Nâng cao năng lực phòng, chống bão cho học sinh trường THPT thường xuân 2 trong môn học địa lý lớp 12

17 48 1
Nâng cao năng lực phòng, chống bão cho học sinh trường THPT thường xuân 2 trong môn học địa lý lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Nội dung Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Biện pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu Kết luận, kiến nghị Trang 2 3 3 15 16 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng hiểm họa tự nhiên, chủ yếu tượng khí tượng, thủy văn Là quốc gia nằm khu vực chịu ảnh hưởng chế độ nhiệt đới ẩm gió mùa Đơng Nam Á, đặc biệt nước ta nằm trung tâm bão khu vực tây Thái Bình Dương, ổ bão lớn giới Sự kết hợp bão với gió mùa gây mưa lớn với địa hình chủ yếu đồi núi, đồng thấp trũng, hẹp, hàng năm vào mùa bão gió to mưa lớn gây nên thiệt hại người, củ cải, mùa màng sở hạ tầng cho nước ta Năm 2017 năm kỷ lục thiên tai, năm có nhiều bão xuất hiện, hình thành Biển Đông (16 bão Áp thấp nhiệt đới), có bão(số 2,4,10,12,14) áp thấp nhiệt đới đổ nước ta Theo thống kê Cục Ứng phó Khắc phục hậu thiên tai, Tổng cục Phòng chống thiên tai(Bộ NN&PTNT): Thiên tai năm 2017 làm 486 người chết tích(tập trung chủ yếu miền núi phía Bắc miền Trung), 654 người bị thương; 8100 nhà bị đổ, sập; gần 353.000 diện tích lúa hoa màu bị thiệt hại; 65.350 gia súc triệu gia cầm bị chết; gần 60 000 42.000 lồng nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại,…Tổng thiệt hại kinh tế khoảng 60.000 tỷ đồng (riêng bão số 12 mưa lũ sau bão làm 123 người chết tích, tổng thiệt hại kinh tế khoảng 22.680 tỷ đồng) ( theo báo Dân Trí ngày 15/01/2018) Ở Thanh Hóa, ảnh hương áp thấp nhiệt đới làm mưa lớn ngày 09, 10 11/10/2017 làm lũ lên cao huyện miền núi tương đương với mức lịch sử năm 1980 gây ngập lụt nghiêm Riêng huyện Thường Xuân tổng thiệt hại 38 tỷ đồng Nếu làm tốt công tác dự báo, tăng cường gia cố nhà cửa, di dân tài sản khỏi vùng ảnh hưởng lũ chắn thiệt hại giảm nhiều Vì tơi chọn đề tài “Nâng cao lực phòng, chống bão cho học sinh trường THPT Thường Xn qua mơn Địa lí lớp 12” cần thiết để giảm thiểu thiệt hại người học sinh nhân dân địa bàn trường học 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong cấu trúc nội dung mơn học Địa lí lớp 12 có đề cập đến nhiều vấn đề khơng bao hàm lí thuyết mà cịn có tính liên hệ thực tiễn cao Vì việc dạy học phải gắn liền tìm hiểu lí thuyết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn mục tiêu giáo dục Tích cực tích hợp giáo dục kĩ ứng phó với thiên tai nói chung vấn đề tự nhiên xã hội nói chung làm phong phú nội dung dạy học, tạo niềm đam mê hứng thú cho học sinh học mơn Địa lí Tìm hiểu kĩ lưỡng nguyên nhân hình thành, biểu bão, hậu bão cách phòng tránh bão để học sinh biết cách ứng phó với bão, hạn chế thiệt hại người mùa mưa bão hàng năm học sinh nhân dân địa bàn trường THPT Thường Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12A3 12A6 hai lớp phụ trách giảng dạy năm học 2017- 2018 Các em lứa tuổi phát triển thể lực, tiếp thu kiến thức hình thành phát triển kĩ sống thông qua môn học trường phổ thông chuẩn bị hành trang bước vào sống tự lập Thiên tai nói chung bão nói riêng thường xuyên xuất địa bàn, tơi nhấn mạnh nội dung vào tiết dạy lựa chọn để em nghiên cứu, tìm hiểu từ rèn luyện, nâng cao lực phòng tránh bão để hạn chế thiệt hại cho thân người 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục người nghiên cứu tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra.( Trích từ nguồn vi.kipkip.com) Thực nghiệm sư phạm so sánh kết tác động người nghiên cứu lên nhóm lớp- gọi lớp thực nghiệm với nhóm lớp tương đương khơng tác động- gọi lớp đối chứng Để có kết thuyết phục ta lấy kết đối chứng nhóm lớp trước sau tác động Trong trình giảng dạy nhiều lớp khối với mức độ nhận thức khác nên chọn cách đối chứng kết đạt từ trước tác động sau tác động hai lớp cho khách quan xác Phương pháp thực nghiệm có ưu điểm sau: Thứ nhất, nội dung tư liệu tiến hành làm việc với nhiều học sinh, nhiều lớp Thứ hai, chi phí cho cơng tác chuẩn bị tư liệu, phương tiện thuận tiện có sẵn đỡ tốn hơn, dễ tìm kiếm hơn(video, tranh ảnh, phiếu khảo sát), kết đánh giá nhanh Thứ ba, phương pháp dễ học học sinh, học sinh kết hợp nhiều tư liệu liên hệ với thực tế mà em chứng kiến bão xuất địa phương Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Vị trí mơn Địa lí nhà trường phổ thơng giúp học sinh có hiểu biết bản, hệ thống Trái Đất – môi trường (MT) sống người, thiên nhiên hoạt động kinh tế người phạm vi quốc gia, khu vực giới; rèn luyện cho học sinh kĩ hành động, ứng xử thích hợp với mơi trường tự nhiên xã hội Căn vào vị trí mục tiêu mơn học, thấy mơn Địa lí trang bị cho học sinh kiến thức tổng hợp Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế - xã hội mà thành phần tổng hợp thể tự nhiên hay kinh tế - xã hội liên quan trực tiếp gián tiếp đến thiên tai phòng, chống thiên tai Tùy trường hợp cụ thể đối tượng địa lí tự nhiên hay kinh tế - xã hội có lúc nguyên nhân, có đối tượng phải hứng chịu hậu thiên tai Vả lại triển khai tích hợp giáo dục phịng tránh thiên tai qua mơn Địa lí trường trung học nên có tiền đề khai thác, phục vụ cho việc giáo dục phòng, chống thiên tai Nguyên tắc tính thực tiễn yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh tạo điều kiện cho việc thực giáo dục phòng, chống thiên tai Việc gắn nội dung học có khả tích hợp giáo dục ứng phịng, chống thiên tai với thực tiễn địa phương giúp cho học sinh hiểu vấn đề sâu sắc hơn, thấy kiến thức địa lí bổ ích; làm cho em biết thực tế địa phương, hiểu thêm quê hương từ có tâm sẵn sàng tham gia hoạt động phịng, chống thiên tai Trong q trình học tập em suy nghĩ, liên hệ đơi vận dụng hiểu biết đề đưa giải pháp góp phần giải vấn đề phịng, chống thiên tai Điều làm cho tích hợp giáo dục phòng, chống thiên tai trở nên hấp dẫn, sinh động Trên sở đó, tơi tiếp tục tích hợp giáo dục phịng, chống bão qua mơn địa lí lớp 12 trường THPT Thường Xuân hợp lí 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng chung Trong sách giáo khoa Địa lí lớp 12 biên soạn bão, thể mức độ khác qua Nội dung giới thiệu đầy đủ bão thể 15 “Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai” Tuy nhiên nội dung dừng lại mức: thời gian xuất hiện, biểu bão, hậu gây ra, phương tiện cảnh báo biện pháp phòng tránh cách chung chung Trong biện pháp phịng chống bão cụ thể địa phương, vùng miền đề cập Vì lực phòng, chống thiên bão học sinh hạn chế Ngồi ra, vấn đề nhỏ cấu trúc học nên giáo viên học sinh trọng giải - Đối với GV: + Nội dung phòng chống bão chưa thiết kế thành chuyên đề cụ thể nên kiến thức kĩ ứng phó, phịng chống trọng trình thiết kế giảng + Tư liệu có liên quan nhiều đến bão nhiều qua phương tiện truyền thông chủ yếu mang tính thống kê thơng báo, nội dung dừng lại việc thơng báo thời gian, biểu hậu bão Nếu giáo viên tìm hiểu kinh nghiệm sống gặp khó khăn việc phát triển lực phịng chống bão cho học sinh - Đối với HS: + Tuổi em cịn nhỏ, kinh nghiệm sống, sống vùng miền khác nên kiến thức bão lực ứng phó bão đa số hạn chế + Trong trình học tập lớp nhà nội dung phòng, chống bão khơng nhiều khơng cụ thể nên em quan tâm + Hiện em dành thời gian xem phim, ca nhạc, giao tiếp face book nhiều xem thời sự, nghe đài, đọc báo nên thơng tin bão cách phịng, chống bão 2.2.2 Thực trạng trường THPT Thường Xuân - Đối với GV: Việc dạy học theo chủ đề phịng chống thiên tai nói chung phịng chống bão nói riêng chưa có thực mà dừng lại mức độ liên hệ qua số - Đối với HS: + Hiện tượng chờ đợi, lười suy nghĩ, tìm tịi cịn phổ biến, đa số học sinh chờ giáo viên trình chiếu, ghi bảng đọc để ghi việc liên hệ với thực tế yếu + Là học sinh huyện Thường Xn tỉnh Thanh Hóa, nơi thượng nguồn sơng Chu, địa hình đồi núi dốc nên mùa bão tới thường xuyên xảy mưa lớn, gió to, lũ quét, ngập lụt, sạt lở em học sinh ứng phó với tình trạng chưa tốt, thường nghỉ học Đặc biệt giáo viên đề cập đến thiên tai vùng miền khác em khơng quan tâm khơng đưa giải pháp phịng chống 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Giáo viên xác định địa giáo dục Tên Địa giáo dục Nội dung Mức độ Khối lớp 12 Bài 2: Vị trí Mục III Ý nghĩa - Kiến thức: Liên hệ địa lí vị trí địa lí Việt Nam nằm phạm vi phạm vi lãnh tự nhiên, hình thành di chuyển thổ kinh tế an nhiều bão, áp thấp nhiệt đới ninh - quốc - Kĩ năng: phòng + Tuân thủ cảnh báo trung tâm phịng chống bão lụt + Khơng khơi vào ngày có bão hoạt động di chuyển tàu thuyền khẩn trương xa khu vực ảnh hưởng bão + Chủ động phòng tránh bão ảnh hưởng tới mùa màng, cơng trình xây dựng, sinh hoạt, sản xuất tính mạng người: Gia cố đê điều, kênh mương, thu hoạch mùa, di tản đến nơi an toàn Bài 6: Đất Mục I: Đặc điểm - Kiến thức: Địa hình Việt Nam Liên hệ nước nhiều chung địa chịu ảnh hưởng tính chất đồi núi hình Việt Nam nhiệt đới ẩm gió mùa: Hiện tượng sạt lở, xói mịn, ngập úng, lũ , mưa đá - Kĩ năng: Đảm bảo thảm thực vật để hạn chế lũ sạt lở có bão Bài 7: Đất Mục II: Thế - Kiến thức: Bộ nước nhiều mạnh hạn chế + Khu vực miền núi địa bàn phận đồi núi thiên nhiên xảy lũ, sạt lở, xói mịn, rét khu vực đậm rét hại đồi núi đồng + Khu vực đồng thường phát xuất lụt, bão, bão cát, hạn triển kinh tế - xã hán hội - Kĩ năng: + Di chuyển đến nơi đồi núi cao có lũ Tránh nơi địa hình có độ dốc cao khơng có thảm thực vật để tránh sạt lở + Gia cố nhà cửa, xếp gọn đồ đạc: lớn, nặng dưới, nhỏ nhẹ + Khơi thông mương máng, chuẩn bị máy bơm cho tiêu nước + Xử lí nguồn nước sau lũ lụt Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Mục II: Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam - Kiến thức: Liên hệ + Là nơi hình thành bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt, sạt lở bờ biển + Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng ven biển miền Trung - Kĩ năng: + Cảnh báo tránh khơi vào ngày có bão di chuyển khỏi vùng ảnh hưởng bão + Gia cố nhà cửa, xếp gọn đồ đạc: lớn, nặng dưới, nhỏ nhẹ + Khơi thông mương máng, chuẩn bị máy bơm cho tiêu nước + Hạn chế sạt lở bão cát việc trồng rừng ven biển Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Mục III: Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống - Kiến thức: + Các thiên tai mưa bão, lũ lụt, hạn hán diễn biến bất thường dong, lốc, mưa đá, sương mù, rét hại, khơ nóng, … gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống + Mơi trường thiên nhiên dễ bị suy thối - Kiến thức: + Biết ý nghĩa trồng bảo vệ rừng chống xói mịn đất; Tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt; Điều hòa khí - Kiến thức: + Tình trạng cân sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán tượng biến đổi bất thường thời tiết , khí hậu… từ hướng học sinh sử dụng hợp lí, tiết kiệm Bài 14: Sử Mục I: Sử dụng dụng bảo bảo vệ tài vệ tài nguyên nguyên sinh vật thiên nhiên Bài 15: Bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai Mục I: Bảo vệ môi trường Mục II: Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phịng chống Mục III: Chiến Tồn Liên hệ Tồn lược quốc gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Bài 21: Đặc Mục I: Nền nông điểm nghiệp nhiệt đới nông nghiệp nước ta Bài 24: đề phát ngành sản nghiệp Vấn Mục I: Ngành triền thủy sản thủy lâm Bài 32: Vấn đề khai thác mạnh Trung du Mục III: Thế mạnh công nghiệp, dược liệu, rau cận nguồn tài nguyên + Nguyên nhân, hậu biện pháp phòng tránh hạn chế ảnh hưởng thiên tai nói chung bão nói riêng - Kĩ năng: + Cảnh báo tránh khơi vào ngày có bão di chuyển khỏi vùng ảnh hưởng bão + Gia cố nhà cửa, xếp gọn đồ đạc: lớn, nặng dưới, nhỏ nhẹ Gia cố đê điều, kênh mương, thu hoạch mùa, di tản đến nơi an toàn, nơi đồi núi cao có lũ Tránh nơi địa hình có độ dốc cao khơng có thảm thực vật để tránh sạt lở + Khơi thông mương máng, chuẩn bị máy bơm cho tiêu nước + Hạn chế sạt lở bão cát việc trồng rừng ven biển + Xử lí nguồn nước sau lũ lụt - Kiến thức: Khó khăn Liên hệ nơng nghiệp nhiệt đới ngồi dịch bệnh cịn có bão, lũ, lụt - Kĩ năng: Xây dựng hệ thống cảnh báo ngập lụt hệ thống kênh mương, trạm bơm tiêu thoát nước mùa mưa bão - Kiến thức: Khó khăn ngành Liên hệ thủy sản bão lụt - Kĩ năng: Biết số biện pháp khoanh nuôi, gia cố lồng, bè để hạn chế việc vỡ trôi dạt, vỡ bờ khu vực nuôi trồng - Kiến thức: Khó khăn khai Liên hệ thác tiềm vùng: Lũ ống, lũ quét, sạt lở ảnh hưởng đến sản xuất sinh sống miền núi Bắc nhiệt ôn đới: Bộ Mục IV: Thế mạnh chăn nuôi gia súc Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng Bằng Sông Hồng Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ Mục I: Thế mạnh hạn chế Mục II: Hình thành cấu nông – lâm – ngư nghiệp Bài 36: Vấn Mục II: Phát triển đề phát triển tổng hợp kinh tế kinh tế - xã biển hội Duyên Hải Nam Trung Bộ Bài 42: Vấn Mục III: Phát đề phát triển triển kinh tế biển kinh tế, An ninh – quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo người dân - Kĩ năng: Biết số biện pháp phòng tránh lũ, sạt lở đất đá, gẫy đổ có mưa to gió lớn - Kiến thức: Học sinh biết số thiên tai Đồng Bằng Sông Hồng: Bão, ngập lụt - Kĩ năng: Biết số biện pháp phòng tránh ngập lụt xử lí vệ sinh nguồn nước sau ngập lụt - Kiến thức: +Ý nghĩa việc trồng rừng lũ, sạt lở miền núi, bão bão cát ven biển + Ảnh hưởng bão đến hoạt động khai thác mạnh biển - Kĩ năng: Biết bảo vệ rừng đầu nguồn lựa chọn loại thích hợp để trồng ven biển hạn chế cát bay sạt lở bờ biển - Kiến thức: Ảnh hưởng bão đến hoạt động khai thác mạnh biển - Kĩ năng: Có biện pháp tránh bão, xây dựng bến, cảng cho neo đậu tàu thuyền, trồng rừng ven biển hạn chế khai thác cát để tránh sạt lở bờ biển bảo vệ khu vực nuôi trồng khu vực định cư làng chài - Kiến thức: Vùng biển hình thành nằm đường di chuyển nhiều bão, áp thấp nhiệt đới - Kĩ năng: Có biện pháp tránh bão, xây dựng bến, cảng cho neo đậu tàu thuyền trú ngụ, trung tâm dịch vụ hàng hải gắn với Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ nhiệm vụ an ninh – quốc phòng 2.3.2 Tiến hành soạn để dạy học dựa vào mục tiêu cần đạt Ví dụ : Trong BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI BÀI 15 – TIẾT 15 BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI I Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu số vấn đề bảo vệ mơi trường ởû nước ta: cân sinh thái ô nhiễm mơi trường (nước, khơng khí, đất) - Biết phân bố hoạt động số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế nước ta Biết cách phòng chống loại thiên tai - Hiểu nội dung chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên mơi trường Kĩ năng: Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu môi trường số loại thiên tai Thái độ: Nghiêm túc học tập, trân trọng môi trường tự nhiên Định hướng phát triển lực: + Định hướng chung: Thuyết trình, giao tiếp, hợp tác + Định hướng riêng: Thu thập tài liệu bão lụt, tư tổng hợp thể lãnh thổ II Chuẩn bị giáo viên học: Giáo viên: - Hình ảnh suy thối tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên ô nhiễm môi trường, video số bão - Atlat Địa lí Việt Nam Học sinh - Atlat Địa lí Việt Nam III Hoạt động dạy học A Tình xuất phát (5’) Mục tiêu Gợi lại kiến thức cũ đa dạng sinh học nước ta Cách thức: cá nhân Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: Dựa vào hiểu biết em trình bày đa dạng sinh học nước ta hậu việc khai thác cạn kiệt tài nguyên sinh vật Bước Thực nhiệm vụ: Hs thực phút Bước Trao đổi thảo luận bảo cáo kết quả: Hs so sánh kết với nhau, bổ sung cho Gv gọi 1- Hs trả lời, sở Gv dẫn dắt vào học Bước Đánh giá: Gv quan sát, đánh giá hoạt động HS 10 B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu bảo vệ mơi trường (11’) Mục tiêu - Biết tình trạng cân sinh thái mơi trường - Biết tình trạng Ơ nhiễm môi trường Phương thức: Cá nhân/cả lớp Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: - Nêu diễn biến bất thường thời tiết khí hậu xảy nước ta năm qua (Mưa, lũ lụt xảy với tần suất ngày cao Mưa đá diện rộng miền Bắc năm 2006; Lũ lụt nghiêm trọng Tây Nguyên năm 2007; Rét đậm, rét hại kỉ lục miền Bắc tháng 2/2008 làm HS đến trường để học tập - Nêu hiểu biết em tình trạng nhiễm môi trường nước ta Các nguyên nhân gây ô nhiễm đất Bước Thực nhiệm vụ: Hs thực phút Bước Trao đổi thảo luận bảo cáo kết quả: Hs so sánh kết với nhau, bổ sung cho Gv gọi 1- Hs lên bảng ghi kết thực được, sở Gv chuyển ý Bảo vệ mơi trường: Có vấn đề Mơi trường đáng quan tâm nước ta nay: - Tình trạng cân sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán tượng biến đổi bất thường thời tiết , khí hậu… - Tình trạng nhiễm mơi trường: + Ơ nhiễm mơi trường nước + Ơ nhiễm khơng khí + Ơ nhiễm đất Các vấn đề khác như: khai thác, sử dụng tiết kiệm ngun khống sản, sử dụng hợp lí vùng cửa sông, biển để tránh làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch Bước Đánh giá: Gv quan sát, đánh giá hoạt động HS HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu số thiên tai Việt Nam cách phòng chống (12’) Mục tiêu Biết số thiên tai VN cách phịng chống Phương thức: Nhóm/cả lớp Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: 11 - Nhóm 1: Đọc SGK mục 2a kết hợp quan sát hình 10.3, xem đoạn video hoạt động bão nhận xét đặc điểm bão nước ta theo dàn ý: + Thời gian hoạt động bão nước ta + Số trận bão trung bình năm + Cho biết vùng bờ biển nước ta chịu ảnh hưởng mạnh bão Vì sao? + Ảnh hưởng bão + Biện pháp phịng chống bão - Nhóm 2: Đọc SGK mục 2b cho biết: + Ngập lụt diễn chủ yếu đâu + Đồng chịu ngập lụt nhất? sao? + Hậu biện pháp phịng tránh + Thời gian ngập lụt mạnh diến khoảng thwoif gian năm - Nhóm 3: Đọc SGK mục 2c cho biết: + Lũ quét diễn chủ yếu đâu + Thời gian xuất năm + Hậu biện pháp phịng tránh - Nhóm 4: Đọc SGK mục 2d cho biết: + Hạn hán diễn + Hậu biện pháp phịng tránh - Nhóm 5: Đọc SGK mục 2d cho biết: Hãy kể tên số loại thiên tai khác cho biết loại khó dự báo phòng tránh Bước Thực nhiệm vụ: Hs thực phút Bước Trao đổi thảo luận bảo cáo kết quả: Hs so sánh kết với nhau, bổ sung cho Gv gọi 1- Hs lên bảng ghi kết thực được, sở Gv chuyển ý Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống a Bão - Hoạt động bão Việt nam + Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI Đặc biệt tháng IX, X VIII + Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam + Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão + Trung bình năm có -10 bão xuất biển Đông ảnh hưởng tới nước ta - Hậu bão: 12 + Mưa lớn diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông + Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển + Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao + Ơ nhiễm mơi trường gây dịch bệnh - Biện pháp phòng chống bão: + Dự báo xác q trình hình thành hướng di chuyển bão + Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở đất liền + Củng cố hệ thống đê kè ven biển + Gia cố nhà cơng trình xây dựng + Sơ tán dân có bão mạnh + Chống lũ lụt đồng bằng, chống xói mịn lũ qt miền núi + Xử lí nguồn nước sau ngập lụt b Ngập lụt: - Thực trạng: + Châu thổ sông Hồng mưa diện rộng, lũ tập trung, mặt đát thấp, có đê bao quanh, mật độ xây dựng cao + Châu thổ sông Cửu Long: mưa lớn, thủy triều, + Miền trung: mưa bão, nước biển dâng, lũ nguồn - Hậu quả: thiệt hại mùa màng (vụ hà thu), ảnh hưởng đến đời sống SX - Biện pháp phòng chống: thủy lợi: xây dựng cơng trình lũ, đê điều, trồng rừng phịng hộ thượng nguồn sơng lớn c Lũ quét - Nơi xảy : lưu vực sơng suối miền núi nơi có địa hình chia cắt mạnh Đặc biệt vùng núi phía Bắc - Hậu quả: xói mịn, sạt lở đất, hậu nghiêm trọng - Biện pháp: quy hoạch dân cư tránh vùng nguy hiểm, lí sử dụng đất hợp lí đồng thời xây dựng thủy lợi, trồng rừng,… d Hạn hán - Thực trạng: + Hạn hán kéo dài tình trạng hạn hán mùa khơ, miền Bắc kéo dài 2- tháng miền Nam mùa khô kéo dài 4- tháng + Đặc biệt cực Nam Trung Bộ mùa khô kéo dài 6- tháng - Hậu quả: Cháy rừng thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất - Biện pháp: Xây dựng cơng trình thủy lợi hợp lí e Các thiên tai khác - Động đất: Tây Bắc nơi có hoạt động động đất mạnh nhất, khó dự báo phòng tránh - Các thiên tai khác: Lốc, mưa đá, sương muối xảy cục gây tác hại lớn đến sản xuất Bước Đánh giá: Gv quan sát, đánh giá hoạt động HS 13 HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường (7’) Mục tiêu - Hiểu nhiệm vụ mà chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường đề Phương thức: Cá nhân/cả lớp Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: - Đọc sách giáo khoa phân tích nhiệm vụ mà chiến lược đề Bước Thực nhiệm vụ: Hs thực phút Bước Trao đổi thảo luận bảo cáo kết quả: Hs so sánh kết với nhau, bổ sung cho Gv gọi 1- Hs đọc kết thực được, sở Gv chuyển ý Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên mơi trường - Duy trì hệ sinh thái trình sinh thái chủ yếu - Đảm bảo giàu có đất nước vốn gen loại ni trồng cúng lồi hoang dại - Đảm bảo sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng để có khả phục hồi - Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp yêu cầu đời sống người - Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số mức cân với khả sử dụng hợp lí tài ngun tự nhiên - Ngăn ngừa nhiễm mơi trường, iểm sốt cải tạo mơi trường Bước Đánh giá: Gv quan sát, đánh giá hoạt động HS C Luyện tập (5’) Mục tiêu Nhằm giúp Hs củng cố, khắc sâu lại kiến thức Cách thức hoạt động: Cá nhân Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: Giải thích khu vực miền trung nước ta lại nơi Bão xuất nhiều mạnh Nêu biện pháp phòng chống Bão miền Trung Bước Thực nhiệm vụ: Hs thực phút Bước Trao đổi thảo luận bảo cáo kết quả: Hs so sánh kết với nhau, bổ sung cho Gv gọi 1- Hs trả lời , sở Gv dẫn dắt chuyển ý Bước Đánh giá: Gv quan sát, đánh giá hoạt động HS D Vận dụng mở rộng (5’) 14 Mục tiêu Giúp Hs vận dụng kiến thức, kĩ giải tình vấn đề Cách thức hoạt động: Cá nhân Tiến trình hoạt động Bước Giao nhiệm vụ: Trình bày nguyên nhân, biểu hậu lũ khu vực miền núi nước ta Từ đưa biện pháp phịng chống lũ Bước Thực nhiệm vụ: Hs thực phút Bước Trao đổi thảo luận bảo cáo kết quả: Hs so sánh kết với nhau, bổ sung cho Bước Đánh giá: Gv đánh giá hoạt động HS 2.4 Hiệu sáng kiến Việc tích hợp giáo dục phịng chống bão qua mơn địa lí lớp 12 đạt kết sau: Bảng mô tả mức độ học sinh trước học lớp 12A3 12A6 Tiêu chí Biết Phân biệt Biết biểu Biết giải thời gian hoạt ảnh hưởng hiện, nguyên pháp phòng động mùa bão đến nhân, hậu chống bão bão nước ta vùng miền(lũ bão khu vực miền miền núi, lụt núi đồng bằng) Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Lớp lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 12A3 (39 HS) 12A6 (42 HS) 20 51,3 16 41,0 15 38,5 17,9 15 35,7 15 35,7 14 35,9 11,9 Bảng mô tả mức độ học sinh đạt sau học tập lớp 12A3 12A6 Tiêu chí Biết Phân biệt Biết biểu Biết giải thời gian hoạt ảnh hưởng hiện, nguyên pháp phòng động mùa bão đến nhân, hậu chống bão bão nước ta vùng miền(lũ bão khu vực miền miền núi, lụt núi đồng bằng) Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Lớp lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 12A3 39 100 39 100 35 89,7 30 76,9 15 (39 HS) 12A6 (42 HS) 42 100 42 100 37 88,1 31 73,8 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA THPT THƯỜNG XUÂN Học sinh đặcTRƯỜNG biệt tập trung hứng thú quan sát video 2về bão liên hệ giải nội dung có đề cập đến phịng chống bão Hình thành phát triển lực thích ứng với số loại thiên tai, có bão thường xuyên theo chu kì ảnh hưởng diện rộng Kết luận kiến nghị - Kết luận Giáo dục phịng chống bão qua mơn Địa lí lớp 12 giúp em liên hệ với thực tiễn địa phương làm cho học sinh hiểu vấn đề sâu sắc hơn, thấy kiến thức địa lí bổ ích; làm cho em biết thực tế địa phương, hiểu thêm quê hương từ có tâm sẵn sàng tham gia hoạt động phòng, chống bão Trong trình học tập em suy nghĩ, liên hệ vận dụng hiểu biết đề đưa giải pháp góp phần giải vấn đề phịng chống bão Điều làm cho tích hợp giáo dục phịng chống thiên tai nói chung bão nói riêng trở nên hấp dẫn, sinh động SÁNG NGHIỆM Tuy nhiên, trình KIẾN dạy họcKINH giáo viên phải vào nội dung học để xác định mức độ tích hợp đảm bảo nội dung học Giáo viên không nên tíchCAO hợp cách khiên cưỡng, điều CHỐNG làm trình dạyCHO học trở NÂNG NĂNG LỰC PHÒNG, BÃO nênHỌC rời rạc,SINH cứng nhắc TRƯỜNG THPT THƯỜNG XN TRONG - Kiến nghị MƠN HỌC LÍ sáng LỚPkiến 12 kinh nghiệm đạt giải Sở giáo dục đào tạo nên côngĐỊA bố hàng năm giáo viên cán quản lí ngành trang Wed sở để tham khảo ứng dụng Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG 2018 ĐƠN VỊ Tôi cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung Người thực hiện: Văn Sơn ngườiNguyễn khác Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: ĐịaNguyễn Lí Văn Sơn THANH HĨA, NĂM 2018 16 17 ... chọn đề tài ? ?Nâng cao lực phòng, chống bão cho học sinh trường THPT Thường Xuân qua mơn Địa lí lớp 12? ?? cần thiết để giảm thiểu thiệt hại người học sinh nhân dân địa bàn trường học 1 .2 Mục đích... mưa bão hàng năm học sinh nhân dân địa bàn trường THPT Thường Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12A3 12A6 hai lớp phụ trách giảng dạy năm học 20 17- 20 18 Các em lứa tuổi phát triển thể lực, ... tíchCAO hợp cách khiên cưỡng, điều CHỐNG làm trình dạyCHO học trở NÂNG NĂNG LỰC PHỊNG, BÃO nênHỌC rời rạc ,SINH cứng nhắc TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN TRONG - Kiến nghị MƠN HỌC LÍ sáng LỚPkiến 12 kinh

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan