1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8 kì 2

156 378 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008 Ngày soạn: . Ngày giảng: Tiết 81 Tức cảnh bắc bó (Hồ Chí Minh) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS cảm nhận đợc niềm thích thú thật sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Bắc Bó. Qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa nh một Khách lâm tuyền ung dung sống chan hoà với thiên thiên. - Hiểu đợc giá trị nghệ thuật độc đáo củabài thơ. B. Chuẩn bị: - GV: Tham khảo tài liệu, soạn bài. - HS: Đọc trớc bài ở nhà, trả lời câu hỏi ở phần đọc, hiểu văn bản. C. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ: Khi con tu hú của Tố Hữu. ? Cho biết nội dung chính cuả bài thơ? D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Khởi động Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại, vô vàn kính yêu của nhân dân ta. Ngời đã ra đi tìm đờng cứu nớc, lãnh đạo dân tộc ta đấu tranh thoát khỏi đêm trờng nô lệ giành độc lập tự do. Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể hoạt động cứu nớc, tháng 2 năm 1941 Bác đã bí mật về nớc để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngời sống trong hang Bắc Bó trong điều kiện sinh hoạt rất kham khổ, nhng Bác vẫn rất vui khi đợc sống giữa núi rừng, hoà mình với thiên nhiên. Chúng ta sẽ thấy rõ tâm trạng này của Bác qua bài thơ: Tức cảnh Bắc bó Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: I/ Giới thiệu chung: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: ? Bằng những hiểu biết của mình, em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả HCM? - HS cần giới thiệu đợc: năm sinh, năm mất, quê hơng của ngời và nét chính về con đờng, sự nghiệp thơ văn ( tuyên truyền & hoạt động CM) ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - HS dựa vào chú thích (*) để trả lời câu hỏi. Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 1 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008 Hoạt động 3: II/ Tìm hiểu văn bản: Hớng dẫn HS đọc, tìm hiểu bố cục & phân tích chi tiết - GV yêu cầu đọc: giọng to, rõ ràng, nhẹ nhàng., tơi vui. - GV đọc mẫu - 3 HS đọc ? Ngời làm thơ, khi nhận một sự vật, 1 cảnh tợng nào đó mà cảm hứng thì thơ ấy thờng đ- ợc gọi là Tức cảnh. Từ đó có thể hiểu tên bài thơ Tức cảnh Bắc Bó là nh thế nào? - Nơi diễn ra sinh hoạt, làm việc của Bác trong những ngày gian khó. Cảm xúc vui thích, thoải mái để ngời cao hứng làm thơ Tức cảnh Bắc Bó ? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? Vì sao? - Thất ngôn tứ tuyệt Mỗi bài 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần chân câu 1,2,4 ? Em đồng ý với nhận xét nào dới đây về giọng điệu của bài thơ này? - Dõng dạc, hào hùng. - Nhẹ nhàng, vui tơi - Nhẹ nhàng, vui tơi - Tha thiết, mềm mại * Theo nội dung có thể tách bài thơ này thành 2 ý lớn - Cảnh sinh hoạt, làm việc của Bác ở Bắc Bó. - Cảm nghĩ của Bác. ? Những câu thơ nào tơng ứng với 2 ý trên? - Câu 1, 2, 3 - Câu 4 - 1 HS đọc 3 câu thơ đầu 1/Cảnh sinh hoạt làm việc ở Bắc Bó: ? Câu thơ đầu tiên có gì đặc biệt? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? tác dụng? Sáng ra bờ suối tối vào hang Nghệ thuật đối: - Thời gian: Sáng tối - Không gian: Suối hang - Hoạt động: Ra vào Hoạt động đều đặn, nhịp nhàng của Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 2 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008 con ngời, gắn bó hoà hợp với thiên nhiên. ? Hãy cắt nghĩa hành động ra suối, vào hang của ngời cách mạng HCM? - Ra suối: Ra nơi làm việc trên 1 phiến đá ở bờ suối Dịch sử đảng. - Vào hang: Vào hang Bắc Bó nơi sinh hoạt hàng ngày sau buổi làm việc. ? Từ câu thơ này cho ta hiểu gì về cuộc sống của Bác ở Bắc Bó? - Cuộc sống th thái, có ý nghĩa của ng- ời CM luôn làm chủ hoàn cảnh. ? Dựa vào chú thích trong SGK em hãy giải nghĩa lời thơ: Cháo bẹ sẵn sàng? - Cháo bẹ: cháo ngô Cháo bẹ rau măng vẫn sãn sàng - Rau măng: rau lá măng rừng. Những thứ luôn sẵn có trong bữa ăn của Bác ở Bắc Bó. Câu thơ có giọng đùa vui, thoái mái của nhân vật trữ tình - Lơng thực luôn đầy đủ, sẵn có. GV: Câu thứ nhất Bác nói về việc ở Câu thứ hai Bác nói về việc ăn Câu thứ ba Bác nói về việc gì? Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng - Làm việc B T B B T T T ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó? ( GV cho HS phân tích các thanh bằng trắc) - Nghệ thuật đối - đối ý: điều kiện làm việc tạm thời công việc quan trọng, trang nghiêm - Đối thanh: B - T - GV bình: liên hệ bài Cảnh rừng Việt Bắc 3 câu thơ đầu kể việc sinh hoạt và làm việc của Bác khi ở Bắc Bó Những khó khăn về vật chất không thể cản trở tinh thần cách mạng của ngời chiến sỹ. ? Em hình dung nh thế nào về con ngòi cách mạng? - Yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng - Luôn tìm thấy niềm vui hoà hợp giữa tâm hồn với CM, với thế giới tạo vật. - Làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào 1 HS đọc câu thơ cuối 2/ Cảm nghĩ của Bác: Cuộc đời cách mạng thật là sang ? Em hiểu cái sang của con đờng CM - Sang: Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 3 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008 trong bài thơ này nh thế nào? + Sang trọng, giàu có về tinh thần của ngời hoạt động CM + Sang trọng của 1 nhà thơ luôn hoà hợp, tự tin với thiên nhiên đất nớc. - GV liên hệ 1 số bài thơ trong tập Nhật ký trong tùnói về cái sang của ngời CM. Hôm nay . ung dung + Sang trọng của ngời tự thấy mình có ích cho cách mạng cả trong gian khổ thiếu thốn. ? Niềm vui trớc cái sang của 1 cuộc sống đầy gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác? - Lạc quan, tin tởng sự nghiệp CM giải phóng dân tộc. ? Bài thơ Tức cảnh Bắc Bó nói với chúng ta điều gì về những ngày Bác sống và làm việc ở Bắc Bó? - Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ nhng nhiều ý nghĩa. - Niềm vui CM, niềm vui đợc sống hoà hợp với thiên nhiên của Bác. ? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quý nào ở con ngời HCM? - Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên. - Tinh thần cách mạng kiên trì. - Lạc quan trong cách sống. Hoạt động 4: * Ghi nhớ: SGK - 1 HS đọc to phần ghi nhớ. Hoạt động 5: * Luyện tập Hớng dẫn hS trả lời câu hỏi 3 SGK T29 - GV: Ngời xa thờng ca ngợi Thú lâm tuyền ( tức là niềm vui thú đợc sống với rừng suối ). Nguyễn Trã cũng từng ca ngợi Thú lâm tuyền qua bài thơ: Côn sơn ca ? Hãy cho biết Thú lâm tuyền ở Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau? Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 4 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008 * Giống nhau: yêu TN, vui khi sống TN e. hớng dẫn hsht: - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK - Học thuộc và tập đọc diễm cảm bài thơ - Soạn bài mới: Ngắm trăng & đ ờng đi Rút kinh nghiệm giờ dạy . . Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 82 Câu cầu khiến Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 5 Nguyễn Trãi HCM - ở ẩn lánh đời -Sống hoà hợp với TN để làm CM cứu nớc - Ngời ẩn sĩ - Ngời chiến sĩ - Lối sống thanh cao khí tiết nhng tiêu cực - Sôíng hoà hợp TN nh- ng vẫn giữ cốt cách ng- ời chiến sĩ hoạt động CM Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008 A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị: - GV: Đọc SGK, SGV để soạn bài. Bảng phụ có ghi các câu cầu khiến ở ví dụ trang 30 để HS dễ phân tích - HS: Học bài cũ: Câu nghi vấn và đọc trớc bài mới: Câu cầu khiến. C. Kiểm tra bài cũ: ? Ngoài chức năng chính để hỏi, câu nghi vấn còn có các chức năng nào? ? Đặt câu nghi vấn có nội dung nhờ bạn mua hộ cái bút? D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Khởi động Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I/ Đặc điểm hình thức và chức năng chính: Tìm hiểu đặc điểm hình thức, chức năng của câu cầu khiến: 1. Ví dụ 1: ( SGK 30) - 1 HS đọc to ví dụ ? Những đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến? a/ - Thôi đừng lo lắng Khuyên bảo - Cứ về đi - Yêu cầu - HS suy nghĩ, trả lời, GV ghi ví dụ để HS phân tích. b/ - Đi thôi con - Yêu cầu ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến? ? Em hãy đọc lại các câu cầu khiến - Câu cầu khiến: Đặc điểm hình thức và từ ngữ cầu khiến nh: hãy, chớ, đừng, đi , thôi, nào này? + Ngữ điệu cầu khiến - 2 HS đọc to, yêu cầu thể hiện đúng ngữ điệu. ? Em hãy cho biết mục đích của các câu trên dùng để làm gì? - Chức năng chính: Ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo - Gv treo bảng phụ có ghi VD 2 (SGK- 30) và yêu cầu: 2. Ví dụ 2: (SGK 30) a/ Anh làm gì đấy? ? Đọc to đoạn trích ở (a) và (b)? - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá - 2 HS ( yêu cầu đọc đúng ngữ điệu) Đọc nhẹ nhàng dùng trả lời câu hỏi Câu T 2 ? 2 ví dụ (a) và (b) có từ ngữ nào giống b/ Đang ngồi víêt th tôi bỗng nghe thấy ai Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 6 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008 nhau? đó vọng vào: - Mở cửa - Mở cửa! ? Cách đọc từ Mở cửa ở 2 ví dụ có giống nhau không? vì sao? Đọc nhấn mạnh, dùng ra lệnh, đề nghị Câu cầu khiến - Khác nhau: a/ Đọc nhẹ nhàng câu T 2 b/ Đọc lên giọng, nhấn mạnh Câu cầu khiến. ? Câu Mở cửa ở ví dụ (b) dùng để làm gì? khác câu Mở cửa ở ví dụ (a) - (a) trả lời câu hỏi - (b) ra lệnh, đề nghị ? Em có nhận xét gì về dấu kết thúc câu ở câu cầu khiến? - Khi viết thờng kết thúca bằng dấu chấm than, hoặc dấu chấm ( không đợc nhấn mạnh). ? Qua phân tích các ví dụ, em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu cầu khiến? ? Khi viết cuối câu cầu khiến thờng để dấu gì? * Ghi nhớ: (SGK 31) - 1 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK Hoạt động 2: I/ Luyện tập: Hớng dẫn HS làm bài tập - Phân nhóm HS làm bài tập 1. Bài tập 1: + Nhóm 1: bài tập 1 Đặc điểm hình thức: từ ngữ nghi vấn + Nhóm 2: bài tập 2 a/ Có từ: hãy + Nhóm 3: bài tập 4 b/ Có từ: đi - HS thảo luận nhóm làm bài tập c/ Có từ: đừng - Đại diện HS từng nhóm làm bài tập trên bảng lớp - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá. - Chủ ngữ trong các câu trên đều chỉ ngời đối thoại ( ngời tiếp nhận câu nói) hoặc 1 nhóm ngời trong đó có ngời đối thoại nhng đặc điểm khác nhau. a/ Vắng chủ ngữ, ngời đọc phải dựa vào những câu trớc đó mới biết cụ thể ngời đối thoại là: Lang Liêu. b/ Chủ ngữ là: Ông giáo, ngôi thứ hai số ít. c/ Chủ ngữ là: Chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều. - Có thể thêm bớt hoặc thay đổi chủ ngữ trong các câu trên. Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 7 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008 Ví dụ: a/ Con hãy lấy vơng ý nghĩa không thay đổi nhng đối tợng tiếp nhận rõ hơn. b/ Hút trớc đi ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn. c/ Nay các anh đừng đợc không Thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ( trong số những ngời tiếp nhận lời đề nghị không có ngời nói). 2. Baì tập 2: Những câu cầu khiến và sự khác nhau về hình thức biểu hiện a/ Thôi, im cái điệu . ấy đi Có từ cầu khiến, thiếu chủ ngữ. b/ Các em đừng khóc Có từ cầu khiến, có CN, ngôi thứ 2 số ít. c/Đa tay cho tôi mau.Cầm lấy tay tôi này Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ. ? ở câu (c) tình huống đợc miêu tả trong chuyện và hình thức vắng chủ ngữ trong 2 câu cầu khiến này có liên quan gì với nhau không? - Có vì trong những tình huống cấp bách đối với ngời có liên quan phải có hành động nhanh, kịp thời. Câu cầu khiến phải rất ngắn gọn - Chủ ngữ chỉ ngời tiếp nhận thờng vắng mặt. 3. Bài tập 4: - Mục đích của Dế Choắt:câu cầu khiến Dế Choắt tự coi mình là vai dới, yếu đuối, nhút nhát gọi Dế Mèn là anh xng em. - Trong lời yêu cầu tác giả để Dế Choắt dùng câu nghi vấn có từ: Hay là ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn ( không thể thay bằng từ: hãy, ngay) phù hợp với tính cách của Dế Choắt, vị thế của Dế choắt với Dế Mèn). Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 8 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008 e. hớng dẫn hsht: - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK - Làm bài tập 2, 5 (T32 33) - Chuẩn bị bài mới: Câu cảm thán Rút kinh nghiệm giờ dạy . . Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 83 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh. B. Chuẩn bị: - GV: Đọc SGK, SGV để soạn bài. - HS: Đọc bài mới. C. Kiểm tra bài cũ: ? Khi thuyết minh về một phơng pháp ( cách làm) cần có những yêu cầu gì? D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 9 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 2007 - 2008 Khởi động Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu bài mẫu I/ Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh : - 1 HS đọc to, rõ ràng bài văn mẫu Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm & Đền Ngọc Sơn ? Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về Hồ Hoàn Kiếm & Đền Ngọc Sơn? - Giới thiệu: + Giải thích tên gọi + ý nghĩa lịch sử của Hồ Hoàn Kiếm & Đền Ngọc Sơn. ? Muốn viết 1 bài giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh nh vậy ta phải cần có những kiến thức gì? - Kiến thức hiểu biết lịch sử, địa lý. + Quan sát, đọc sách, tra cứu, hỏi han những ngời hiểu biết ? Làm thế nào để có kiến thức về 1 danh lam thắng cảnh? - Bố cục: 2 phần. * TB: ? Bài viết sắp xếp theo bố cục ntn? Theo em có gì thiếu xót về bố cục? ( có phải thiếu phần mở bài không?) + Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm, Đền Ngọc Sơn + Vị trí của chúng. * KB: + Trong đời sống ngày nay Thiếu phần mở bài. ? Theo em, về nội dung bài thuyết minh trên đây còn thiếu những gì? - Những kiến thức còn thiếu + Cha miêu tả vị trí độ rộng hẹp của Hồ, vị trí của Tháp rùa, Đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc. + Cha miêu tả quang cảnh xung quanh cây cối, màu nớc xanh, thỉnh thoảng rùa nổi lên . - Nội dung bài viết khô khan. ? Để cho 1 bài văn thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh có sức thuyết phục, cuốn hút, lời văn cần phải ntn? - Lời văn: Ngoài cung cấp tri thức cơ bản cần kèm theo miêu tả, bình luận để cho hấp dẫn. ? Qua phân tích bài văn mẫu, em hãy cho biết muốn giới thiệu về 1 danh lam thắng cảnh, cần có những tri thức gì? Bố cục bài viết ntn? - HS tự bộc lộ Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 10 [...]... tham khảo văn bản thuyết minh về Hồ Gơm ( SBT 26 ) e hớng dẫn hsht: - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK - Viết bài văn hoàn chỉnh giới thiệu về Hồ Gơm & Đền Ngọc Sơn - Lập dàn ý cho bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh ở quê em Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 11 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 20 07 - 20 08 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 84 ôn tập về văn bản... phơng pháp trình bày, giới thiệu, giải thích ? Văn bản thuyết minh có gì khác với 2 So sánh văn bản thuyết minh với tự sự, văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị miêu tả, biểu cảm, nghị luận: luận? Do đặc điểm khác nhau của mỗi kiểu VB: Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 12 Trờng THCS Thạch Hoà ? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần chuẩn bị những gì? Năm học 20 07 - 20 08 - Tự sự: XD cốt truyện, nhân vật, diễn biến... thơ thất ngôn tứ tuyệt 13 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 20 07 - 20 08 học GV gợi ý HS ôn lại kiến thức Phân lớp thành 3 nhóm + Nhóm 1: đoạn mở bài + Nhóm 2: đoạn thân bài + Nhóm 3: đoạn kết bài - HS làm bài vào vở bài tập GV kiểm tra, hớng dẫn - Gọi 2 4 HS đọc đoạn văn trớc lớp + Các HS khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, đánh giá 2 Tập viết đoạn văn: Đề bài: Giới thiệu về chiếc cặp sách - Đoạn mở bài:... Minh - HS: Đọc trớc bài mới và trả lời câu hỏi đọc & hiểu văn bản ( SGK- T39) C Kiểm tra bài cũ: D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Khởi động Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 18 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 20 07 - 20 08 Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV hớng dẫn HS đọc phần phiên Đọc & hiểu văn bản âm, dịch nghĩa, dịch thơ + GV đọc mẫu + 2 HS đọc & 1 HS khác nhận xét cách đọc của bạn + GV nhận... điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? - 1 HS đọc to phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập Phân nhóm HS làm bài tập Nhóm 1: bài tập 1 Nhóm 2: bài tập 2 Nhóm 3: bài tập 3 - HS thảo luận- nhóm làm bài tập - Đại diện HS của nhóm trình bày bài tập trên bảng lớp Ngời soạn :Ngô Thị Nghị Năm học 20 07 - 20 08 Nội dung I Đặc điểm hình thức và chức năng: * Ví dụ: (SGK 43) a/ Hỡi ơi lão Hạc!... dại mà thôi - Không phải tất cả những câu trong đoạn trích đều là câu cảm thán, chỉ những câu trên mới là câu cảm thán vì có các từ ngữ cảm thán 21 Trờng THCS Thạch Hoà - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét đánh giá, chữa bài Năm học 20 07 - 20 08 2/ Bài tập 2: Tất cả những câu trong phần này đều là những câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc a Lời than thở của ngời nông dân dới xã hội PK b Lời than thở của... Bài tập 3: Đặt 2 câu cảm thán bộc lộ cảm xúc Mẫu: - Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao! - Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh e hớng dẫn hsht: - Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK 44) - Làm bài tập 4 trang 45 - Chuẩn bị bài mới: Câu trần thuật Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 87 - 88 Viết bài tập làm văn số 5 văn thuyết minh... Tiết 87 - 88 Viết bài tập làm văn số 5 văn thuyết minh A Mục tiêu cần đạt: - Tổng kiểm tra kiến thức và năng làm kiểu văn bản thuyết minh B Chuẩn bị: Ngời soạn :Ngô Thị Nghị 22 Trờng THCS Thạch Hoà - GV: Ra đề kiểm tra & chấm bài - HS: Lập dàn ý 6 đề bài ( SGK 36) Năm học 20 07 - 20 08 C Kiểm tra bài cũ: D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Đề bài: Giới thiệu về một món ăn dân tộc: Bánh trng... biết lịch sử, em hãy giải thích lí do 2 triều Đinh, Lê vẫn phải dựa vào vùng núi Hoa L để đóng đô? - Thời Đinh, Lê nớc ta luôn phải chống Ngời soạn :Ngô Thị Nghị * Tình hình thực tế: - Phê phán 2 triều đình Đinh, Lê cứ dóng yên đô ở vùng núi Hoa L, nên triều đại không lâu bền, trăm họ hao tốn, muôn vật không thích nghi 29 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 20 07 - 20 08 trọi với nạn ngoại xâm Hoa L là nơi... có thể chống trọi với giặc ngoại xâm Thế và lực của 2 triều đại ấy cha đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm của đất nớc Đến thời Lí trong đà phát triển đi lên của đất nớc, việc đóng đô ở Hoa L là không còn phù hợp ? Em có nhận xét gì về giọng văn của 2 đoạn văn này? tác dụng? - Lời văn: xe kẽ lí và tình, tác động tình - ở phần thứ 2 bên cạnh lí là tình, tác cảm ngời đọc, tăng tính thuyết . soạn :Ngô Thị Nghị 8 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 20 07 - 20 08 e. hớng dẫn hsht: - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK - Làm bài tập 2, 5 (T 32 33) - Chuẩn bị. :Ngô Thị Nghị 13 Trờng THCS Thạch Hoà Năm học 20 07 - 20 08 học. GV gợi ý HS ôn lại kiến thức 2. Tập viết đoạn văn: Đề bài: Giới thiệu về chiếc cặp sách Phân

Ngày đăng: 11/09/2013, 02:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. - Văn 8 kì 2
i úp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác (Trang 6)
+ Nhóm 1: bài tập 1 Đặc điểm hình thức: từ ngữ nghi vấn + Nhóm 2: bài tập 2 a/ Có từ:         hãy - Văn 8 kì 2
h óm 1: bài tập 1 Đặc điểm hình thức: từ ngữ nghi vấn + Nhóm 2: bài tập 2 a/ Có từ: hãy (Trang 7)
I. Đặc điểm hình thức và chức năng: - Văn 8 kì 2
c điểm hình thức và chức năng: (Trang 21)
+ Phần thứ 3: nhận định tình hình, lòng căm thù giặc, phân tích phải trái đúng sai  làm rõ ván đề. - Văn 8 kì 2
h ần thứ 3: nhận định tình hình, lòng căm thù giặc, phân tích phải trái đúng sai làm rõ ván đề (Trang 38)
? Hãy nêu đặc điểm hình thức của câu phủ định? Các loại câu phủ định? ? làm bài tập 5 (SGK – 54) - Văn 8 kì 2
y nêu đặc điểm hình thức của câu phủ định? Các loại câu phủ định? ? làm bài tập 5 (SGK – 54) (Trang 43)
-GV: treo bảng phụ có ghi bảng tổng hợp (SGK-70) và yêu cầu - Văn 8 kì 2
treo bảng phụ có ghi bảng tổng hợp (SGK-70) và yêu cầu (Trang 55)
- Tạo thành các hình ảnh, biểu tợng khiến lập luận có sức gợi cảm. - Văn 8 kì 2
o thành các hình ảnh, biểu tợng khiến lập luận có sức gợi cảm (Trang 82)
- Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của thực dân. - Văn 8 kì 2
ng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của thực dân (Trang 89)
-GV ghi ví dụ ra bảng phụ, riêng câu: - Văn 8 kì 2
ghi ví dụ ra bảng phụ, riêng câu: (Trang 104)
-GV kẻ bảng sơ kết ( bảng phụ) - Văn 8 kì 2
k ẻ bảng sơ kết ( bảng phụ) (Trang 105)
+ Hình thức: Bài viết, kể 1 câu chuyện, làm thơ, đơn kiến nghị ,1 bảng thống kê, truyện ngắn  - Văn 8 kì 2
Hình th ức: Bài viết, kể 1 câu chuyện, làm thơ, đơn kiến nghị ,1 bảng thống kê, truyện ngắn (Trang 123)
A&B cùng chỉ về hình dán g- Trê n… còn 1ngời thì lùn & mập A&B cùng chỉ về trang phục - Trên … một ngời mặc áo trắng, còn 1  - Văn 8 kì 2
amp ;B cùng chỉ về hình dán g- Trê n… còn 1ngời thì lùn & mập A&B cùng chỉ về trang phục - Trên … một ngời mặc áo trắng, còn 1 (Trang 127)
Hoạt động 2: 2/ Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ: - Văn 8 kì 2
o ạt động 2: 2/ Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ: (Trang 132)
tập 1 vào bảng tổng kết 2/ Bài tập 2: - Văn 8 kì 2
t ập 1 vào bảng tổng kết 2/ Bài tập 2: (Trang 136)
+HS trình bày trên bảng lớp + HS khác nhận xét,bổ sung - Văn 8 kì 2
tr ình bày trên bảng lớp + HS khác nhận xét,bổ sung (Trang 137)
- Cha phân biệt giữa nội dung & hình thức của 1 tác phẩm để tìm ra điểm giống & khác nhau giữa các văn bản trong cùng 1 cụm thể loại ( nghị luận) - Văn 8 kì 2
ha phân biệt giữa nội dung & hình thức của 1 tác phẩm để tìm ra điểm giống & khác nhau giữa các văn bản trong cùng 1 cụm thể loại ( nghị luận) (Trang 144)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w