Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường mầm non tân phúc huyện lang chánh tỉnh thanh hóa

22 164 0
Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường mầm non tân phúc huyện lang chánh tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Mở đầu Lý chọn đề tài Trẻ em đối tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục nhiều nhất, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm, tình thương hạnh phúc người, gia đình, cộng đồng Truyền thống thể qua văn hóa dân gian Việt Nam: “Dạy từ thủa cịn thơ” Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc giáo dục trẻ em trí tuệ, tính cách người phụ thuộc lớn vào nội dung phương pháp giáo dục lứa tuổi Mục tiêu giáo dục trước hết cá nhân hoàn thiện nhân cách, phát triển toàn diện, để đạt mục tiêu điều cần phải giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì ngơn ngữ phương tiện giúp giữ gìn bảo tồn phát triển kinh nghiệm lồi người, cơng cụ quan trọng giúp trẻ phát triển trí tuệ, tiếp thu kiến thức học tập trường, lớp Ngôn ngữ giúp trẻ hình thành kĩ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết, tảng để trẻ hiểu giới chữ viết tiếp nhận nhiều tri thức Với tất chúng ta, tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ dễ dàng tiếp cận nhất, tạo cảm giác tự tin, thoải mái q trình giao tiếp Hiện nay, ngơn ngữ sử dụng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta tiếng Việt Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục từ mầm non đến đại học[1] Tiếng Việt phương tiện để thực trình giao tiếp cô trẻ, tạo mối quan hệ gần gũi, gắn bó, động lực để giúp trẻ phát triển lĩnh hội kiến thức Nhờ có tiếng Việt mà trẻ lắng nghe, tìm hiểu nhận biết ngày nhiều vật tượng trẻ tiếp xúc cược sống hàng ngày, giúp trẻ hình thành phát triển biểu tượng phong phú giới xung quanh Đối với trẻ mầm non, tiếng Việt công cụ giúp trẻ hoạt động vui chơi, trao đổi ý đồ chơi, giao lưu tình cảm lúc chơi, phát triển khả tư duy, trí tưởng tượng, tình cảm, đạo đức thẩm mĩ cho trẻ Tiếng Việt giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Tiếng Việt có vai trị lớn, phương tiện quan trọng để trẻ lĩnh hội văn hóa dân tộc, tạo mối quan hệ với người xung quanh, giúp trẻ tư duy, tiếp thu khoa học hình thành phát triển nhân cách trẻ [2] Nhưng trẻ dân tộc thiểu số, tiếng Việt lại ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ, phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số trước tới trường, lớp mầm non sống môi trường tiếng mẹ đẻ khơng phải tiếng Việt, có mơi trường giao tiếp tiếng Việt Khi đến trường, trẻ thích trao đổi với tiếng mẹ đẻ có thói quen giao tiếp tiếng mẹ đẻ hoạt động chơi, trị chuyện hàng ngày chí môi trường học tập Thực tế cho thấy chất lượng học tập học sinh vùng dân tộc thiểu số phụ thuộc nhiều vào khả tiếng Việt Những hạn chế nói tiếng Việt nguyên nhân dẫn đến tình trạng lưu ban bỏ học học sinh vùng dân tộc thiểu số[3] Chính vậy, việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số việc làm vô cần thiết có ý nghĩa quan trọng, nhằm nâng cao khả sử dụng tiếng Việt trẻ, đảm bảo cho trẻ có kĩ giao tiếp, mạnh dạn, tự tin, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất, tạo tiền đề cho việc học tập cấp học tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số Là giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc giáo dục cháu, thân khắc sâu trước lý luận sắc bén tầm quan trọng ngơn ngữ tiếng Việt q trình phát triển tồn diện trẻ Đặc biệt trình giao tiếp, bày tỏ cảm xúc, mong muốn thân Sự khác biệt văn hóa, dân tộc, ngơn ngữ ảnh hưởng lớn tới việc học tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số cách phát âm, ngữ điệu, từ vựng Cộng với tình hình thực tế tất trẻ trường mầm non Tân Phúc nói chung trẻ lớp tơi phụ trách nói riêng 100% trẻ em dân tộc thiểu số, vốn tiếng Việt hạn hẹp khả giao tiếp trẻ cịn hạn chế, trẻ bất đồng ngơn ngữ nên q trình truyền đạt kiến thức cho trẻ ảnh hưởng không nhỏ tới tương tác cô trẻ chưa đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ lý cộng với mong muốn trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số có sống hịa nhập, kĩ giao tiếp tốt, mạnh dạn, tự tin hòa nhập với cộng đồng có vốn tiếng Việt phong phú, đa dạng, tạo tiền đề để trẻ tiếp tục vững bước cấp học tiếp theo, mạnh dạn lựa chọn, nghiên cứu thực đề tài “Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi vùng dân tộc thiểu số trường Mầm non Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu: Thơng qua hoạt động tăng cường tiếng Việt giúp trẻ phát triển tốt kĩ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết, khả giao tiếp với cô, bạn bè, người xung quanh tiếng Việt Mở rộng vốn từ cho trẻ, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hòa nhập với cộng đồng xã hội, giúp cho trẻ phát triển toàn diện mặt lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất, chuẩn bị tốt hành trang để trẻ tự tin bước vào lớp tạo tiền đề cho việc học tập trẻ cấp học Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo – tuổi vùng dân tộc thiểu số trường mầm non Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: - Tham khảo tài liệu tăng cường, hướng dẫn dạy trẻ làm quen tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số - Phương pháp trao đổi với phụ huynh - Phương pháp khảo sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trực quan hành động - Phương pháp thống kê xử lí số liệu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận Tiếng Việt ngôn ngữ mẹ đẻ đại đa số người dân Việt Nam, công cụ giao tiếp quan trọng bậc cộng đồng dân cư rộng lớn Tiếng Việt có lịch sử hình thành phát triển đáng tự hào người dân Việt nam, tiếng Việt tài sản quốc gia quý giá Vì vậy, vấn đề đặt phải có trách nhiệm kế thừa giá trị ngôn ngữ truyền thống hội nhập để không làm mai giá trị to lớn tiếng Việt người dân Việt nam [3] Tiếng Việt đóng vai trị quan trọng q trình giáo dục trẻ, giúp trẻ trở thành người phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ lao động Trong trình giáo dục trẻ trở thành người phát triển toàn diện tiếng Việt đóng vai trị vơ quan trọng, giúp cho trẻ hòa nhập với xã hội, tiếng Việt cịn cơng cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng tham gia vào hoạt động xã hội hoạt động trường, lớp mầm non Tăng cường tiếng Việt cho trẻ giúp trẻ sớm tiếp thu giá trị thẩm mĩ thơ ca, truyện kể, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ người lớn đem đến cho trẻ từ ngày thơ ấu Đó tác động lời nói nghệ thuật phương tiện hữu hiệu giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Trẻ em chủ thể trình phát triển tiếng Việt, khả giao tiếp tiếng Việt trẻ phát triển thông qua trình giao tiếp trẻ với người xung quanh, với môi trường thiên nhiên xã hội Để phát triển tiếng Việt trẻ phải nghe lời nói, bắt chước lời nói, chủ động nói Do đó, nội dung tăng cường dạy tiếng Việt phải hướng vào trẻ để đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ, hoạt động trẻ thiết kế theo hướng tích hợp tích cực theo chủ đề [3] Đa số trẻ em sinh lớn lên học nói tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, trẻ em dân tộc thiểu số, tiếng Việt lại ngôn ngữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ, nên đến trường, trẻ chưa biết nói, chưa hiểu hết tiếng Việt nói chưa thành thạo, hiểu sai nghĩa từ khiến trẻ gặp nhiều khó khăn q trình giao tiếp, tham gia hoạt động giáo dục lĩnh hội kiến thức Những rào cản khiến trẻ trở nên tự ti, ngại học, học hành dẫn đến nhiều trẻ bỏ học chừng Chính vậy, tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ mầm non nói chung trẻ dân tộc thiểu số nói riêng nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non Hoạt động nhằm giúp trẻ hình thành phát triển kỹ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết mà giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm Là cầu nối giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, đúc kết kinh nghiệm tạo tiền đề để trẻ tự tin bước tiếp đường tương lai phía trước [4] Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát cảm ngôn ngữ Đây giai đoạn có nhiều điều kiện để trẻ lĩnh hội tốt khả nói tiếng Việt kĩ đọc viết ban đầu trẻ Ở giai đoạn này, trẻ đạt thành tích vĩ đại mà giai đoạn sau khơng thể có được, trẻ học nghĩa cấu trúc từ, cách sử dụng ngôn ngữ để chuyển tải suy nghĩ cảm xúc người thân, hiểu mục đích cách thức người sử dụng ngơn ngữ nói viết Cùng với q trình lĩnh hội ngơn ngữ thứ hai, trẻ lĩnh hội phát triển lực tư xây dựng biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thông tin với người khác tiếp nhận, đáp lại thông tin với người khác Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo –6 tuổi nói riêng, việc phát triển khả giao tiếp tiếng Việt hình thành kỹ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết trẻ hoạt động vô cần thiết, quan trọng để đảm bảo cho cho trẻ có kỹ việc hoàn thành giáo dục mầm non, tạo tiền đề để trẻ học tập, lĩnh hội tri thức cấp học tiếp theo, góp phần nâng cao chất lượng sống, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy q trình phát triển đất nước Việt Nam ngày giàu mạnh, văn minh đại Thực trạng: Trẻ mẫu giáo – tuổi có khả giao tiếp học tập ngôn ngữ tiếng Việt song vốn từ trẻ hạn hẹp, chưa phong phú, khả sử dụng ngôn ngữ giao tiếp chưa xác, phát âm khơng chuẩn, ngã, sắc cịn lẫn lộn, tình trạng nói ngọng, nói ngược cịn nhiều Vì vậy, nghiên cứu đề tài gặp số thuận lợi khó khăn sau: a) Thuận lợi: Là giáo viên sở tại, nhà gần trường thuận tiện cho việc lại tạo điều kiện tốt để thân tơi thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Đa số trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động u trường lớp, giáo thích học Trường rộng rãi, khang trang, có khn viên xanh, sạch, đẹp, đảm bảo an toàn cho trẻ, lớp bố trí ngăn nắp, gọn gàng, đẹp khoa học Đa số phụ huynh nhiệt tình, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ sẵn sàng phối hợp với giáo viên trình dạy trẻ làm quen tiếng Việt Nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương dồi dào, góp phần khơng nhỏ việc thu thập nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi lớp đồ dùng phục vụ cho góc địa phương Ban giám hiệu nhà trường triển khai đầy đủ đến toàn thể cán giáo viên nhà trường văn đạo chun mơn phịng, sở Bộ giáo dục đào tạo tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Luôn tạo điều kiện tốt để thực đề tài b) Khó khăn: Học sinh 100% em dân tộc thiểu số, em nhút nhát, rụt rè, ngại giao tiếp Địa bàn rộng, giao thơng lại khó khăn, dẫn đến tình trạng trẻ đến lớp không chuyên cần, việc thực hoạt động giáo dục trẻ nói chung dạy tiếng Việt nói riêng cịn gặp nhiều trở ngại Bản thân người kinh dẫn đến bất đồng ngôn ngữ Quá trình giao tiếp tiếng Việt trẻ, giáo viên với phụ huynh hạn chế không đồng dẫn đến việc cung cấp kiến thức, hình thành phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt cịn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh vốn tiếng Việt trẻ ít, hàng ngày em giao tiếp với bố mẹ, cộng đồng tiếng mẹ đẻ, mơi trường giao tiếp hạn hẹp Trẻ nói tiếng Việt trường với gia đình trẻ lại sống mơi trường tiếng dân tộc Tình hình dân trí thực tế địa phương nghèo nàn, lạc hậu, giữ phong tục cổ hủ làm ma, làm vía, kiêng khem khơng khoa học dẫn đến tình trạng cho nghỉ học vơ lí cịn tồn Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến tình hình học tập khả phát triển em c) Khảo sát: Được áp dụng thực lớp mẫu giáo – tuổi A2 khu Tân Thành trường mầm non Tân Phúc Bảng khảo sát đầu năm STT Nội dung Kỹ nghe, hiểu tiếng Việt Kỹ nói thành thạo tiếng Việt Kỹ nói ngữ pháp Vốn từ tiếng Việt trẻ Kỹ giao tiếp mạnh dạn, tự tin trẻ Mức độ % trẻ Đạt Chưa đạt Tổng số trẻ khảo sát Số trẻ % Số trẻ % 25 10 40 15 60 25 32 17 68 25 20 20 80 25 20 20 80 25 32 17 68 Nhìn vào bảng khảo sát cho thấy: - Trẻ chưa đạt kỹ chiếm tỉ lệ cao: 69% - Vốn từ trẻ hạn chế chiếm: 80% Biện pháp thực hiện: Biện pháp 1: Xây dưng môi trường giáo dục phục vụ cho hoạt động học tiếng Việt trẻ a) Xây dựng môi trường vật chất: * Môi trường lớp học: Môi trường lớp học yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học trường lớp mầm non, nhằm thu hút hứng thú khả tiếp thu lĩnh hội kiến thức trẻ Xây dựng môi trường giáo dục khoa học, gần gũi tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động học Đây động để trẻ phát huy tính chủ động, sáng tạo, từ lơi trẻ đến với học cách tự nhiên Đồng thời hình thành trẻ kỹ ban đầu giao tiếp tham gia hoạt động tập thể Lớp học có đẹp, phù hợp bắt mắt thu hút trẻ đến lớp Đối với trẻ mầm non, việc thực tuyên truyền vận động phụ huynh đưa trẻ lớp nhiệm vụ kế hoạch hàng tháng nhóm lớp Vì vậy, trang trí, xếp xây dựng môi trường lớp học đẹp, khoa học, phù hợp biện pháp tuyên truyền thu hút trẻ đến lớp Môi trường lớp học quan trọng, để môi trường lớp học phù hợp, tơi phải vào thực tế diện tích lớp học, phân chia lớp thành góc chơi khác nhau, tạo góc mở để trẻ có nhiều hội tham gia học tập góc đó, bố trí, sếp gọn gàng, hợp lí, khoa học, tăng cường sử dụng nguyên vật liệu sẵn có, gần gũi với trẻ để trang trí Việc sếp góc chơi, khơng gian chơi hợp lí, góc ồn cách xa góc yên tĩnh, sử dụng giá góc có độ cao vừa phải, tạo điều kiện cho trẻ dễ lấy, dễ dàng hoạt động Ngoài ra, xây dựng lồng ghép “môi trường chữ” vào góc chơi, vừa giúp trẻ hoạt động cách tự nhiên, vừa tạo điều kiện để trẻ học tiếng Việt lúc, nơi Mỗi góc chơi, đồ dùng, đồ chơi có tên gọi để giúp trẻ nhận biết, gọi tên lúc chơi, từ giúp mở rộng vốn từ cho trẻ Các đồ dùng, đồ chơi lựa chọn kĩ có tính mục đích rõ ràng để chơi, trẻ vừa lĩnh hội kiến thức lại vừa phát triển vốn tiếng Việt tốt Ví dụ: Góc bán hàng, thực chủ đề Thế giới thực vật, xây dựng cửa hàng bán rau, củ, với nhiều loại rau, củ, gần gũi với trẻ có địa phương, xếp khoa học với độ cao vừa phải, đảm bảo cho trẻ dễ dàng lấy cất lần chơi Mỗi loại rau, củ, ghi tên gọi cụ thể, xác, kiểu chữ phù hợp với lứa tuổi mầm non để trình chơi trẻ gọi tên, nhận biết đặc điểm, lợi ích loại rau, củ, Qua trẻ lĩnh hội, tiếp thu kiến thức mà giúp vốn tiếng Việt trẻ mở rộng, khả nói phát âm nâng cao Với góc chơi này, tơi phải thay đổi cách bố trí, xếp, đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề để thu hút tránh nhàm chán cho trẻ Hình ảnh: Góc bán hàng Ví dụ: Góc nghệ thuật: Là góc mà trẻ tái tạo lại hình ảnh, tranh đẹp mà trẻ cịn hát múa hát hay, thực hành sử dụng giấy, bút, trải nghiệm cách cầm bút, giữ giấy tạo thành nét chữ mà trẻ muốn thể hiện, tạo tiền đề cho trình học viết tiếng Việt trẻ sau Ngồi ra, trẻ sử dụng, lắng nghe âm dụng cụ âm nhạc với mục đích phát triển tai nghe, óc tưởng tượng cho trẻ, từ kích thích trẻ nói, giao tiếp trao đổi với bạn bè Hình ảnh: Góc nghệ thuật Ngồi ra, tơi xây dựng thêm góc địa phương, với mục đích tạo dựng mơi trường văn hóa đậm đà sắc, gần gũi, giúp trẻ “tắm” mơi trường tiếng Việt cách rộng mở, điều có tác dụng tích cực, giúp trẻ giao tiếp tốt tiếng Việt Ngay từ đầu năm học, tơi tìm hiểu đặc điểm trẻ dân tộc lớp vốn từ, khả nhu cầu hứng thú trẻ tiếng Việt nào?, sắc văn hóa nghề truyền thống địa phương trẻ sao, từ vận động bậc phụ huynh sưu tầm, làm đồ dùng, đồ chơi mang đậm sắc, gắn với truyền thống địa phương như: bế, dón, nong, nia, đó, đơm để trang trí cho góc địa phương đảm bảo đồ dùng, đồ chơi góc phải thay đổi phù hợp với chủ đề Qua góc chơi này, trẻ khơng hiểu sắc dân tộc quê hương mà cịn giúp trẻ nói, gọi tên sản phẩm, đồ dùng cách xác, giúp trẻ dễ dàng trao đổi, trị chuyện với bạn bè Từ đó, vốn từ, khả nói tiếng Việt trẻ mở rộng Hình ảnh: Góc địa phương * Mơi trường bên ngồi Mơi trường bên ngồi có vai trị vơ quan trọng, sau khoảng thời gian trẻ hoạt động lớp lúc trẻ hịa vào khơng gian bên cách thoải mái Trẻ trải nghiệm cách tích cực vào hoạt động vui chơi, vận động chạy, nhảy, leo trèo, nhặt lá, nhổ cỏ, học chữ cây, Từ đó, tạo hứng thú để trẻ tham gia tích cực, trải nghiệm hoạt động khác nhau, để trò chuyện với tiếng Việt Ngay từ đầu năm, đạo nhà trường, tham gia đồng chí giáo viên khu cải tạo khuôn viên, xây dựng môi tường bên ngồi xanh, sạch, đẹp, an tồn, ngồi tơi gắn chữ cái, câu từ, thông điệp gốc cây, thân cây, nhằm giúp trẻ có hội làm quen với chữ viết lúc nơi hình thành khả quan sát “đọc hiểu tiếng Việt trẻ Xây dựng “thư viện bé” với đa dạng loại sách, tranh truyện để trẻ xem tranh, thảo luận với bạn bè, đọc hình ảnh có tranh, từ giúp trẻ mở rộng khả giao tiếp, phát triển vốn từ nâng cao kỹ nói tiếng Việt cho trẻ Hình ảnh: Một góc mơi trường bên ngồi b) Xây dựng mơi trường xã hội Mơi trường xã hội mơi trường gắn bó, u thương cô trẻ Trước hết, cô phải người ln ln gần gũi, tơn trọng sở thích trẻ, lắng nghe trẻ nói đáp ứng nhu cầu đáng trẻ Tạo bầu khơng khí vui vẻ, thân thiện, giao lưu trò chuyện với trẻ, tạo niềm tin để trẻ cảm thấy an toàn học, tuyệt đối không phân biệt đối xử, kỳ thị trẻ, khơng cấm trẻ nói chuyện mà nên khuyến khích trẻ nói chuyện giao lưu với tiếng Việt hoạt động chơi hoạt động góc, hoạt động chiều ý lắng nghe trẻ nói, trị chuyện với trẻ lúc, nơi với thái độ cởi mở, vui tươi để trẻ cảm thấy tự tin giao tiếp trị chuyện bạn Ngồi ra, giáo viên nói chung thân tơi nói riêng cần phải xây dựng thực môi trường tôn trọng, cởi mở giáo viên với đồng nghiệp, giáo viên với phụ huynh với người xung quanh, trẻ thấy cô gương để trẻ noi theo Khi trao đổi, trò chuyện cần giữ thái độ đắn, niểm nở, vui vẻ tôn trọng, tránh to tiếng, cãi để không làm ảnh hưởng đến trẻ, tạo cho trẻ niềm tin đến lớp, cha mẹ yên tâm tin tưởng tuyệt đối gửi Biện pháp 2: Phối kết hợp với cộng tác viên hỗ trợ ngôn ngữ hoạt động cho trẻ làm quen tiếng Việt Tất trẻ em sinh học sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, dân tộc, vùng miền có ngơn ngữ riêng, với trẻ em dân tộc vậy, sinh trẻ giao tiếp với nhau, giao tiếp với người tiếng mẹ đẻ, trẻ học tiếng mẹ đẻ nhanh hơn, thuận lợi học ngôn ngữ thứ hai tập trung nhiều vào việc hiểu nghĩa Phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số trước tới trường, lớp mầm non sống môi trường tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, có mơi trường giao tiếp tiếng Việt Kiến thức kĩ trẻ chuyển đổi thông qua cầu nối ngôn ngữ, từ ngôn ngữ mẹ đẻ sang ngôn ngữ tiếng Việt, khả tư kĩ sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt khó khăn, trẻ thường nói ngọng, nói lớ, sử dụng câu từ khơng xác, khơng rõ ràng Trong đó, thân tơi giáo viên người kinh, cô trẻ bất đồng ngơn ngữ dẫn đến q trình tổ chức hoạt động giáo dục đạt hiệu chưa cao, vậy, nhờ đến hỗ trợ giúp đỡ cộng tác viên hỗ trợ ngơn ngữ Qua q trình tìm hiểu, tơi gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh Lò Thị Trọng, vừa phụ huynh lớp, vừa người địa phương gần gũi với trẻ Sau trao đổi, phụ huynh tình nguyện dành thời gian đồng hồ để đến hỗ trợ tơi q trình dạy trẻ làm quen tiếng Việt đến vào buổi chiều thứ 3, thứ buổi sáng thứ hàng tuần Phụ huynh giúp tơi nhiều khơng q trình dạy trẻ làm quen tiếng Việt, mà hoạt động khác trẻ học thơ, truyện, khám phá khoa học, tơi tổ chức trị chơi cho trẻ Phụ huynh giúp tơi giải thích nghĩa từ mới, từ khó tiếng mẹ đẻ, sau chuyển đổi sang ngơn ngữ thứ hai tiếng Việt Điều vừa giúp phát triển ngơn ngữ mẹ đẻ cho trẻ vừa tạo hội để trẻ hiểu nghĩa học ngôn ngữ thứ hai dễ dàng thuận lợi hơn, tổ chức trị chơi học tập, hướng dẫn chơi tổ chức cho trẻ chơi thử tiếng mẹ đẻ sau chuyển sang hướng dẫn chơi tiếng Việt Điều tạo hứng thú cho trẻ, giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động góp phần nâng cao hiệu việc dạy tiếng Việt cho trẻ Ví dụ 1: Đối với hoạt động học Khám phá khoa học “Tìm hiểu số loại quả”, tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm, với mục đích để trẻ tự tìm tịi, khám phá, trị chuyện với bạn bè để tìm tên gọi, đặc điểm loại rau củ, quả, vừa đảm bảo tiêu chí dạy học lấy trẻ làm trung tâm, vừa kích thích trẻ nói, trao đổi với bạn bè phát triển ngơn ngữ tốt Với hình thức tổ này, cộng tác viên phối hợp với để giới thiệu tên gọi đặc điểm, công dụng loại rau, củ, tiếng mẹ đẻ nhằm mục đích giúp trẻ hiểu nghĩa từ, sau tìm hiểu xong, tơi mời đại điện nhóm lên trình bày hiểu biết loại rau củ, tiếng Việt vai trò cộng tác viên lúc hỗ trợ giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, cuối tơi người cung cấp kiến thức giúp trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm số loại rau, củ, tiếng Việt 10 Hình ảnh: Cộng tác viên hỗ trợ giáo viên khám phá khoa học Ví dụ: Đối với hoạt động góc, vai trị cộng tác viên hỗ trợ ngơn ngữ lúc hướng dẫn trẻ chơi, trò chuyện, tham gia chơi với trẻ, giải thích từ ngữ, nội dung chơi mà trẻ không hiểu tiếng mẹ đẻ để giúp trẻ chơi tốt hơn, hứng thú tự tin hơn, góc bán hàng, cộng tác viên đóng vai làm người mua hàng, trị chuyện với trẻ loại thực phẩm mà trẻ bán, hay góc văn học, cộng tác viên tham gia trẻ, trò chuyện sách, câu truyện hay thơ mà trẻ xem Nhờ có hỗ trợ phụ huynh vài trị cộng tác viên hỗ trợ ngơn ngữ mà tất hoạt động ngày trẻ hoạt động góc diễn hiệu quả, nhẹ nhàng, trẻ hứng thú, tự tin qua ngơn ngữ tiếng Việt trẻ phát triển tốt Hình ảnh: Cộng tác viên chơi trẻ góc bán hàng Ví dụ: Đối với học Tốn “So sánh chiều cao đối tượng” việc giúp trẻ hiểu nghĩa khái niệm cao hơn, thấp hơn, thấp trẻ dân tộc thiểu số việc khơng phải dễ, thế, q trình tổ chức thực 11 cần phải có hỗ trợ cộng tác viên hỗ trợ ngôn ngữ để giúp trẻ hiểu nghĩa khái niệm biết nhiệm vụ cần thực học, từ trẻ dễ dàng hiểu cơng việc phải làm để thực đạt kết tốt Ví dụ 2: Đối với hoạt động dạo chơi ngồi trời, tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi học tập “Nhảy vào chữ đọc chữ ô” Cộng tác viên giúp hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ tiếng mẹ đẻ để giúp trẻ hiểu nắm rõ cách chơi, luật chơi, sau tơi hướng dẫn tổ chức cho trẻ tiếng Việt, với cách thực vây, trẻ tự tin hứng thú, tích cực tham gia chơi mà 100 % trẻ nắm rõ cách chơi, luật chơi tham gia chơi đạt kết tốt Như vây, cộng tác viên hỗ trợ ngơn ngữ khơng có vai trị hỗ trợ giáo viên hoạt động làm quen tiếng Việt mà giáo viên hướng dẫn tổ chức thực cho trẻ tất hoạt động ngày Nhờ mà trẻ trở lên tự tin, mạnh dạn hơn, nói lưu lốt hơn, hiểu tiếp thu lĩnh hội kiến thức tốt hơn, trình diễn hoạt động trở lên nhẹ nhàng, hiệu Biện pháp 3: Tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua hoạt động học Việc tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua hoạt động học cho hiệu Thông thường trẻ làm quen với từ mới, từ khó học nói tiếng Việt qua hoạt động làm quen với tiếng Việt thực lần tuần vào buổi chiều, chưa tận dụng phát huy hết hội để trẻ hoạt động, trải nghiệm làm quen tiếng việt cách hiệu quả, vậy, tơi tăng cường dạy trẻ cho trẻ làm quen tiếng Việt vào học khác a) Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua hoạt động làm quen với Toán Trong học làm quen với Toán, với tư cách ngơn ngữ thứ hai, có nhiều thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa mà trẻ dân tộc thiểu số cần nắm được, nói hiểu nghĩa như: so sánh, nhiều hơn, hơn, cao hơn, thấp hơn, hình trịn, hình vng, hình tam giác Để q trình cho trẻ làm quen với tốn đạt hiệu việc phải giúp trẻ hiểu nghĩa từ trẻ hiểu nội dung học Ngơn ngữ tốn học địi hỏi xác nên lồng ghép việc dạy trẻ làm quen tiếng Việt cô phải ý đến độ xác, dạy trẻ nói câu hiểu nghĩa câu, nói mẫu nhiều lần để trẻ lắng nghe phát âm, ý cho tất trẻ nói, trả lời Ví dụ: Khi dạy trẻ đếm đến 7, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số chủ đề thân, ngồi việc cung cấp hình thành kiên thức cho trẻ, cô cần cho trẻ làm quen với từ như: nhiều hơn, hơn, dạy trẻ nói đủ câu như: Cái áo, quần, nhóm áo nhiều hơn, nhóm quần hơn, nhóm áo nhóm quần 7, Cơ cần nói mẫu để trẻ lắng nghe cho trẻ nói lại, ý cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói 12 b) Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua hoạt động khám phá khoa học – khám phá xã hội Hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ khám phá đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng vật, tượng xung quanh trẻ, củng cố, xác, khái qt hóa mở rộng hiểu biết trẻ vật tượng xung quanh, quan hệ đối tượng, đối tượng với người đối tượng với mơi trường xung quanh Vì vậy, tích hợp dạy trẻ nói từ mẫu câu tiếng Việt cho trẻ hoạt động mang lại hiệu cao Hiểu nghĩa từ mẫu câu học vừa giúp trẻ hiểu nội dung học, tiếp thu kiến thức vừa giúp trẻ làm giàu vốn từ phát triển ngôn ngữ biểu đạt, giao tiếp Căn vào dạy cụ thể để lựa chọn đối tượng phương pháp dạy phù hợp, thông thường, xuất từ việc cần làm giúp trẻ nói hiểu nghĩa từ, câu thông qua phương pháp trực quan hành động, trình quan sát, khám phá, nhận xét đặc điểm đối tượng cần ý dạy trẻ nói câu, từ xác hóa hiểu biết phát triển ngơn ngữ cho trẻ Ví dụ: Với hoạt động cho trẻ tìm hiểu số Phương tiện giao thông đường bộ, tiến hành chia trẻ thành nhóm, nhóm khám phá quà nhóm mình, trẻ thảo luận, trị chuyện tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, công dụng loại phương tiện giao thông đường Sau tơi mời đại diện nhóm lên trình bày hiểu biết nhóm loại phương tiện giao thơng nhóm mình, nội dung trình bày hướng trẻ gọi tên loại phương tiện giao thông đường xe đạp, xe máy, xe ô tơ, xe xích lơ , nêu đặc điểm, cơng dụng loại phương tiện giao thông yên xe, yên xe dùng để ngồi, Vai trò giáo viên lúc quan sát, động viên dạy trẻ nói đủ câu, nói xác từ, mẫu câu, ý đến cá nhân trẻ, tạo hội để trẻ nói, trả lời Cuối tập hợp trẻ lại để củng cố, cung cấp xác kiến thức cho trẻ tiến hành bước học Với hình thức tổ chức lồng ghép tích hợp vậy, giúp học diễn sôi hơn, trẻ hứng thú, tiếp thu kiên thức tốt mà vốn từ trẻ mở rộng, khả nói tiếng Việt lưu lốt, rõ ràng mạch lạc c) Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua hoạt động âm nhạc Âm nhạc học thu hút hứng thú trẻ tương đối nhiều, học này, trẻ múa, hát, lắng nghe hát chơi trị chơi âm nhạc Trong hát có từ mới, từ khó mà trẻ chưa biết.Vì vậy, trước dạy trẻ, tơi rà sốt, xác định từ, câu mà trẻ chưa biết để dạy trẻ nói hiểu nghĩa từ, câu Ngồi ý dạy trẻ hát lời, rõ lời, hát tròn tiếng, rõ tiếng Trước dạy trẻ hát, tơi cho trẻ đọc câu hát trước dạy trẻ hát câu, giúp trẻ hiểu nghĩa, nội dung câu hát, hát Ví dụ: Trong dạy trẻ hát vận động bài: “Em yêu xanh” Việc cần làm xác định từ mẫu câu cần dạy trẻ, “cái cây” từ mà đa số trẻ dân tộc thiểu số bị phát âm sai dấu “Cái cây” thành “cái 13 cay” Vì vậy, từ cần dạy trẻ từ “cái cây” mẫu câu “Đây xanh xanh”, ý sửa sai cho trẻ nói ngọng, nói sai d) Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua hoạt động tạo hình Trẻ mẫu giáo nói chung trẻ – tuổi nói riêng hứng thú với hoạt động tạo hình Tuy nhiên, muốn trẻ thực tốt giáo viên phải dạy trẻ nói giải thích nghĩa từ Điều vừa giúp trẻ hiểu hết nội dung thực học cách sáng tạo vừa cung cấp vốn từ khả nói tiếng việt trẻ lưu lốt, thành thạo Trong q trình thực hướng dẫn trẻ quan sát, nhận xét tranh mẫu, cô ý dạy trẻ nói đủ câu, ngữ pháp, nói lưu loát, để giúp trẻ tăng khả biểu đạt ngơn ngữ Ví dụ: Với đề tài “Xé dán số loại quả” Cô cần cung cấp dạy trẻ từ “quả cam”, “quả táo”, “ chuối’, “chùm nho’ Ngồi cần dạy trẻ nói đủ câu, nói có chủ ngữ vị ngữ, cấu trúc ngữ pháp như: “Con thưa cô, tranh xé dán chùm nho” Hình ảnh: Trẻ học tạo hình “Xé dán số loại quả” e) Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua hoạt động văn học làm quen chữ Trong tổ chức hoạt động học có chủ đích học thơ, kể chuyện ln thu hút trẻ, tác phẩm văn học, câu truyện cổ tích hay thơ giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp, giá trị nhân văn sâu sắc, tình cảm người với người, vật tượng xung quanh Ngoài ra, học điệu kiện thuận lợi để phát huy hiệu dạy tiếng Việt cho trẻ Thông qua thơ, câu truyện, trẻ học từ mới, từ khó, trẻ tự đọc thơ, kể chuyện, trả lời hay tự hóa thân vào nhân 14 vật truyện qua đóng kịch Những hoạt động giúp trẻ sáng tạo, nâng cao tự tin, mạnh dạn, khả giao tiếp lưu loát, mạch lạc, vốn từ phong phú, đa dạng, từ đó, giúp cho việc học tiếng Việt trẻ đạt hiệu cao Với hoạt động cho trẻ làm quen chữ khơng giúp trẻ có hiểu biết cấu tạo, cách phát âm, kiểu chữ chữ mà bên cạnh cịn giúp tăng cường tiếng Việt cho trẻ cách hiệu Với nội dung này, giáo viên sử dụng phương pháp tổ chức khác như: Trò chơi chữ cái, sân chơi chữ cái, tìm chữ học từ, đọc từ tranh, kể chuyện tranh, ghép chữ, tập tơ theo mẫu Ngồi ra, trẻ chép số kí hiệu, chữ cái, tên Với hoạt động cụ thể vừa tạo điều kiện thuận lợi để trẻ lĩnh hội kiến thức, vừa giúp cho vốn từ tiếng Việt trẻ trở lên phong phú, khả nói tiếng việt thành thạo quan trọng tạo tiền đề tốt để trẻ làm quen học viết chữ viết tiếng Việt Biện pháp 4: Tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua hoạt động chơi Ngôn ngữ tiếng Việt cầu nối cô trẻ, trẻ trẻ trường, nhờ có tiếng Việt mà trẻ tiếp thu lĩnh hội kiến thức, nhận thức hay, đẹp sống xung quanh, vẻ đẹp thiên nhiên, trường lớp Hay nói cách khác, tiếng Việt ngơn ngữ để sử dụng trẻ đến trường, lớp Tăng cường tiếng Việt cho trẻ không lồng ghép vào hoạt động học, mà tăng cường thực thông qua hoạt động chơi trẻ Trẻ vừa giao lưu với bạn bè, cô giáo, vui chơi thoải mái, vừa trực tiếp lĩnh hội kiến thức phát triển ngôn ngữ tiếng Việt, mở rộng vốn từ, tăng khả giao tiếp cách tự nhiên a) Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua chơi đón trẻ: Giờ đón trẻ lúc giáo cần tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái để chào đón trẻ đến lớp, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, an toàn chào bố mẹ lại với Qua đón trẻ, cần dạy trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ, ông bà, trò chuyện với trẻ câu truyện gần gũi gợi ý để trẻ tự kể chuyện, tự giới thiệu việc làm công việc gia đình Trong chơi tự do, tơi tạo điều kiện để trẻ thoải mái chơi trò chơi trẻ thích, khám phá điều trẻ thấy tị mị, xem tranh, ảnh, sách truyện, trò chuyện với bạn Ngồi ra, tơi trị chuyện với trẻ, hỏi trẻ câu hỏi gần gũi như: “Con làm gì?”, “Bạn làm gì?”, “Con thích đồ chơi nào?”, “Con chơi trị vậy?”, cho trẻ chơi số trị chơi nhẹ nhàng, vui nhộn Điều kích thích trẻ nói, giao tiếp tiếng Việt nhiều hơn, vốn từ rõ ràng, mạch lạc b) Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua chơi, hoạt động ngồi trời Sau hoạt động học tơi cho trẻ tham gia hoạt động ngồi trời, tơi tổ chức cho trẻ dạo chơi, quan sát khám phá mơi trường bên ngồi với cảnh đẹp, rừng cây, thay đổi thời tiết, trải nghiệm với nắng gió, bóng râm, vật yêu gần gũi, mơ hình thu nhỏ di tích lịch sử huyện Lang Chánh Thác Ma Hao, di tích Chùa Mèo từ hình ảnh tơi kết hợp trò chuyện với trẻ, cho trẻ gọi tên nêu nhận xét 15 Qua kích thích trí tò mò ham hiểu biết trẻ, vừa tạo hội cho trẻ lĩnh hội kiến thức, phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ tự tin giao tiếp Hình ảnh: Trẻ quan sát mơ hình thác Ma Hao Di tích Chùa Mèo Ngồi ra, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động trò chơi dân gian phù hợp như: “Mèo đuổi chuột”, “rồng rắn lên mây”, “Lộn cầu vồng”, “Cáo thỏ”, “Gà diều hâu” Những trò chơi vừa giúp trẻ phát triển tố chất vận động, nhanh nhẹn, dẻo dai, vốn từ khả giao tiếp, truyền đạt tiếng Việt nâng lên rõ rệt c) Tăng cường tiếng việt thơng qua chơi, hoạt động góc Hoạt động góc hoạt động trẻ thỏa sức tái lại sống hàng ngày xung quanh trẻ, trẻ chơi đóng vai, bế em, bác sĩ, nấu ăn, cô giáo, chơi bán hàng, xây dựng tất nội dung chơi trẻ bắt chước hành động, việc làm người lớn, thông qua đó, trẻ thể suy nghĩ tình cảm mình, học cách làm người lớn, từ giúp trẻ luyện kĩ giao tiếp trẻ với bạn lớp, trẻ với cô giáo, với người xung quanh, từ đó, làm giàu vốn từ tiếng Việt cho trẻ Trong trình chơi, trẻ trò chuyện, giao tiếp với bạn bè, gọi tên đồ dùng, đồ vật nồi, đĩa, bát, bạn bán cho tơi bó rau, tơi muốn mua cà chua Từ đó, giúp trẻ hiểu biết, nhận thức kỹ giao tiếp, mở rộng vốn từ Ngồi ra, trị chuyện với trẻ, giúp trẻ nhập vai chơi cách tự nhiên, trẻ nhận biết vai ai, làm thơng qua câu hỏi như: “Con chơi gì?, đóng vai gì?” cung cấp thêm kiến thức hiểu biết trẻ câu hỏi như: “Con nấu gì?, đọc sách gì? Con đóng vai nhân vật nào?” Tất điều tạo tiền đề để phát triển tốt khả nói tiếng Việt cho trẻ 16 Hình ảnh: Trẻ chơi góc văn học d) Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua chơi, hoạt động theo ý thích (Hoạt động chiều) Với thời điểm này, tổ chức cho trẻ chơi trị chơi, ơn bài, làm quen tham gia hoạt động lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động nhóm, tập thể theo ý thích trẻ Trẻ tự lựa chọn góc chơi, nội dung chơi Tuy nhiên để thực nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ qua hoạt động chơi theo ý thích này, xếp đồ chơi, lựa chọn loại đồ chơi, trị chơi có nội dung liên quan đến tăng cường tiếng Việt cho trẻ góc chơi, sau gợi ý để trẻ lựa chọn theo ý thích Ví dụ: - Cơ gợi ý trị chơi ơn luyện từ, câu học như: “Chơi nối tiếp”, chơi “Ai nói nhiều tên vật”, số trị chơi dân gian có mục đích luyện kĩ nói “Dung dăng dung dẻ”, “ Lộn cầu vồng” Biện pháp 5: Trao đổi, phối hợp với phụ huynh cộng đồng công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ a) Trao đổi, phối hợp với phụ huynh Học tiếng việt trẻ em dân tộc học ngôn ngữ thứ hai Quá trình trẻ em dân tộc học tiếng việt khác với q trình học ngơn ngữ mẹ đẻ lí khiến cho việc dạy trẻ nói tiếng Việt trường gặp khơng khó khăn Để trẻ tự tin đến trường, tiếp thu tốt kiến thức, mạnh dạn giao tiếp với cô bạn bè tiếng phổ thơng ngồi giáo, cha mẹ người thân trẻ phải giúp trẻ có môi trường sinh hoạt, học tập giao tiếp tiếng Việt Có vậy, q trình học tập lĩnh hội kiến thức khả giao tiếp trẻ đạt hiệu cao Nhận thức điều đó, tơi trao đổi với bậc phụ huynh để phối kết hợp với cô giáo q trình chăm sóc giáo dục trẻ việc dạy trẻ làm quen tiếng Việt gia đình trị chuyện, trao đổi, giao tiếp với trẻ phụ huynh cần dùng tiếng Việt Tư vấn cho phụ huynh xây dựng góc học tập cho trẻ tranh ảnh, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập sách, 17 truyện tranh, giấy, bút tạo mơi trường hoạt động, ngồi ra, tạo sân chơi cho trẻ với bạn bè đồng trang lứa địa phương Bên cạnh đó, khuyến khích trẻ giao tiếp với tiếng Việt Trao đổi với phụ huynh học, nội dung thơ, câu chuyện học chủ đề cho phụ huynh nắm để phụ huynh ôn luyện cho trẻ, giúp trẻ nhận biết số vật ni gia đình, cỏ cây, hoa lá, rau vườn Dành thời gian đọc sách cho trẻ nghe vào buổi tối, dành thời gian chơi với trẻ, giúp trẻ trải nghiệm, giải thích ý nghĩa, cơng dụng đồ dùng vật dụng gia đình tiếng việt tiếng mẹ đẻ cho trẻ hiểu học tiếng Việt cách tốt Ngồi ra, tơi tun truyền phụ huynh đóng góp đồ dùng, đồ chơi, vật dụng cần thiết để bổ sung vào việc trang trí nhóm lớp xây dựng góc địa phương Khuyến khích động viên phụ huynh chia sẻ trao đổi với tình hình trẻ, kinh tế gia đình, khó khăn nhu cầu trẻ gia đình để thân giáo viên hiểu rõ có phương pháp dạy trẻ phù hợp hiệu Hình ảnh: Phụ huynh đóng góp sản phẩm góc địa phương b) Tuyên truyền với cộng đồng công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ Trong sống đời thường, trẻ em ln gần gũi gắn bó với người cộng đồng Hàng ngày, giao tiếp với người xung quanh, trẻ hay dùng ngôn ngữ mẹ đẻ Thực tế cho thấy, trẻ thường xun sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp phát triển tốt ngơn ngữ đó, tạo điều kiện để trẻ em vùng dân tộc thiểu số nói tiếng Việt thường xun gia đình hay cộng đồng tiếng Việt trẻ tiến nhanh Chính vậy, ngồi việc tun truyền phối hợp dạy trẻ nói tiếng Việt nhà, tơi vận động, tuyên truyền người dân, tổ chức, ban ngành thôn tạo hội điều kiện để trẻ hoạt động, giao tiếp tiếng Việt Đó điều kiện tốt để giúp trẻ mạnh dạn, tự tin bước vào cấp học tiếp theo, dễ dàng có hiểu biết xã hội rộng lớn Để thực điều đó, việc tơi trao đổi phối hợp với Trưởng thôn, Hội phụ nữ thôn xây dựng thư viện sách, tranh ảnh, xây dựng 18 lồng ghép môi trường chữ viết tiếng Việt, tổ chức trị chơi nhà văn hóa Thơn – nơi mà trẻ hay tập trung chơi đùa sau tan học ngày nghỉ Ngồi ra, tơi phối hợp đoàn niên xã tuyên truyền rộng rãi đến toàn thể người dân giao tiếp với với trẻ tiếng Việt, tổ chức trị chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ, tổ chức sân chơi cộng đồng, câu lạc “Bé với tiếng Việt”, tổ chức ngày hội, ngày lễ ngày tết trung thu, ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, tạo hội để trẻ tham gia phát biểu, đọc thơ, đồng dao, ca dao, kể truyện giao lưu với bạn bè Hình ảnh: Trẻ tham gia giao lưu, trò chuyện chơi trò chơi vào ngày 1/6 Ngồi tơi cịn tun truyền phối hợp với cán y tế thôn để thông qua buổi tiêm chủng, cán y tế thơn lồng ghép việc tuyên truyền cho bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng ngôn ngữ tiếng Việt, giao tiếp với trẻ tiếng Việt, từ điều kiện thuận lợi để trình học tiếng Việt trẻ đạt hiệu cao Hình ảnh: Cán Y tế thôn tuyên truyền với bậc cha mẹ tiếng Việt 19 Hiệu Sau trình áp dụng thực số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ, nhận thấy trẻ lớp tiến nhiều, trẻ nghe, hiểu thực tốt lời nói u cầu cơ, nói tiếng Việt thành thạo, lưu loát ngữ pháp Vốn từ trẻ mở rộng, trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp với cô bạn bè, kết học tập trẻ nâng lên đáng kể Bảng khảo sát cuối năm Mức độ % trẻ Tổng số Đạt Chưa đạt STT Nội dung trẻ khảo sát Số trẻ % Số trẻ % 4 Kỹ nghe, hiểu tiếng Việt Kỹ nói thành thạo tiếng Việt Kỹ nói ngữ pháp Vốn từ tiếng Việt trẻ Kỹ giao tiếp mạnh dạn, tự tin trẻ 25 25 100 0 25 22 88 12 25 20 80 20 25 23 92 25 22 88 12 Qua bảng khảo sát cho thấy: Trẻ chưa đạt kĩ còn: 11% giảm 58% so với đầu năm Trẻ chưa có vốn tiếng Việt phong phú còn: 8% giảm 72% so với đầu năm III Kết luận, kiến nghị Kết luận Sau trình nghiên cứu thực biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Tân Phúc thấy trẻ lớp phát triển tốt mặt nói chung khả nói tiếng Việt nói riêng Trẻ thơng minh, nhanh nhẹn, chủ động tích cực hoạt động tìm tịi khám phá giới xung quanh, tiếp thu lĩnh hội kiến thức tốt Bên cạnh đó, khả nói tiếng Việt trẻ trở lên lưu loát hơn, rõ ràng mạch lạc hơn, trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, thói quen tự phục vụ tốt hơn, tinh thần đoàn kết phối hợp cao Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển kỹ nói tiếng Việt cho trẻ việc làm vô cần thiết, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu cần trọng thực Tôi thường xun tích cực cho trẻ nói, mở rộng vốn từ khả hiểu biết tiếng Việt lúc nơi, bên cạnh không ngừng sưu tầm phương pháp mới, đồ chơi thu hút trẻ vào hoạt động, tăng cường tích cực vận động phụ huynh cộng tác viên phối hợp với giáo viên tìm biện pháp tốt cho trẻ, để trẻ em mầm xanh đất nước, tương lai nhân loại Trong trình thực biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Tân Phúc, rút số kinh nghiệm sau: 20 Giáo viên phải thực yêu mến trẻ, nhiệt tình, sáng tạo, động mặt phải nắm vững kiến thức phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen tiếng Việt Nắm rõ tình hình trẻ mức độ tiếp thu kiến thức, khả nói tiếng việt vốn từ trẻ để đưa biện pháp kế hoạch giáo dục trẻ phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ Đối với hoạt động làm quen tiếng Việt, nên có hỗ trợ cộng tác viên sử dụng phương pháp trực quan hành động để trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu Thường xuyên tạo điều kiện cho trẻ quan sát, nhận biết, nói, nghe, đọc thơ kể chuyện lúc, nơi để giúp trẻ mở rộng vốn từ khả nói tiếng Việt rõ ràng, lưu lốt Động viên, khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động trường lớp nói chung hoạt động làm quen tiếng Việt nói riêng để tạo hội cho trẻ nói, giao tiếp với bạn bè người xung quanh Là giáo viên người kinh, nên tham gia lớp học tiếng dân tộc để thuận lợi việc chăm sóc, giáo dục, giao tiếp với trẻ, phụ huynh người xung quanh Thường xuyên học hỏi bạn bè, đồng nghiệp Đặc biệt giáo viên dạy giỏi huyện, tỉnh, có kinh nghiệm tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi sáng tạo việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi đẹp, phục vụ cho chủ đề Tích cực phối kết hợp với phụ huynh cơng tác dạy trẻ nói tiếng Việt nhà vận động phụ huynh để bổ sung nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động cô trẻ, bên cạnh trao đổi với phụ huynh đưa biện pháp giáo dục trẻ phát triển lời nói đạt kết tốt Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, thân mạnh dạn đề nghị với tổ chun mơn Phịng giáo dục tham mưu với lãnh đạo cấp hỗ trợ đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ nói chung hoạt động tăng cường tiếng Việt cho trẻ nói riêng Đối với nhà trường đồng chí, đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian để thực mở rộng đề tài tốt Đối với bậc phụ huynh cần quan tâm nhiều đến em cần phối hợp với giáo viên cách nhiệt tình để em phát triển tồn diện mặt Trên số biện pháp mà áp dụng thực đề tài, bên cạnh kết thu không tránh khỏi hạn chế, mong góp ý Ban giám hiệu nhà trường chị em đồng nghiệp./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lang Chánh, ngày 15/4/2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Trần Thị Huyền 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán quản lí giáo viên mầm non năm học 2011 - 2012 Chủ biên: Hoàng Đức Minh – Trần Thị Ngọc Trâm Nhà xuất giáo dục Việt Nam [2] Tài liệu hướng dẫn cộng tác viên, cộng đồng, cha mẹ tiếng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số Chủ biên: Nguyễn Thị Hiếu Nhà xuất Bộ GD&ĐT [3] Hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số Trang Tác giả: Trần Thị Ngọc Trâm – Bùi Thị Kim Tuyến NXB GD Việt nam [4] Hướng dẫn tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số Chủ biên: Nguyễn Thị Hiếu Nhà xuất Bộ GD&ĐT 22 ... tài ? ?Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi vùng dân tộc thiểu số trường Mầm non Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa? ?? Mục đích nghiên cứu: Thông qua hoạt động tăng. .. giáo – tuổi vùng dân tộc thiểu số trường mầm non Tân Phúc, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: - Tham khảo tài liệu tăng cường, hướng dẫn dạy trẻ làm quen tiếng Việt cho trẻ. .. đạt Tổng số trẻ khảo sát Số trẻ % Số trẻ % 25 10 40 15 60 25 32 17 68 25 20 20 80 25 20 20 80 25 32 17 68 Nhìn vào bảng khảo sát cho thấy: - Trẻ chưa đạt kỹ chiếm tỉ lệ cao: 69 % - Vốn từ trẻ hạn

Ngày đăng: 16/10/2019, 07:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan