(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của quốc hội, hiệu quả hoạt động giám sát của các cơ quan của quốc hội

123 38 2
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của quốc hội, hiệu quả hoạt động giám sát của các cơ quan của quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỮU LỘC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thái Dương HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI, CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI Quyền giám sát tối cao Quốc hội 14 1.1 Khái niệm giám sát 14 1.2 Khái niệm quyền giám sát tối cao Quốc hội 16 1.3 Phân biệt hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm sát, tra 23 Quyền giám sát quan Quốc hội 27 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động giám sát 32 Quốc hội, quan Quốc hội Hậu pháp lý hoạt động giám sát 34 * Kết luận Chƣơng 35 MỤC LỤC Trang Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI, CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI Quyền giám sát tối cao Quốc hội 14 1.1 Khái niệm giám sát 14 1.2 Khái niệm quyền giám sát tối cao Quốc hội 16 1.3 Phân biệt hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm sát, tra 23 Quyền giám sát quan Quốc hội 27 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động giám sát 32 Quốc hội, quan Quốc hội Hậu pháp lý hoạt động giám sát 34 * Kết luận Chƣơng 35 Chƣơng 38 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI, CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY Quy định pháp luật hoạt động giám sát 38 Quốc hội 1.1 Sự kế thừa phát triển quy định quyền giám sát tối 38 cao Quốc hội qua Hiến pháp Việt Nam 1.2 Quyền giám sát tối cao Quốc hội 41 1.3 Quyền giám sát quan Quốc hội 42 Phƣơng thức thực quyền giám sát tối cao 44 Quốc hội, quyền giám sát quan Quốc hội 2.1 Xét báo cáo Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc 45 hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, VKSNDTC, bộ, quan ngang quan, tổ chức hữu quan, thành lập Uỷ ban lâm thời Quốc hội để điều tra vấn đề định 2.2 Giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật 46 2.3 Giám sát hoạt động kiểm tra thực tế việc tuân theo 47 Hiến pháp pháp luật sở, địa phương Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Uỷ ban lâm thời Quốc hội 2.4 Chất vấn ĐBQH 48 2.5 Giám sát thông qua việc xét đơn thư khiếu nại, kiến nghị 49 nhân dân, qua thông tin phương tiện thông tin đại chúng Thực trạng hoạt động giám sát Quốc hội, 49 quan Quốc hội 3.1 Hoạt động giám sát Quốc hội 49 3.2 Hoạt động giám sát UBTVQH 70 3.3 Hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban 78 Quốc hội Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 84 4.1 Về nguyên nhân khách quan 84 4.2 Nguyên nhân chủ quan 84 * Kết luận Chƣơng 87 Chƣơng 90 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hiệu hoạt động giám sát 90 quan Quốc hội 1.1 Tính tất yếu khách quan việc nâng cao hiệu hoạt 90 động giám sát tối cao Quốc hội, hiệu hoạt động giám sát quan Quốc hội 1.2 Phương hướng nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động 92 giám sát Quốc hội Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám 94 sát Quốc hội, quan Quốc hội 2.1 Đối với hoạt động giám sát Quốc hội 95 2.2 Đối với hoạt động giám sát UBTVQH 105 2.3 Đối với hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc Ủy 108 ban Quốc hội 2.4 Bảo đảm điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động 110 giám sát Quốc hội, quan Quốc hội 2.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động giám 112 sát Quốc hội, quan Quốc hội * Kết luận Chƣơng 114 KẾT LUẬN 116 Danh mục tài liệu tham khảo 119 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBTVQH UBTVQH TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao ĐBQH ĐBQH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Trong hệ thống tổ chức máy nhà nước, Quốc hội xác định quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Việc thực quyền giám sát tối cao Quốc hội có ý nghĩa quan trọng, thể vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại biểu cao nhân dân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, bảo đảm tôn trọng phát huy quyền dân chủ nhân dân Trong năm qua, với trình đổi hệ thống trị theo đường lối Đảng, hoạt động Quốc hội có nhiều đổi đạt nhiều thành tựu quan trọng Quốc hội ngày thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo quy định hiến pháp pháp luật, đó, hoạt động giám sát Quốc hội tiếp tục đẩy mạnh, chất lượng, hiệu lực nâng lên Nội dung giám sát tập trung vào nhiều vấn đề xúc sống, có tác động tích cực đến hoạt động lập pháp định vấn đề quan trọng đất nước, góp phần phát triển kinh tế xã hội giữ gìn trật tự kỷ cương đất nước Tuy nhiên, hoạt động giám sát Quốc hội năm qua có mặt hạn chế Hiệu hoạt động giám sát đạt kết định đáp ứng mức thấp so với yêu cầu, đòi hỏi sống, từ nguyện vọng nhân dân quy định hiến pháp, pháp luật Một số nội dung giám sát quan trọng việc giám sát quản lý, sử dụng ngân sách; quản lý vốn tài sản nhà nước; công tác cải cách thủ tục hành chính; cải cách tư pháp chưa tập trung cao; giám sát việc ban hành văn hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh chưa làm nhiều thường xuyên; giám sát việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân lúng túng, hiệu chưa cao; chưa trọng theo dõi, đôn đốc đến việc tiếp thu, giải kiến nghị để đánh giá kết quả, hiệu lực giám sát; hoạt động giám sát phòng, chống tham nhũng chưa thu kết mong muốn Bên cạnh đó, việc lựa chọn phương thức giám sát bị động, nhiều giám sát dừng lại việc nghe báo cáo, nắm tình hình chủ yếu dựa vào thơng tin quan chịu giám sát cung cấp; công cụ phục vụ hoạt động giám sát chưa đủ mạnh, phát huy hiệu chưa cao; chưa xây dựng thiết chế phù hợp để bảo đảm cho Quốc hội có đầy đủ điều kiện tiến hành hoạt động giám sát cách thực chất Về đối tượng nội dung quyền giám sát tối cao Quốc hôi, quyền giám sát UBTVQH, Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội cịn có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho rằng, hoạt động UBTVQH, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội hoạt động bổ khuyết, hỗ trợ cho hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Quan điểm khác lại cho hoạt động giám sát UBTVQH, Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội gắn liền với hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, nằm thể thống nhất, không tách rời Trong đó, UBTVQH, Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội thực chức giám sát theo quy định pháp luật phục vụ cho hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Chính thế, việc nghiên cứu xây dựng luận khoa học nhằm đánh giá đầy đủ thống chức hiệu hoạt động giám sát quan Quốc hội tổng thể hoạt động giám sát Quốc hội yêu cầu cần thiết trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu Đề tài Vấn đề nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội quan Quốc hội tập trung nghiên cứu từ góc độ khác Trong thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu chức giám sát Quốc hội, quan Quốc hội như: Luận án Tiến sĩ “Quyền giám sát Quốc hội Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân” NCS Phạm Văn Hùng, năm 2004; Luận án Tiến sĩ “Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam” NCS Trương Thị Hồng Hà, năm 2007; Luận án Tiến sĩ “Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam” NCS Trần Tuyết Mai, năm 2009 Ngồi cịn có số sách báo, ấn phẩm chuyên khảo như: “Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước CHXNCN Việt Nam”, tập thể tác giả PGS.TS Lê Minh Thông chủ biên, NXB Khoa học xã hội, 2001; “Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay” tập thể tác giả GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS Võ Khánh Vinh đồng chủ biên, NXB Công an nhân dân, 2003; “Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu” TS Nguyễn Sĩ Dũng chủ biên, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2004; ấn phẩm “Đổi hoàn thiện quy trình lập pháp Quốc hội” Văn phịng Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia, 2004; ấn phẩm “Quốc hội Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn”, Văn phòng Quốc hội, 2005; đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước “Quy trình thủ tục hoạt động Quốc hội” Ban 10 việc chun mơn) Ngồi ra, cần phải tổ chức quan giúp việc chuyên môn đủ mạnh để làm tốt nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Hội đồng dân tộc, Ủy ban Có chế để Hội đồng dân tộc, Ủy ban sử dụng chuyên gia quan, hợp tác với tổ chức nghiên cứu độc lập; huy động sử dụng nhiều kênh thông tin phục vụ cho hoạt động giám sát 2.4 Bảo đảm điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội Để nâng cao lực hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, ĐBQH việc đảm bảo đồng điều kiện tổ chức, máy giúp việc, điều kiện tài chính, sở vật chất kỹ thuật cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thông tin liên quan tới nội dung, đối tượng giám sát cần thiết, cụ thể sau: 2.4.1 Đảm bảo điều kiện thông tin Để tạo điều kiện cho ĐBQH thực nhiệm vụ, quyền hạn người đại biểu nói chung hoạt động giám sát nói riêng, pháp luật nên quy định cho ĐBQH chế đặc thù, quyền cung cấp thông tin Đồng thời, quy định trách nhiệm cung cấp thông tin phục vụ ĐBQH quan hữu quan có yêu cầu ĐBQH thu nhận thơng tin từ nhiều nguồn: từ cử tri, từ quan tham mưu giúp việc Quốc hội vụ Văn phịng Quốc hội Văn phịng Đồn ĐBQH; từ phía Chính phủ cung cấp theo yêu cầu; từ nguồn chuyên gia, nhà nghiên cứu, trường đại học; hiệp hội; doanh nghiệp; báo chí Mỗi nguồn thơng tin có điểm mạnh điểm yếu riêng Một chế hỗ trợ thông tin hiệu chế bao gồm tồn nguồn nói trên, kể ý kiến chuyên gia độc lập Tuy nhiên, thực tế, ĐBQH cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn thơng tin, cần phải có đổi mới, cải cách mạnh mẽ chế chia sẻ, cung cấp thông tin cho ĐBQH, nguồn thơng tin 109 xử lý bảo đảm độ tin cậy 2.4.2 Đảm bảo điều kiện máy tham mưu, giúp việc Trong điều kiện đa số ĐBQH hoạt động kiêm nhiệm nay, máy giúp việc chuyên gia không san sẻ gánh nặng chun mơn, mà cịn tiết kiệm nhiều thời gian cho đại biểu Bởi vậy, cần đầu tư, tăng cường đội ngũ chuyên gia, máy giúp việc, trước mắt, cần bố trí cho ĐBQH chuyên trách chuyên viên giúp việc chuyên mơn; trọng nâng cao trình độ đội ngũ chun viên Văn phịng Quốc hội, Đồn ĐBQH; sử dụng, ý kiến chuyên gia quan, tổ chức nghiên cứu độc lập Cần tổ chức phận chuyên trách phục vụ hoạt động giám sát Vụ phục vụ Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Văn phịng Đồn ĐBQH Đặc biệt là, Văn phòng Quốc hội, cần tổ chức phận đủ mạnh để phục vụ hoạt động giám sát chung Quốc hội UBTVQH, phục vụ công tác đạo, điều hành, phối hợp hoạt động giám sát quan Quốc hội hoạt động có liên quan khác 2.4.3 Đảm bảo điều kiện tài Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng chế độ định mức phục vụ cho hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH ĐBQH, có định mức kinh phí để ĐBQH sử dụng thuê chuyên gia phục vụ cho hoạt động lập pháp hoạt động giám sát, phù hợp với chế độ định mức chung hoạt động Quốc hội 2.4.4 Đảm bảo công cụ phục vụ hoạt động giám sát Xây dựng chế phối hợp hoạt động giám sát Quốc hội với quan đóng vai trị cơng cụ cho hoạt động giám sát, kiểm toán, tra, kiểm tra… Tăng cường trách nhiệm quan quan báo chí, Mặt trận cử tri để tham gia thường xuyên vào hoạt động 110 giám sát Quốc hội 2.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội Nhiều bất cập, hạn chế hoạt động giám sát Quốc hội có nguyên nhân từ quy định pháp luật tổ chức hoạt động giám sát Quốc hội Để bảo đảm có sở pháp lý thực toàn diện giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát, hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động giám sát Quốc hội cần hoàn thiện sau: 2.5.1 Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp luật tổ chức máy nhà nước - Sửa đổi số nội dung liên quan đến Hiến pháp theo hướng thu hẹp diện đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm; Quy định bổ sung việc Quốc hội bãi bỏ văn Quốc hội có nội dung trái Hiến pháp; Bổ sung quy định UBTVQH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán TANDTC, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTC, Phó Tổng Kiểm tốn Nhà nước, Kiểm tốn viên cao cấp cho phù hợp với chức giám sát Quốc hội - Sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội, Luật bầu cử ĐBQH đạo luật có liên quan đến nội dung Hiến pháp sửa đổi nêu 2.5.2 Kiến nghị sửa đổi Luật hoạt động giám sát Quốc hội theo hướng: - Quy định cụ thể phạm vi, đối tượng, hình thức, cách thức tiến hành giám sát, hậu pháp lý hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, UBTVQH, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; trách nhiệm quan việc không thực đầy đủ quy định Luật; 111 - Quy định rõ đối tượng, trình tự, thủ tục tiến hành lấy phiếu tín nhiệm kỳ họp Quốc hội, đảm bảo tính khả thi; trình tự, thủ tục Quốc hội xử lý chức danh khơng đủ tín nhiệm; - Quy định rõ hình thức, trình tự, thủ tục, hậu pháp lý hoạt động giám sát chuyên đề Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn ĐBQH; - Quy định rõ hình thức văn chế tài sau giám sát; công tác báo cáo, điều hành, phối hợp; - Quy định bổ sung thẩm quyền cho UBTVQH điều chỉnh chương trình giám sát Quốc hội báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; vai trò UBTVQH việc đạo, điều hành, phối hợp hoạt động giám sát; - Quy định trình tự trình bày báo cáo kỳ họp Quốc hội, phiên họp UBTVQH Trừ báo cáo Quốc hội, tất báo cáo trình Quốc hội xem xét, thảo luận phải qua thủ tục thẩm tra; - Quy định thủ tục riêng việc Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật Quốc hội có nội dung khơng phù hợp Hiến pháp; - Quy định chặt chẽ điều kiện thành lập Đoàn giám sát UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn ĐBQH; - Quy định thủ tục thực điều trần Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội hậu pháp lý hoạt động này; việc Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội cử thành viên đến quan, tổ chức hữu quan để xem xét, xác minh vấn đề mà Hội đồng, Ủy ban quan tâm; - Bỏ nội dung cá nhân chịu giám sát có quyền từ chối trả lời, cung cấp thơng tin thuộc bí mật nhà nước mà thay vào cá nhân chịu giám sát có quyền yêu cầu bảo vệ thơng tin thuộc bí mật nhà nước theo quy định pháp luật nội dung có liên quan khác 112 2.5.3 Rà soát, sửa đổi, bổ sung số điều có liên quan đến hoạt động giám sát Quốc hội số đạo luật, văn quy phạm pháp luật có liên quan như, Luật tổ chức Quốc hội; Nội quy kỳ họp Quốc hội; Luật bầu cử ĐBQH; Luật khiếu nại, tố cáo; Quy chế hoạt động UBTVQH để phù hợp với Luật hoạt động giám sát Quốc hội sửa đổi 2.5.4 Xây dựng số quy chế có liên quan - Xây dựng quy chế phối hợp quan Đảng với Quốc hội quy trình thủ tục để thực việc bỏ phiếu tín nhiệm trách nhiệm pháp lý người đưa bỏ phiếu tín nhiệm - Quy chế phối hợp quan Quốc hội, Đoàn giám sát với quan kiểm toán, tra, kiểm tra, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, quan báo chí…; - Quy chế thuê, hợp tác chuyên gia; Quy chế cung cấp, bảo đảm thông tin Kết luận Chƣơng III Việc nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội đòi hỏi tất yếu khách quan trình xây dựng nhà nươc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hiệu hoạt động giám sát phụ thuộc vào việc xác định phương hướng giải pháp cụ thể, phù hợp, sở vừa bảo đảm tính quyền lực nhà nước, vừa bảo đảm thực phạm vi, thẩm quyền, hình thức mà pháp luật quy định Hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể hóa quy định pháp luật tạo sở pháp lý quan trọng để việc thực phát huy hiệu Trong đó, cần coi hoạt động giám sát quan Quốc hội công 113 đoạn hoạt động giám sát Quốc hội Kết hợp phát huy có hiệu hình thức giám sát, trọng tới việc nâng cao vai trò chất vấn ĐBQH, điều trần ủy ban, chế tài sau giám sát… Giải vấn đề nêu tạo cho Quốc hội, quan Quốc hội chế giám sát đầy đủ, toàn diện mà tạo giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội Khẳng định tính tối cao hoạt động giám sát điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 114 KẾT LUẬN Cùng với chức lập hiến, lập pháp chức định vấn đề quan trọng đất nước, giám sát chức Quốc hội nước ta Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giám sát Quốc hội văn pháp luật có liên quan ghi nhận Luật Quốc hội thông qua thường quy định có tính khái qt để thực thi nó, quan hành pháp phải ban hành văn hướng dẫn, định hành phải có hoạt động điều hành thực pháp luật Giữa xây dựng luật thực thi luật thường nảy sinh nhiều mâu thuẫn khác biệt Do đó, để bảo đảm cho văn pháp luật ban hành thực để bảo đảm mức độ hiệu luật ban hành cần thiết Quốc hội phải tiến hành hoạt động giám sát Nghiên cứu học thuyết tổ chức quyền lực nhà nước thấy: Trong trình vận hành máy nhà nước, dù tổ chức dạng mơ hình nhà nước hoạt động giám sát Quốc hội cần thiết coi công cụ hữu hiệu để chống lạm quyền, hành vi vi phạm pháp luật quan nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề đặt thiết nhằm nâng cao vai trị Quốc hội nói chung, quan Quốc hội nói riêng sở bảo đảm chức năng, nhiệm vụ theo Hiến định Trong thời gian qua, hoạt động giám sát Quốc hội có bước chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc phát huy vai trò Quốc hội – quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà 115 nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mặc dù vậy, hoạt động giám sát Quốc hội chưa thực đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Hiệu giám sát Quốc hội thực tế chưa cao, chất lượng giám sát chưa đáp ứng với yêu cầu, nguyện vọng nhân dân Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều vấn đề lý luận quyền giám sát tối cao Quốc hội quyền giám sát quan Quốc hội (UBTVQH, Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội) chưa nghiên cứu cách thấu có nhân thức thống [15, trang 2] Trên sở phân tích hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, đánh gía kết đạt được, hạn chế việc phân tích ngun nhân hạn chế để từ tìm giải pháp khắc phục đạt hiệu Một số giải pháp thực tiễn, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, là: - Việc đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội cần đặt mối quan hệ gắn bó với q trình đổi toàn diện mặt tổ chức, hoạt động Quốc hội - Nâng cao nhận thức hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hoạt động giám sát quan Quốc hội cần nhìn nhận hoạt động giám sát mang tính tối cao, bước tổng thể quy trình giám sát mang tính tối cao Quốc hội - Tiến tục hoàn thiện hệ thống pháp luật giám sát chế giám sát cách đầy đủ hiệu - Nhận thức đắn vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng hoạt động giám sát Quốc hội thời kỳ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 116 Những nhóm giải pháp tác giả mạnh dạn đưa nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật giám sát, góp phần khẳng định hiệu hoạt động giám sát Quốc hội phát huy tối đa tác dụng hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội phải tiến hành thể thống nhất, tách rời Làm luận để phát huy vai trò ngày cao Quốc hội, quan Quốc hội theo quy định Hiến pháp thời gian tới 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS.Trần Ngọc Đường: Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB CAND trang 158 Hoàng Thị Ngân: Về cách tiếp cận quyền giám sát Quốc hộiGiám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân trang 224 3.TS.Trương Thị Hồng Hà: Những vấn đề lý luận để tăng cường hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, năm 2009, trang 4 E.B.Kovriakova: Hoạt động giám sát Nghị viện, NXB Moscow năm 2005, trang 12 Quyền hành pháp, quyền lập pháp quyền tư pháp Pháp Bộ ngoại giao pháp (1996), Trang 96 M.M Utiasev A.A.Kornilaeva (2002): “Các chức giám sát Nghị viện cấp khu vực; phân tích có so sánh”, Pháp luật trị, Số 1, NXB Moscow, trang TS.Bùi Ngọc Thanh: Đổi hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, Kỷ yếu Hội thảo “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội” năm 2009, trang PGS.TS.Hồ Trọng Ngũ: Một số vấn đề chung chế hỗ trợ hoạt động giám sát Quốc hội quan Quốc hội, Kỷ yếu Hội thảo “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội” năm 2009, trang Báo cáo Ủy ban pháp luật năm thực Luật hoạt động giám sát Quốc hội, năm 2008, trang 10.TS.Bùi Ngọc Thanh: Đổi hoạt động giám sát tối cao Quốc 118 hội, Kỷ yếu Hội thảo “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội” năm 2009, trang 11 Báo cáo kết tọa đàm đề án “Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội” Ủy ban tư pháp, năm 2009, trang 12 Báo cáo hoạt động giám sát Ủy ban kinh tế sau năm thực Luật hoạt động giám sát, năm 2009, trang 13 NCS.Trần Tuyết Mai: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học, năm 2009 14 TS.Ngô Đức Mạnh: Quan niệm quyền giám sát tối cao Quốc hội điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân năm 2003, trang 220 15 Báo cáo tóm tắt Đề án nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Đảng Đoàn Quốc hội, năm 2009, trang 16 Giám sát thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân năm 2003, trang 113, 114 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006, trang 64 18 Trương Thị Hồng Hà: Những vấn đề lý luận để tăng cường hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội thảo “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, năm 2009, trang 19 Đại từ điển tiếng Việt Nxb Văn hóa – thơng tin năm 1998, trang 108 20 Từ điển Tiếng Nga Nxb Moscow năm 1995, trang 204 21 Bách khoa toàn thư vương quốc Anh năm 1992 Nxb Leicester, trang 536 119 120 121  122 123 ... sát tối cao Quốc hội, hiệu hoạt động giám sát quan Quốc hội 1.2 Phương hướng nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động 92 giám sát Quốc hội Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám 94 sát Quốc hội, . .. CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, hiệu hoạt động giám sát 90 quan Quốc hội 1.1 Tính tất yếu khách quan việc nâng cao hiệu hoạt 90 động giám sát. .. nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI, CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI Quyền giám sát Quốc hội 1.1 Khái niệm giám sát Từ góc

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Quyền giám sát của Quốc hội

  • 1.1. Khái niệm giám sát

  • 1.2. Khái niệm quyền giám sát tối cao của Quốc hội

  • 1.3. Phân biệt hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm sát, thanh tra

  • 2. Quyền giám sát của các cơ quan của Quốc hội

  • 4. Hậu quả pháp lý của hoạt động giám sát

  • CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI, CÁC CƠ QUAN CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY

  • 1. Quy định của pháp luật về hoạt động giám sát của Quốc hội

  • 1.2. Quyền giám sát tối cao của Quốc hội

  • 1.3. Quyền giám sát của các cơ quan của Quốc hội

  • 1.3.1 Quyền giám sát của UBTVQH

  • 1.3.2 Quyền giám sát của Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội

  • 2. Phương thức thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội, quyền giám sát của các cơ quan của Quốc hội

  • hội để điều tra về một vấn đề nhất định

  • 2.2. Giám sát việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật

  • 2.4. Chất vấn của ĐBQH

  • 3.1. Hoạt động giám sát của Quốc hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan