1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG MANG VI rút VIÊM GAN b và VI rút VIÊM GAN c ở NGƯỜI BỆNH mắc BỆNH máu được TRUYỀN máu NHIỀU lần tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI, GIAI đoạn 2019 2020

50 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 341,34 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ VĂN SƠN THùC TR¹NG MANG VI RóT VI£M GAN B Và VI RúT VIÊM GAN C NGƯờI BệNH MắC BệNH MáU ĐƯợC TRUYềN MáU NHIềU LầN TạI BệNH VIệN BạCH MAI, GIAI ĐOạN 2019-2020 Chuyờn ngnh : Huyt hc truyền máu Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quang Vinh HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Anti-HBc Anti hepatitis core (Kháng thể kháng kháng nguyên lõi virus viêm gan B) Anti-HBe Anti Hepatitis B e (Kháng thể kháng kháng nguyên e virus viêm gan B) Anti-HBs Anti Hepatitis B surface (Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B) ADN Acid Desoxyribonucleic ARN Acid Ribonucleic ATTM An toàn truyền máu BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế ECLIA Xét nghiệm điện hoá phát quang (Electro Chemiluminescence Immuno Assay) ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay (Kỹ thuật miễn dịch gắn enzyme) HBcAg Hepatitis B core Antigen ( Kháng nguyên lõi virus viêm gan B) HBeAg Hepatitis B e Antigen (Kháng nguyên e vi rút viêm gan B) HBsAg Hepatitis B surface Antigen (Kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B) HBV Hepatitis B Virus (Vi rút viêm gan B) HCV Hepatitis C Virus (Vi rút viêm gan C) HHTM Huyết Học- Truyền máu HTĐL Huyết tương đông lạnh KHC Khối hồng cầu KN Kháng nguyên KT Kháng thể KTC Khối tiểu cầu MTP Máu toàn phần NAT Nucleoic Acid Testing (Xét nghiệm sinh học phân tử) NCM Người cho máu PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi) RLST Rối loạn sinh tủy TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TMCRNN Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân VGB Viêm gan B VGC Viêm gan C XHGTC Xuất huyết giảm tiểu cầu NCMCN Người cho máu chuyên nghiệp NCMTN Người cho máu tự nguyện MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Lây nhiễm tác nhân truyền bệnh qua truyền máu vấn đề luôn quan tâm người bệnh truyền máu nhiều lần Trong số tác nhân lây truyền qua đường truyền máu vi rút viêm gan B (HBV) vi rút viêm gan C (HCV) phổ biến [1] Ngày nhiều đối tượng bệnh phải sử dụng máu, người bệnh bị bệnh máu thường sử dụng nhiều [2] Người bệnh bị nhiễm HBV, HCV có khả bị viêm gan, nguyên nhân dẫn đến biến chứng gây khó khăn lớn cho cơng tác điều trị Để giảm nguy lây nhiễm vi rút qua truyền máu, nhiều biện pháp áp dụng Trong đó, biện pháp bao gồm: Lựa chọn lấy máu từ nhóm người có nguy lây bệnh qua truyền máu thấp, nhóm dân cư cộng đồng có tỉ lệ mang HBV HCV thấp [3-5] Áp dụng kỹ thuật xét nghiệm sàng lọc đơn vị máu với marker xuất sớm người mang vi rút ADN, ARN vi rút Ngồi ra, cần sử dụng kít thử, sinh phẩm có độ nhạy độ đặc hiệu cao xét nghiệm sàng lọc Hạn chế sử dụng máu, chế phẩm, tìm kiếm thuốc thay (ví dụ: yếu tố VIII, IX tái tổ hợp) bệnh nhân có bệnh máu Một số nghiên cứu tỷ lệ mang HBV, HCV người bệnh truyền máu nhiều lần tiến hành giới [6-9] Các tác giả cho thấy người nhận máu, chế phẩm máu nhiều lần từ nhiều người hiến (như truyền tủa) có tỉ lệ cao mang HBV, HCV [6, 7] Một số nghiên cứu gần nhóm bệnh nhân thalassemia truyền máu nhiều lần, cho thấy tỷ lệ nhiễm VGB dao động 0,4-3%, tỷ lệ nhiễm VGC động 3,4-21,7% [7, 10, 11] Năm 2013 Bộ Y tế ban hành thông tư 26/2013 Hướng dẫn hoạt động truyền máu, đặc biệt quy định việc xét nghiệm sàng lọc HBV, HCV cho đơn vị máu phải thực kỹ thuật có độ nhậy, độ đặc hiệu tương đương cao kỹ thuật ELISA, hóa phát quang theo lộ trình từ 01/2015 khu vực Hà Nội phải ứng dụng kỹ thuật xét nghiệm NAT cho đơn vị máu, mức độ an tồn truyền máu tốt [12] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá khả bị lây nhiễm HBV, HCV qua truyền máu, tỷ lệ mang HBV, HCV người truyền máu nhiều lần sau Thơng tư 26/2013 Bộ Y Tế có hiệu lực nên tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng mang vi rút viêm gan B vi rút viêm gan C người bệnh mắc bệnh máu truyền máu nhiều lần Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2019-2020” với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng mang vi rút viêm gan B vi rút viêm gan C người bệnh mắc bệnh máu truyền máu nhiều lần Bệnh viện Bạch Mai Xác định số yếu tố liên quan đến thực trạng mang vi rút viêm gan B vi rút viêm gan C người bệnh mắc bệnh máu truyền máu nhiều lần Bệnh viện Bạch Mai Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm chung viêm gan vi rút Viêm gan vi rút thuật ngữ dùng chung để nói viêm gan vi rút viêm gan gây Trong đó, viêm gan vi rút chủ yếu loại vi rút viêm gan A, B, C, D, E G [13] Hàng năm giới có khoảng triệu trường hợp tử vong có liên quan đến loại viêm gan vi rút Trong viêm gan vi rút B viêm gan vi rút C chủ yếu, gây gánh nặng lớn sức khoẻ cộng đồng Có tới 57% số trường hợp xơ gan 78% số trường hợp ung thư gan HBV HCV gây [3, 4] Sàng lọc để phát trường hợp mang HBV HCV cần thiết an toàn truyền máu 1.1.1 Vi rút viêm gan B (HBV) - Đặc điểm HBV Hình 1.1 Cấu trúc vi rút VGB HBV thuộc họ Hepadnaviridae có nhân DNA có tính cao với tế bào gan gây tổn thương gan HBV hồn chỉnh hay gọi thể Dane có đường kính khoảng 42 nm, gồm lớp vỏ bọc ngoài, nhân (capsid) genome - Lớp vỏ bọc: gồm lớp Lipoprotein, chứa loại Protein mã hóa gen S (Surface) cấu tạo nên cấu trúc mang đầy đủ tính kháng nguyên HBsAg + Protein nhỏ có 226 acid amin, chiếm tỷ lệ cao mang định kháng nguyên HBs (HBsAg), nên gọi Protein + Protein trung bình có 280 acid amin, protein có tính miễn dịch cao, cảm thụ với albumin thụ thể để vi rút tiếp cận tế bào gan + Protein lớn gồm 380 – 400 acid amin, mang định kháng ngun HBsAg, có vai trò lien kết xâm nhập vi rút vào tế bào gan - Lớp capsid: gồm 183 acid amin , mang đặc trưng HBcAg kháng nguyên lõi HBeAg lien quan đến nhân lên vi rút - Lớp cùng: gồm genome vi rút (DNA) enzyme polymerase –DNA, proteinkinase Viêm gan vi rút B HBV gây người bệnh bị nhiễm vi rút HBV sau thâm nhập vào thể người bệnh nhiễm vào gan gây viêm, hoại tử tế bào gan Diễn biến lâm sàng có hai mức độ, bao gồm viêm gan cấp tính viêm gan mạn tính Trong triệu chứng thể từ mức độ viêm gan không rõ ràng đến cấp tính tuỳ theo diễn biến bệnh [4] Theo định nghĩa nhiễm HBV có nghĩa có kháng ngun bề mặt HBsAg dương tính Theo ước tính có tới 257 triệu người mắc HBV tồn giới Hàng năm có khoảng triệu người tử vong liên quan đến HBV, chủ yếu xơ gan ung thư gan Tỷ lệ nhiễm HBV cao khu vực Tây Thái Bình Dương Châu Phi với tỷ lệ tương ứng khu vực 6,2% 6,1% Tại khu vực khác giới tỷ lệ nhiễm HBV dao động từ 1,6 - 3,3%, riêng khu vực Châu Mỹ tỷ lệ 0,7% [4] Bằng chứng khoa học viêm gan vi rút B tiến triển thành mạn tính phụ thuộc vào tuổi bệnh nhân bị nhiễm [14] Nếu trẻ em nhỏ tuổi mà bị nhiễm HBV nhiều khả tiến triển thành viêm gan B mãn tính Đối với người lớn 5% người khoẻ mạnh bị nhiễm HBV tiến triển thành viêm gan mạn tính Tuy nhiên, có tới 20-30% số trường hợp nhiễm HBV mạn tính tiến triển thành xơ gan ung thư gan [4] - Đường lây truyền HBV Đường lây truyền chủ yếu HBV đường máu, đường sinh dục từ mẹ sang Khi truyền máu, HBV truyền trực tiếp vào thể người bệnh lây nhiễm Trong HBV xuất dịch thể, nên quan hệ tình dục khơng an tồn lây nhiễm HBV Đối với lây nhiễm mẹ sang con, HBV truyền từ mẹ sang trình người mẹ chuyển sinh nở trẻ tiếp xúc với dịch tiết người mẹ Ngoài ra, HBV lây qua tiếp xúc với dịch tiết thể người bệnh sử dụng dụng cụ y tế bị nhiễm máu dịch tiết người bệnh nhiễm HBV [4] - Các marker sử dụng chẩn đoán nhiễm HBV + HBsAg (Hepatitis B surface Antigen): Là kháng nguyên bề mặt HBV, xuất sớm huyết trước transamine đạt đỉnh cao trước vàng da từ vài tuần đến vài tháng HBsAg sau 2-3 tháng, tồn đến tháng hay suốt đời Nếu người có HBsAg dương tính tháng người mang HBV mạn tính + HBeAg (Hepatitis B e Antigen): Kháng nguyên e vi rút viêm gan B, xuất sau HBsAg, nồng độ HBeAg tồn với nồng độ HBsAg huyết thanh, giảm sau khoảng thời gian 10 tuần nhiễm bệnh thường sớm HBsAg Khi HBeAg tồn máu có nghĩa vi rút nhân lên mạnh lây nhiễm HBV thời kỳ cao + HBcAg (Hepatitis B core Antigen): Kháng nguyên lõi vi rút viêm gan B, xuất nhân tế bào gan, không xuất huyết có xuất huyết người có vi rút phát triển nhân lên HBcAg có giá trị chẩn đốn nhiễm HBV HBcAg dương tính ln có HBsAg dương tính + Anti HBs (Anti Hepatitis B Surface): Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B, xuất muộn sau 1-3 tháng kể từ HBV xâm nhập vào thể, lúc HBsAg thường hết huyết Anti HBs có vai trò bảo vệ thể chống tái nhiễm HBV có giá trị đánh giá khả bảo vệ thể, đồng thời Anti HBs có giá trị đánh giá hiệu vaccine + Anti HBe (Anti Hepatitis B e): Kháng thể kháng kháng nguyên e vi rút viêm gan B, kháng thể xuất sau HBeAg Khi có mặt Anti HBe dấu hiệu tốt đáp ứng miễn dịch, khả lây truyền thời kỳ thấp, vi rút thời kỳ không nhân lên + Anti HBc (Anti Hepatitis B core) : Là kháng thể chống lại HBcAg , dấu ấn miễn dịch xuất thứ ba sau nhiễm HBV, kháng thể HBc gồm loại: kháng thể HBc loại IgM thường tồn giai đoạn nhiễm cấp dần giai đoạn hồi phục, kháng thể HBc loại IgG tồn nhiều năm huyết người bệnh bị nhiễm HBV Anti HBc có ý nghĩa điểm chứng tỏ có mặt HBcAg Hiện kỹ thuật xét nghiệm PCR phát HBV-DNA rút ngắn thời kỳ cửa sổ HBV từ 50-60 ngày xuống 20-30 ngày - Diễn biến huyết giai đoạn cửa sổ người nhiễm HBV Thời kỳ ủ bệnh nhiễm HBV thay đổi tùy thuộc vào bệnh nhân, phụ thuộc vào số lượng vi rút xâm nhập, cách lây truyền yếu tố vật chủ Trong giai đoạn ủ bệnh, người bệnh thường khơng có triệu chứng lâm sàng nào, triệu chứng mẩn ngứa, sốt, vàng da thường gặp viêm gan cấp Thời kỳ thường kéo dài từ 2-3 tháng, số trường hợp có enzyme ALT tăng [4] Để chẩn đoán nhiễm HBV chủ yếu dựa vào dấu ấn miễn dịch phát huyết bệnh nhân, thường phải sau nhiễm khoảng 20 - 30 ngày sử dụng kỹ thuật xét nghiệm PCR phát HBV-DNA[3] 1.1.2 Vi rút viêm gan C (HCV) - Đặc điểm HCV 10 20-39 40-59 ≥60 Bảng 3.16 Liên quan mang HBV nghề nghiệp Mắc HBV Có Nghề nghiệp Khơng Số lượng (%) OR Số lượng (95% CI) (%) Giá trị p Lao động thức Lao động phi thức Thất nghiệp Còn nhỏ Bảng 3.17 Liên quan mang HBV số lần truyền máu Mắc HBV Số lần truyền máu Có Khơng Số lượng (%) Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p 2-5 6-10 >10 Bảng 3.18 Liên quan mang HBV dung tích truyền máu Dung tích truyền (đơn vị) 36 Mắc HBV Có Khơng Số lượng (%) Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p 1-5 6-10 >10 Bảng 3.19 Liên quan mang HBV loại chế phẩm máu Mắc HBV Loại chế Có Khơng OR (95% phẩm máu Số lượng Số lượng (%) (%) CI) Giá trị p Khối hồng cầu Khối tiểu cầu Huyết tương tươi CRYO (tủa lạnh) Bảng 3.20 Liên quan mang HBV thời điểm truyền máu lần đầu Thời điểm truyền máu Trước 1/1/2015 Sau 1/1/2015 37 Mắc HBV Có Khơng OR (95% CI) Số lượng (%) Số lượng (%) Giá trị p Bảng 3.21 Liên quan mang HBV với chẩn đốn Mắc HBV Bệnh Có Khơng Số lượng (%) Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p Thalassemia Đa u tủy xương U lympho Rối loạn sinh tủy XHGTC Suy tủy Thiếu máu nguyên nhân tủy Khác Chung 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng mang HCV Bảng 3.22 Liên quan mang HCV giới tính Mắc HCV Giới tính Có Khơng Số lượng (%) Số lượng (%) Nam Nữ 38 OR (95% CI) Giá trị p Bảng 3.23 Liên quan mang HCV nhóm tuổi Mắc HCV Nhóm tuổi Có Khơng Số lượng (%) Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p 10 39 OR (95% CI) Giá trị p Bảng 3.26 Liên quan mang HCV dung tích truyền máu Dung tích truyền (đơn vị) Mắc HCV Có Khơng Số lượng (%) Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p 2-5 6-10 >10 Bảng 3.27 Liên quan mang HCV loại chế phẩm máu Mắc HCV Loại chế Có Không phẩm máu Số lượng (%) Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p Khối hồng cầu Khối tiểu cầu Huyết tương tươi CRYO(tủalạnh) Bảng 3.28 Liên quan mang HCV thời điểm truyền máu lần đầu Thời điểm truyền máu Trước 1/1/2015 Sau 1/1/2015 40 Mắc HCV Có Khơng Số lượng (%) Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p Bảng 3.29 Liên quan mang HCV với chẩn đoán Mắc HCV Bệnh Thalassemia Đa u tủy xương U lympho Rối loạn sinh tủy XHGTC Suy tủy Thiếu máu nguyên nhân tủy khác Chung 41 Có Khơng Số lượng (%) Số lượng (%) OR (95% CI) Giá trị p Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa vào kết nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Thực trạng mang HBV HCV 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng mang HBV HCV 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa vào kết nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị dựa vào kết nghiên cứu KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU Nội dung 42 Chịu trách nhiệm Năm 20 Đọc tài liệu viết đề cương nghiên cứu Học viên CK II Thiết kế câu hỏi nghiên cứu Học viên CK II Bảo vệ đề cương nghiên cứu Học viên CK II Thông qua hội đồng đạo đức Học viên CK II Tiến hành thu thập số liệu từ bệnh nhân Học viên CK II/điều tra viên Tiến hành thu thập số liệu từ bệnh án Học viên CK II/điều tra viên nghiên cứu Kiểm tra làm số liệu Học viên CK II/điều tra viên Thiết kế nhập liệu nhập liệu Học viên CK II/cán nhập liệu Phân tích xử lý số liệu Học viên CK II Viết luận văn Học viên CK II Bảo vệ luận văn CK II Học viên CK II KINH PHÍ CHO ĐỀ TÀI Loại chi phí Đơn giá Số lượng thập số liệu từ người bệnh ều tra viên 300.000 đồng/ngày người x 20 ngày =100 ngày ám sát viên 500.000 đồng/ngày người x 20 ngày =20 ngày n hành thu thập số liệu từ bệnh án nghiên cứu ều tra viên 300.000 đồng/ngày người x 10 ngày =20 ngày ám sát viên 500.000 đồng/ngày người x 10 ngày =10 ngày ết kế nhập liệu nhập liệu 43 Thành tiền (V iết kế nhập liệu 1.000.000 đồng/bộ hập liệu phiếu vấn 5000 đồng/phiếu 1.200 phiếu hập liệu phiếu bệnh án 5000 đồng/phiếu 1.200 phiếu 5000 đồng/chiếc 20 câu hỏi bệnh nhân 2000 đồng/phiếu 1.200 phiếu câu hỏi bệnh án 1000 đồng/phiếu 1.200 phiếu phòng phẩm út chì Tổng cộng TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization (2019), Protecting the blood supply during infectious disease outbreaks: guidance for national blood services Choudhry V.P (2015), "Hepatitis B and C Infections in Multitransfused Thalassemic Patients", The Indian Journal of Pediatrics 82(3), pp 212-214 World Health Organization (2016), Guidelines for the screening, care and treatment of persons with chronic hepatitis C infection World Health Organization (2015), Guidelines for the Prevention Care and Treatment of Persons with Chronic Hepatitis B Infection World Health Organization (2010), Screening donated blood for transfusion-transmissible infections: recommendations, World Health Organization Dumaidi K., Al-Jawabreh A., Samarah F et al (2018), "Prevalence of Sero-Molecular Markers of Hepatitis C and B Viruses among Patients with beta-Thalassemia Major in Northern West Bank, Palestine", Canadian Journal of Infectious Diseases and Medical Microbiology 2018 44 Ahmed K.R., Anwar M., Waheed U et al (2016), "Epidemiology of Transfusion Transmitted Infection among Patients with beta- Thalassaemia Major in Pakistan", Journal of Blood Transfusion 2016 Mahmoud R.A., El-Mazary A.A.,Khodeary A (2016), "Seroprevalence of Hepatitis C, Hepatitis B, Cytomegalovirus, and Human Immunodeficiency Viruses in Multitransfused Thalassemic Children in Upper Egypt", The Indian Journal of Pediatrics 82(3), pp 240-244 Hung W.L., Wu J.F., Ni Y.H et al (2019), "Occult hepatitis B virus and surface antigen mutant infection in healthy vaccinated cohorts and children with various forms of hepatitis and multiple transfusions", Liver International 39(6), pp 1052-1061 10 Sabat J., Dwibedi B., Dash L et al (2015), "Occult HBV infection in multi transfused thalassemia patients", The Indian Journal of Pediatrics 82(3), pp 240-244 11 Kadhim K.A., Baldawi K.H.,Lami F.H (2017), "Prevalence, incidence, trend, and complications of thalassemia in Iraq", Hemoglobin 41(3), pp 164-168 12 Bộ Y tế (2013), Thông tư số 26/2013/TT-BYT ngày 16/09/2013 Hướng dẫn hoạt động truyền máu, Hà Nội 13 Phạm Song (2009), Viêm gan vi rút B, D, C, A, E, G bản, đại cập nhật, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Lavanchy D (2005), "Worldwide epidemiology of HBV infection, disease burden, and vaccine prevention", Journal of clinical virology 34, pp S1-S3 45 15 Learoyd P (2012), "The history of blood transfusion prior to the 20th century part 1", Transfusion Medicine 22(5), pp 308-314 16 Learoyd P (2012), "The history of blood transfusion prior to the 20th century part 2", Transfusion Medicine 22(6), pp 372-376 17 Eastlund T (1998), "The histo‐blood group ABO system and tissue transplantation", Transfusion 38(10), pp 975-988 18 Đỗ Trung Phấn (2012), Truyền máu đại: Cập nhật ứng dụng điều trị bệnh, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Boulton F.E (2013), "Blood transfusion; additional historical aspects Part The introduction of chemical anticoagulants; trials of ‘Phosphate of soda’", Transfusion medicine 23(6), pp 382-388 20 Grode G.A (1984), "Storage of blood platelets U.S Patent No 4,455,29" 21 Phạm Quang Vinh (2007), Các biện pháp bảo đảm chất lượng truyền máu, Tài liệu tập huấn an toàn truyền máu , Viện Huyết học Truyền máu Trung Ương 22 Bộ Y tế - Viện Huyết học Truyền máu Trung Ương (2005), Tài liệu tập huấn cung cấp máu an toàn, Hà Nội 23 Đỗ Trung Phấn (1999), HIV/AIDS an toàn truyền máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Đỗ Trung Phấn (2000), An toàn truyền máu Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 25 Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Chí Tuyển, Thái Quý cộng (1999), "Hiệu vận động hiến máu sản xuất chế phẩm máu", Y học Việt Nam 1(232), tr 1-8 46 26 Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Ngọc Quế cộng (2002), "Vận động cho máu nhắc lại: Biện pháp đảm bảo an tồn truyền máu có hiệu quả", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết Học – Truyền máu năm 1999-2001, tr 275-280 27 Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Ngọc Quế cộng (2002), "Kết nghiên cứu mơ hình điểm hiến máu nhân đạo cố định, thường xuyên, an toàn cộng đồng", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết Học – Truyền máu năm 1999-2001, tr 265-275 28 Lwanga S.K.,Lemeshow S (1991), "Sample size determination in health studies: a practical manual" 29 Phan Thị Minh Hồng (2009), Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV, HBV, HCV bệnh nhân truyền máu nhiều lần Viện Huyết học Truyền máu Trung ương năm 2009, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 47 PHỤ LỤC MÃ SỐ BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH Giới thiệu: Xin chào Ông/bà/anh/chị, tên cán Khoa bệnh máu, Bệnh viện Bạch Mai Hiện nay, tiến hành nghiên cứu tìm hiểu tình trạng mang HBV HCV bệnh nhân khoa Vì thế, hơm nay, tơi đến gặp Ơng/bà/anh/chị để muốn tìm hiểu số thơng tin tình trạng bệnh Ơng/bà/anh/chị Những thơng tin mà Ơng/bà/anh/chị cung cấp giúp đề xuất giải pháp giúp cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khoa chúng tơi Chúng tơi xin cam kết tồn thơng tin vấn hồn tồn giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà/anh/chị có đồng ý tham gia khơng? Có Khơng Ngày tháng năm 2019 (Điều tra viên ký tên) 48 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH A THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân: Tuổi Giới 1.Nam 2.Nữ Nghề nghiệp 1.Cơng ty/cơ quan nhà nước, tư nhân (có đóng Bảo hiểm xã hội) 2.Kinh doanh tự do/hoặc cơng ty (khơng đóng bảo hiểm xã hội) 3.Thất nghiệp 4.Còn nhỏ Tỉnh/Thành phố: Khoa điều trị: Chẩn đoán lâm sàng: Ngày nhập viện đầu tiên: Ngày: Tháng Năm 10 Có bảo hiểm y tế khơng? 1.Có 2.Khơng 1.Có 2.Khơng B TIỀN SỬ Tiền sử tiêm chích ma tuý: Mắc bệnh lây truyền qua đường máu: 1.Có 2.Khơng Số lần vào viện: Số lần truyền máu: Xin chân thành cám ơn hợp tác ông/bà/anh/chị! 49 BẢNG KIỂM TRUYỀN MÁU VÀ XÉT NGHIỆM A THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Mã số: Lần nhập viện thứ: Thời gian: B TRUYỀN MÁU Thành phần máu truyền Khối hồng cầu Khối tiểu cầu Huyết tương tươi CRYO (tủa lạnh) Số lượng C XÉT NGHIỆM Xét nghiệm HBsAg Kết 1.Dương tính 2.Âm tính HCV 1.Dương tính 2.Âm tính 50 ... B vi rút vi m gan C người b nh m c b nh máu truyền máu nhiều lần B nh vi n B ch Mai X c định số yếu tố liên quan đến th c trạng mang vi rút vi m gan B vi rút vi m gan C người b nh m c b nh máu. .. trạng mang vi rút vi m gan B vi rút vi m gan C người b nh m c b nh máu truyền máu nhiều lần B nh vi n B ch Mai giai đoạn 2019- 2020 với m c tiêu c thể sau: Mô tả th c trạng mang vi rút vi m gan B. .. máu truyền máu nhiều lần B nh vi n B ch Mai Chương TỔNG QUAN 1.1 Đ c điểm chung vi m gan vi rút Vi m gan vi rút thuật ngữ dùng chung để nói vi m gan vi rút vi m gan gây Trong đó, vi m gan vi rút

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w