1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiêu luận quản trị tác nghiệp HIỆU QUẢ sản XUẤT KINH DOANH của DOANH NGHIỆP sản XUẤT, các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG và các CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH của DOANH NGHIỆP sản XUẤ

25 790 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 292,03 KB

Nội dung

Để đạt được mục tiêu này mọi doanh nghiệpphải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thíchứng với các biến động của thị trường, phải thực hiện việc xây dự

Trang 1

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Quảng Ninh, tháng 09 năm 2015

Giáo viên hướng dẫn : ThS Đào Minh Anh

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Nga

Thân Diệu Ngân Đoàn Thị Như Ngọc Phạm Ánh Ngọc Nguyễn Văn Thảo Nguyên

khách sạn

Trang 3

STT HỌ TÊN NHIỆM VỤ

1 Nguyễn Văn Thảo Nguyên

- Nhóm trưởng

- Tổng hợp thông tin và trình bày

- Viết lời mở đầu, kết luận, tài liệu thamkhảo, làm bìa

2 Phạm Ánh Ngọc Chương 1:Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh

doanh của các doanh nghiệp sản xuất

Trang 4

Hoàn thành tốtcông việc đượcgiao

Đôi khi nộp bàichậm

Hoàn thành tốtcông việc đượcgiao

Phạm Ánh Ngọc Có tinh thần trách nhiệm - Có tinh thần làmviệc nhóm Tham gia họp nhómđầy đủ Đôi khi đưa ra ýkiến lạc đề

Nguyễn Thị Nga Đôi khi chưa thông báokịp thời cho thành viên

trong nhóm

Hoàn thành tôtnhiệm vụ đượcgiao

- Hoàn thành nhiệmvụ được giao Tích cực thamgia ý kiến, đóng

góp xây dựng

Đoàn Thị Như Ngọc Hoàn thành đúng thời hạnphân công Có tinh thần làmviệc nhóm Đôi khi đi họpmuộn - Có tinh thầntrách nhiệm

Thân Diệu Ngân Hoàn thành tốt công việcđược giao Đôi lúc hơi bảothủ quan điểm Tích cực đónggóp ý kiến Có tinh thần xâydựng, đóng góp

Trang 5

-MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2

1 Các khái niệm cơ bản: 2

1.1 Sản xuất kinh doanh 2

1.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh 2

2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 2

3 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp sản xuất 3

4 Mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh 3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 5

1 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6

2.1 Các nhân tố khách quan: 6

2.2 Các nhân tố chủ quan 7

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp sản xuất 8

3.1 Các chỉ tiêu hiệu quá kinh tế tổng hợp 9

3.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận 10

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIA TĂNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 15

1 Đào tạo con người 15

Trang 6

2 Công tác tổ chức quản trị và quản lý sản xuất 16

3 Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm 16

4 Thực hiện tích lũy vốn và xác định điểm hòa vốn 17

5 Không ngừng chiếm lĩnh thị trường 17

KẾT LUẬN 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đếnnhững chiến lược ngắn hạn và dài hạn hay hơn nữa là vận mệnh của cả một doanhnghiệp Vấn đề nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn được ưu tiên khôngchỉ trong giới học thuật kinh tế mà còn ở các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp sản xuất Mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêubao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt được mục tiêu này mọi doanh nghiệpphải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thíchứng với các biến động của thị trường, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinhdoanh, các phương án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp

và đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả

Hiệu quả sản xuất kinh doanh bị tác động và ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố đồngthời được đánh giá bởi nhiều chỉ tiêu Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chíđánh giá đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là việc làm cần thiết để đưa racác mục tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp Quản lý tốt được các yếu tố này, doanhnghiệp sẽ chủ động ứng phó trước những diễn biến bất ngờ và nâng cao hiệu quả quản

lý doanh nghiệp

Mục tiêu của bài tập nhóm này là phân tích về hiệu quả sản xuất kinh doanh, cácnhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpnói chung và chủ yếu là doanh nghiệp sản xuất Thông qua đó đề ra các giải pháp đểnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm gia tăng hiệu quả trongquản lý doanh nghiệp cũng như hiệu quả trong quá trình sản xuất nhằm mục đích cuốicùng là mang lại lợi nhuận cao hơn Bài tập nhóm sử dụng chủ yếu các phương phápnghiên cứu tại bàn Kết cấu bao gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản

xuất

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng và

các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất

Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp sản xuất

Trang 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1 Các khái niệm cơ bản:

1.1 Sản xuất kinh doanh

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất là toàn bộ công tác

tổ chức và quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các hoạtđộng này chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tế khách quan, trong quá trình pháttriển nền kinh tế theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa đồng thời cũng bị chi phối bởi các định hướng, mục tiêu và kếhoạch của doanh nghiệp Chính vì thế đòi hỏi các hoạt động sản xuất kinh doanh phảituân thủ theo các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá như quy luật cung cầu, giá trị,cạnh tranh và phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp

1.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển

kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trongquá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ ra ít nhất màđạt hiệu quả cao nhất

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất là một vấn

đề phức tạp, có quan hệ với tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh (lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động) doanh nghiệp chỉ có thể đạthiệu quả cao khi các yếu tố cơ bản này được sử dụng có hiệu quả

2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh

Để hiểu rõ và ứng dụng được phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh vào việc thànhlập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta cần:

Thứ nhất: Phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh

giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đếncác mục tiêu của doanh nghiệp

Trang 9

Thứ hai: - Phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Hiệu quả trước mắt và hiệu quả lâu dài.

3 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp sản xuất

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanhnghiệp thực hiện quản trị doanh nghiệp: khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sảnxuất kinh doanh thì doanh nghiệp đều phải huy động và sử dụng các nguồn lực

mà doanh nghiệp có khả năng có thể tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu màdoanh nghiệp đã đề ra Ở mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp thì doanhnghiệp đều có nhiều mục tiêu khác nhau, nhưng mục tiêu cuối cùng bao trùmtoàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuậncũng như các mục tiêu khác, các nhà doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phươngpháp, nhiều công cụ khác nhau

- Là công cụ để kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng nhiều yếu tố đầu vào trongphạm vi toàn doanh nghiệp cũng như từng bộ phận cấu thành trong doanhnghiệp

Hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếutrong việc kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đưa ra các phương pháp hợp lý nhất đểthực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp sản xuất đã đề ra

Ngoài ra, trong nhiều trường hợp các nhà quản trị còn coi hiệu quả sản xuất kinhdoanh như là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện Vì đối với nhà quản trị khi nóiđến hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của nó

4 Mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh

Trong nền kinh tế hóa tập trung thì kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp sản xuất đồng nhất với nhau Vì doanh nghiệp chỉ tập trung hoàn thànhchỉ tiêu cấp trên giao, nếu hoàn thành vượt chỉ tiêu thì doanh nghiệp được đánh giá làhoạt động có hiệu quả Cách đánh giá này cho thấy mức độ chênh lệch giữa đầu ra vàđầu vào của quá trình sản xuất, chưa phản ánh yếu tố nguồn lực được sử dụng như thếnào

Trang 10

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, chúng ta không chỉ quan tâm đến kết quả sảnxuất kinh doanh mà còn quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì chỉ tiêu kếtquả chưa nói lên được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, ta phải biết để đạt được kếtquả đó thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu chi phí , hiệu quả sử dụng các nguồnnhân lực sản xuất kinh doanh và tiết kiệm được chi phí đầu vào như thế nào thì mớiđạt được hiệu quả Hiệu quả sản xuất kinh doanh là thước đo chất lượng của hoạt độngsản xuất kinh doanh, phản ánh rình đọ tổ chức, quản lý sản xuất và là vấn đề sống cònđối với tất cả các doanh nghiệp.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ đánh giá trình độ sử dụng tổng hợp cácnguồn lực đầu vào trong phạm vi doanh nghiệp mà còn nói lên trình độ sử dụng nguồnnhân lực trong từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp, kết quả càng cao thì chi phí

bỏ ra càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao

Giữa kết quả và hiệu quả có mối quan hệ mật thiết với nhau Kết quả thu được là kếtquả tốt, có ích, nó có thể là một đại lượng vật chất được tạo ra do có chi phí hay mức

độ thỏa mãn nhu cầu có phạm vi xác định, hiệu quả sản xuất kinh doanh trước hết làmột đại lượng so sánh giữa đầu ra và đầu vào, giữa chi phí kinh doanh với kết quả thuđược Như vậy kết quả và chi phí là 2 giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, chi phí là tiền đề để thực hiện kết quả đặt ra

Trang 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN

XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong các cơ chế kinh tế khác nhau làkhông giống nhau Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, việc lựa chọn kinh tế thườngkhông đặt ra cho cấp doanh nghiệp Mọi quyết định kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuấtnhư thế nào? và sản xuất cho ai? đều được giải quyết từ một trung tâm duy nhất.Doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo sự chỉ đạo

từ trung tâm đó và vì thế mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là hoàn thành kế hoạchnhà nước giao Do những hạn chế nhất định của cơ chế kế hoạch hóa tập trung màkhông phải chỉ là vấn đề các doanh nghiệp ít quan tâm tới hiệu quả hoạt động kinh tếcủa mình mà trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch bằng mọigiá

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trường, môi trường cạnh tranh gaygắt, nâng cao hiệu quả kinh doanh của hoạt động sản xuất là điều kiện tồn tại và pháttriển của các doanh nghiệp Trong cơ chế kinh tế thị trường, việc giải quyết ba vấn đềkinh tế cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai dựa trên quan hệcung cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác Các doanh nghiệp phải tự ra cácquyết định kinh doanh của mình, tự hạch toán lỗ lãi, lãi nhiều hưởng nhiều, lãi íthưởng ít, không có lại sẽ đi đến phá sản Lúc này, mục tiêu lợi nhuận trở thành mộttrong những mục tiêu quan trọng nhất, mang tính chất sống còn của sản xuất kinhdoanh

Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồntại và phát triển Môi trường cạnh tranh này ngày càng gay gắt, trong cuộc cạnh tranh

đó có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát triển sản xuất, nhưng không ít doanh nghiệp

đã thua lỗ, giải thể, phá sản Để có thể trụ lại trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệpluôn phải nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, nâng cao uy tín nhằm tới mục tiêu tối đa lợi nhuận Các doanh nghiệp phải có được lợi nhuận và đạtđược lợi nhuận càng cao càng tốt Do vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu

Trang 12

quả kinh doanh luôn là vấn đề được quan tâm của doanh nghiệp và trở thành điều kiệnsống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường.

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1 Các nhân tố khách quan:

2.1.1 Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế có sự ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của đất nước ta những năm gần đây (7-8%/năm) là một trong những tác động tích cực với toàn bộ nền kinh tế Kinh tế phát triểnmạnh, doanh thu của người dân cao hơn, đời sống của người dân được cải thiện, mứcnhu cầu cũng tăng cao, tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp phát triển, mở rộng quy

mô sản xuất, tăng số lượng hợp đồng Mặt khác, nước ta đang trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, các công ty, xí nghiệp, khu công nghiệp phát triển mạnh.Tuy nhiên, nền kinh tế phát triển mạnh sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ lạm phát, có ảnhhưởng tiêu cực đến nền kinh tế, cũng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty

2.1.2 Môi trường công nghệ

Trong những năm gần đây, công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ, thay thế mộtphần sức người, hiệu quả sản xuất lại tăng cao, yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp làphải làm sao đổi mới công nghệ cho phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của kháchhàng, sản xuất các mặt hàng phù hợp với nhu cầu thực tế của khách hàng Tuy nhiêndoanh nghiệp cũng cần phải lựa chọn những công nghệ sao cho phù hợp với loại hìnhsản xuất của doanh nghiệp, tránh việc sử dụng công nghệ quá hiện đại, không cần thiết

sẽ gây lãng phí lớn

2.1.3 Môi trường chính trị pháp luật

Chính trị phát triển là điều kiện tốt để cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất các mặthàng nội địa và nước ngoài Tình hình chính trị nước ta là khá ổn định, do vậy là cơhội tốt đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất Luật đầu tưnước ta trong những năm gần đây cũng được điều chỉnh một cách hợp lí với yêu cầuthực tiễn, là điều kiện thích hợp để doanh nghiệp tiến hành thi công nhanh hơn Tuy

Trang 13

nhiên hệ thống luật pháp nước ta chưa ổn định, vì vậy, trong sản xuất kinh doanh công

ty cần nắm rõ luật để ứng xử cho phù hợp, tránh trường hợp sản xuất ra nhưg khôngtiêu thụ được hoặc bị cấm tiêu thụ

2.1.4 Môi trường tự nhiên, văn hóa, xã hội

Tài nguyên nước ta được coi là khá dồi dào, do vậy nguòn cung cấp nguyên vật liệuđầu vào cũng có sẵn, thuận lợi cho sản xuất, các doanh nghiệp không lo sợ vấn nạn vềnguyên vật liệu đầu vào.Tuy nhiên, do khai thác không hợp lí, nguồn tài nguyên đang

có nguy cơ cạn kiệt, vì vậy doanh nghiệp cũng đối mặt với sự tăng giá nguyên vật liệuđầu vào

Đời sông nhân dân cao, văn hóa tiêu dùng cũng khác, người dân chú trọng đến thẩm

mĩ và chất lượng, do vậy doanh nghiệp cần nắm bắt được thị hiếu mới của khách hàng

và xu thế chung toàn cầu để sản xuất ra những mặt hàng phù hợp với nhu cầu hiện naycủa người dân

2.1.5 Môi trường ngành

2.1.5.1 Các đối thủ cạnh tranh:

Trong thời kì công nghiệp hóa như hiện nay, nhu cầu về các mặt hàng công nghệ,điện tử là rất lớn, nhiều doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ, do vậy sức cạnh tranhtrong ngành cũng tăng cao Đặc biệt là đối với các công ty còn non trẻ thì áp lực cạnhtranh càng lớn

Các doanh nghiệp luôn bị áp lực từ đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranhtiềm ẩn trong tương lai Vì vậy các doanh nghiệp cần phân tích điểm mạnh, điểm yếucủa mình để đề ra chiến lược cạnh tranh hợp lí

2.1.5.2 Áp lực từ nhà cung ứng

Do nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm, các nhà cung ứng càng gây áp lực chodoanh nghiệp về chất lượng, thời hạn sản xuất, đặc biệt là về gia cả Do vậy, các mặthàng do doanh nghiệp sản xuất ra cũng tăng giá, khó bán hơn

2.1.5.3 Áp lực từ khách hàng

Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, do có quá nhiều doanh ngiệp cùng ngành,khách hàng cũng có nhiều sự lựa chọn khác nhau Do vậy, các khách hàng sẽ đưa rasức ép cho doanh ngiệp như thời gian, chất lượng, kiểu dáng Do đó, các doanh nghiệp

Ngày đăng: 11/11/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w