1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiêu luận quản trị tác nghiệp tìm hiểu về mô hình quản trị chất lượng toàn diện

33 2,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 93,42 KB

Nội dung

Ưu, nhược điểm của mô hình Quản lý chất lượng TQM...15 Chương III : Quản trị chất lượng toàn diện trong hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ...17... Mục đích của việc nghiên cứu này là

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN

Bộ môn :Quản Trị Tác Nghiệp

Tìm hiểu về mô hình quản trị chất lượng toàn diện

Sinh viên thực hiện : Trương Thị Kim Cúc Hoàng Thị Dinh Hoàng Thị Duyên

Lê Hà Giang

Đinh Thị Hà

Giảng viên : Ths Đào Minh Anh

Trang 2

Quảng Ninh,Tháng 9 năm 2015

Trang 3

DANH SÁCH NHÓM 2 (Anh 14- Quản trị du lịch & khách sạn)

1.Trương Thị Kim Cúc_STT 8 (chương 2)

2.Hoàng Thị Dinh_STT 10 (phần 1-chương 3)

3.Hoàng Thị Duyên_STT 11 (phần 2–chương 3)

4.Lê Hà Giang_STT 12 (phần mở đầu-kết luận-tổng hợp chỉnh sửa)

5.Đinh Thị Hà_STT 15 (chương 1)

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG I Khái quát về chất lượng và quản trị chất lượng toàn diện 1

1.Chất lượng 1

1.1 Khái niệm 1

1.2 Các loại chất lượng sản phẩm 2

1.3 Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm 4

2 Quản trị chất lượng 7

3 Quản trị chất lượng toàn diện ( TMQ- Total Quality Management ) 8

4.Lịch sử hình thành và phát triển 8

4.1.Quá trình hình thành hệ thống quản lý chất lượng 8

4.2 Quá trình hình thành TQM 9

Chương II: Hệ thống quản trị chất lượng toàn diện – TQM 11

1.Mục tiêu và đặc điểm của mô hình quản trị chất lượng TQM 11

1.1 Mục tiêu 11

1.2 Đặc điểm 11

2 Nội dung cơ bản và các bước triển khai của mô hình quản trị chất lượng TQM 12

2.1 Nội dung 12

2.2 Các bước triển khai 12

3.Các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống quản trị chất lượng 13

4 Ưu, nhược điểm của mô hình Quản lý chất lượng TQM 15

Chương III : Quản trị chất lượng toàn diện trong hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ 17

Trang 5

toàn diện 17

1.1 Tập đoàn Toyota Motor 17

1.2 Tập đoàn Coca-Cola 20

2.TQM với hoạt động du lịch trong nước 21

2.1 Thực trạng du lịch Việt Nam 21

2.2 Đề xuất áp dụng TQM vào quản lí chất lượng du lịch 24

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, xã hội của chúng ta đang phát triển không ngừng cùng với đó là sựchuyển động nhanh chóng của xu thế toàn cầu hóa Điều này đã và đang tạo ra nhữngthách thức mới cho các doanh nghiệp trên toàn thế giới Để có thể đứng vững trongmôi trường cạnh tranh khốc liệt đó thì các doanh nghiệp cần phải không ngừng cải tiến

và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình Do đó, việc áp dụng “Mô hình quản lýchất lượng toàn diện (TQM)” là một phương pháp hiệu quả, cấp thiết vào quá trìnhquản lý chất lượng của mỗi doanh nghiệp

Các nhà sản xuất, nhà phân phối và khách hàng có quyền lựa chọn sản phẩmhàng hóa có chất lượng với giá cả phù hợp ở tất cả mọi nơi trên thế giới Việc tự dohóa thương mại, sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ cho phép các nhàsản xuất nhạy bén có khả năng đáp ứng ngày càng cao nhu cầu khách hàng, tạo ra lợithế canh tranh Tình hình trên đã khiến chất lượng trở thành yếu tố cạnh tranh quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Phạm trù chất lượng không chỉ dừng lại

ở sản phẩm mà còn ở cả chất lượng của cả hệ thống quản lý Tuy nhiên, trên thực tế ởViệt Nam chưa nhiều doanh nghiệp áp dụng phương pháp tiếp cận TQM cho toàn bộ

hệ thống quản lý và đa phần người tiêu dùng tin vào các chứng nhận ISO hơn Bêncạnh đó sự hòa nhập của chất lượng vào mọi yếu tố của tổ chức từ hoạt động quản lýđến tác nghiệp vẫn chưa cao Vì vậy, việc nghiên cứu “Mô hình quản lý chất lượngtoàn diện (TQM)” là một nhận định rất đúng đắn và cần thiết

Mục đích của việc nghiên cứu này là phân tích “Mô hình quản lý chất lượng toàndiện (TQM)” để thông qua đó, các doanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn hơn về tầmquan trọng của mô hình trong việc phát triển của mỗi doanh nghiệp, đồng thời cũngđưa ra các giải pháp và chiến lược để không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng sảnphẩm, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng

Kết cấu của tiểu luận bao gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát về chất lượng và quản trị chất lượng toàn diện

Chương 2: Hệ thống quản trị chất lượng toàn diện TQM

Chương 3: Quản trị chất lượng toàn diện trong hoạt động sản xuất và cung ứngdịch vụ

Trang 7

CHƯƠNG I Khái quát về chất lượng và quản trị chất lượng toàn diện

1.Chất lượng

1.1 Khái niệm

Điều mà ai cũng biết quản trị học có rất nhiều vấn đề trừu tượng, trong đó mỗi vấn đềđược nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, chính vì vậy có một số quan điểm đưa rakhông đồng nhất nhưng một mặt nào đó của vấn đề cho người đọc hiểu rằng nó rất có

lý và phù hợp Và bây giờ vấn đề chất lượng cũng tồn tại nhiều quan điểm khác nhau Mỗi quan niệm nào đó cũng lột tả một hay nhiều vấn đề chất lượng không những mộtngười nhìn nhận vấn đề chất lượng mà còn nhiều người nhìn nhận vấn đề chất lượng cóquan điểm đưa ra ban đầu thì phù hợp, nhưng sau này thì xét lại, phân tích lại có nhượcđiểm một phần nào đó không thích hợp

Theo quan điểm mang tính triết học thì nói đến chất lượng là nói đến sự hoàn hảo lànhững gì tốt đẹp nhất, là những gì tuyệt vời nhất của sản phẩm và dịch vụ

Có thể nói ngày nay chất lượng được hiểu theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vàtrình độ sản xuất và sự phát triển của khoa học kỹ thuật ở mỗi thời kỳ người ta thườngchia làm 2 quan điểm chính đó là quan điểm từ nhà sản xuất và quan điểm từ kháchhàng

Trước hết là quan điểm từ nhà sản xuất : “ Chất lượng là sự tuân thủ những yêu cầukinh tế, yêu cầu kỹ thuật và bảng thiết kế lập ra” có nghĩa là khi họ thiết kế sản phẩmnếu sản phẩm làm theo bảng thiết kế thì sản phẩm đó mới đạt chất lượng Nhưng nó cómặt trái bởi lẽ nếu doanh nghiệp cứ đưa ra sản phẩm làm đúng theo bảng thiết kế thìlúc đó có thể là phù hợp với nhu cầu của khách hàng cũng có thể sản phẩm đó kho ̂ngphù hợp với nhu cầu của khách hàng

Quan điểm từ người tiêu dùng: “ chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu và mục đíchcủa người tiêu dùng” điều đó cho thấy doanh nghiệp phải phụ thuộc vào người tiêudùng hay còn gọi là luôn đi sau người tiêu dùng bên cạnh đó có một ưu thế là doanhnghiệp có thể bán hàng phù hợp trên nhiều thị trường khác nhau Nắm được quanđiểm này doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, giá cả cao để tiêu

Trang 8

thụ trên những thị trường mà khách hàng có nhu cầu và có khả năng thỏa mãn nhu cầucủa họ, và không những thế còn vượt khỏi sự mong đợi của khách hàng

Ngoài ra còn nhiều quan điểm khác như Philip Crosby : Chất lượng là sự phù hợp vớiyêu cầu của người tiêu dùng hay W.Edwards Deming cho rằng chất lượng là mức độ

có thể dự báo được về tính đồng nhất và có thể tin cậy được của sản phẩm với chi phíthấp và phù hợp với yêu cầu của thị trường

Để thống nhất giữa các quan niệm về chất lượng, tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa(ISO ) trong bộ tiêu chuẩn 9000 có đưa ra: “ chất lượng là mức độ tập hợp các đặc tínhvốn có đáp ứng các yêu cầu”

Dù hiểu theo quan điểm nào thì chúng ta đều biết là từ lý luận cho đến thực tiễn là cảmột vấn đề, tất cả cố gắng sao cho đưa lý luận và thực tiễn xích lại gần nhau tạo tiền

đề cho sự phát triển kinh tế Các nhà sản xuất phải không ngừng tìm hiểu và nắm bắtđược nhu cầu mong muốn của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ cũng như các đặctính vốn có của sản phẩm để giữ chân khách hàng

Chất lượng là khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thể.Trừu tượng vì chất lượng thông qua

sự phù hợp của sản phẩm với nhu cầu, sự phù hợp này phụ thuọ ̂c vào nhận thức chủquan của khách hàng

Cụ thể vì chất lu ̛ợng sản phẩm phản ánh thông qua các đặc tính chất lượng cụ thể cóthể đo được, đếm được Đánh giá được những đặc tính này mang tính khách quan vìđược thiết kế và sản xuất trong giai đoạn sản xuất

1.2.2 Các loại chất lượng sản phẩm

Trang 9

Chất lượng thiết kế: là giá trị các chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm được phác hoạ thôngqua văn bản trên cơ sở nghiên cứu thị trường và đặc điểm sản xuất và tiêu dùng Đồngthời so sánh với các chỉ tiêu chất lượng của các mặt hàng tương tự cùng loại của nhiềuhãng nhiều công ty trong và ngoài nước

- Chất lượng chuẩn: là giá trị các chỉ tie ̂u đặc trưng ở cấp có thẩm quyền, phê chuẩn.Chất lượng chuẩn dựa trên cơ sở chất lượng nghiên cứu thiết kế của các cơ quan nhànước, doanh nghiệp để được điều chỉnh và xét duyệt

- Chất lượng thực: Là giá trị các chỉ tie ̂u chất lượng sản phẩm thực tế đạt được do cácyếu tố nguyên, vật liệu, máy móc, thiết bị nhân viên và phương pháp quản lý chiphối

- Chất lượng cho phép: là mức độ cho phép về độ lệch các chỉ tiêu chất lượng sảnphẩm giữa chất lượng thực và chất lượng chuẩn

Chất lượng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - kỹ thuật trình độ lành nghề củacông nhân và phương pháp quản lý của doanh nghiệp

- Chất lượng tối ưu: Là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đạt được mức độhợp lý nhất trong điều kiện kinh tế nhất định Hay nói cách khác, sản phẩm hàng hoáđạt chất lượng tối ưu là các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thoả mãn nhu cầu người tiêudùng có khả năng cạnh tranh trên thị trường sức tiêu thụ nhanh và đạt hiệu quả cao Vìthế phấn đấu đạt mức chất lượng tối ưu là một trong những mục tiêu quan trọng củaquản lý doanh nghiệp nói riêng và quản lý nền kinh tế nói chung Mức chất lu ̛ợng tốiưu phụ thuộc đặc điểm tiêu dùng cụ thể ở từng nu ̛ớc, từng vùng có những đặc điểmkhác nhau Nhưng nói chung tăng chất lượng sản phẩm, giảm giá thành trên một đơn vịsản phẩm tạo điều kiện cạnh tranh là biểu thị khả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu thịtrường trong điều kiện xác định với chi phí hợp lý

1.3 Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm

chỉ tiêu chất lượng sản phẩm gồm 2 hệ thống chỉ tiêu: Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứuxác định chất lượng trong chiến lược phát triển kinh doanh Hệ thống các chỉ tiêunhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hoá trong sản xuất kinh doanh

Trang 10

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lượng trong chiến lược phát triển kinh

+ Chỉ tiêu kích thước: gọn nhẹ thuận tiện trong sử dụng trong vận chuyển

+ Chỉ tiêu sinh thái: Mức gây ô nhiễm môi trường

+ Chỉ tiêu lao động: Là mối quan hệ giữa người sử dụng với sản phẩm Ví dụ: Công cụdụng cụ phải được thiết kế phù hợp với người sử dụng để tránh ảnh hưởng tới sức khoẻ

- Hệ thống các chỉ tiêu kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinhdoanh

Trang 11

Hệ thống chỉ tiêu này dựa trên các tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành hoặc cácđiều khoản trong hợp đồng kinh tế: bao gồm các nhóm chỉ tiêu sau:

+ Nhóm chỉ tiêu sử dụng: Đây là nhóm mà người tiêu dùng quan tâm nhất và thườngdùng để đánh giá chất lượng sản phẩm

Nhóm chỉ tiêu công dụng có những chỉ tiêu:

1) Thời gian sử dụng, tuổi thọ

2) Mức độ an toàn trong sử dụng

3) Khả năng thay thế sửa chữa

4) Hiệu quả sử dụng (tính tiện lợi)

Cơ quan nghiên cứu thiết kế sản xuất kinh doanh dùng nhóm chỉ tiêu này để đánh giágiá trị sử dụng của sản phẩm

phẩm cũng thay đổi Đặc điểm là đối với mặt hàng thực phẩm thuốc trừ sâu, hoá chấtthì chỉ tiêu này là yêu cầu chất lượng trực tiếp

+ Nhóm chỉ tiêu hình dáng thẩm mỹ:

1) Hình dáng

2) Tiêu chuẩn đường nét

3) Sự phối hợp trang trí màu sắc

4) Tính thời trang (hiện đại hoặc dân tộc)

5) Tính văn hoá

Đánh giá nhóm chỉ tiêu này chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm và trình độ thẩm mỹ,hiểu biết của người làm công tác kiểm nghiệm Phương pháp thực hiện chủ yếu bằng

Trang 12

cảm quan ngoài ra với một số chi tiết có thể sánh đu ̛ợc với mẫu chuẩn bằng phươngpháp thí nghiệm

+ Nhóm tiêu chuẩn về bao gói ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản Mục đích của nhómchỉ tiêu này:

1) Nhằm giới thiệu sản phẩm cho người sử dụng

2) Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người sản xuất

3) Cho phép truy tìm nguồn gốc của sản phẩm thông qua nhãn mác

Nhãn phải có tên, dấu hiệu, địa chỉ, ký hiệu, số hiệu, tiêu chuẩn chất lượng của cơquan, chủ quan và của sản phẩm Chất lu ̛ợng nhãn phải in dễ đọc, không được mờ,phải bền

Bao gói: Vật liệu của bao bì, số lượng sản phẩm trong bao gói, cách bao gói, yêu cầuđối với phương tiện vận chuyển

Bảo quản: Nơi bảo quản (điều kiện, nhiệt độ, độ ẩm) cách sắp xếp bảo quản và thờigian bảo quản

+ Nhóm các chỉ tiêu về nguyên tắc thủ tục: quy định những nguyên tắc thủ tục, nhữngyêu cầu cần thiết nhằm bảo quản cho quá trình hoạt động thống nhất, hợp lý và có hiệuquả

Nhóm này gồm có:

1) Những định mức và điều kiện kỹ thuật sử dụng sản phẩm

2) Quy định trình tự thực hiện các thao tác + Nhóm chỉ tiêu kinh tế gồm có:

1) Chi phí sản xuất

2) Giá cả

3) Chi phí trong quá trình sử dụng sản phẩm

Nhóm chỉ tiêu này rất quan trọng vì nó liên quan đến quyết định sản xuất sản phẩmcủa doanh nghiệp, hiệu quả của doanh nghiệp và cả quyết định mua sản phẩm củakhách hàng

2 Quản trị chất lượng

Nếu mục đích cuối cùng của chất lượng là thoả mãn nhu cầu khách hàng thì quản trịchất lượng là tổng thể những biện pháp kỹ thuật, kinh tế hành chính tác động lên toàn

Trang 13

bộ quá trình hoạt động của tổ chức, để đạt được mục đích của tổ chức với chi phí xãhội thấp nhất

Tuỳ thuộc vào quan điểm nhìn nhận khác nhau của các chuyên giá, các nhà nghiên cứutuỳ thuộc vào đặc trưng của nền kinh tế mà người ta đã đưa ra nhiều khái niệm khácnhau về quản trị chất lượng

Nhưng một định nghĩa chính xác và đầy đủ nhất về quản trị chất lượng được đa số cácnước thống nhất và chấp nhận là định nghĩa nêu ra trong ISO 9000:2000

Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát một

tổ chức về chất lượng

Như vậy về thực chất, quản trị chất lượng chính là chất lượng của hoạt động quản lýchứ không đơn thuần là chất lượng của hoạt động kỹ thuật

3 Quản trị chất lượng toàn diện ( TMQ- Total Quality Management )

TQM (Total quality management) đây là phương pháp quản trị hữu hiệu được thiết lập

và hoàn thiện trong các doanh nghiệp Nhật Bản Hiện nay đang được các doanh nghiệpnhiều nước áp dụng

Có thể nói TQM theo ISO 8402: 1994 như sau: TQM là cách thức quản lý một tổ chứcmột doanh nghiệp tập trung vào chất lượng dựa vào sự tham gia của các thành viên của

nó nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng đem lại lợi íchcho các thành viên của tổ chức và cho xã hội

Có thể nói: lựa chọn và áp dụng TQM là bước phát triển tất yếu của các doanh nghiệpViệt Nam Chính TQM là điều kiện cần cho các DNVN để họ áp dụng nâng cao trìnhđộ quản lý chất lượng thấp kém hiện nay ISO 9000 chỉ có một mức độ nhưng TQM cóthể ở nhiều mức độ khác nhau TQM theo phong cách Nhật Bản có thể coi là đỉnh caocủa phương thức quản lý chất lượng còn ở Việt Nam có thể áp dụng TQM ở mức thấphơn và cũng có thể dùng giải thưởng chất lượng Việt Nam để thưởng cho doanh nghiệp

áp dụng tốt TQM

Trang 14

4.L ch s hình thành và phát tri n ịch sử hình thành và phát triển ử hình thành và phát triển ển

4.1.Quá trình hình thành h th ng qu n lý ch t l ệ thống quản lý chất lượng ống quản lý chất lượng ản lý chất lượng ất lượng ượng ng

K IỂM

TRA

Đ IỀUKHIỂN KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Đ ẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Q UẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỤC BỘ

H Ệ THỐNG CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN

Kiểm tra sản phẩm phát triển chuyên sâu hơn từ phía người sản xuất thành kiểm tra từngười đốc công đến hình thành một phòng kiểm tra Tuy phát triển đến phòng kiểm tra

là một cuộc cách mạng trong hoạt động chất lượng nhưng công việc kiểm tra và phòngkiểm tra có nhược điểm chung: thụ động lãng phí vì chỉ loại bỏ những sản phẩm khôngphù hợp ở giai đoạn cuối trong quá trình sản xuất vẫn có phế phẩm

4.2 Quá trình hình thành TQM

Hệ thống quản trị toàn diện hình thành bước khởi đầu là từ kiểm soát chất lượng tổnghợp –TQC ( Total Quality Control) do ông Faygenbao xây dựng từ năm 1950 khi ônglàm việc ở hang General Electric với tư cách là một người lãnh đạo của hãng chịutrách nhiệm về quản lý chất lượng và quản lý nghiệp vụ sản xuất, TQC được địnhnghĩa như “ một hệ thống có hiệu quả để hợp nhất các lỗ lực về triển khai chất lượng,duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng của các bộ phận khác nhau trong một tổ chứcsao cho nó có thể sản xuất và thực hiện dịch vụ ở mức kinh tế thỏa mãn được người

Trang 15

tiêu dùng” Faygenbao còn khẳng định trách nhiệm của mọi người trong hang đối vớichất lượng như sau:

Người chịu trách nhiệm về chất lượng không phải là cán bộ kiểm tra mà chính lànhững người làm ra sản phẩm, người đứng máy, đội trưởng, khâu giao nhận hàng,cung ứng… tùy vào trường hợp cụ thể

quá trình phát triển từ những hoạt động rieeng biệt về kiểm soát chất lượng trong cáccông ty của Nhật Bản với những đúc kết trao đổi kinh nghiệm quản lý chất lượng hằngnăm dã dẫn tới hình thành phương thức quản trị chất lượng toàn diện Nhật Bản TMQ

là bước hoàn thiện của TQC với những ý tưởng cơ bản sau:

-Quản lý chất lượng là trách nhiệm của mỗi người, mỗi bộ phận trong công ty

-Quản lý chất lượng toàn diện là một hoạt động tập thể đòi hỏi phải có những lỗ lụcchung của mọi người

-Quản lý chất lượng toàn diện sẽ đạt hiệu quả cao nếu mọi người trong công ty, từ chủtịch công ty đến công nhân sản xuất, nhân viên cùng tham gia

-Quản lý chất chất lượng tổng hợp đòi hỏi phải quản lý có hiệu quả mọi giai đoạn côngviêc trên cơ sở sử dụng vòng quản lsy P-D-C-A( kế hoạch, thực hiện kiểm tra, hànhđộng )

-Hoạt động của các nhóm chất lượng là một phần cấu thành của quản lý chất lượngtổng hợp

Trang 16

Chương II: Hệ thống quản trị chất lượng toàn diện – TQM

1.M c tiêu và đ c đi m c a mô hình qu n tr ch t l ục tiêu và đặc điểm của mô hình quản trị chất lượng TQM ặc điểm của mô hình quản trị chất lượng TQM ển ủa mô hình quản trị chất lượng TQM ản lý chất lượng ịch sử hình thành và phát triển ất lượng ượng ng TQM

1.1 M c tiêu ục tiêu và đặc điểm của mô hình quản trị chất lượng TQM

- Cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép

- Cung cấp một hệ thống toàn diện cho quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng, kiến tạo tư duy đột phá cho cán bộ quản lý chủ chốt

- Huy động sự tham gia của mọi bộ phận, mọi cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng.-Ngăn ngừa sự xuất hiện của các khuyết tật, trục trặc về chất lượng ngay từ đầu

1.2 Đ c đi m ặc điểm của mô hình quản trị chất lượng TQM ển

-Chất lượng là số một, là hàng đầu: Doanh nghiệp hướng vào chất lượng tức là chấtlượng là hàng đầu là đạo đức, chất lượng là lòng tự trọng

-Định hướng không phải vào người sản xuất mà vào người tiêu dùng: Các công ty sảnxuất ra sản phẩm nhằm thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng đó là nhiệm vụ cơ bản củacông tác quản lý chất lượng

-Đảm bảo thông tin và xem thống kê là một công cụ quan trọng: Thông tin chính xác

có ý nghĩa khá quan trọng trong quản lý kinh tế và đặc biệt trong quá trình quản lýchất lượng sản phẩm

-Sự quản lý phải dực trên tinh thần nhân văn: Cho phép phát hiện toàn diện nhất khảnăng của mọi thành viên hay nói cách khác là xem trọng con người trong hệ thốngquản lý, con người là cơ sở của công tác quản lý chất lượng

-Quá trình sau là khách hàng của quá trình trước

-Tính đồng bộ trong quản lý chất lượng

-Quản lý theo chức năng và hội đồng chức năng

Ngày đăng: 11/11/2015, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w