Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
184,62 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG THỊ THANH VÂN Nghiên cứu tình hình sử dụng chế phẩm máu tai biến truyền máu phụ nữ mang thai đợc truyền máu Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2016-2017 Chuyên ngành: Huyết học – Truyền máu Má số: 60720151 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Tùng Hà Nội - 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN HTĐL HTTĐL KHC KHCR KN KT KTC MTP TW WHO Bệnh nhân Huyết tương đông lạnh Huyết tương tươi đông lạnh Khối hồng cầu Khối hồng cầu rửa Kháng nguyên Kháng thể Khối tiểu cầu Máu toàn phần Trung ương Tổ chức y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chế phẩm máu loại thuốc quý mà chưa có chất thay được, máu quan trọng nhờ có máu mà nhiều bệnh nhân cứu sống Truyền máu liệu pháp điều trị quan trọng mang lại hiệu cao, áp dụng rộng rãi giới Việt Nam Máu hỗ trợ đắc lực cho điều trị bệnh máu, bệnh lý nội, ngoại khoa, trường hợp máu chấn thương, sản khoa; ghép tạng, mổ tim cần đến máu,… Vấn đề sử dụng máu chế phẩm máu hợp lý vô quan trọng, định truyền máu chế phẩm cho bệnh nhân cần phải cân nhắc lợi hại truyền máu máu cứu sống người bệnh mang đến cho họ nhiều hậu khơng đáng tiếc xảy Những tai biến điều trị truyền máu xảy như: tai biến bất đồng nhóm máu, tai biến lây nhiễm bệnh truyền nhiễm qua đường máu, tai biến rối loạn đông máu truyền máu với khối lượng lớn… Chính cần nắm vững nguyên tắc truyền máu đại là: “Chỉ định hợp lý; truyền đúng; truyền đủ; cần truyền nấy; khơng cần khơng truyền”, nghĩa truyền thành phần mà người bệnh thiếu, hạn chế tối đa việc sử dụng máu toàn phần điều trị An toàn truyền máu quy trình khép kín gồm nhiều giai đoạn từ tuyển chọn người hiến máu, khám lâm sàng, làm xét nghiệm sàng lọc, thu thập máu, sản xuât chế phẩm máu, lưu trữ, phân phối máu… đến định truyền máu thực hành truyền máu lâm sàng [1] Làm vậy, góp phần giảm tai biến điều trị truyền máu cho người bệnh Thai nghén giai đoạn sinh lý đặc biệt người phụ nữ Trong giai đoạn này, thể người phụ nữ có thay đổi lớn giải phẫu, sinh lý, sinh hóa kích thích mà thai phần phụ thai gây [2] Chính vậy, người phụ nữ giai đoan gặp tình trạng thiếu máu thai kỳ, xuất huyết giảm tiểu cầu, chảy máu chuyển dạ… Trong trường hợp nghiêm trọng nguy ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ thai nhi, việc sử dụng cung cấp chế phẩm máu cần thiết hữu hiệu Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương bệnh viện đứng hàng đầu sản khoa nước nên vấn đề truyền máu phương pháp điều trị quan trọng cứu sống sản phụ thai nhi Nhưng bên cạnh hiệu điều trị, việc truyền máu gây tai biến nghiêm trọng nguy hiểm đến tính mạng cho mẹ Nhằm đánh giá nhu cầu sử dụng máu đặc biệt tình hình tai biến xảy truyền máu cho đối tượng phụ nữ mang thai, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình sử dụng chế phẩm máu tai biến truyền máu phụ nữ mang thai truyền máu Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2016-2017 ” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm sử dụng máu chế phẩm máu phụ nữ mang thai truyền máu Nghiên cứu tai biến truyền máu số yếu tố liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử truyền máu giới Trước kỷ XX, cánh cửa truyền máu khép kín Sang kỷ XX cánh cửa truyền máu mở Khởi đầu cơng trình vào năm 1901 Karl Landsteiner phát nhóm máu A, B, O [3, 4] Sau năm (1902) Decastello tìm nhóm máu AB Phát minh vĩ đại mở kỷ nguyên cho truyền máu Năm 1913, Ottenberg học trò Landsteiner đưa xét nghiệm trước truyền máu nhằm loại máu gây phản ứng ngưng kết, với xét nghiệm an toàn truyền máu phát triển bước [4] Từ 1927- 1947, Landsteiner cộng phát phát nhiều hệ nhóm máu ngồi ABO M, N, P, Rh với đặc điểm khơng có kháng thể có sẵn huyết Trong nhiều năm sau, kế tục kết Landsteiner nhà khoa học phát >300 kháng nguyên hồng cầu góp phần làm tăng hiệu an toàn truyền máu [5] Để lấy máu, lưu trữ máu truyền máu an toàn, việc tìm nhóm máu tương đồng phải chống tượng máu đông nhanh sau khỏi mạch máu Các chất chống đông, nuôi dưỡng bảo quản máu ngày phát minh cải tiến: ACD (acide citrate dextrose), CPD (citrate phosphat dextrose), CPD-A1 (citrate phosphat dextrose adenin) bảo quản máu 42 ngày nhiệt độ 2-6 oC Mục tiêu nhà nghiên cứu chất chống đơng có khả ni dưỡng hồng cầu, tiểu cầu giảm hao hụt lượng mà chức tế bào không thay đổi [4] Vào năm 1936, ngân hàng máu xây dựng ChicagoMỹ Người cho máu vấn đề trở ngại Cùng lúc Nga Yudin xây dựng ngân hàng máu, thu gom máu từ người đột tử, chấn thương… nguồn máu hạn chế, có động lực thúc đẩy việc trữ máu Tới năm 1940, đại chiến giới thứ hai, nhu cầu máu cho chiến tranh, Mỹ thành công động viên nhiều người cho máu xây dựng chương trình thu gom máu qua Hội chữ thập đỏ Từ nhiều bệnh viện tổ chức thu gom máu qua Hội chữ thập đỏ Nhờ lượng máu thu ngày lớn [3, 4] Bên cạnh dụng cụ chứa máu khơng ngừng nghiên cứu đổi mới, từ chai thủy tinh túi dẻo plastic để lấy máu lưu trữ sản xuất chế phẩm máu Với thành tựu thu gom máu, sàng lọc bệnh nhiễm trùng truyền qua đường máu viêm gan B, viêm gan C, HIV…[6], bảo quản máu chế phẩm, tập trung ngân hàng máu, lĩnh vực truyền máu ngày phát triển an toàn hiệu 1.2 Truyền máu Việt Nam Từ năm 1954-1975 truyền máu Việt Nam chủ yếu phục vụ cho chiến tranh Từ 1975- 1993, nhu cầu điều trị, bệnh viện quân đội, bệnh viện khác tổ chức thu gom máu truyền máu Nguồn máu thu chủ yếu từ người bán máu (>95%), thu gom máu chai thủy tinh, khơng có trang bị bảo quản, lưu trữ máu, chưa có sàng lọc bệnh nhiễm trùng trừ (sàng lọc bệnh sốt rét, giang mai), truyền máu toàn phần 100% [4] Từ 1993, truyền máu Việt Nam phát triển toàn diện theo hướng phát triển khu vực giới với mục tiêu: tập trung, đại, an toàn hiệu Ngày 24/1/1994 Viện Huyết học Truyền máu phát động phong trào vận động hiến máu nhân đạo, có khoảng 90% người cho máu tình nguyện Các trang thiết bị thu gom, bảo quản máu ngày đươc đổi Số lượng máu toàn quốc thu liên tục tăng đội ngũ cán bộ, nhân viên huyết học truyền máu bổ sung nhiều đào tạo chuyên sâu nước [7] Năm 1992 Bộ Y tế ban hành “Điều lệnh truyền máu”, 2007 “Quy chế truyền máu” 9/2013 thay thông tư 26/2013/TT-BYT hướng dẫn hoạt động truyền máu [8] 1.3 Máu chế phẩm máu Máu dịch lỏng, màu đỏ, lưu thơng hệ thống tuần hồn Máu gồm huyết tương tế bào máu Máu quan quan trọng để trì sống với chức sau: - Chức vận chuyển khí, chất dinh dưỡng, hormone vận chuyển nhiệt từ nơi đến nơi khác thể - Chức miễn dịch, bảo vệ thể chống lại yếu tố lạ - Chức cầm máu - Chức trì định pH áp lực thẩm thấu tế bào, trì áp lực keo thành mạch 1.3.1 Máu toàn phần - Máu lấy từ máu tĩnh mạch người cho máu bảo quản túi (chai) có chứa chất đơng máu bảo quản máu - Máu toàn phần lưu trữ chứa thành phần hồng cầu, thu nhận có tiểu cầu số yếu tố đơng máu - Chỉ định: • Thay HC máu cấp kèm theo giảm thể tích tuần hồn • Truyền thay máu • Bệnh nhân cần truyền khối HC khơng có sẵn khối HC - Chống định: khơng nên dùng máu tồn phần cho trường hợp: • Mục đích cung cấp yếu tố đơng máu hay cung cấp bạch cầu, tiểu cầu yếu tố đơng máu, bạch cầu, tiểu cầu bị phân hủy trình bảo quản • Có nguy q tải tuần hồn bệnh nhân có thiếu máu mạn tính suy tim [8-10] 1.3.2 Khối hồng cầu (KHC) Là máu toàn phần loại bỏ phần lớn huyết tương có/khơng bổ sung dung dịch ni dưỡng hồng cầu KHC sản xuất phương pháp gạn hồng cầu máy tách tế bào tự động - Chỉ định sử dụng: Thiếu máu cấp mạn tính, đặc biệt người bệnh có kèm tình trạng suy tim, suy thận, người già yếu, mắc bệnh lâu ngày [8-11] 1.3.3 Khối hồng cầu giảm bạch cầu: Là khối hồng cầu loại bỏ bạch cầu, tiểu cầu Mức loại bỏ bạch cầu, tiểu cầu tùy thuộc kỹ thuật sử dụng Lọc lọc bạch cầu có hiệu cao - Bảo quản: tùy thuộc kỹ thuật sử dụng Có thể bảo quản máu toàn phần điều chế hệ thống kín nhiệt độ +2 oC đến 6oC không 24 sau điều chế hệ thống hở - Chỉ định sử dụng: Người bệnh truyền máu nhiều lần có phản ứng truyền máu Phòng ngừa bệnh ghép chống chủ bệnh nhân ghép quan, tổ chức Suy giảm miễn dịch [8-10, 12] 1.3.4 Khối hồng cầu rửa (KHCR): Là khối hồng cầu rửa nhiều lần dung dịch NaCl 0,9 % nhằm loại bỏ hầu hết huyết tương - Bảo quản: nhiệt độ +2oC đến 6oC 24 - Chỉ định sử dụng: Thiếu máu tan máu miễn dịch có hoạt hóa bổ thể (thiếu máu kịch phát ban đêm) Thiếu máu mạn tính có tiền sử truyền máu dị ứng với thành phần huyết tương (thiếu hụt Ig A bẩm sinh) [9, 10] 1.3.5 Khối tiểu cầu: Có hai loại khối tiểu cầu: [10] Khối tiểu cầu pool 10 - Được điều chế từ nhiều đơn vị máu toàn phần Thường từ 3-4 đơn vị máu tồn phần nhóm ABO chuẩn bị (sản xuất) đơn vị pool tiểu cầu (tập hợp tiểu cầu từ nhiều người cho máu) - Thành phần: Số lượng tiểu cầu/ pool khoảng 5.5x1010 Khối tiểu cầu gạn tách điều chế từ người cho - Là khối tiểu cầu chiết tách từ người cho hệ thống máu tự động - Thành phần: có ≥ 3,0 x 1011 tiểu cầu/ đơn vị, có bạch cầu Chỉ định chống định truyền khối tiểu cầu - Chỉ định: • • Bệnh nhân có xuất huyết giảm TC số lượng chất lượng Điều trị dự phòng bệnh nhân có số lượng TC giảm nhanh giảm ≤10G/l có kèm theo yếu tố nguy giảm TC≤50G/l bệnh nhân có định phẫu thuật - Chống định: • • Chảy máu khơng giảm TC số lượng chất lượng TC giảm nguyên nhân miễn dịch đồng thời triệu chứng chảy máu đe dọa tử vong 1.3.6 Các chế phẩm huyết tương Huyết tương tươi huyết tương tươi đông lạnh - Phần huyết tương tách từ máu toàn phần thời hạn tối đa không 18h kể từ lúc lấy máu gọi huyết tương tươi (HTT) [9, 10] - Huyết tương tươi làm đông lạnh bảo quản nhiêt độ -18oC gọi huyết tương tươi đơng lạnh (HHTĐL) [9, 10] - Thành phần: • • • Các yếu tố huyết tương: Albumin, globulin miễn dịch Yếu tố đông máu bền vững Yếu tố VIII, khoảng 70% 26 Sốt Rét run Mẩn ngứa Mạch nhanh Tụt huyết áp Đau ngực, đau thắt lưng Nước tiểu đỏ Vàng da sau truyền máu Sốt dai dẳng sau truyền máu Ngừng truyền phản ứng ……… • Tính thơng số: Tỉ lệ phản ứng chung số lần truyền phụ nữ mang thai Tỉ lệ loại phản ứng Tỉ lệ phản ứng theo loại chế phẩm máu Biểu phản ứng theo chế phẩm sử dụng Biểu phản ứng theo nhóm máu ABO 2.4 Xử lý số liệu Các số liệu xử lý theo phương pháp thống kê y học chương trình SPSS 16.0 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Đề cương thông qua hội đồng đạo đức trường Đại học Y Hà Nội phép lãnh đạo bệnh viện Phụ sản TW - Mọi thông tin thu thập đảm bảo bí mật - Kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích nghiên cứu 27 28 Sơ đồ nghiên cứu Hồ sơ lĩnh máu, phát máu cho sản phụ Hồ sơ bệnh án sản phụ Thu thập số liệu theo biểu mẫu, theo biến số nghiên cứu Tình hình sử dụng chế phẩm máu Tai biến truyền máu - Theo tháng, quý năm - Phản ứng/ số lần truyền - Theo giai đoạn thai kỳ - Loại phản ứng theo loại chế - Theo nhóm máu hệ ABO, Rh phẩm máu - Cấp cứu kế hoạch - Biểu phản ứng theo chế - Theo số đơn vị chế phẩm máu/mỗi phẩm sử dụng lần truyền máu - Phản ứng theo hệ nhóm máu ABO - Theo số nhóm bệnh Mục tiêu 1: Nghiên cứu đặc điểm sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai Bệnh Viện Phụ Sản TW từ Mục tiêu 2: Nghiên cứu tai biến truyền máu số yếu tố liên quan tháng 3/2016- tháng 3/2017 CHƯƠNG 29 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Tình hình sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản TW từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 3.1.1 Các chế phẩm máu sử dụng phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản TW từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng chế phẩm máu sử dụng phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản TW từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Tháng Tháng 3/2016 Tháng 4/2016 Tháng 5/2016 Tháng 6/2016 Tháng 7/2016 Tháng 8/2016 Tháng 9/2016 Tháng 9/2016 Tháng 10/2016 Tháng 11/2016 Tháng 12/2016 Tháng 1/2017 Tháng 2/2017 Tổng Số đơn vị Tỷ lệ % Biểu đồ 3.1: Biểu đồ so sánh tình trạng sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai từ tháng 32016 – tháng 3/2017 (biểu đồ hình cột) Nhận xét: 3.1.2 Tình hình sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản TW theo quý từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai theo quý từ tháng 32016 – tháng 3/2017 30 Quý Số đơn vị Tỷ lệ % Quý II/2016 Quý III/2016 Quý IV/2016 Quý I/2017 Tổng Biểu đồ 3.2 Tình hình sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai theo quý từ tháng 32016 – tháng 3/2017 ( biểu đồ hình tròn) Nhận xét: 3.1.3 Tình hình sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản TW từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 theo hệ nhóm máu ABO Bảng 3.3 Tình hình sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai theo hệ nhóm máu ABO từ tháng 32016 – tháng 3/2017 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm máu A máu B máu AB máu O Tổng Số đơn vị Tỷ lệ % Biểu đồ 3.3 Tình hình sử dụng chế phẩm máu theo hệ nhóm máu ABO phụ nữ mang thai từ tháng 3/2016- tháng 3/2017( biểu đồ hình tròn ) Nhận xét: 3.1.4 Tình hình sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản TW từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 theo hệ nhóm máu Rh Bảng 3.4 Tình hình sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai theo hệ nhóm máu Rh từ tháng 32016 – tháng 3/2017 Nhóm máu Rh+ Số đơn vị Tỷ lệ % Nhóm máu Rh- Tổng 31 Nhận xét: 3.1.5 Tình hình sử dụng chế phẩm máu theo thời kỳ mang thai phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản TW từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng chế phẩm máu theo thời kỳ mang thai từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Các thời kỳ Tổng số đơn vị chế phẩm máu mang thai tháng đầu tháng tháng cuối Tổng sử dụng Tỷ lệ % Biểu đồ 3.4 Tình hình sử dụng chế phẩm máu theo theo thời kỳ mang thai từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 (biêu đồ hình tròn) Nhận xét: 3.1.6 Lượng chế phẩm sử dụng phụ nữ mang thai từ tháng 3/2016tháng 3/2017 Bảng 3.6 Lượng chế phẩm máu sử dụng phụ nữ mang thai từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Chế phẩm HT KHC Tháng Tháng 3/2016 Tháng 4/2016 HTT đông đông KTC lạnh lạnh Tủa VIII Tổng số đơn vị Tỷ lệ % 32 Tháng 5/2016 Tháng 6/2016 Tháng 7/2016 Tháng 8/2016 Tháng 9/2016 Tháng 10/2016 Tháng 11/2016 Tháng 12/2016 Tháng 1/2017 Tháng 2/2017 Tổng Nhận xét: Biểu đồ 3.5 Lượng chế phẩm máu sử dụng phụ nữ mang thai từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 ( biểu đồ hình cột ) Nhận xét: 3.1.7 Sử dụng chế phẩm máu theo bệnh lý phụ nữ mang thai Bảng 3.7: Tình hình sử dụng chế phẩm máu theo bệnh lý phụ nữ mang thai từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Khoa Thiếu máu thiếu sắt Xuất huyết giảm tiểu cầu Rau tiền đạo Số đơn vị Tỷ lệ % 33 Rau bong non Đờ tử cung Thiếu máu sau đẻ Tổng Nhận xét: 3.1.8 Sử dụng chế phẩm máu cấp cứu có kế hoạch phụ nữ mang thai từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Bảng 3.8: Tỷ lệ sử dụng chế phẩm máu cấp cứu điều trị có kế hoạch phụ nữ mang thai từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Chỉ định Cấp cứu Có kế hoạch Tổng KHC (ĐV) Tỉ lệ (%) Nhận xét: 3.1.9 Lượng chế phẩm máu lần truyền phụ nữ mang thai từ tháng 3/2016 - tháng 3/2017 Bảng 3.9 Số đơn vị/ lần truyền theo loại chế phẩm Số đơn vị …… Tổng số đơn vị Tổng số lần truyền Số đơn vị trung bình/lần truyền KHC Số lần truyền KTC HT Tủa 34 Nhận xét: Bảng 3.10 Số đơn vị trung bình lần truyền Tổng số đơn vị truyền Tổng số lần truyền Số đơn vị trung bình/lần truyền Nhận xét: 3.2 Tình hình tai biến truyền máu phụ nữ mang thai Bệnh Viện Sản TW từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Bảng 3.11 Tỷ lệ phản ứng chung số lần truyền máu Số lần truyền Số lần phản ứng Tỷ lệ phản ứng Nhận xét: Bảng 3.12 Tỷ lệ loại phản ứng theo lần truyền máu bệnh viện phụ sản TW từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Loại phản ứng Mẩn ngứa Sốt Sốc phản vệ … Tổng số Số lần phản ứng Tỷ lệ Nhận xét: Bảng 3.13 Tỷ lệ phản ứng theo loại chế phẩm KHC MTP HTT KTC Tủa Tổng 35 Số lần truyền Số lượt phản ứng Tỷ lệ phản ứng Nhận xét: Bảng 3.14 Biểu phản ứng theo loại chế phẩm KHC MTP HTT KTC Tủa Tổng Mẩn ngứa Sốt Sốc phản vệ … Tổng số Nhận xét: Bảng 3.15 Tỷ lệ phản ứng truyền máu theo nhóm máuở phụ nữ mang thai từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Loại phản ứng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm máu A máu B máu AB máu O Tổng Mề đay/ số lần (%) Sốt/ số lần (%) Sốc / số lần (%) … Tổng Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu dựa vào mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai Bệnh Viện Sản TW từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 36 Nghiên cứu tai biến truyền máu phụ nữ mang thai Bệnh Viện Sản TW từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 DỰ KIẾN KẾT LUẬN ( theo mục tiêu kết nghiên cứu) DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trung Phấn, An toàn truyền máu Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000: tr 46-92 Bộ môn sản trường đại học y Hà Nội., Bài giảng sản phụ khoa tập Nhà xuất Y học, 2007: tr 40-51 Trương Công Duẩn, Lịch sử phát triển truyền máu giới tiến truyền máu Việt Nam giảng Huyết học- truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2006: tr 387-395 Đỗ Trung Phấn., Lịch sử phát triển truyền máu thành tựu truyền máu giới, bước tiến truyền máu Việt Nam Truyền máu đại ứng dụng điều trị bệnh, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2014: tr 15-25 Đỗ Trung Phấn., Kháng nguyên máu Truyền máu đại ứng dụng điều trị bệnh, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2014: tr 124-170 Đỗ Trung Phấn, Bệnh nhiễm trùng truyền qua đường máu Truyền máu đại: cập nhật ứng dụng điều trị bệnh, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2014: tr 273-371 Nguyễn Anh Trí, Chuyên khoa huyết học- truyền máu Việt Nam trình đổi mới, hội nhập phát triển Một số chuyên đề Huyết họcTruyền máu,3, Nhà xuất y học, 2010: tr 7-20 Thông tư số 26/TT-BYT/2013 ngày 16/9/2014 Bộ Y tế, H.d.h.đ.t.m Phạm Tuấn Dương, Các chế phẩm máu sử dụng lâm sàng, Bài giảng Huyết học- Truyền máu sau đại học Trường Đại học Y Hà nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2006: tr 340-347 10 Nguyễn Hà Thanh, Các chế phẩm máu - đặc điểm, bảo quản định điều trị, Huyết học- Truyền máu Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2006: tr 139 - 144 11 Nguyễn Hà Thanh., Các chế phẩm máu- đặc điểm, bảo quản định điều trị, Huyết học- Truyền máu Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2013 12 Sổ tay sử dụng máu lâm sàng, Bộ Y tế - Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Hà Nội 2008 13 Nguyễn Hà Thanh, Truyền máu lâm sàng: nguyên tắc bước thực hiện, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2006: tr 347-355 14 Đỗ Trung Phấn, Truyền máu đại: cập nhật ứng dụng điều trị bệnh Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 15 Phạm Quang Vinh, Hệ thống nhóm máu ứng dụng truyền máu, Huyết học- Truyền máu Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2013 16 Phạm Quang Vinh, Hệ nhóm máu ABO, Bài giảng Huyết họcTruyền máu sau đại học Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2006: tr 280-298 17 Bùi Thị Mai An, Đặc điểm số nhóm máu hệ hồng cầu mối liên quan với bệnh lý, Một số chuyên đề Huyết học-Truyền máu, Tập Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2010: tr 102-116 18 Geneva, Tổ chức y tế giới, Máu sản phẩm máu an toàn - tài liệu dịch Viện huyết học truyền máu trung ương, 3, Hà Nội, 2002 19 Bùi Mai An, Nguyễn Thị Y Lăng, Kỹ thuật phát máu an toàn: Định nhóm máu, phản ứng hòa hợp Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất y học, 2013: tr 277-291 20 Nguyễn Hà Thanh, Tai biến truyền máu, cách xử trí, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2006, tr 355-363 21 Nguyễn Thị Hồng, Nghiên cứu tình hình sử dụng máu sản phẩm máu phục vụ cho cấp cứu điều trị Bệnh viện Bạch Mai Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 2006 22 Đỗ Trung Phấn, Truyền máu lâm sàng Truyền máu đại: cập nhật ứng dụng điều trị bệnh Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014: tr 474-520 ... Nghiên cứu tình hình sử dụng chế phẩm máu tai biến truyền máu phụ nữ mang thai truyền máu Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2016-2017 ” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm sử dụng máu chế. .. 3/2017 3.1.1 Các chế phẩm máu sử dụng phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản TW từ tháng 3/2016- tháng 3/2017 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng chế phẩm máu sử dụng phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản TW từ tháng... so sánh tình trạng sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai từ tháng 32016 – tháng 3/2017 (biểu đồ hình cột) Nhận xét: 3.1.2 Tình hình sử dụng chế phẩm máu phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản TW theo