MỐI LIÊN QUAN GIỮA tỷ lệ tử VONG và tái NHẬP VIỆN với sức CĂNG dọc THẤT TRÁI BẰNG SIÊU âm ĐÁNH dấu mô cơ TIM ở các BỆNH NHÂN SUY TIM cấp

53 121 0
MỐI LIÊN QUAN GIỮA tỷ lệ tử VONG và tái NHẬP VIỆN với sức CĂNG dọc THẤT TRÁI BẰNG SIÊU âm ĐÁNH dấu mô cơ TIM ở các BỆNH NHÂN SUY TIM cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ LINH MèI LI£N QUAN GIữA Tỷ Lệ Tử VONG Và TáI NHậP VIệN VớI SứC CĂNG DọC THấT TRáI BằNG SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM CáC BệNH NHÂN SUY TIM CÊP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ LINH MốI LIÊN QUAN GIữA Tỷ Lệ Tử VONG Và T¸I NHËP VIƯN VíI SøC C¡NG DäC THÊT TR¸I B»NG SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM CáC BệNH NH¢N SUY TIM CÊP Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hoài PSG.TS Phạm Mạnh Hùng HÀ NỘI – 2019 CHỮ VIẾT TẮT AHA : American Heart Association ACC : American College of Cardiology ESC : European Society of Cardiology NHYA : New York Heart Association BCTG : Bệnh tim giãn ĐMV : Động mạch vành THA : Tăng huyết áp ĐTĐ : Đái tháo đường BMI : Body Mass Index COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease CTEPH : Chronic thromboembolic pulmonary hypertensio ƯCMC : ức chế men chuyển CTTA : chẹn thụ thể angiotensin CRT : Cardiac Resynchronization Therapy ICD : Implantable Cardioverter Defibrillator EF : Ejection Fraction FAC : Fractional Area Change LVEDP : Left Ventricular End-diastolic Pressure GLS : Global longitude strain (sức căng dọc thất trái) STE : Đánh dấu mơ ĐKNT : Đường kính nhĩ trái MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim vấn đề sức khỏe toàn cầu, gánh nặng bệnh không lây nhiễm ngày gia tăng giới Mặc dù có tiến điều trị suy tim, tỷ lê nhập viện tái nhập viện suy tim có giảm mức cao Tại Mỹ vòng 10 năm từ 2006 đến 2016 số lượng bệnh nhân suy tim viện tăng từ 877000 lên 1106000 người Đặc biệt số có 27% bệnh nhân tái nhập viện suy tim vòng 30 ngày[1] Theo Dharmarjain cộng sự, có khoảng 25% bệnh nhân suy tim nhập viện tái nhập viện trở lại vòng 30 ngày sau viện[2] Trong nghiên cứu khác rằng, tử vong viện bệnh nhân nhập viện suy tim chiếm tỷ lệ thấp ổn định khoảng 3% quần thể, tỷ lệ cộng gộp tử vong tá nhập viện bệnh nhân nhập viện suy tim 26%[3] Bệnh nhân suy tim cấp thường nhập viện với triệu chứng lâm sàng rầm rộ diễn biến nhanh chóng dấu hiệu sung huyết nặng lên, đợt cấp bù suy tim mạn tính có biến cố xảy bệnh mạch vành, tăng huyết áp khơng kiểm sốt, ngun nhân ngồi tim mạch biểu nhập viện tổn thương thận, nhiễm trùng… Có nhiều mơ hình tiên lượng xây dựng , từ phương pháp chẩn đoán cổ điển dựa vào phân loại lâm sàng NYHA, đến phương pháp cận lâm sàng NT- proBNP, Troponin T, Natri máu, Acid uric máu, số siêu âm …nhằm xác định nhanh chóng mức độ nặng bệnh nhân suy tim để từ phân loại, dự báo nguy tử vong tái nhập viện.Trong số siêu âm tim xét nghiệm thường quy không xâm lấn dễ làm hiệu việc đánh giá chức tim Tuy nhiên bệnh nhân suy tim cấp, triệu chứng lâm sàng diễn biến nhanh chí dẫn tới biến cố tử vong thay đổi cấu trúc chức tim chưa xảy siêu âm tim thường quy Nhờ tiến kỹ thuật siêu âm tim, siêu âm đánh dấu mơ tim có khả phân tích hình ảnh 2D, khơng phụ thuộc góc chùm tia siêu âm, giúp lượng giá khách quan chức theo vùng toàn tim, giúp đánh giá sớm biến đổi chức tim bệnh nhân suy tim cách đơn giản hiệu Đánh giá sức căng dọc thất trái kỹ thuật đánh dấu mô tim không yếu tố phát nhạy EF mà có liên quan đến tỷ lệ tử vong tái nhập viện bệnh nhân suy tim mạn tính, coi yếu tố nguy độc lập tiên bệnh nhân suy tim mạn tính.[4] Để bước đầu tìm hiểu thêm vai trò sức căng dọc thất trái suy tim cấp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mối liên quan tỷ lệ tử vong tái nhập viện với sức căng dọc thất trái siêu âm đánh dấu mô tim bệnh nhân suy tim cấp” với hai mục tiêu sau: Khảo sát sức căng dọc thất trái siêu âm tim đánh dấu mô (speckle tracking) bệnh nhân suy tim cấp Phân tích mối liên quan tỷ lệ tử vong tái nhập viện với sức căng dọc thất trái siêu âm đánh dấu mơ bệnh nhân nói CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Suy tim 1.1.1 Định nghĩa Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu rối loạn cấu trúc và/hoặc chức tim dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu), hậu việc giảm cung lượng tim và/hoặc tăng áp lực buồng tim lúc nghỉ lẫn gắng sức[5] 1.1.2 Phân loại suy tim - Theo Hội tim mạch học châu Âu ESC, suy tim phân loại theo mức phân số tống máu thất trái (EF)[5]: Suy tim với EF giảm: Khi có dấu hiệu và/hoặc triệu chứng suy tim EF50% Việc chẩn đoán suy tim với EF bảo tồn thách thức phần lớn chẩn đốn loại trừ ngun nhân khơng tim có triệu chứng giống suy tim Bệnh nhân suy tim với EF bảo tồn thường khơng có giãn buồng thất trái thay vào tăng độ dày thành thất trái, tăng kích thước nhĩ trái hầu hết có chứng suy giảm khả đổ đầy thất trái nhận máu từ nhĩ trái Chính suy tim với EF bảo tồn gọi suy tim tâm trương Tuy nhiên suy tim với EF giảm có giảm chức tâm trương nên danh từ suy tim với EF giảm suy tim với EF bảo tồn khuyến cáo sử dụng 10 Suy tim với EF khoảng giữa: Khi có dấu hiệu và/hoặc triệu chứng suy tim EF từ 40% đến 49% Nhóm bệnh nhân có suy chức tâm thu thất trái nhiên đặc điểm lâm sàng, điều trị tiên lượng gần nhóm suy tim có EF bảo tồn Chính đan xen hai nhóm mà suy tim với EF khoảng tách định nghĩa riêng để thúc đẩy nghiên cứu nhóm Suy tim có EF bảo tồn cải thiện: Có nhóm bệnh nhân suy tim có EF giảm 40% sau điều trị EF lại cải thiện 40%-50% bảo tồn 50% Nhóm bệnh nhân có đặc điểm lâm sàng khác biệt so với nhóm lại cần có nhiều nghiên cứu nhóm - Phân độ suy tim dựa vào mức độ triệu chứng khả gắng sức theo hội tim mạch học New York(NYHA)[6]: NYHA I: Bệnh nhân có bệnh tim khơng có triệu chứng nào, sinh hoạt hoạt động thể lực gần bình thường NYHA II: Các triệu chứng xuất gắng sức nhiều, bệnh nhân bị giảm nhẹ hoạt động thể lực NYHA III: Các triệu chứng xuất kể gắng sức ít, làm hạn chế nhiều hoạt động thể lực NYHA IV: Các triệu chứng tồn cách thường xuyên, kể lúc bệnh nhân nghỉ ngơi khơng làm - Phân loại mức độ suy tim làm sàng theo khuyến cáo Hội Nội khoa Việt Nam: Độ I: Bệnh nhân có khó thở nhẹ gan chưa sờ thấy Độ II: Bệnh nhân khó thở vừa, gan to bờ sườn vài cm Độ III: Bệnh nhân khó thở nhiều, gan to gần sát rốn điều trị gan nhỏ lại 39 3.2 Kết sức căng dọc thất trái đối tượng nghiên cứu 3.2.1 Giá trị sức căng dọc thất trái đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Giá trị sức căng dọc thất trái đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giá trị Max Giá trị Min X±SD GLS Bảng 3.7 Giá trị sức căng dọc thất trái nhóm có khơng có biến cố Đặc điểm Có biến cố (n= ) X±SD Khơng có biến cố (n= ) X±SD Giá trị P GLS 3.2.2 Giá trị sức căng dọc thất trái theo mức độ NYHA Biểu đồ 3.2 Giá trị sức căng dọc thất trái theo mức độ NYHA 3.2.3 Mối tương quan giá trị sức căng dọc thất trái với số thông số siêu âm Doppler tim (EF, Dd, NT) Biểu đồ 3.3 Mối tương quan giá trị sức căng dọc thất trái với số thông số siêu âm Doppler tim (EF, Dd, NT) 3.2.4 Mối tương quan giá trị sức căng dọc thất trái với số thông số hóa sinh ( TnT, NT-proBNP) Biểu đồ 3.4 Mối tương quan giá trị sức căng dọc thất trái với số thơng số hóa sinh ( TnT, NT-proBNP) 3.3 Mối liên quan tái nhập viện tử vong sức căng dọc thất trái 40 3.3.1 Đường cong kaplan Meier ghi nhận biến cố lâm sàng thời điểm tháng phân tầng giá trị sức căng dọc thất trái- Kiểm định Logrank 3.3.1.1 Biến cố tử vong Biểu đồ 3.5 Đường cong kaplan Meier biểu thị tỷ lệ sống sót theo thời gian nhóm GLS < Cut off >= Cut off 3.3.1.2 Biến cố gộp (tử vong tái nhập viện) Biểu đồ 3.6 Đường cong kaplan Meier biểu thị tỷ lệ sống sót khơng biến cố theo thời gian nhóm GLS < Cut off >= Cut off 3.3.2 Phân tích hồi quy Cox sức căng dọc thất trái số yếu tố tiên lượng bệnh nhân suy tim cấp với biến cố gộp Bảng 3.8 Mơ hình hồi quy Cox Cox sức căng dọc thất trái số yếu tố tiên lượng bệnh nhân suy tim cấp với biến cố gộp (tử vong tái nhập viện) 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Bàn đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 4.1.2 Bàn đặc điểm cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 4.1.3 Diễn biến tử vong tái nhập viện sau viện vòng tháng đối tượng nghiên cứu 4.1.4 So sánh số đặc điểm nhóm có khơng có biến cố lâm sàng 4.2 Bàn giá trị sức căng dọc thất trái (GLS) bệnh nhân suy tim cấp 4.2.1 Giá trị sức căng dọc thất trái (GLS) bệnh nhân suy tim cấp 4.2.2 Giá trị sức căng dọc thất trái theo mức độ NYHA 4.2.3 Mối tương quan giá trị sức căng dọc thất trái với số yếu tố tiên lượng bệnh nhân suy tim cấp DỰ KIẾN KẾT LUẬN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: Ngày sinh: ………………… …………………………………………… Giới: Giới: Nữ Nam Chiều cao: Cân nặng: BMI: ……………… ………………………………………… Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Mã bệnh án: Ngày vào nghiên cứu: Thời gian nằm viện: ……………………………………………………… Tiền sử chẩn đoán suy tim từ trước: Có Khơng Điều trị suy tim Thời gian từ chẩn đoán suy tim:……………………………tháng Số lần nhập viện suy tim vòng tháng trở lại đây:…………… lần Tuân thủ điền trị: Đểu Không Nguyên nhân nhập viện Không tuân thủ chế độ thuốc hạn chế muối nước Nhồi máu tim cấp Huyết áp cao khơng kiểm sốt Rung nhĩ rối loạn nhịp khác Sử dụng thuốc làm giảm co bóp tim (verapamil, nifedipine, diltiazem, beta blocker Sử dụng thuốc làm tăng giữ muối (steroid, thiazolidindiones, NSAIDs) Nhiễm trùng Nguyên nhân khác………… Nguyên nhân suy tim Bệnh động mạch vành Tăng huyết áp Bệnh tim giãn Do rối loạn nhịp nhanh Viêm tim Bệnh tim chu sản Dùng hóa chất, xạ trị Khơng rõ ngun nhân Tiền sử bệnh tim mạch khác yếu tố nguy tim mạch kèm theo: Rung nhĩ/ Cuồng nhĩ Nhanh thất Rung thất Suy nút xoang Block nhĩ thất (cấp… ) Bệnh động mạch ngoại vi Đột quỵ não/TIA Hút thuốc lá/lào……………………Bao năm Tiền sử bệnh tim mạch ĐTĐ Viêm gan virus Xơ gan Bệnh lý tuyến giáp: Cường giáp Suy giáp Khác…………………………………………………………………………… Điện tâm đồ Lúc vào viện Nhịp xoang Lúc viện Nhịp xoang Rung nhĩ Rung nhĩ Block nhĩ thất Block nhĩ thất Block nhánh P Block nhánh P Block nhánh trái Block nhánh trái Block phân nhánh trái trước Block phân nhánh trái trước Block phân nhánh trái sau Block phân nhánh trái sau Tần số tim: …………Ck/p Tần số tim: …………Ck/p QRS:………………….ms QRS:………………….ms Tình trạng lâm sàng vào viện Tình trạng lâm sàng viện Phân độ NYHA:………… Phân độ NYHA:………………… Mạch:………… … ck/ph Mạch:……………………… ck/ph HA: …………….….mmHg Các thông số siêu âm tim HA: ………………… … mmHg Họ tên: Thông số Kết Đ.Vị Dd (4B) mm Ds (4B) mm EF simpson NT % Cận lâm sàng Tên xét nghiệm Sinh hóa máu Ure Creatinin Glucose/HbA1C GOT GPT CRP-hs Procalcitonin Na+ K+ ClTroponin T NT-pro–BNP Acid uric Protein toàn phần Albumin Total cholesterol Triglycerid HDL - C LDL - C FT4 TSH Hb Ngày vào viện Ngày viện Đơn vị mmol/l µmol/l mmol/l U/l U/l mg/dl ng/ml mmol/l mmol/l mmol/l ng/ml pmol/l µmol/l g/l g/l mmol/l mmol/l mmol/l mmol/l pmol/l uUI/ml g/l Điều trị suy tim thời gian nằm viện Furosemid (TM) Furosemid (Uống) Kháng Aldosterone Nitroglycerin Digoxin ƯCMC( loại) Đơn vị mg mg mg mg mg mg ƯCTT (loại) mg Chẹn beta GC (loại) mg Procoralan Noradrenalin Adrenalin Dobutamin • O2 mask • Thở KXN • Thở máy NKQ mg Thuốc Liều điều trị Có Có Có Có Có Có Số ngày Khơng Không Không Không Không Không TÀI LIỆU THAM KHẢO Ross, J.S., et al., Recent national trends in readmission rates after heart failure hospitalization Circulation: Heart Failure, 2010 3(1): p 97-103 Dharmarajan, K., et al., Diagnoses and timing of 30-day readmissions after hospitalization for heart failure, acute myocardial infarction, or pneumonia Jama, 2013 309(4): p 355-363 Vader, J.M., et al., Timing and causes of readmission after acute heart failure hospitalization—insights from the Heart Failure Network Trials Journal of cardiac failure, 2016 22(11): p 875-883 Association, C.M., Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Zhonghua Xin Xue Guan Bing Za Zhi, 2007 35: p 1076-95 Ponikowski, P., et al., 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC European journal of heart failure, 2016 18(8): p 891-975 Yancy, C.W., et al., 2017 ACC/AHA/HFSA Focused Update of the 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Failure Society of America, 2017 70(6): p 776-803 Killip III, T and J.T Kimball, Treatment of myocardial infarction in a coronary care unit: a two year experience with 250 patients The American journal of cardiology, 1967 20(4): p 457-464 Investigators*, S., Effect of enalapril on mortality and the development of heart failure in asymptomatic patients with reduced left ventricular ejection fractions New England Journal of Medicine, 1992 327(10): p 685-691 Wang, T.J., et al., Natural history of asymptomatic left ventricular systolic dysfunction in the community Circulation, 2003 108(8): p 977-982 10 Velagaleti, R.S., et al., Long-Term Trends in the Incidence of Heart Failure After Myocardial Infarction Circulation, 2008 118(20): p 2057-2062 11 Ho, K.K., et al., The epidemiology of heart failure: the Framingham Study Journal of the American College of Cardiology, 1993 22(4 Supplement 1): p A6-A13 12 Mosterd, A and A.W Hoes, Clinical epidemiology of heart failure Heart, 2007 93(9): p 1137-1146 13 Bleumink, G.S., et al., Quantifying the heart failure epidemic: prevalence, incidence rate, lifetime risk and prognosis of heart failure: The Rotterdam Study European heart journal, 2004 25(18): p 16141619 14 sự, N.L.V.v.c., Thực hành bệnh tim mạch 2015: Nhà xuất y học 15 Felker, G.M., L.K Shaw, and C.M O’Connor, A standardized definition of ischemic cardiomyopathy for use in clinical research Journal of the American College of Cardiology, 2002 39(2): p 210218 16 Failure, M.-a.G.G.i.C.H., The survival of patients with heart failure with preserved or reduced left ventricular ejection fraction: an individual patient data meta-analysis European heart journal, 2011 33(14): p 1750-1757 17 Bourassa, M.G., et al., Natural history and patterns of current practice in heart failure Journal of the American College of Cardiology, 1993 22(4 Supplement 1): p A14-A19 18 Torabi, A., et al., The timing of development and subsequent clinical course of heart failure after a myocardial infarction European heart journal, 2008 29(7): p 859-870 19 Goldstein, J.A., et al., Multiple complex coronary plaques in patients with acute myocardial infarction New England Journal of Medicine, 2000 343(13): p 915-922 20 Sutton, M.G.S.J and N Sharpe, Left ventricular remodeling after myocardial infarction: pathophysiology and therapy Circulation, 2000 101(25): p 2981-2988 21 Gheorghiade, M and R.O Bonow, Chronic heart failure in the United States: a manifestation of coronary artery disease Circulation, 1998 97(3): p 282-289 22 Horwich, T.B., et al., Cardiac troponin I is associated with impaired hemodynamics, progressive left ventricular dysfunction, and increased mortality rates in advanced heart failure Circulation, 2003 108(7): p 833-838 23 Adams Jr, K.F., et al., Characteristics and outcomes of patients hospitalized for heart failure in the United States: rationale, design, and preliminary observations from the first 100,000 cases in the Acute Decompensated Heart Failure National Registry (ADHERE) American heart journal, 2005 149(2): p 209-216 24 Marelli, A.J., et al., Congenital heart disease in the general population: changing prevalence and age distribution Circulation, 2007 115(2): p 163-172 25 Rodriguez III, F.H., et al., Outcomes of Heart Failure–Related Hospitalization in Adults with Congenital Heart Disease in the U nited S tates Congenital heart disease, 2013 8(6): p 513-519 26 Nohria, A., et al., Clinical assessment identifies hemodynamic profiles that predict outcomes in patients admitted with heart failure Journal of the American College of Cardiology, 2003 41(10): p 1797-1804 27 Peacock, W.F., et al., Early vasoactive drugs improve heart failure outcomes Congestive Heart Failure, 2009 15(6): p 256-264 32 Richardson P., McKenna W., Bristow M., et al (1996) Report of the 1995 World Health Organization/International Society and Federation of Cardiology Task Force on the Definition and Classification of cardiomyopathies Circulation, 93(5), 841–842 33 Adams K.F., Fonarow G.C., Emerman C.L., et al (2005) Characteristics and outcomes of patients hospitalized for heart failure in the United States: rationale, design, and preliminary observations from the first 100,000 cases in the Acute Decompensated Heart Failure National Registry (ADHERE) Am Heart J, 149(2), 209–216 34 Gerdes A.M., Kellerman S.E., Moore J.A., et al (1992) Structural remodeling of cardiac myocytes in patients with ischemic cardiomyopathy Circulation 35 Mancia G., Rosei E.A., Azizi M., et al (2018) 2018 ESC/ESH Guidelines for the management of arterial hypertension 98 36 Cuspidi C., Ciulla M., and Zanchetti A (2006) Hypertensive myocardial fibrosis Nephrol Dial Transplant Off Publ Eur Dial Transpl Assoc - Eur Ren Assoc, 21, 20–3 37 Marelli A.J., Mackie A.S., Ionescu-Ittu R., et al (2007) Congenital heart disease in the general population: changing prevalence and age distribution Circulation, 115(2), 163–172 38 Rodriguez F.H., Moodie D.S., Parekh D.R., et al (2013) Outcomes of heart failure-related hospitalization in adults with congenital heart disease in the United States Congenit Heart Dis, 8(6), 513–519 39 The SPRINT Research Group (2015) A Randomized Trial of Intensive versus Standard Blood-Pressure Control N Engl J Med, 373(22), 2103–2116 40 Sciarretta S., Palano F., Tocci G., et al (2011) Antihypertensive Treatment and Development of Heart Failure in Hypertension: A Bayesian Network Meta-analysis of Studies in Patients With Hypertension and High Cardiovascular Risk Arch Intern Med, 171(5) 41 Zinman B., Wanner C., Lachin J.M., et al (2015) Empagliflozin, Cardiovascular Outcomes, and Mortality in Type Diabetes N Engl J Med, 373(22), 2117–2128 42 Dargie H.J (2001) Effect of carvedilol on outcome after myocardial infarction in patients with left-ventricular dysfunction: the CAPRICORN randomised trial Lancet Lond Engl, 357(9266), 1385– 1390 43 Montalescot G., Pitt B., Lopez de Sa E., et al (2014) Early eplerenone reatment in patients with acute ST-elevation myocardial infarction without heart failure: the Randomized Double-Blind Reminder Study Eur Heart J, 35(34), 2295–2302 44 Garg R and Yusuf S (1995) Overview of randomized trials of angiotensin-converting enzyme inhibitors on mortality and morbidity in patients with heart failure Collaborative Group on ACE Inhibitor Trials JAMA, 273(18), 1450–1456 45 Granger C.B., McMurray J.J.V., Yusuf S., et al (2003) Effects of candesartan in patients with chronic heart failure and reduced left- ventricular systolic function intolerant to angiotensin-convertingenzyme inhibitors: the CHARM-Alternative trial Lancet Lond Engl, 362(9386), 772–776 46 (1999) Effect of metoprolol CR/XL in chronic heart failure: Metoprolol CR/XL Randomised Intervention Trial in Congestive Heart Failure (MERIT-HF) Lancet Lond Engl, 353(9169), 2001–2007 47 Kotecha D., Holmes J., Krum H., et al (2014) Efficacy of β blockers in patients with heart failure plus atrial fibrillation: an individualpatient data meta-analysis Lancet Lond Engl, 384(9961), 2235–2243 48 Zannad F., McMurray J.J.V., Krum H., et al (2011) Eplerenone in patients with systolic heart failure and mild symptoms N Engl J Med, 364(1), 11–21 49 McMurray J.J.V., Packer M., Desai A.S., et al (2014) Angiotensinneprilysin inhibition versus enalapril in heart failure N Engl J Med, 371(11), 993–1004 50 Ouwerkerk W., Voors A.A., and Zwinderman A.H (2014) Factors influencing the predictive power of models for predicting mortality and/or heart failure hospitalization in patients with heart failure JACC Heart Fail, 2(5), 429–436 51 Nutter A.L., Tanawuttiwat T., and Silver M.A (2010) Evaluation of Prognostic Models Used to Calculate Mortality Rates in Elderly Heart Failure Patients With a Fatal Heart Failure Admission Congest Heart Fail, 16(5), 196–201 ... căng dọc thất trái siêu âm tim đánh dấu mô (speckle tracking) bệnh nhân suy tim cấp Phân tích mối liên quan tỷ lệ tử vong tái nhập viện với sức căng dọc thất trái siêu âm đánh dấu mô bệnh nhân. .. tim cấp, tiến hành nghiên cứu đề tài: Mối liên quan tỷ lệ tử vong tái nhập viện với sức căng dọc thất trái siêu âm đánh dấu mô tim bệnh nhân suy tim cấp với hai mục tiêu sau: Khảo sát sức căng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ LINH MèI LI£N QUAN GIữA Tỷ Lệ Tử VONG Và TáI NHậP VIệN VớI SứC CĂNG DọC THấT TRáI BằNG SIÊU ÂM ĐáNH DấU MÔ CƠ TIM CáC BệNH NHÂN SUY TIM

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỮ VIẾT TẮT

    • 1.1.6. Điều trị suy tim

      • Ức chế men chuyển(ƯCMC) và chẹn thụ thế angiotensin(CTTA)

      • Chẹn beta giao cảm

      • Kháng aldosterone

      • Lợi tiểu

      • Kháng receptor neprilysin angiotensin

      • Ức chế chọn lọc kênh I-­f

      • Digoxin

      • 3.1.2. Chẩn đoán và điều trị suy tim.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan