1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm VIÊM PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN lơ xê MI cấp điều TRỊ tại TRUNG tâm HUYẾT học TRUYỀN máu BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ năm 2019 2020

79 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 603,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ KHÁNH LINH Nghiªn cøu đặc điểm viêm phổi Trên bệnh nhân lơ xê mi cấp điều trị Trung tâm huyết học truyền máu Bệnh viện bạch mai Từ năm 2019-2020 CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI Lấ KHNH LINH Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi Trên bệnh nhân lơ xê mi cấp điều trị Trung tâm huyết học truyền máu Bệnh viện bạch mai Từ năm 2019-2020 Chuyờn ngnh : Huyt Học - Truyền Máu Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ MINH PHƯƠNG HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6MP ALL AML ARA-C ATO ATRA BCHTT BN CD CAP COPD DIC FAB HATT HATTr HCT HCAP HAP HTLV ICU inv(16) LXM MRSA NST t(15,17) t(8,21) TdT VAP VRE VP WHO XQ MDR mercaptopurin lơ xê mi cấp dòng lympho lơ xê mi cấp dòng tủy cytosine arabinoside arsenic trioxide all-trans retinoic acid bạch cầu hạt trung tính bệnh nhân cluster differentiation community - acquired pneumonia: viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đơng máu rải rác nội mạch French-American-British huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương hematocrit healthcare – asociated pneumonia: viêm phổi liên quan đến chăm sóc y tế hospital – acquired pneumoni: viêm phổi bệnh viện human T-lymphotropic virus intensive care unit đảo đoạn nhiễm sắc thể 16 lơ xê mi methicillin-resistant Staphylococcus aureus nhiễm sắc thể chuyển đoạn NST 15 – 17 chuyển đoạn NST – 21 terminal deoxynucleotidyl transferase ventilator – asociated pneumonia: viêm phổi liên quan đến thở máy vancomycin-Resistant Enterococci viêm phổi World Health Organization X quang microbiologically documented infections MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶ T VẤ N ĐỀ Lơ xê mi cấp (LXM) bệnh lý ác tính hệ tạo máu đặc trưng tăng sinh tế bào non ác tính hệ tạo máu tủy xương máu ngoại vi Tế bào non ác tính phát triển, lấn át ức chế q trình sinh sản biệt hóa tế bào máu bình thường tủy xương, có tế bào bạch cầu Chính thế, chế miễn dịch bảo vệ thể bệnh nhân lơ xê mi bị suy giảm, bao gồm miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu Hậu bệnh nhân lơ xê mi dễ bị nhiễm trùng Thêm vào đó, hóa trị liệu điều trị lơ xê mi cấp gây giảm mạnh dòng tế bào máu, đặc biệt gây giảm bạch cầu hạt trung tính (BCHTT) Ngồi ra, tình trạng nhiễm trùng bệnh viện, tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn diễn biến phức tạp Trong nhiễm trùng bệnh nhân lơ xê mi cấp, viêm phổi vị trí thường gặp Tình trạng viêm phổi, làm tăng nguy tử vong, trì hỗn hóa trị liệu bệnh nhân lơ xê mi Đồng thời, yếu tố kể mà tình trạng viêm phổi bệnh nhân lơ xê mi thường nặng, diễn biến nhanh, điều trị lâu dài, khó điều trị, tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh gặp phải nhiều Do vậy, việc chẩn đoán sớm bệnh nhân có yếu tố nguy cao bị viêm phổi quan trọng để bác sĩ có tiến hành điều trị sớm cho bệnh nhân Đồng thời, việc điều trị kháng sinh phù hợp với mô hình tác nhân gây viêm phổi thường gặp tình trạng kháng kháng sinh sở y tế đóng vai trị quan trọng điều trị thành cơng viêm phổi cho bệnh nhân Tại trung tâm Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai, tượng nhiễm trùng bệnh nhân lơ xê mi cấp nói chung hay cụ thể tình trạng viêm phổi bệnh nhân lơ xê mi cấp phổ biến Từ yêu cầu phải có hiểu biết cập nhật tình trạng viêm phổi bệnh nhân lơ xê mi cấp, đặc biệt định hướng sớm loại vi khuẩn gây nhiễm trùng sử dụng kháng sinh điều trị Trên giới, có nhiều nghiên cứu đánh giá mức độ nặng viêm phổi bệnh nhân LXM Tuy nhiên, Việt Nam, số lượng nghiên cứu vấn đề chưa phải nhiều Thêm vào đó, gần tỷ lệ viêm phổi bệnh nhân LXM ngày tăng, mô hình tác nhân gây bệnh tình trạng kháng kháng sinh có chuyển biến Từ thực tế lâm sàng đặt ra, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi bệnh nhân lơ xê mi cấp điều trị hóa chất Trung tâm Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 – 2020”, với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm viêm phổi bệnh nhân lơ xê mi cấp điều trị Trung tâm Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2019-2020 Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng viêm phổi bệnh nhân lơ xê mi cấp điều trị Trung tâm Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai từ 2019-2020 10 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương lơ xê mi cấp 1.1.1 Định nghĩa Lơ xê mi cấp bệnh lý ác tính hệ tạo máu với đặc trưng chủ yếu tăng tích lũy tế bào non ác tính hệ tạo máu (blast) tủy xương máu ngoại vi Tế bào non ác tính lấn át ức chế q trình sinh sản biệt hóa tế bào máu bình thường tủy xương LXM cấp chia thành nhóm chính: LXM cấp dịng tủy (Acute Myelogenous Leukemia AML) LXM cấp dòng lympho (Acute Lymphoblas Leukemia - ALL) 1.1.2 Dịch tễ Theo thống kê LXM cấp bệnh đứng hàng đầu bệnh máu Theo nghiên cứu viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, từ năm 1997-1999 bệnh chiếm 38.5% bệnh máu [1] Cũng theo số liệu viện năm 1986, tỷ lệ mắc khoảng 3-4 trường hợp/100000 dân [1] Tại Bệnh viện Bạch Mai, LXM cấp chiếm 21% cấc bệnh máu vào thời kỳ 1979 – 1984, chiếm 39,2% năm 1997, tủy chiếm 64,3% dịng lympho chiếm 25% [2] Ở Mỹ, hàng năm có 30800 người chẩn đoán mắc bệnh LXM cướp sinh mạng 21700 người Bệnh gặp lứa tuổi, thường gặp trẻ em người lớn tuổi Ở trẻ em, gặp nhiều LXM cấp dòng lympho, người lớn hay gặp LXM cấp dòng tủy Nam hay nữ mắc bệnh 1.1.3 Sinh bệnh học nguyên nhân 1.1.3.1 Sinh bệnh học Q trình biệt hóa sinh sản tế bào điều hịa sau: - Yếu tố kích thích tác động lên màng tế bào XQ: Bình thường Tổn thương dạng đám mờ Đám mờ hình tam giác viêm phổi thùy Viêm rãnh liên thùy Mờ toàn phổi Tổn thương dạng chấm nốt Tổn thương dạng lưới nốt Tràn dịch màng phổi Tràn khí màng phổi Tổn thương dạng khác CT-scanner: Tổn thương Bình thường Tổn thương dạng chấm nốt Tổn thương dạng lưới nốt Tổn thương dạng kính mờ Tổn thương dạng đám mờ Mờ toàn phổi Viêm rãnh liên thùy Tổn thương dạng đơng đặc TDMP TKMP Tổn thương khác Vị trí Soi phế quản Hình thái tổn thương Dạng thâm nhiễm sùi Dạng TT viêm PQ mạn Dạng TT viêm cấp Dạng TT loét, chay máu Dạng TT đè ép từ vào Dạng TT phù nề, chít hẹp Dạng TT viêm mủ PQ U lồi vào lòng phế quản Tổn thương khác Vị trí tổn thương 16 Tiến trình điều trị kháng sinh: Thứ tự dùng Kháng sinh Đường Ngày dùng bắt đầu dùng Ngày dừng Đáp ứng lâm sàng điều trị Bilan viêm sau 72h 17 Điều trị hỗ trợ khác Thuốc Tên thuốc Long đờm NSAIDs Paracetamol Khí dung có tác dụng giãn Khí dung có tác dụng lỗng đờm Khí dung corticoid Thuốc giãn PQ đường uống/ truyền Thuốc cầm máu Lợi tiểu Truyền máu Corticoid toàn thân Thuốc khác (ghi rõ) Thủ thuật điều trị Phương thức Hỗ trợ hô hấp Chọc dịch màng phổi Dẫn lưu khí màng phổi 17.Biến chứng: Biến chứng TDMP TKMP Áp xe hóa Tràn mủ màng phổi Xẹp phổi Khơng cần O2 kính O2 mask thường O2 mask túi Thở máy không xâm nhập Thở máy xâm nhập Đường dùng Khác 18 Ngày điều trị hóa chất: …………… 19 Kết luận Số ngày BN điều trị trung tâm Huyết học Truyền máu: ………ngày Số ngày trì hỗn điều trị hóa chất:………………… Số ngày hỗ trợ hơ hấp:……… Ngày Kháng sinh dùng: …… Loại Các nhóm kháng sinh phối hợp với nhau:……………… Kháng sinh lựa chọn đầu tiên:…………………………… Đường dùng kháng sinh Kết điều trị • • • • • • Khỏi Đỡ Biến chứng Nặng, chuyển HSTC Nặng xin Tử vong ... Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 – 2020? ??, với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm viêm phổi bệnh nhân lơ xê mi cấp điều trị Trung tâm Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2019- 2020. .. ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ KHÁNH LINH Nghiªn cứu đặc điểm viêm phổi Trên bệnh nhân lơ xê mi cấp điều trị Trung tâm huyết học truyền máu Bệnh viện bạch mai Từ năm 2019- 2020 Chuyờn ngnh : Huyết Học - Truyền. .. viêm phổi bệnh nhân lơ xê mi cấp điều trị Trung tâm Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai từ 2019- 2020 10 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương lơ xê mi cấp 1.1.1 Định nghĩa Lơ xê mi

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Chalmers J.D., Taylor J.K., Singanayagam A. và cộng sự. (2011).Epidemiology, antibiotic therapy, and clinical outcomes in health care- associated pneumonia: a UK cohort study. Clin Infect Dis, 53(2), 107–113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: Chalmers J.D., Taylor J.K., Singanayagam A. và cộng sự
Năm: 2011
18. Johnson J.L. và Hirsch C.S. (2003). Aspiration pneumonia. Recognizing and managing a potentially growing disorder. Postgrad Med, 113(3), 99–102, 105–106, 111–112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postgrad Med
Tác giả: Johnson J.L. và Hirsch C.S
Năm: 2003
19. Marik P.E. (2001). Aspiration Pneumonitis and Aspiration Pneumonia.New England Journal of Medicine, 344(9), 665–671 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New England Journal of Medicine
Tác giả: Marik P.E
Năm: 2001
20. Patterson C.M. và Loebinger M.R. (2012). Community acquired pneumonia: assessment and treatment. Clin Med, 12(3), 283–286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Med
Tác giả: Patterson C.M. và Loebinger M.R
Năm: 2012
21. Mandell L.A., Wunderink R.G., Anzueto A. và cộng sự. (2007).Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society Consensus Guidelines on the Management of Community-Acquired Pneumonia in Adults. Clinical Infectious Diseases, 44(Supplement_2), S27–S72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Infectious Diseases
Tác giả: Mandell L.A., Wunderink R.G., Anzueto A. và cộng sự
Năm: 2007
24. Freifeld A.G., Bow E.J., Sepkowitz K.A. và cộng sự. (2011). Clinical practice guideline for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer: 2010 update by the infectious diseases society of america. Clin Infect Dis, 52(4), e56-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: Freifeld A.G., Bow E.J., Sepkowitz K.A. và cộng sự
Năm: 2011
25. Bow E.J., Rotstein C., Noskin G.A. và cộng sự. (2006). A randomized, open-label, multicenter comparative study of the efficacy and safety of piperacillin-tazobactam and cefepime for the empirical treatment of febrile neutropenic episodes in patients with hematologic malignancies.Clin Infect Dis, 43(4), 447–459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: Bow E.J., Rotstein C., Noskin G.A. và cộng sự
Năm: 2006
26. Klastersky J.A. (2003). Use of imipenem as empirical treatment of febrile neutropenia. Int J Antimicrob Agents, 21(5), 393–402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Antimicrob Agents
Tác giả: Klastersky J.A
Năm: 2003
27. Feld R., DePauw B., Berman S. và cộng sự. (2000). Meropenem versus ceftazidime in the treatment of cancer patients with febrile neutropenia: a randomized, double-blind trial. J Clin Oncol, 18(21), 3690–3698 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Oncol
Tác giả: Feld R., DePauw B., Berman S. và cộng sự
Năm: 2000
28. Raad I.I., Escalante C., Hachem R.Y. và cộng sự. (2003). Treatment of febrile neutropenic patients with cancer who require hospitalization: a prospective randomized study comparing imipenem and cefepime.Cancer, 98(5), 1039–1047 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
Tác giả: Raad I.I., Escalante C., Hachem R.Y. và cộng sự
Năm: 2003
29. Egerer G., Goldschmidt H., Salwender H. và cộng sự. (2000). Efficacy of continuous infusion of ceftazidime for patients with neutropenic fever after high-dose chemotherapy and peripheral blood stem cell transplantation. Int J Antimicrob Agents, 15(2), 119–123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Antimicrob Agents
Tác giả: Egerer G., Goldschmidt H., Salwender H. và cộng sự
Năm: 2000
31. Paul M., Dickstein Y., Schlesinger A. và cộng sự. (2013). Beta-lactam versus beta-lactam-aminoglycoside combination therapy in cancer patients with neutropenia. Cochrane Database Syst Rev, (6), CD003038 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: Paul M., Dickstein Y., Schlesinger A. và cộng sự
Năm: 2013
32. Bliziotis I.A., Michalopoulos A., Kasiakou S.K. và cộng sự. (2005).Ciprofloxacin vs an aminoglycoside in combination with a beta-lactam for the treatment of febrile neutropenia: a meta-analysis of randomized controlled trials. Mayo Clin Proc, 80(9), 1146–1156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mayo Clin Proc
Tác giả: Bliziotis I.A., Michalopoulos A., Kasiakou S.K. và cộng sự
Năm: 2005
33. Klein E.Y., Sun L., Smith D.L. và cộng sự. (2013). The changing epidemiology of methicillin-resistant Staphylococcus aureus in the United States: a national observational study. Am J Epidemiol, 177(7), 666–674 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Epidemiol
Tác giả: Klein E.Y., Sun L., Smith D.L. và cộng sự
Năm: 2013
35. Awad S.S., Rodriguez A.H., Chuang Y.-C. và cộng sự. (2014). A phase 3 randomized double-blind comparison of ceftobiprole medocaril versus ceftazidime plus linezolid for the treatment of hospital-acquired pneumonia. Clin Infect Dis, 59(1), 51–61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: Awad S.S., Rodriguez A.H., Chuang Y.-C. và cộng sự
Năm: 2014
36. Beekmann S.E., Gilbert D.N., Polgreen P.M. và cộng sự. (2008).Toxicity of extended courses of linezolid: results of an Infectious Diseases Society of America Emerging Infections Network survey.Diagn Microbiol Infect Dis, 62(4), 407–410 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagn Microbiol Infect Dis
Tác giả: Beekmann S.E., Gilbert D.N., Polgreen P.M. và cộng sự
Năm: 2008
37. Smith P.F., Birmingham M.C., Noskin G.A. và cộng sự. (2003). Safety, efficacy and pharmacokinetics of linezolid for treatment of resistant Gram-positive infections in cancer patients with neutropenia. Ann Oncol, 14(5), 795–801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Oncol
Tác giả: Smith P.F., Birmingham M.C., Noskin G.A. và cộng sự
Năm: 2003
39. Cassir N., Rolain J.-M., và Brouqui P. (2014). A new strategy to fight antimicrobial resistance: the revival of old antibiotics. Front Microbiol, 5, 551 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Front Microbiol
Tác giả: Cassir N., Rolain J.-M., và Brouqui P
Năm: 2014
40. Rafailidis P.I. và Falagas M.E. (2014). Options for treating carbapenem- resistant Enterobacteriaceae. Curr Opin Infect Dis, 27(6), 479–483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Infect Dis
Tác giả: Rafailidis P.I. và Falagas M.E
Năm: 2014
41. Averbuch D., Orasch C., Cordonnier C. và cộng sự. (2013). European guidelines for empirical antibacterial therapy for febrile neutropenic patients in the era of growing resistance: summary of the 2011 4th European Conference on Infections in Leukemia. Haematologica, 98(12), 1826–1835 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haematologica
Tác giả: Averbuch D., Orasch C., Cordonnier C. và cộng sự
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w