức phòng chống bệnh cho người già, phổ biến kiến thức tập thể dục dưỡng sinh, tổ chức buổi học tập giao lưu văn nghệ, cầu lông, cờ tướng Các chuyên đề giúp người lao động đặc biệt niên nông thôn mở rộng tầm hiểu biết, tránh xa tệ nạn xã hội, biết giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần, sống hoà hợp, thân ái, văn minh; đem lại hiệu thiết thực tinh thần thể lực giúp cụ vui khoẻ, sống lâu, sống có ích Hội phụ nữ tổ chức buổi học cho chị em với nội dung: Phổ biến kiến thức chăm sóc sức khoẻ sinh sản, cơng tác kế hoạch hố gia đình, chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, kiến thức làm vợ, làm mẹ, kinh nghiệm bảo vệ giữ gìn hạnh phúc gia đình, ni khoẻ, dạy ngoan, kiến thức bình đẳng giới, tổ chức sống gia đình thời đại để bảo vệ gia đình hạnh phúc, Nhờ chất lượng sống ngày nâng cao Các nhà trường tổ chức buổi học tập phổ biến cho học sinh kiến thức an tồn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh mùa hè, mùa đông, kiến thức giới cho trẻ vị thành niên, kiến thức bảo vệ mơi trường, phòng chống sét, phòng chống cháy, nổ, kiến thức an tồn giao thơng, bảo tồn giữ gìn vốn văn hoá dân tộc Trung tâm học tập cộng đồng phối hợp với Đoàn niên xã để bồi dưỡng lớp cảm tình đồn, Hội cựu chiến binh tổ chức nhiều buổi nói chuyện chuyên đề với em học sinh trường tiểu học, THCS nhằm giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Có thể nói, từ áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm có tác động mạnh mẽ đến việc học tập thường xuyên gia đình, dòng họ, khu dân cư, chi hội khuyến học, khuyến tài trở thành khu dân cư học tập, gia đình học tập, dòng họ học tập, đơn vị học tập, cộng đồng học tập Đây điểm tựa động lực phát triển nghiệp giáo dục địa phương Từng bước góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững trật tự - an ninh địa bàn xã, phấn đấu đến năm 2020 xã công nhận đơn vị xã kiểu mẫu Kết sau hai năm học: 2014-2015 2015-2016 áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng đạt kết sau: Số lượt người dân tham gia học tập Trung tâm theo nhóm chuyên đề Chuyển giao Nâng cao tiến Xoá mù Chủ kiến thức văn Cộng số khoa học kỹ chữ, bổ Năm trương, Hướng hoá, bảo vệ lượt người thuật vào sản túc văn học đường lối, nghiệp sức khoẻ, vệ tham gia xuất, chăn hố, tin dạy sinh mơi học tập ni, đẩy học, sách, pháp nghề trường, an nhóm mạnh phát ngoại luật toàn thực năm triển kinh ngữ phẩm, tế 20122376 1072 0 1039 4487 2013 20132890 1140 0 1590 5620 2014 20142384 1102 34 62 2478 6060 2015 20153274 1910 3148 240 2646 11218 2016 Cộng 10924 5224 3182 302 7753 27385 Kết luận, kiến nghị Có thể nói, để trung tâm học tập cộng đồng trì thường xuyên hoạt động có hiệu quả, cần có đạo, quan tâm cấp uỷ, quyền địa phương, phối hợp quan, tổ chức đoàn thể ngồi xã Đồng thời, cần có nổ, nhiệt tình, chịu khó học hỏi người làm cơng tác trung tâm, ln tìm tòi mới, hay để áp dụng có hiệu vào hoạt động Chú trọng công tác phối kết hợp ban ngành đoàn thể địa phương, thống kế hoạch hoạt động Xây dựng khối đoàn kết, thống Ban giám đốc, để có kế hoạch đạo kịp thời, tranh thủ thời gian, vật lực, trí lực, tài lực để góp phần vào nhiệm vụ cộng đồng Kịp thời điều tra nhu cầu học tập dân, từ xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế Muốn huy động tốt nhân dân tham gia học tập đầy đủ, trước hết cần xác định thoả mãn nhu cầu người học, để thực mục tiêu chung Xem công tác tuyên truyền việc làm thường xuyên, cần tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức để người dân nghe, biết thực Phát triển, nâng cao chất lượng Trung tâm học tập cộng đồng đơn vị xã nói riêng địa bàn huyện Thọ Xuân nói chung, góp phần xây dựng cộng đồng học tập tốn khó cho người làm cơng tác giáo dục địa bàn xã, huyện Ban giám đốc kiêm nhiệm nên khó khăn cơng tác hoạt động Trung tâm Nhưng khơng thế, thân tơi đồng nghiệp bước đầu tháo gỡ khó khăn, tìm giải pháp thiết thực, để góp phần nâng cao chất lượng Trung tâm Trung tâm phát triển yếu tố trình xây dựng xã hội học tập Có thực giáo dục đại, với yêu cầu phát triển hết lực sẵn có người Việc nâng cao chất lượng Trung tâm học tập cộng đồng yêu cầu quan trọng để phát triển cộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho người lứa tuổi học tập thường xuyên, học tập liên tục, học tập suốt đời Trung tâm học tập cộng đồng giúp phần trang bị kiến thức nhiều mặt cho người dân, góp phần tăng suất lao động, giải việc làm, xoá đói giảm nghèo, giúp cho người chịu nhiều thiệt thòi sống nghèo đói, mồ cơi, vùng sâu, vùng xa có điều kiện để học, thơn vùng núi đặc biệt khó khăn huyện nhà Trên số giải pháp tơi áp dụng có hiệu q trình cơng tác, hẳn khơng thể tránh thiếu sót, mong bạn đọc, Hội đồng khoa học cấp góp ý để đề tài bước hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân cộng đồng Tôi xin trân trọng cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, ngày 04 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐƠN VỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Qui chế tổ chức hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn, ban hành Quyết định số 09 QĐ/BGD&ĐT ngày 24/3/2008, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quyết định số 09/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24/3/2008 Bộ giáo dục Đào tạo “Qui chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn”; Thông tư 40/2010/TT-BGDĐT, ngày 30/12/2010 việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm kèm theo QĐ 09/2008-BGD&ĐT) Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “ Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020”; Quyết định số 281/QĐ-TTg ngày 28/02/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020”; Quyết định số 1582/QĐ- UBND ngày 26/5/2014 về: Phê duyệt kế hoạch thực Đề án “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời Gia đình, Dòng họ, Cộng đồng đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 281/QĐ- TTg ngày 20/2/2014 Thủ tướng phủ địa bàn tỉnh Thanh Hố đến năm 2020; Tổng kết 13 năm xây dựng mô hình hiếu học, năm thực Quyết định 3807/2007/QĐ - UBND ngày - 12- 2007 UBND tỉnh việc ban hành "Quy định gia đình hiếu học, gia đình hiếu học tiêu biểu, dòng họ hiếu học, khu dân cư hiếu học thẩm quyền công nhận danh hiệu đó" Hội Khuyến học tỉnh Thanh Hóa Báo cáo tình hình trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh từ năm 2014 đến năm 2016 ... hoạt động diễn trung tâm học tập cộng đồng xã tham khảo hoạt động trung tâm học tập cộng đồng khác tồn huyện Từ tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, góp phần. .. pháp nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng cần thiết cấp bách Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng, . .. đề nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng Đảng, Nhà nước, cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm đạo, thực Bởi vì, nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng, nâng

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w