Một số kinh nghiệm tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non 5 6 tuổi a2 trường mầm non điền thượng huyện bá thước

24 130 0
Một số kinh nghiệm tăng cường tiếng việt cho trẻ mầm non 5 6 tuổi a2 trường mầm non điền thượng huyện bá thước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Tình hình địa phương 2.2.2 Thực trạng trường mầm non Điền Thượng 2.2.3 Nhận thức phụ huynh nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ 2.2.4 Thực trạng nhận thức giáo viên nâng cao tiếng việt cho trẻ 2.2.5 Thực trạng nhận thức trẻ tiếng Việt 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Biện pháp 1: Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo thơng qua việc xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch giáo viên 2.3.1.1 Đối với giáo viên 2.3.1.2 Tổ chức môi trường lớp học 2.3.1.3 Xây dựng kế hoạch cụ thể tuần, ngày để tăng cường tiếng Việt cho trẻ 2.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường đổi việc vận dụng phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 2.3.2.1 Cho trẻ tiếp xúc với vật thật 2.3.2.2 Can thiệp phát triển quan hệ 2.3.2.3 Kể chuyện sáng tạo 2.3.2.4 Sử dụng trò chơi 2.3.2.5 Cho trẻ tiếp xúc với sách 2.3.2.6 Cho trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa 2.3.3 Biện pháp 3: Cơng tác xã hội hóa, Phối hợp với phụ huynh có ý thức tạo mơi trường thuận lợi giúp trẻ việc phát triển, sử dụng ngôn ngữ 2.3.3.1 Công tác xã hội hóa giúp trẻ việc phát triển, sử dụng ngơn ngữ 2.3.3.2 Phối hợp với phụ huynh có ý thức tạo mơi trường thuận lợi giúp trẻ việc phát triển, sử dụng ngôn ngữ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 3 3 4 5 5 10 10 12 12 13 13 14 15 15 15 18 19 19 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: E.I.Tikhêeva - Nhà giáo dục học Nga khẳng định "Ngôn ngữ cơng cụ để tư duy, chìa khố để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc, nhân loại Do ngơn ngữ giữ vai trò vơ quan trọng đời sống người đặc biệt giai đoạn đời người, nên việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ phải sớm, từ cháu chưa cắp sách đến trường" [1] Ngơn ngữ sở suy nghĩ cơng cụ tư Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh, trình nhận thức vật tượng, muốn cho cháu phân biệt vật với vật khác, biết tên gọi, hình dạng, cơng dụng, thuộc tính vật, cho cháu xem xét mà không dùng từ ngữ để giải thích, hướng dẫn khẳng định kết quan sát tri thức mà cháu thu định hời hợt, nơng cạn, có sai lệch hẳn Trong nhận thức vật đó, trẻ phải dùng từ để gọi tên vật, tên chi tiết, đặc điểm, tính chất, cơng dụng vật, từ trẻ biết phân biệt vật với vật khác Tri thức văn hóa lồi người đến với trẻ ngơn ngữ Vì vậy, việc ý tạo môi trường thuận lợi để trẻ phát triển ngơn ngữ quan trọng Nó đặt móng vững cho phát triển tồn diện trẻ sau Bằng tình yêu thương quan tâm bạn dành cho bé, bé yêu bạn chắn tiến có sống phong phú, tươi đẹp U.Sinxki nhận định “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển, vốn quý tri thức”[6] Ngôn ngữ có vai trò lớn việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Trước hết, ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh Song lĩnh hội tri thức lại khơng thể thực khơng có ngơn ngữ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng chương trình giáo dục mầm non định hướng Vì ngơn ngữ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi giao tiếp với học tập vui chơi Ngơn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hố Học nói bước đầu giúp trẻ phát triển tốt trí tuệ Vậy làm để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách hiệu quả? Làm để trẻ nói tốt, câu từ mạch lạc, "Chuẩn" ngữ nghĩa? Vấn đề cần có phối hợp đầu tư nhà trường gia đình, không phụ thuộc vào học hoạt động trẻ học trường mà cha mẹ cần đầu tư thời gian tương tác với trẻ phát huy tốt hiệu việc phối hợp trường lớp môi trường trẻ sinh hoạt hàng ngày Hiện nay, ngôn ngữ sử dụng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta tiếng Việt Vì vậy, việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số có ý nghĩa vơ quan trọng, nhằm nâng cao khả sử dụng tiếng Việt trẻ, đảm bảo cho em có kỹ việc sử dụng tiếng Việt, để hồn thành chương trình giáo dục mầm non, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức cấp học tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số Vì lí tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non - tuổi A2 trường mầm non Điền Thượng huyện Bá Thước” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở thực tiễn tăng cường tiếng Việt cho trẻ trường mầm non Điền Thượng, đề xuất biện pháp giáo dục nhằm nâng cao hiệu tiếng Việt cho trẻ trường mầm non Điền Thượng huyện Bá Thước 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non - tuổi A2 trường mầm non Điền Thượng huyện Bá Thước” Đối tượng trẻ mẫu giáo – tuổi A2 trường mầm non Điền Thượng độ tuổi trẻ hình thành phát triển trẻ kỹ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết, nhận dạng chữ bảng chữ tiếng việt; tập tô, tập đồ nét chữ, chép số kí hiệu, chữ cái; cách cầm bút, để vở, tư ngồi viết thông qua hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, tham quan, mà cháu khơng thể tránh khỏi lúng túng ban đầu Lớp có cháu nhận thức tiếng Việt kì khảo sát đầu năm cuối năm chưa đạt yêu cầu Năm học 2018 – 2019 tơi số đồng chí tổ trao đổi, thống áp dụng số nội dung phương pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ diện trung bình yếu có so sánh đối chiếu với lớp có mức độ tiếp nhận trung bình tiến hành theo cách học lâu áp dụng Mặt khác năm học gần theo yêu cầu chuyên môn, nắm bắt triển khai theo tinh thần đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo tăng cường tiếng Việt cho trẻ, tổ chức chuyên đề, xây dựng kế hoạch, thảo luận chuyên môn tổ chuyên môn nhà trường cách soạn để thống nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng trẻ vùng khó khăn Từ tơi mạnh dạn đề xuất, thảo luận số ứng dụng dạy tiếng Việt cho trẻ vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Riêng phần nêu dạy thử nghiệm số đồng chí giáo viên lớp sinh hoạt tổ, nhóm cặn kẽ, trao đổi cụ thể bước soạn lên lớp áp dụng cho số trẻ năm học 2018 – 2019 Chính kết thu đại trà khích lệ tơi trình bày đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vấn - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm thực tiễn - Nhóm phương pháp tìm tòi, sáng tạo: Bao gồm phương pháp hướng dẫn mang tính gợi mở, hoạt động, tình có vấn đề để tằng cường giao tiếp, tập sáng tạo giao tiếp[4] - Dùng thống kê toán học để xử lý số liệu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nghị 40/2002/NQ-QH Quốc Hội khóa IX đổi giáo dục khẳng định: tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông đưa vào dạy học thống hệ thống giáo dục quốc dân Tiếng Việt nhà trường tồn với hai tư cách: Vừa môn học vừa công cụ giao tiếp, học tập học sinh Do đó, trình độ tiếng Việt (vốn từ, kiến thức tiếng Việt kỹ sử dụng vốn từ học tập, giao tiếp) có vai trò ảnh hưởng quan trọng khả học tập môn học học sinh Thực tế cho thấy, học sinh người dân tộc thiểu số học lên lớp khả đạt chuẩn chương trình mơn học thấp nhiều ngun nhân; đó, thiếu hụt vốn sống, vốn ngơn ngữ nguyên nhân chủ yếu trực tiếp tình trạng Căn Quyết định số 1008/QĐ - TTg ngày 02/6/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025”[8] Căn Quyết định số 2805/QĐ - BGDĐT ngày 15/8/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành kế hoạch thực đề án “Tăng cường chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ mầm non học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”[9] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Tình hình địa phương Điền Thượng xã thuộc chương trình 135 huyện Bá Thước Phía Đơng giáp xã Điền Hạ, phía Tây giáp xã Thiết ống, phía Bắc giáp xã Điền Quang Xã Điền Thượng có tổng dân số 3.496 người Trong 98% đồng bào dân tộc thiểu số đa số dân tộc Mường, ngồi có dân tộc Thái dân tộc Kinh sinh sống địa bàn xã Địa bàn xã bị chia cắt đồi núi nên dân cư không tập trung mà chia thành thôn Kinh tế nhân dân vùng khó khăn, nhiều gia đình chưa quan tâm đến việc học tập sinh hoạt trẻ 2.2.2 Thực trạng trường mầm non Điền Thượng Trường mầm non Điền Thượng trường vùng sâu, vùng xa huyện Bá Thước Nhà trường nhận quan tâm hỗ trợ quyền quy hoạch xây dựng sở vật chất nguồn lực người theo đề án xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia Với trẻ mẫu giáo chủ yếu em gia đình nơng thơn đồng bào dân tộc miền núi kinh tế gặp nhiều khó khăn * Những thuận lợi: Chính Phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025” Được quan tâm Đảng nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo, quyền địa phương tăng cường sở vật chất cho giáo dục Trường mầm non Điền Thượng đạt chuẩn quốc gia năm 2014 công nhận lại năm 2018 Nhà trường thường xuyên quan tâm, đầu tư đủ nguồn tài liệu, học liệu cho giáo viên trẻ; tăng cường việc sử dụng đồ dùng trực quan thơng qua vật thật, tranh ảnh, băng hình, phim, video; sử dụng hiệu phương tiện hỗ trợ kỹ nghe, nói, đọc, viết nhằm đảm bảo chất lượng kỹ bền vững * Những khó khăn: Về phía cha mẹ học sinh: 100% đồng bào dân tộc Mường, ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục trẻ Mặt kinh tế người dân thấp chủ yếu làm ruộng làm nương Sự quan tâm cha mẹ học sinh đến việc học em nhiều hạn chế Khơng cha mẹ học sinh trơng chờ, ỉ lại vào sách nhà nước khốn trắng cho nhà trường Về sở vật chất: Cơ sở vật chất nhà trường diện tích chật hẹp, thiếu phòng chức như: Phòng âm nhạc, phòng nghệ thuật, thiết bị dạy học đầu tư không đồng bộ, việc khai thác sử dụng đồ dùng, đồ chơi đạt hiệu chưa cao 2.2.3 Nhận thức phụ huynh nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ: Tổng số phụ huynh lớp mẫu giáo - tuổi A2 20: ST T Tổng số phụ huyn h 20 Mức độ nhận thức phụ huynh rèn luyện kĩ bồi dưỡng tiếng Việt cho trẻ Rất quan Quan trọng Không quan Không quan trọng trọng tâm SL % SL % SL % SL % 10 20 30 40 Lối sống khép kín gia đình khiến mơi trường tiếng Việt trẻ dân tộc thiểu số nhiều hạn chế, tạo khơng rào cản việc học tiếng Việt em 2.2.4 Thực trạng nhận thức giáo viên nâng cao tiếng việt cho trẻ: Giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc thực chương trình giáo dục mầm non, lựa chọn nội dung giáo dục đưa vào chủ đề năm học, gò bó, chưa đảm bảo tính linh hoạt Việc đánh giá chất lượng đầu thông qua sản phẩm học tập trẻ chưa quan tâm nhiều Một phận giáo viên hạn chế phương pháp dạy tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số Nhiều giáo viên tiếng dân tộc để hỗ trợ trẻ học tập giao tiếp Sự bất đồng ngôn ngữ giáo viên dân cư nơi trường đóng hạn chế kết vận động gia đình cộng đồng tham gia vào trình giáo dục huy động trẻ em học học chưa hiệu 2.2.5 Thực trạng nhận thức trẻ tiếng Việt: Đặc điểm ngôn ngữ tiếng Việt tiếng dân tộc thiểu số có nhiều khác biệt, yếu tố dấu tiếng Việt tạo khơng khó khăn cho em Nhận thức trẻ tiếng Việt thông qua kết khảo sát 20 trẻ lớp mẫu giáo - tuổi A2 đầu năm học 2018 – 2019 thu kết cụ thể sau: ST T Tổn g số trẻ Nội dung khảo sát Mức độ nhận thức Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 15 30 10 50 Kỹ nghe Kỹ nói 15 30 45 10 Kỹ tiền đọc 0 25 30 45 Kỹ tiền viết 0 15 35 10 50 Nhận dạng chữ 10 20 35 35 Tập tô 5 25 30 40 Tập tồ nét chữ 0 15 35 10 50 20 Sao chép số kí 0 10 10 50 40 hiệu Khó khăn việc học tiếng Việt: Đối với trẻ mẫu giáo - tuổi A2 giao tiếp tiếng Việt, nhiên phần lớn em sử dụng tiếng Việt trường, nhà sử dụng tiếng mẹ đẻ Điều khiến em gặp nhiều hạn chế việc giao tiếp khó khăn tiếp thu, lĩnh hội kiến thức bước vào lớp nhận thức cháu kĩ tiền viết, tập tô nét chữ số lượng yếu, 10 cháu chiếm 50%, tiếp đến kĩ tiền đọc cháu chiếm 45% tập tô, chép số kí hiệu cháu chiếm tỷ lệ 40% Các em vốn quen nói tiếng mẹ đẻ nên cách phát âm, câu chữ, cách ứng xử không phù hợp với chương trình giáo dục lớp Trẻ găp nhiều hạn chế môi trường sử dụng tiếng Việt: người xung quanh em giao tiếp tiếng mẹ đẻ chủ yếu (cùng khác ngôn ngữ với em) 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Biện pháp 1: Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo thông qua việc xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch giáo viên 2.3.1.1 Đối với giáo viên : Căn vào thực tế, số lượng trẻ hạn chế tiếng Việt để xem xét thời lượng tăng cường tiếng Việt ngày, xây dựng nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ, linh hoạt sử dụng tình dạy trẻ tiếng Việt, trẻ mẫu giáo – tuổi A2 Khi dạy tăng cường tiếng Việt, giáo viên phải ý rèn kỹ dạy trẻ nói câu đầy đủ, phù hợp với bảng từ, trọng sửa lỗi cho trẻ từ phát âm khó, sửa tật nói ngọng, rèn cho trẻ tự tin giao tiếp tiếng việt Khuyến khích giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc dạy học, sử dụng linh hoạt tiện ích, phần mềm, tư liệu, hình ảnh để nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt Tổ chức các hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động trải nghiệm,sáng tạo để tạo sân chơi môi trường giao tiếp tiếng việt cho trẻ 2.3.1.2 Tổ chức môi trường lớp học Môi trường lớp học đóng vai trò quan trọng việc dạy học, định phần lớn tới chất lượng dạy học nhóm lớp Đối với lớp dạy chương trình tăng cường tiếng Việt việc tạo mơi trường lớp học lại có ý nghĩa lớn lao trẻ Môi trường lớp học : Môi trường giáo dục xây dựng phù hợp với nội dung giáo dục độ tuổi, chủ đề phục vụ cho việc thực mục tiêu, nội dung giáo dục nói chung nội dung dạy tăng cường tiếng Việt nói riêng lớp Mơi trường nhóm, lớp phải tạo cho trẻ có nhiều hội học tập hoạt động với môi trường tiếng Việt, cho dù trẻ học lớp phân chia độ tuổi hay lớp mẫu giáo ghép Ví dụ: Các đồ dùng nhân trẻ, thiết bị lớp dán ký hiệu chữ cái; mảng tường có sử dụng đa dạng kiểu chữ cái, chữ chữ số treo, dán lớp (Hình ảnh đồ dùng trẻ) (Hình ảnh chữ góc học tập) Việc xếp góc hoạt động lớp phải hợp lí, thuận tiện có đủ khơng gian cho trẻ hoạt động, góc yên tĩnh góc (học tập, nghệ thuật) phải xa góc động (góc xây dựng, góc phân vai) Sử dụng giá, bảng để làm hàng rào ngăn cách góc chơi phải có độ cao vừa phải để khơng làm che khuất tầm nhìn Thường xuyên thay đổi nội dung góc chơi chủ đề nhằm tạo hứng thú, kích thích trẻ tham gia hoạt động Hình ảnh: Góc phân vai Hình ảnh: Góc học tập Các nhóm, lớp tạo mơi trường giao tiếp tiếng Việt tích cực thơng qua nhiều hình thức như: tổ chức học tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vào buổi chiều tuần, tổ chức trò chơi ngơn ngữ, hoạt động giáo dục khác có tăng cường giao lưu, giao tiếp tiếng Việt trẻ - trẻ, trẻ cô người xung quanh Môi trường lớp học: Cần ý thiết kế xây dựng góc hoạt động cho trẻ ngồi lớp học, (như góc thiên nhiên, góc vận động ) Giáo viên phải biết tận dụng điều kiện sở vật chất sẵn có trường, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để giao nhiệm vụ cho trẻ, khuyến khích trẻ giao tiếp, tương tác với tiếng Việt Ví dụ: Xây dựng góc thiên nhiên cho trẻ chăm sóc cây, hoa trẻ chơi theo nhóm khuyến khích trẻ giao tiếp với tiếng Việt trình trẻ chơi Đẩy mạnh việc phối hợp tạo môi trường giao tiếp tiếng Việt từ nhà trường gia đình trẻ, phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ, thường xuyên giao tiếp với trẻ tiếng Việt gia đình Đồng thời, có biện pháp tuyên truyền để khuyến khích cộng đồng nơi trẻ sinh sống tăng cường giao tiếp với trẻ tiếng Việt thường xun tự tin (Hình ảnh góc thiên nhiên bé) 2.3.1.3 Xây dựng kế hoạch cụ thể tuần, ngày để tăng cường tiếng Việt cho trẻ: - Xây dựng kế hoạch tuần: + Xây dựng kế hoạch tuần : Một số loại hoa Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thời điểm Đón * Đón trẻ: Cơ đến lớp sớm 15 phút, mở cửa, qut dọn phòng trẻ,chơi, nhóm Cơ ân cần niềm nở đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, bạn, bố thể dục mẹ đến lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi sáng quy định, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, ăn trẻ lớp * Chơi: Trò chuyện trẻ người thân gia đình trẻ, tên, địa gia đình, cơng việc người thân gia đình - Hát hát có chủ đề * Thể dục sáng: Tập Hoa trường em Hoạt PTNT PTNN PTTC PTTM PTTM động Trò chuyện Thơ: Hoa Nhảy Vẽ Vỗ tay theo nhịp Học trẻ kết trái lò cò hoa : Màu hoa TCTV số loại bước NH: Hoa thông hoa vườn qua HĐ TCTV: Hoa TCTV: Tim TC: Bao nhiêu học bạn hát hồng, hoa tím, nho nhỏ, đào, hoa chói chang đồng tiền Chơi, * Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, rau quả, thực phẩm hoạt * Góc xây dựng: Xây dựng nơng trại trồng cây, hoa động * Góc học tập: Xem tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề góc * Góc nghệ thuật tạo hình: Vẽ loại cây, hoa múa, hát ( TCTV hát chủ đề.( góc chính) Thơng * Góc thiên nhiên: Trồng rau, cây, hoa chăm sóc rau góc qua HĐ thiên nhiên góc) * TCTV từ: Hoa hồng, hoa đào, hoa đồng tiền Chơi Quan sát có mục đích: Quan sát số loại hoa (hoa đào, hoa hồng, hoa cúc) trời TCVĐ: Hái hoa, Gieo hạt ( TCTV Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngồi sân trường Dung dăng thông dung dẻ… qua HĐ TCTV từ: Hoa cúc, màu vàng, cuống hoa góc) Cơ cho trẻ vệ sinh, rửa tay, ngồi vào bàn, cô giới thiệu cho trẻ ăn, cho trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết suất Ăn, Ngủ, Vệ - Kê giường, trải chiếu, chăn cho trẻ ngủ, cô ngồi lớp bao quát trẻ ngủ sinh cá nhân Chơi hoạt động theo ý thích (TCTV thơng qua HĐ chơi theo ý thích) - Trẻ ngủ dậy cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn phụ Ôn: Trò chuyện trẻ số loại hoa Làm quen mới: Văn học Đề tài: Thơ: Hoa kết trái - Chơi tự góc Ơn: Văn học Đề tài: Thơ: Hoa kết trái Làm quen mới: Nhảy lò cò bước - Chơi tự góc Ơn: Đề tài : Nhảy lò cò bước Làm quen mới: Vẽ hoa TCTV: Hoa loa kèn,hoa sen, hoa hướng dương - Chơi tự góc Ơn: Vẽ bơng Ơn : Hoa hoa trường em Làm quen NH: Hoa mới: vườn DH: Hoa TC: Bao trường em nhiêu bạn NH: Hoa hát vườn TCTV: Hoa TC: Bao mai, Hoa nhiêu bạn huệ, Hoa hát phượng TCTV: Hoa Nêu gương ly, hoa thược cuối tuần dược, hoa dâm bịt - Chơi tự góc Trẻ - Cơ chải tóc gọn gàng cho trẻ, cho trẻ vệ sinh, lấy đồ dùng tư chuẩn bị trang cá nhân trẻ - Nhắc trẻ chào cô,bố mẹ trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp - Xây dựng kế hoạch hoạt động ngày: Xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng Việt vào hoạt động ngày cho trẻ chủ đề bao gồm: - Mục tiêu chủ đề: Thực mục tiêu chương trình phù hợp với đặc điểm trẻ, nhấn mạnh việc chuẩn bị tiếng Việt (Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ) - Nội dung chủ đề: Căn vào chương trình khung - Tổ chức mơi trường lớp học: Căn vào nội dung học để chuẩn bị môi trường lớp học, đồ dùng cô, đồ dùng trẻ dự kiến hình thức tổ chức + Mơi trường vật chất: Tổ chức khu vực hoạt động; chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, sưu tầm trưng bày tranh ảnh, sách, sản phẩm tạo hình trẻ, vật thật, đồ dùng sinh hoạt địa phương chủ đề + Môi trường chữ viết: Chú ý tạo môi trường chữ viết cho trẻ cần tạo chữ in thường, đảm bảo vừa tầm mắt trẻ, tránh rườm rà gây khó nhìn cho trẻ Các hoạt động học, chơi, ăn, ngủ theo chế độ sinh hoạt, theo thời gian biểu + Hoạt động cụ thể: - Đón trẻ - Chơi thể dục sáng - Hoạt động học (1 hoạt động) - Chơi hoạt động góc - Chơi hoạt động ngồi trời: hoạt động + Quan sát có mục đích + Trò chơi vận động + Chơi tự (Vẽ tự do, nhặt rụng…) - Làm quen với tiếng Việt (mỗi ngày làm quen có trọng tâm từ, thực hoạt động phù hợp) Cho trẻ làm quen hoạt động học, trẻ chơi góc lồng ghép hoạt động hàng ngày - Ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân trẻ - Chơi hoạt động theo ý thích - Trẻ chuẩn bị trả trẻ Hằng ngày nhắc nhở trẻ - nội dung để ý tăng cường tiếng Việt cho trẻ Phối hợp với phụ huynh để tăng cường tiếng Việt cho trẻ Tuỳ mức độ hiểu tiếng Việt trẻ mà giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tăng cường tiếng Việt phù hợp Ví dụ : Giờ tăng cường tiếng Việt cho trẻ: Mẫu giáo lớn -6 tuổi A2 Làm quen với từ: Gieo hạt, cấy, gặt (Chủ đề: Nghề nghiệp Mục tiêu: Trẻ hiểu nghĩa nói từ: gieo, gieo mạ, cấy lúa, gặt lúa Hiểu nội dung câu nói: Bác nông dân cấy lúa; Các bác nông dân gặt lúa - Hỏi trả lời câu hỏi: Đây ai? Đang làm gì? Chuẩn bị: - Tranh,hình ảnh (video clip) gieo mạ, cấy lúa, gặt lúa - Chọn từ cũ để dạy từ mới: gieo (gieo hạt), cấy lúa, lúa vàng, gặt lúa Tổ chức hoạt động: - Cơ giáo vừa nói vừa vào tranh: Gieo hạt (lúa) Cô làm động tác cho trẻ nhắc lại lần - Giáo viên hỏi: Bác nơng dân/cơ làm gì? Cho trẻ trả lời - Cơ giáo vừa nói vừa vào tranh: Bác nông dân cấy lúa Cho trẻ nhắc lại lần Giáo viên hỏi: Bác/cô làm gì? Cho trẻ trả lời - Cơ giáo vừa nói vừa vào tranh: Bác nông dân gặt lúa Cho trẻ nhắc lại lần Giáo viên hỏi: Bác/cơ làm gì? Cho trẻ trả lời - Mở rộng: yêu cầu trẻ nhìn vào tranh “Gặt lúa” hỏi trẻ: Lúa chín có màu gì? (lúa chín màu vàng) Sau cho trẻ hỏi Nếu trẻ nói tốt, cho trẻ chơi vận động: Bé người nông dân (làm động tác vung tay gieo mạ/đi cúi thấp, bước sang ngang cấy lúa/dàn hàng ngang bước tiến lên trước làm động tác gặt lúa) vừa vận động vừa nói: Gieo mạ, cấy lúa, gặt lúa 2.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường đổi việc vận dụng phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ (ngơn ngữ thứ nhất) chương trình tiếng Việt hành chưa hồn tồn thích hợp với đối tượng học sinh dân tộc chưa biết tiếng Việt biết (học tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai) Như để nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh mầm non vùng dân tộc thiểu số nhà trường giáo viên linh hoạt việc vận dụng số phương pháp sau: 2.3.2.1 Cho trẻ tiếp xúc với vật thật 10 Là hình thức cô cho trẻ tiếp xúc với vật cụ thể qua giúp trẻ nhận biết, tri giác vật cách khái quát cụ thể chi tiết, từ gọi xác với vật đặc điểm vật Trong xem xét, giáo viên kết hợp vào vật chi tiết, đặc điểm vật với từ gọi (trong trường hợp vật thật, giáo viên cho trẻ tiếp xúc với đồ chơi, tranh ảnh…) Hình thành kĩ quan sát cho trẻ tiếp xúc với vật thật: Là dạy trẻ sử dụng giác quan để tích lũy kinh nghiệm, hình ảnh, biểu tượng kỹ xảo ngôn ngữ Khi tổ chức quan sát, không nên hướng ý trẻ vào vật tượng riêng lẻ, mà cần phải làm cho trẻ thấy mối quan hệ chúng Điều giúp trẻ suy nghĩ mạch lạc biểu ấn tượng lời nói trơi chảy * Đọc biểu tượng: Đối với trẻ em mầm non “Đọc” biểu tượng có ý nghĩa vô quan trọng để phát triển phong phú, đa dạng ngôn ngữ cho trẻ Mỗi trẻ có cách đọc biểu tượng khác Ví dụ: Nhìn biểu tượng “Cái cốc”, trẻ “Đọc” theo cách mình: - Cái cốc dùng để uống nước - Cái cốc làm nhựa - Cái cốc đẹp v.v… Trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non “Đọc biểu tượng” khoảng 20 – 30 phút thông thường giáo viên tổ chức gồm ba việc làm sau (không giảng giải): Bước 1: Tổ chức cho trẻ xem biểu tượng (2 - phút) tương tự học sinh có văn để đọc Bước 2: Mô tả biểu tượng (10 - 12 phút) tương tự chuẩn bị giúp học sinh đọc tiếng tìm hiểu từ ngữ đọc Bước 3: Đọc biểu tượng (5 phút) – tương tự việc học sinh đọc hiểu ý nghĩa đọc Qua trẻ có hội tưởng tượng vốn từ phong phú đa dạng, trẻ nói lên ý hiểu biểu tượng, trẻ tưởng tượng nhiều nội dung biểu tượng, trẻ trình bày mẫu câu, kiểu câu khác * Sử dụng phần mềm Phát triển ngôn ngữ trừu tượng dễ hiểu biểu cảm kỹ kỹ tảng quan trọng vào đầu giáo dục thời thơ ấu Gần đây, giáo dục mầm non chuyên gia bắt đầu sử dụng công nghệ thông tin dựa hỗ trợ việc phát triển kỹ ngôn ngữ cho trẻ Một số phần mềm ứng dựng cơng nghệ thơng tin có tiềm việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non như: Chương trình, phần mềm Kidsmart Chương trình bé Vui học Chương trình bút chì thơng Trong chương trình, phần mềm thiết kế ngôn ngữ trẻ thơ có hình ảnh, âm thanh, nhạc giúp trẻ thích khám phá, học hỏi, kích thích cho việc phát triển vốn từ trẻ 11 * Hệ thống giao tiếp trao đổi tranh Đây phương pháp thực tế hấp dẫn trẻ, cho hiệu cao phát triển ngôn ngữ phát triển nhận thức, đặc biệt có ý nghĩa việc phát triển vốn từ khả hội thoại giao tiếp Phương pháp nhấn mạnh vào trao đổi có ý nghĩa thay dạy trẻ âm hay lặp lại từ cụ thể Trẻ trao đổi thứ mà trẻ thích với cha mẹ thơng qua tranh Ví dụ: Khi trẻ đói trẻ chọn tranh cốc sữa, trẻ muốn chơi trẻ chọn tranh đơi giày Trong PECS, ngơn ngữ lời nói thay việc sử dụng thẻ hình cho giao tiếp, đặc biệt có ý nghĩa trẻ giai đoạn tiền ngôn ngữ Khi trẻ chưa có ngơn ngữ ngơn ngữ bị hạn chế, hình ảnh giúp trẻ yêu cầu người khác thực yêu cầu người khác Hình ảnh lúc trung gian để chuyển tải thông tin diễn mối quan hệ tương tác trẻ người lớn PECS góp phần củng cố phát triển ngôn ngữ cho trẻ mạch lạc chắn 2.3.2.2 Can thiệp phát triển quan hệ: Mỗi trẻ em cá thể có khác biệt riêng, tiến hành phát triển ngôn ngữ cho trẻ không đánh đồng trẻ em nhau, cần ý tới yếu tố cá biệt Phương pháp can thiệp phát triển quan hệ phương pháp để giúp trẻ học, khám phá sống, giúp liên kết phần chức khác não trẻ phối hợp làm việc với có chức tổng thể quan rời rạc Hình thành trẻ mối quan hệ thân trẻ với sống tự nhiên, sống xã hội xung quanh Khi sử dụng phương pháp RDI cần nhấn mạnh đến yếu tố làm để trẻ có thích thú tham gia vào q trình giao tiếp, huy động tham gia tối đa giác quan thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác giúp trẻ bộc lộ khả hồi tưởng kỷ niệm trí nhớ dài hạn vốn từ, mẫu câu để trẻ sử dụng vào q trình trao đổi thơng tin, giải nhiệm vụ, nội dung giao tiếp Cần người để nói chuyện phương pháp giúp vượt qua rào cản – lực giao tiếp hạn chế trẻ, cảm xúc tiêu cực trẻ, thiếu lực nhận thức trẻ, hoài nghi trẻ lợi ích giao tiếp – để giao tiếp tốt với trẻ Tính chất quan trọng phương pháp khuyến khích trẻ giao tiếp hành động gián tiếp, làm cho trẻ hưởng niềm vui lợi ích việc giao tiếp, điều chỉnh cách giao tiếp khác như: Nương theo trẻ, hòa đồng chia sẻ, bổ sung kinh nghiệm cho trẻ Từ hướng đến mục tiêu kích thích trẻ xuất nhu cầu giao tiếp, trẻ tự khởi sướng giao tiếp Thông qua giao tiếp hiểu trẻ để điều chỉnh môi trường, âm thanh, giọng điệu, sửa sai, bổ sung vốn từ cho phù hợp với cá nhân trẻ, hướng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.3.2.3 Kể chuyện sáng tạo Khi nói đến phương pháp kể chuyện gồm có: Kể chuyện với đồ dùng, đồ chơi; kể chuyện sáng tạo; kể chuyện theo trí nhớ 12 Kể chuyện sáng tạo lấy trẻ làm nòng cốt phát huy tính sáng tạo cho trẻ Cô giới thiệu tranh giúp trẻ làm quen với nhân vật tranh Giúp trẻ khám phá điều tranh Tổ chức cho bé thảo luận nhóm để sáng tạo cho câu chuyện kể Giáo viên lấy câu chuyện ngắn chương trình, tranh minh họa (thơng thường tranh), cô giới thiệu nhân vật tranh kể câu chuyện theo thứ tự tranh Sau khuyến khích bé kể câu chuyện theo cách khác mà bé hiểu, đổi thứ tự tranh bé kể theo sáng tạo suy nghĩ Tuỳ theo lứa tuổi mà giáo viên kể trước ý cho trẻ nghe, sau yêu cầu trẻ kể câu chuyện theo ý trẻ Trẻ dùng ngơn ngữ để kể đặt tên cho câu chuyện Trẻ tự đặt tên câu chuyện hình thức sáng tạo Để làm nội dung phải chuẩn bị cho bé nhiều: Cách diễn đạt câu, cách hiểu vấn đề, cách nhập vai Thông qua cách giúp bé tự tin rèn luyện cho trẻ tính sáng tạo trình bày sáng tạo trước đám đơng, ngơn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện ngơn ngữ Kể chuyện sáng tạo giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ, lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu đẹp, hướng tới đẹp, thơng qua giúp cho trẻ rễ ràng giao tiếp, học tập vui chơi Kể chuyện sáng tạo giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ Bên cạnh kể chuyện sáng tạo phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hoá 2.3.2.4 Sử dụng trò chơi Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua trò chơi: Ngôn ngữ tư liên hệ chặt chẽ với hoạt động, lao động người Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ em Vui chơi thể qua trò chơi Trò chơi góp phần phát triển tồn diện cho trẻ có ngơn ngữ Từ kinh nghiệm trò chơi trẻ khám phá biểu tượng liên hệ chúng với từ Mỗi vật có tên riêng, hành động có động từ riêng để giáo viên tổ chức tốt hoạt động chơi, cung cấp đủ đồ dùng, đồ chơi trẻ có điều kiện tăng cường hoạt động ngơn ngữ Trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển ngơn ngữ nhiều mặt cho trẻ, đặc biệt ngữ Trong q trình chơi trẻ khơng im lặng mà chia sẻ với kinh nghiệm mình, điều cần đến ngơn ngữ Có thể nói hoạt động vui chơi hoạt động góp phần phát triển tồn diện cho trẻ, có ngơn ngữ Đây phương pháp mà giáo viên sử dụng loại tṛ chơi khác để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trò chơi chiếm giữ vị trí quan trọng hoạt động giáo dục trường mầm non Đối với việc dạy nói cho trẻ điều rõ Có nhiều trò chơi sử dụng vào mục đích dạy nói cho trẻ Đó trò chơi luyện phát âm, luyện thở ngơn ngữ, phát triển vốn từ, nói ngữ pháp, nói mạch lạc Ví dụ: 13 - Trò chơi luyện phát âm ngửi hoa, thổi bóng - Các trò chơi để phát triển vốn từ: túi kỳ diệu - Các trò chơi để phát triển kỹ nói mạch lạc, giao tiếp ngơn ngữ có văn hố trò chơi đóng vai theo chủ đề: Mẹ con, bán hàng, giáo viên, bác sĩ Trò chơi chiếm giữ vị trí quan trọng hoạt động giáo dục trường mầm non Thơng qua trò chơi trẻ thực hành ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để nói ý nghĩ học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với bạn Sử dụng trò chơi để phát triển ngôn ngữ tạo cho trẻ trạng thái học nói tự nhiên, đường nhanh để trẻ bắt chước, tập nói ghi nhớ lâu từ ngữ học 2.3.2.5 Cho trẻ tiếp xúc với sách Giúp trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu tiếng Việt thông qua việc đọc, kể thơ truyện Phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ, giúp trẻ làm quen với cách diễn đạt ngôn ngữ văn học Thơng qua việc giải thích từ khó, từ xa lạ trẻ tác phẩm văn học góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giáo viên sử dụng từ trẻ biết để giải nghĩa cho từ trẻ chưa biết góp phần quan trọng vào q trình phát triển vốn từ, mở rộng vốn sống vốn hiểu biết trẻ Sử dụng câu hỏi, đàm thoại trình đọc thơ, kể chuyện cho trẻ, tất câu hỏi xếp có tổ chức, có kế hoạch nhằm mục đích sâu, làm cho xác hệ thống tất biểu tượng kiến thức mà trẻ thu lượm được; yêu cầu trẻ phải suy nghĩ, lựa chọn từ ngữ để trả lời câu hỏi đặt Khi đọc, kể chuyện giáo viên sử dụng ngữ điệu giọng nói để bộc lộ đặc điểm, tính cách nhân vật Đọc kể phải chậm rãi, vừa phải để trẻ lắng nghe ghi nhớ từ ngữ, câu văn truyện, điều giúp trẻ tích luỹ vốn từ học cách thể qua giọng đọc, giọng kể cô Đọc sách ngày cung cấp cho trẻ em hội phát triển khả tưởng tượng nhân vật, môi trường, diễn biến, tình tiết nội dung câu chuyện Khi trẻ trở thành quen thuộc với câu chuyện, trẻ học hỏi thực hành kỹ ngôn ngữ như: khả dự đốn, hiểu ngun nhân thời gian trình tự, kể lại câu chuyện, chi tiết thu hồi, sử dụng từ vựng ngữ cảnh khác nhau, trả lời câu phức tạp hơn, câu hỏi nội dung câu chuyện tiến tới sắm vai nhân vật “Đóng kịch” Giáo viên sử dụng cách sau: Ngày 1: Giới thiệu phận sách (tác giả, tiêu đề, minh hoạ); yêu cầu trẻ đốn sách dựa tiêu đề bao gồm hình ảnh minh họa; giới thiệu khái niệm quan trọng từ vựng Ngày 2: Đọc sách với đạo cụ rối, sa bàn - Ngày 3: Đọc sách với trẻ em dự đốn kiện đơn giản Đó là, đọc dự đoán được, quen thuộc văn bản, giáo viên cung cấp từ định kỳ trình tự nội dung câu chuyện khuyến khích trẻ trả lời Ngày 4: Trẻ em thay phiên đọc sách (đọc theo cách hiểu trẻ nội dung truyện qua tranh), tạo hội cho nhiều trẻ tham gia Ngày 5: Trẻ diễn lại nội dung sách, phiên câu chuyện Thêm tình tiết vào làm cho câu chuyện hấp dẫn 14 2.3.2.6 Cho trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa: Tham quan: Là đường đưa trẻ đến gần vật, tượng, trẻ quan sát vật mở rộng nhận thức Nội dung tham quan phải đáp ứng sở thích trẻ Buổi tham quan khơng mang tính chất học Sau buổi tham quan cần tổ chức biện pháp củng cố nhận thức ấn tượng thu lượm thơng qua việc trao đổi, trò chuyện Xem phim: Là hình thức sử dụng máy móc, thiết bị đại vào trình dạy trẻ, tạo điều kiện cho trẻ quan sát, tham quan cảnh vật mà trẻ đến nơi xem xem lại cảnh quay khứ Xem phim góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ giáo viên lựa chọn phim phù hợp với nhận thức đọ tuổi, sở thích trẻ kết hợp với tổ chức trò chuyện, đàm thoại sau Nhóm phương pháp trực quan sử dụng nhằm vào mục đích phát triển ngôn ngữ sau: Rèn luyện phát âm cho trẻ Dạy cho trẻ cách thức phát âm: Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát loại hoa, cối, giáo viên yêu cầu trẻ gọi tên phận Nếu trẻ vào cành mà nói cằn vào mà nói thành "ná" giáo viên phải sửa lỗi phát âm sai trẻ Hình thành phát triển vốn từ cho trẻ: Ví dụ: Sau cho trẻ xem phim giới động vật, giáo viên trò chuyện với trẻ, yêu cầu trẻ kể lại xem Muốn kể lại, trẻ phải huy động từ ngữ sử dụng từ xác Củng cố kiến thức, củng cố vốn từ Ví dụ: Trong hoạt động ngồi trời, giáo viên vào bồn hoa hình vng hỏi trẻ “Bồn hoa có loại hoa gì?” trẻ khơng nhớ, giáo viên nói với trẻ “Bồn hoa có hoa hồng, hoa, cúc, hoa đồng tiền,…" Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tập cho trẻ diễn đạt Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát tượng gió, trẻ nhìn lên vòm nói: “Cành lắc lư ghê Gió thổi mạnh” Khi trực quan: Trẻ tích lũy kinh nghiệm, hình ảnh, biểu tượng dùng phương tiện ngôn ngữ để củng cố diễn đạt lại 2.3.3 Biện pháp 3: Cơng tác xã hội hóa, Phối hợp với phụ huynh có ý thức tạo mơi trường thuận lợi giúp trẻ việc phát triển, sử dụng ngôn ngữ 2.3.3.1 Công tác xã hội hóa giúp trẻ việc phát triển, sử dụng ngơn ngữ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến mục đích, ý nghĩa cần thiết việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền địa phương, bậc cha mẹ trẻ, giáo viên cộng đồng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số Tăng cường công tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền; phối hợp chặt chẽ đoàn thể địa phương, đẩy mạnh xã hội hóa để huy động nguồn lực hợp pháp nhằm tổ chức thực tốt kế hoạch tăng cường tiếng Việt trẻ em dân tộc thiểu số; vận động phụ huynh huy động tối đa trẻ em độ tuổi mầm non lớp, thực tốt việc trì sĩ số, hạn chế thấp tình trạng trẻ nghỉ học, học không chuyên cần 15 Phối hợp với đoàn niên, hội phụ nữ xây dựng câu lạc đọc sách thôn, làng; giao lưu hoạt động văn hóa, văn nghệ; tổ chức trò chơi học tập; thi kể chuyện; tham gia ngày hội nói tiếng việt; giao lưu tiếng Việt em; hướng dẫn cha mẹ trẻ tạo dựng môi trường tiếng Việt nhà tăng cường giao tiếp với trẻ Tổ chức cho trẻ lớp mẫu giáo - tuổi A2 giao lưu với học sinh tiểu học Phối hợp với hội cha mẹ, già làng sưu tầm tác phẩm văn học dân gian (truyện, thơ, câu đố, hát) người dân tộc thiểu số để sử dụng công tác giáo dục lớp mẫu giáo; khuyến khích phụ huynh, tổ chức đóng góp đồ dùng, đồ chơi, vật dụng sinh hoạt địa phương để sử dụng hoạt động tập nói tiếng 2.3.3.2 Phối hợp với phụ huynh có ý thức tạo mơi trường thuận lợi giúp trẻ việc phát triển, sử dụng ngơn ngữ: Ngồi thời gian lớp tiếp xúc với cô giáo bạn bè, lại phần lớn thời gian trẻ gia đình Vì vậy, việc có ý thức tạo mơi trường thuận lợi giúp trẻ nhiều việc phát triển, sử dụng ngôn ngữ Chú trọng ý thức điều này, gia đình tạo lập đường vững việc hình thành bồi đắp nhân cách cho trẻ Cha mẹ người lớn phải gương ngôn ngữ để hàng ngày trẻ soi vào Trẻ học cách vơ thức từ cách nói năng, cách sử dụng ngơn ngữ, sắc thái biểu cảm ngôn ngữ người lớn, thích bắt chước, làm theo Vì vậy, người lớn gia đình phải ý thức điều để định hướng, giúp đỡ trẻ Bố mẹ cần nói câu đơn giản, rõ ràng trẻ noi theo Giao tiếp với trẻ ngôn ngữ dịu dàng, tình cảm, u thương trẻ có ngôn ngữ Hàng ngày, người lớn nói chuyện với cần mực, dùng câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ, bố mẹ lễ phép với ông bà, tôn trọng yêu thương Còn người lớn nói cục cằn, hay văng tục, nói bậy, thiếu tơn trọng khơng thể trơng mong trẻ nói lễ phép, ngoan ngỗn Nên tăng cường sử dụng câu hỏi lựa chọn để trẻ trả lời Ví dụ 1: “Con thích ăn trái táo hay cam?; thích mặc váy màu đỏ hay màu xanh?” Đồng thời, cần mở rộng câu nói ngắn, câu cụt trẻ thành câu dài hơn, ý sử dụng từ tượng thanh, tượng hình, từ láy giàu giá trị biểu cảm tiếng Việt để làm phong phú ngôn ngữ trẻ Ví dụ 2: Khi chơi cơng viên, trẻ ngạc nhiên trước hồ nước rộng nói “Hồ nước to quá”, bạn nói “Đúng ạ, hồ nước rộng mênh mơng”; nhìn thấy mèo có đơi mắt màu xanh, lạ, trẻ nói “ Mắt mèo xanh quá”, bạn khẳng định lại cho bé “Đúng lắm, mèo có đơi mắt xanh, sáng long lanh”; thêm vào “Dáng thật uyển chuyển, mềm mại” Ở nhà, phố, chợ, chơi ln ln có hình ảnh, kiện mới, người lớn cần nhân lúc đó, giới thiệu từ cho trẻ Cứ vậy, vốn từ ngữ trẻ phát triển, trẻ thích thú sử dụng vốn ngơn từ phong phú cách uyển chuyển, linh hoạt Khi trẻ nói ngọng, dùng từ sai ta cần uốn nắn, nhắc nhở trẻ nhẹ nhàng, kịp thời kiên nhẫn Không mắng hay chế giễu trẻ làm em tự tin, ngại giao tiếp, ảnh hưởng nhiều mặt đến tâm lí tình cảm trẻ, khơng đơn 16 ngơn ngữ Khi trẻ nói bậy, nói tục cần làm cho trẻ thấy ngơn ngữ khơng để trẻ tránh, không kết luận trẻ láo, hư đốn Hằng ngày cha mẹ thiết phải dành thời gian để trò chuyện với trẻ Chúng ta tận dụng thời gian lúc tắm cho trẻ hay đường đón trẻ nhà, hỏi thăm công việc, nội dung mà trẻ học, làm ngày; hỏi trẻ ngýời bạn, tình cảm, cảm xúc trẻ ngày hơm Trẻ hào hứng “Ôn lại” hoạt động suốt ngày, bạn đồng thời củng cố mối liên hệ chặt chẽ lòng tin cậy trẻ Các góc gia đình để giá sách nhỏ phòng khách, phòng ăn Trên tường phòng bé bạn treo tranh theo chủ đề: Hoa quả, giới động vật, thực vật, đại dương kèm theo chữ viết hướng dẫn trẻ tìm hiểu, gọi tên Khoảng tháng lần, bạn nên gỡ tranh quen thay (khoảng hai cho lần) Bên cạnh đó, việc tạo góc học tập tiến hành hoạt động có chủ đích hướng tới việc học gia đình vơ quan trọng Bạn xây dựng cho bé “Khu vườn văn học” Với góc học tập riêng, có tủ giá sách Việc lựa chọn sách quan trọng Các sách nên có tập thơ dành cho thiếu nhi, ca dao, đồng dao; truyện tranh, truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyền thuyết Bên cạnh đó, bạn nên bổ sung tác phẩm mang đậm truyền thống địa phương phù hợp với nhận thức trẻ để làm giàu thêm tâm hồn trẻ tình yêu quê hương đất nước Đây kho tàng tri thức quí báu, viên ngọc sáng nhân loại Bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia để mua sách có chất lượng, phù hợp với trẻ Hàng ngày, dành thời gian đọc cho trẻ nghe, vào lúc bạn rảnh rỗi trước ngủ Chúng ta phân chia phương pháp đọc khác nhau: đọc có chủ đích đọc vơ thức Đọc có chủ đích hoạt động đọc hướng tới mục đích định Đối với thơ, ca dao, đồng dao bạn đọc thật diễn cảm, thể nhịp điệu cảm xúc để trẻ cảm nhận Sau đó, dạy cho trẻ học thuộc lòng, giúp cho trẻ nghe ý nghĩa tác phẩm Ví dụ : Khi đọc đoạn ca dao: “Trong đầm đẹp sen Lá xanh, trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Bạn đọc nhịp 2/2 “Trong đầm/ đẹp…” ngắt nhịp cuối câu 6/8 để bé yêu cảm nhận âm điệu du dương, tha thiết nhịp thơ lục bát Sau đó, bạn khuyến khích bé đọc cùng, nhắc đoạn quên để bé thuộc đoạn thơ Rồi trao đổi : “Con biết đoạn thơ nói khơng nào? À, đoạn thơ tả vẻ đẹp hoa sen? Hoa sen đẹp nhỉ? Lá màu xanh, sen màu trắng, nhị hoa màu vàng Thế có biết nhị hoa khơng? Cứ vậy, bạn bé khám phá vẻ đẹp vô phong phú thơ/đoạn thơ Đối với truyện cổ tích, truyền thuyết, câu đố Đọc, tìm hiểu, kể lại, nhập vai, trả lời hoạt động trẻ thích thú Bạn ngạc nhiên trước khả 17 nghe nắm bắt ngơn ngữ nhanh chóng trẻ Cách đọc vô thức nên thực với tác phẩm văn học lớn nhân loại Bạn hồn tồn cho trẻ tiếp xúc cách đọc đoạn, phần Ở không hướng tới mục đích cụ thể cách đọc có chủ đích, mà đọc trò chơi Đừng lo trẻ nhàm chán, ngược lại, trẻ say mê hứng thú trước giới ngôn ngữ sáng, hàm súc, giàu giá trị biểu cảm gợi tả tác phẩm Vì vậy, đọc vơ thức có tác dụng lớn, để khơi gợi tình cảm phong phú giới tinh thần trẻ, trẻ chưa thể hiểu nghĩa sâu xa tình u văn thơ, ngơn ngữ tâm hồn trẻ bồi bổ ngày Đối với trẻ có biểu tự kỉ rối nhiễu tâm lí cần phải quan tâm đặc biệt Phát triển ngôn ngữ cách ngắn để giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng, giao tiếp chia sẻ để gắn kết với người Bằng ngôn ngữ, bạn thể tình cảm, quan tâm, yêu mến với trẻ Phải dành nhiều thời gian để trò chuyện với trẻ, đừng nản lòng trẻ chưa hào hứng nói chuyện Kiên trì trò chuyện, chơi trẻ, đọc vần thơ giàu tình cảm dịu dàng, truyện tranh trẻ ý nói chuyện với bạn Khi trẻ sử dụng ngơn ngữ, tức trẻ khỏi tơi đơn yếu đuối, tự kỉ để đến với giới rực rỡ, tươi vui người 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết sau áp dụng biện pháp để để tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động giáo dục So sánh đối chứng đầu năm học 2018 2019 có tham gia đạo kiểm tra ban giám hiệu nhà trường đánh giá chất lượng trẻ kỹ nhận thức tiếng Việt trẻ với tổng số trẻ 20 Kết thu sau: STT Tổn g số trẻ Nội dung khảo sát Tốt SL 10 % 50 40 20 Mức độ nhận thức Khá TB SL % SL % 35 15 30 25 35 35 Yếu SL % Kỹ nghe Kỹ nói Kỹ tiền đọc 20 Kỹ tiền viết 20 30 40 Nhận dạng chữ 10 50 25 20 Tập tô 10 50 35 15 0 Tập tồ nét chữ 40 35 20 Sao chép số kí 25 10 50 15 hiệu Qua việc khảo sát ứng dụng, đối chứng, tơi nhận thấy khơng khí lớp học có khác đáng kể Các cháu tham gia vào hoạt động nói chung việc tăng cường tiếng Việt nói riêng thực sơi nổi, hào hứng Trẻ bị lôi vào học, bị coi khó khăn cứng nhắc hoàn toàn tự 18 nguyện hứng thú Nhận thức cháu có nhiều khởi sắc, tiến rõ rệt, kĩ tiền viết giảm từ 50 % xuống 10%, tập tơ nét chữ số lượng yếu, khơng còn, tiếp đến kĩ tiền đọc, tiền viết cháu chiếm tỷ lệ 10 % chép số kí hiệu cháu chiếm tỷ lệ 10% Để đạt kết nhận thức rằng: Phải có phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình mới, giáo viên ln ý thức điều Khi giảng giáo viên ln chủ động từ khâu soạn giáo án, thực hành lớp giảng dạy vận dụng thực hành Điều đòi hỏi giáo viên phải đầu tư cơng sức soạn, nắm bắt xử lý tình giao tiếp trẻ Thời gian học hạn chế với nội dung kiến thức rộng, vốn từ tiếng Việt trẻ khác khác biệt nhận thức trẻ không đồng khó khăn đặt cho giáo viên đứng lớp phải thay đổi nhận thức việc tìm phương pháp truyền tải kiến thức cho trẻ phù hợp Ngoài việc đưa kiến thức chương trình, giáo viên cần phải cho trẻ tìm hiểu tài liệu bên ngoài, nảy sinh từ sống hàng ngày qua thực tế trẻ làm sinh động cho học Mặt khác, giúp em có ý thức khai thác kiến thức học giải tình sống cho giao tiếp đạt hiệu Tiếng Việt việc vận dụng phương pháp dạy học mới, giáo viên chủ động ý thức vai trò chủ động việc tiếp thu tri thức Trẻ bị vào tình với tư cách người cuộc, phải tham gia tháo gỡ, giải đáp tình cho trẻ cách thỏa đáng Giáo viên đóng vai trò người dẫn dắt trẻ, tìm hiểu thông qua hoạt động giao tiếp, thực hành lý thuyết vào vận dụng sống KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Để dạy tiếng Việt mang lại hiệu cao trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn trường mầm non Điền Thượng điều đơn giản việc tăng cường tiếng Việt lâu cơng thức khơ khan Chính đòi hỏi người giáo viên giảng dạy ln ln có nhìn bao quát, tổng thể nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy có phối kết hợp với gia đình trẻ Để tăng cường tiếng Việt cho trẻ, Bản thân chuẩn bị kĩ với yếu tố quan trọng tuân thủ biện pháp: - Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo thông qua việc xây dựng nội dung chương trình, kế hoạch giáo viên - Tăng cường đổi việc vận dụng phương pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Phối hợp với phụ huynh có ý thức tạo mơi trường thuận lợi giúp trẻ nhiều việc phát triển, sử dụng ngôn ngữ Khi soạn dạy giáo viên không nên coi nội dung học bất biến mà cứng nhắc tuân theo chương trình cách cứng nhắc mà trái lại, cần có động, sáng tạo, biết cách điều chỉnh, bố trí lại hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ sinh động đa dạng, tránh lặp lặp lại cách đơn 19 điệu, gây cảm giác nặng nề nhàm chán cho trẻ Ứng dụng nguyên lí tạo lập vào việc dạy tiếng Việt cần tổ chức cho trẻ vừa học vừa tham gia hoạt động, vừa học vừa chơi Với phương pháp dạy học với đồng nghiệp tổ áp dụng tất tiết tiếng Việt lớp mang lại hiệu cao điều chứng minh thực tế 3.2 Kiến nghị: * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Đề nghị với cấp lãnh đạo tạo điều kiện sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú, cho nhà trường để tổ chức hoạt động nhà trường Đề nghị với bậc học mầm non thường xuyên mở lớp chuyên đề, tổ chức hoạt động giao lưu vùng có trẻ dân tộc thiểu số nhằm để phát triển ngơn ngữ phát triển tồn diện cho trẻ * Đối với nhà trường Tham mưu với lãnh đạo địa phương, ban ngành đoàn thể, phụ huynh học sinh, Đầu tư thêm trang thiết bị đại như: Máy chiếu, máy vi tính, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt tổ chức hoạt động Chỉ đạo giáo viên phải quan sát đến đối tượng trẻ mà dạy để có phương pháp giáo dục thích hợp Phải ln bổ sung vốn kiến thức môn học, đồng thời phải tự bổ sung vốn kiến thức thường xuyên có định hướng rõ ràng qua tài liệu, sách, báo, internet Chỉ đạo giáo viên tích cực làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho việc dạy học Cùng với phát triển ngành khoa học công nghệ, với lên đất nước, khoa học phương pháp dạy học không ngừng nghiên cứu đạt thành tựu Giáo dục thực mũi nhọn, phương pháp giáo dục đạt hiệu cao đào tạo lớp người thông minh, động sáng tạo để thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội Phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy - học tiếng Việt nói riêng nhiều người quan tâm dày công nghiên cứu Là giáo viên dạy trực tiếp trẻ lớp mẫu giáo - tuổi A2, mạnh dạn viết số kinh nghiệm hồn thành nhờ có giúp đỡ hội đồng giáo dục tổ chun mơn trường kính mong đồng chí giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT 20 Hà Thị Trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên) (2007), Giáo dục học mầm non (Tập I, tập II, tập III) NXB Đại Học Sư phạm, Hà Nội Vinh Quang Lê, Giáo dục thẩm mĩ nước ta (1999), NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Lăng Bình, Phan Việt Hoa (1996), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình, Bộ giáo dục đào tạo, Trung tâm nghiên cứu Đào tạo giáo viên (Tập I, tập II), Hà Nội Lê Thanh Thuỷ (2003), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB ĐH Sư phạm Lê Đình Bình (2005), Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em (Quyển I), NXB Đại Học Quốc gia, Hà Hội Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Điều lệ trường mầm non , NXB Giáo dục Luật Giáo dục Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, (2009), NXB Chính trị Quốc gia Căn Quyết định số 1008/QĐ-TTg ngày 02/6/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025” Căn Quyết định số 2805/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành kế hoạch thực Đề án “Tăng cường chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ mầm non học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”; 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hà Thị Trang Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Mầm Non Điền Thượng T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá (Ngành GD xếp loại cấp (A, B, huyện/tỉnh) C) Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng kích thước trẻ Ngành giáo tuổi theo hướng tích hợp dục cấp huyện trường mầm non Điền Thượng huyện Bá Thước Một số biện pháp giáo dục Ngành giáo thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo dục cấp huyện thông qua hoạt động tạo hình Ngành giáo trường mầm non Điền dục cấp tỉnh Thượng huyện Bá Thước Một số biện pháp hình thành Ngành giáo biểu tượng thời gian cho trẻ dục cấp huyện mẫu giáo - tuổi trường Ngành giáo mầm non Điền Thượng , dục cấp tỉnh C Năm học đánh giá xếp loại 2015 - 2016 B 2016 - 2017 C B 2017 - 2018 C 22 Huyện Bá Thước 23 ... Một số kinh nghiệm tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non - tuổi A2 trường mầm non Điền Thượng huyện Bá Thước 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở thực tiễn tăng cường tiếng Việt cho trẻ trường mầm. .. non Điền Thượng, đề xuất biện pháp giáo dục nhằm nâng cao hiệu tiếng Việt cho trẻ trường mầm non Điền Thượng huyện Bá Thước 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm tăng cường tiếng Việt cho. .. cường tiếng Việt cho trẻ mầm non - tuổi A2 trường mầm non Điền Thượng huyện Bá Thước Đối tượng trẻ mẫu giáo – tuổi A2 trường mầm non Điền Thượng độ tuổi trẻ hình thành phát triển trẻ kỹ nghe, nói,

Ngày đăng: 30/10/2019, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu.

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

  • 3. KẾT LUẬN.

  • 3.1. Kết luận.

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • Khó khăn về việc học tiếng Việt: Đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi A2 có thể giao tiếp bằng tiếng Việt, tuy nhiên phần lớn các em chỉ sử dụng tiếng Việt ở trường, khi về nhà vẫn sử dụng tiếng mẹ đẻ. Điều này khiến các em gặp nhiều hạn chế trong việc giao tiếp và khó khăn khi tiếp thu, lĩnh hội kiến thức khi bước vào lớp 1. nhận thức của các cháu về kĩ năng tiền viết, tập tô các nét chữ số lượng yếu, kém còn 10 cháu chiếm 50%, tiếp đến kĩ năng tiền đọc 9 cháu chiếm 45% và tập tô, sao chép một số kí hiệu 8 cháu chiếm tỷ lệ 40%.

  • PTNT

  • Trò chuyện cùng trẻ về một số loại hoa

  • PTTC

  • Nhảy lò cò 5 bước

  • Vỗ tay theo nhịp : Màu hoa

  • NH: Hoa trong vườn

  • TC: Bao nhiêu bạn hát

  • * Góc nghệ thuật tạo hình: Vẽ các loại cây, hoa múa, hát về các bài hát về chủ đề.( góc chính)

  • * Góc thiên nhiên: Trồng rau, cây, hoa và chăm sóc cây rau góc thiên nhiên.

  • * TCTV từ: Hoa hồng, hoa đào, hoa đồng tiền

  • Ôn: Trò chuyện cùng trẻ về một số loại hoa

  • Đề tài: Thơ: Hoa kết trái

  • Làm quen bài mới: Nhảy lò cò 5 bước

  • Ôn: Đề tài : Nhảy lò cò 5 bước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan