Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN PHƯƠNG VINH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU - BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN PHƯƠNG VINH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 60.72.05.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI - 2019 CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BS : Bác sĩ CSNB Chăm sóc người bệnh DHST : Dấu hiệu sinh tồn ĐUTX : Đa u tủy xương GDSK : Giáo dục sức khỏe HD : Hướng dẫn NB : Người bệnh PT : Phẫu thuật QTCS : Quy trình chăm sóc VAS : (Visual Analog Scale) WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) XN : Xét nghiệm XQ : X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Đa u tủy xương 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Nguyên nhân sinh bệnh học .2 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đa u tủy xương .3 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng 1.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng .3 1.3 Chẩn đoán .4 1.3.1 Tiêu chuẩn Bart-Barlogie 1995 1.3.2 Phân loại đa u tủy xương .5 1.3.3 Diễn biến bệnh 1.4 Điều trị 1.4.1 Điều trị hóa chất .5 1.4.2 Tia xạ 1.4.3 Ghép tủy tự thân CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 2.3 Thiết kế phương pháp thu thập thông tin 11 2.4 Cỡ mẫu 11 2.5 Trình bày phương pháp chọn mẫu .11 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.7 Các biến số nghiên cứu .13 2.7.1 BN vào viện ghi số lâm sàng số 13 2.7.2 Các số cận lâm sàng 13 2.7.3 Chăm sóc biến chứng sau điều trị hóa chất 14 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá .15 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 16 2.10 Đạo đức nghiên cứu 16 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 17 3.1.1 Tuổi giới tính 17 3.1.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .17 3.1.3 Nhận định bệnh lý kèm theo .18 3.1.4 Phân loại bệnh lý củangười bệnh ĐUTX 19 3.2 Đặc điểm vi khuẩn học gây nhiễm khuẩn bệnh viện 20 3.2.1 Nhận định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh ĐUTX 20 3.2.2 Nhận định tinh trạng đau người bệnh 21 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng người bệnh 21 3.2.4 Liên quan vệ sinh bàn tay điều dưỡng trước sau chăm sóc với NKBV 24 3.3 Sự liên quan số ngày nằm viện với tỷ lệ NKBV 24 3.3.1 Sự liên quan hoạt động GDSK, tư vấn cho gia đình NB với nhiễm khuẩn mắc phải .25 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 26 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đa u tủy xương 26 4.2 Các yếu tố liên quan chăm sóc người bệnh .26 DỰ KIẾN KẾT LUẬN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới tính nhóm đối tượng 17 Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .17 Bảng 3.3: Nơi đối tượng nghiên cứu 18 Bảng 3.4: Trình độ đối tượng nghiên cứu 18 Bảng 3.5 Bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu .18 Bảng 3.6: Chỉ số BMI người bệnh .19 Bảng 3.7 Các giai đoạn bệnh đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.8: Số ngày nằm viện trung bình đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 3.9: Dự kiến tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện .20 Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng người bệnh 20 Bảng 3.11: Mức độ đau người bệnh 21 Bảng 3.12 Tế bào máu ngoại vi 21 Bảng 3.13 Đông máu 21 Bảng 3.14 Sinh hóa máu .22 Bảng 3.15 Miễn dịch 22 Bảng 3.16 Sinh hóa nước tiểu: 23 Bảng 3.17 X quang .23 Bảng 3.18 Các biến chứng người bệnh ĐUTX .23 Bảng 3.19 Sự liên quan thói quen vệ sinh bàn tay điều dưỡng trước, sau thực kỹ thuật chăm sóc với nhiễm khuẩn bệnh viện 24 Bảng 3.20 Sự liên quan số ngày nằm viện với tỷ lệ NKBV 24 Bảng 3.21 Sự liên quan hoạt động GDSK, tư vấn cho gia đình NB với nhiễm khuẩn mắc phải .25 Bảng 3.22 Kết chăm sóc người bệnh 25 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Thước đo VAS 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa u tủy xương bệnh ung thư tương bào (plasma cells) thuộc tủy xương với có mặt tổn thương xương, tăng tương bào non, xuất protein đơn dòng huyết tương nước tiểu, đau xương, tăng Ca++ máu thiếu máu Theo thống kê Mỹ năm 1999, bệnh Đa u tủy xương chiếm khoảng 2,9% bệnh ung thư [1],[2] Ở Trung Quốc 4/100.000 dân [1],[2] Bệnh xuất người trung niên cao tuổi, thường thấy tuổi 40 [1],[2] Tỷ lệ nam/nữ 1:1 (theo WHO 2001) [1],[2] Ở Việt nam, tỷ lệ bệnh đa u tuỷ xương cao Từ năm 1997- 1999 có 44 bệnh nhân điều trị Viện Huyết họctruyền máu TW [3], khoa Huyết học - truyền máu bệnh viên Bạch mai Những bệnh nhân đa u tuỷ xương thường bị tổn thương quan, gây thiếu máu, đau xương suy thận.Điều trị kịp thời cho bệnh nhân hạn chế tổn thương quan giảm đau cho người bệnh Bệnh đa u tủy xương chiếm khoảng 2,9% bệnh ung thư, bệnh hay gặp người cao tuổi (thường thấy người 40 - 70 tuổi) bệnh thường có triệu chứng đau xương, thiếu máu, gãy xương tự nhiên làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh.Trong năm gần đây, nhờ tiến khoa học kỹ thuật việc chẩn đoán điều trị có nhiều tiến Việc chăm sóc cho bệnh nhân đa u tủy xương nhằm nâng cao chất lượng sống, góp phần giảm tỷ lệ tử vong, tăng hiệu điều trị, góp phần kéo dài sống cho bệnh nhân công việc quan trọng điều dưỡng viên Việc tìm hiểu yếu tố liên quan với việc điều dưỡng chăm sóc cho NB đa u tủy xương để có hiệu chưa có nghiên cứu Đó lý đề tài: “Chăm sóc người bệnh đa u tủy xương số yếu tố liên quan Trung tâm Huyết học Truyền máu - Bệnh Viện Bạch Mai”, thực với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểmlâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đa u tủy xương Phân tích số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh nhân đa u tủy xương Trung tâm Huyết học - Truyền máu, bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đa u tủy xương: 1.1.1 Định nghĩa: Đa u tủy xương bệnh ung thư tương bào, thuộc tủy xương với có mặt tổn thương xương, tăng tương bào non, xuất protein đơn dòng huyết tương nước tiểu, đau xương, tăng Canxi máu thiếu máu 1.1.2 Dịch tễ học: Theo thống kê Mỹ năm 1999, bệnh Đa u tủy xương chiếm khoảng 2,9% bệnh ung thư [1],[2] Ở Trung Quốc 4/100.000 dân [1],[2] Bệnh xuất người trung niên cao tuổi, thường thấy tuổi 40 [1],[2] Tỷ lệ nam/nữ 1:1 (theo WHO 2001) [1],[2] Ở Việt nam, tỷ lệ bệnh đa u tuỷ xương cao Từ năm 1997- 1999 có 44 bệnh nhân điều trị Viện Huyết họctruyền máu TW [3], khoa Huyết học - truyền máu bệnh viên Bạch mai Những bệnh nhân đa u tuỷ xương thường bị tổn thương quan, gây thiếu máu, đau xương suy thận.Điều trị kịp thời cho bệnh nhân hạn chế tổn thương quan giảm đau cho người bệnh Ở Việt Nam, bệnh chiếm khoảng 2% bệnh máu hay gặp người trung tuổi cao tuổi 1.1.3 Nguyên nhân sinh bệnh học: Bệnh với biểu bệnh lý: khoảng 70% thiếu máu, giảm sinh tủy, khuyết xương loãng xương, tăng sinh tương bào tủy xương, tăng độ nhớt máu, tăng protein đơn dòng, giảm chức thận, suy thận Cơ chế bệnh sinh rối loạn giải thích sau: - Thiếu máu thứ phát tăng sinh tương bào, chèn ép tạo máu, tăng tiết cytokine gây ức chế tạo máu, suy thận - Tổn thương xương tăng sản xuất IL-Iβ; TNF β; IL-6 - Suy thận protein bence jone lắng đọng tổ chức kế cận thận, tăng Ca++, tăng độ nhớt máu, tăng axit uric máu, giảm tuần hoàn thận - Tế bào máu ngoại vi thay đổi: thiếu máu, rối loạn đông máu, giảm bạch cầu, tiểu cầu, tăng tế bào plasma - Thay đổi thành phần huyết tương: tăng gamma globulin, tăng protein,tăng β microglobulin - Rối loạn nhiễm sắc thể 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đa u tủy xương: 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng: 1.2.1.1 Triệu chứng năng: - Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt - Ăn - Đau xương chiếm 60%, chủ yếu đau xương sườn xương dài, đau nhiều xương : xương sọ, xương đùi - Tồn thân suy sụp, mệt mỏi 1.2.1.2 Triệu chứng thực thể: - Da xanh niêm mạc nhợt thiếu máu chiếm 70% - Đái ít, phù tồn thân - Gãy xương tự nhiên - Gan to - Lách to - Có hội chứng u - Sốt thất thường nhiễm trùng - Chảy máu 1.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng: - XN tế bào máu ngoại vi: có thiếu máu, giảm hồng cầu, huyết sắc tố, giảm bạch cầu,tiểu cầu.Tăng tương bào,có hồng cầu chuỗi tiền, máu lắng tăng cao 16 - Hình tượng thứ năm (tương ứng > 7,5 - 10 điểm): Đau liên tục, tốt mồ hơi, chống ngất Mức điểm : Không đau Mức - 2,5 điểm:Đau nhẹ Mức > 2,5 - điểm: Đau vừa nặng Trên điểm: Đau nặng Trong nghiên cứu này, sử dụng thước đo VAS (Visual Analog Scale) để đánh giá điểm trung bình mức độ đau phân loại mức độ đau Ngưỡng đau đo vào thời điểm - Khi vào viện - Sau điều trị (có thể ≤ tuần) Hình 2.1: Thước đo VAS (Visual Analog Scale) 2.9 Phương pháp phân tích số liệu: Sau thu thập số liệu, kết làm sạch, mã hóa xử lý theo thuật toán thống kê y học (trên 20 mẫu thử nghiệm) sau rút kinh nghiệm sửa lại cơng cụ, sau lại bắt đầu thực thu thập số liệu đủ mẫu nghiên cứu Sử dụng thuật toán thống kê phần mềm SPSS 20.0, kiểm định tỷ lệ ChiSquate test One - Way ANOVA, sử dụng test T- student để kiểm định khác biệt giá trị Phân tích đơn biến yếu tố có nguy gia tăng biến chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.10 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đảm bảo nguyên tắc bản: tôn trọng người, hướng thiện công Bệnh nhân tôn trọng quyền tự nguyện lựa chọn tham gia hay từ chối tham gia nghiên cứu Bệnh nhân giải thích quy trình nghiên cứu, bước tiến 17 hành, lợi ích tai biến gặp trình tham gia nghiên cứu Tất thông tin thu thập sử dụng nghiên cứu đảm bảo bí mật cho bệnh nhân tất nhiên phục vụ mục đích nghiên cứu CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Tuổi giới tính Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới tính nhóm đối tượng Biến số nghiên cứu Tổng n % Tuổi 16 - 40 41 - 60 >60 Giới tính Nam Nữ Nhận xét: 3.1.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp Nông dân Cán bộ, công nhân viên Hưu trí, Nội trợ Kinh doanh Khác Tổng Nhận xét: Tổng n % 18 Bảng 3.3: Nơi đối tượng nghiên cứu Người bệnh ĐUTX Biến số nghiên cứu n= Tỉ lệ % Thành phố Nông thôn Tổng cộng Nhận xét: Bảng 3.4: Trình độ đối tượng nghiên cứu Tổng Biến số nghiên cứu n % Đại học, sau đại học Cao đẳng, trung cấp Học sinh Tổng cộng Nhận xét: 3.1.3 Nhận định bệnh lý kèm theo Bảng 3.5 Bệnh lý kèm theo đối tượng nghiên cứu Biến số nghiên cứu Người bệnh ĐUTX Vào viện Ra viện Tổng Thận Tiểu đường Tim mạch Loãng xương Khác Nhận xét: Phân bố người bệnh theo BMI Bảng 3.6: Chỉ số BMI người bệnh BMI Người bệnh Tổng 19 Vào viện Ra viện Gầy (< 18,5) Vừa (18,5 -24,9) Mập - béo phì (≥ 25) Tổng Nhận xét: 3.1.4 Phân loại bệnh lý củangười bệnh ĐUTX Bảng 3.7 Các giai đoạn bệnh đối tượng nghiên cứu Người bệnh Vào viện Ra viện Biến số nghiên cứu Tổng Giai đoạn 1.Giai đoạn I 2.Giai đoạn II bệnh 3.Giai đoạn III 1.Có Hóa trị 2.Khơng Nhận xét: Bảng 3.8: Số ngày nằm viện trung bình đối tượng nghiên cứu Biến số nghiên cứu Người bệnh ĐUTX Không nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viên bệnh viên ± SD ± SD Số ngày nằm viện trung bình Nhận xét: 3.2 Đặc điểm vi khuẩn học gây nhiễm khuẩn bệnh viện Bảng 3.9: Dự kiến tỷ lệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện Dự kiến Loại vi khuẩn gây NKBV A.baumanii S.maltophilia C.indologenes C.tropicalis Khác Người bệnh ĐUTX n Tỷ lệ % 20 Tổng cộng Nhận xét: 3.2.1 Nhận định đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng người bệnh ĐUTX Bảng 3.10 Đặc điểm lâm sàng người bệnh Người bệnh Vào viện Ra viện Đặc điểm lâm sang Tổng Thiếu máu Sốt Chảy máu Phù Gan to Lách to Loét miệng Gãy xương U xương Nhận xét: 3.2.2 Nhận định tinh trạng đau người bệnh Bảng 3.11: Mức độ đau người bệnh Người bệnh Mức độ đau Vào viện n Ra viện % n Tổng % Đau Đau vừa Đau nhiều dội hạn chế vận động Tổng Nhận xét: 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng người bệnh Bảng 3.12 Tế bào máu ngoại vi Biến số NC Hồng cầu Hb Bạch cầu Người bệnh Vào viện Ra viện Tổng 21 Tiểu cầu TB plasmo Tủy đồ Nhận xét Bảng 3.13 Đông máu Biến số NC Người bệnh Vào viện Ra viện Tổng APTT PT Nhận xét Bảng 3.14 Sinh hóa máu Biến số NC Người bệnh Vừa nhập viện QTCS - Ra viện Tổng GOT, GPT Ure Creatinin Axit uric LDH Hàm lượng CRP Albumin máu Protit máu TP Nhận xét: Bảng 3.15 Miễn dịch Biến số NC IgA IgG IgD IgM Người bệnh Vào viện Ra viện Tổng 22 IgE Gamma globulin Nhận xét Bảng 3.16 Sinh hóa nước tiểu: Biến số NC Người bệnh Vừa nhập viện QTCS - Ra viện Tổng Protein niệu Protein bence - jone HC BC Nhận xét: Bảng 3.17 X quang Biến số NC Người bệnh Vừa nhập viện QTCS - Ra viện Tổng Gãy xương Loại xương gãy Khuyết xương Nhận xét: Bảng 3.18 Các biến chứng người bệnh ĐUTX Biến số NC Vào viện BN QTCS Ra viện Tổng Suy thận Gãy xương tự nhiên Nhiễm khuẩn Liệt chi Bí đái Nhận xét: 3.2.4 Liên quan vệ sinh bàn tay điều dưỡng trước sau chăm sóc với NKBV: 23 Bảng 3.19 Sự liên quan thói quen vệ sinh bàn tay điều dưỡng trước, sau thực kỹ thuật chăm sóc với nhiễm khuẩn bệnh viện Người bệnh Biến số nghiên cứu Nhiễm khuẩn bệnh Không nhiễm viên khuẩn bệnh viên ± SD ± SD Rửa tay trước sau thực kỹ thuật chăm sóc P Nhận xét: 3.3 Sự liên quan giữa số ngày nằm viện với tỷ lệ NKBV Bảng 3.20 Sự liên quan số ngày nằm viện với tỷ lệ NKBV Người bệnh ĐUTX Biến số NC NK hô hấp NK tiết niệu NK huyết Nhận xét: Ngày thứ Ngày Ngày Ngày thứ >15 thứ 5-7 thứ 8-10 11- 15 ngày P 24 3.3.1 Sự liên quan hoạt động GDSK, tư vấn cho gia đình NB với nhiễm khuẩn mắc phải: Bảng 3.21 Sự liên quan hoạt động GDSK, tư vấn cho gia đình NB với nhiễm khuẩn mắc phải Người bệnh ĐUTX Biến số NC Khơng NKBV Có NKBV Các hoạt động GDSK, tư vấn ĐD Nhận xét: Kết chăm sóc người bệnh Bảng 3.22 Kết chăm sóc người bệnh Biến số nghiên cứu Người bệnh Vừa nhập viện Đỡ, viện Có biến chứng chuyển chuyên khoa điều trị Nặng, xin Tử vong Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN QTCS - Ra viện P 25 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đa u tủy xương 4.2 Các yếu tố liên quan chăm sóc người bệnh - Ăn - Chóng mặt - Đau xương - Sốt - Thiếu máu - Suy Thận 26 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Bàn luận đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đa u tủy xương Các yếu tố liên quan chăm sóc người bệnh đa u tủy xương TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trung Phấn (2003) Đa u tủy xương.Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất Y học, 333-346 Đỗ Trung Phấn (2007) Đa u tủy xương.Bải giảng sau đại học huyết học truyền máu, Nhà xuất y học, 176-186 Trần Thị Minh Hương (2000).Nghiên cứu mơ hình bệnh máu Viện huyết học truyền máu trung ương bệnh viện Bạch Mai năm (1997-1999), Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Tuyết Mai (2011) Nghiên cứu hiệu điều trị ban đầu đa u tủy xương bằng Bortezomib kết hợp dexamethasone viện Huyết học truyền máu trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Võ Thị Thanh Bình (2001) Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân đa u tuỷ xương Viện Huyết học - truyền máu TW, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học y Hà Nội Vũ Minh Phương, Nguyễn Thị Lan, Phạm Quang Vinh cộng (2009) Nghiên cứu hiệu điều trị bệnh đa u tuỷ xương phác đồ VAD Khoa Huyết học - truyền máu BV Bạch mai.Tạp chí y học lâm sàng, Vũ Minh Phương (2011).Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh đa u tuỷ xương bằng phác đồ MPT khoa Huyết học truyền máu- Bệnh viện Bạch Mai, Đề tài cấp sở bệnh viện Bạch mai Nguyễn Thị Hà (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm di truyền bệnh nhân đa u tuỷ xương điều trị Khoa Huyết học - truyền máu BV Bạch mai, Khoá luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Minh An (2000), Bệnh Kahler, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học , trang 238- 245 Bộ môn sinh lý bệnh miễn dịch trường Đại học Y Hà Nội ( 1998),Miễn dịch học, NXB Y học 10 Bộ môn sinh lý bệnh trường Đại học Y Hà Nội (1982),Những kỹ thuật dùng miễn dịch học, Tập 1, NXB Y học, trang 191-197 11 Trần Văn Bé (1998), Đa u tuỷ bệnh γglobulin đơn dòng, Lâm sàng huyết học, NXB Y học 12 Đào Văn Chinh (1992), Bệnh học nội khoa sau đại học tập II, Học viện quân Y, trang 149- 152 13 Hữu Thị Chung(1999),Nhận xét số biểu lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân đa u tuỷ xương gặp bệnh viện Bạch Mai, Luận án thạc sỹ y học 14 Ngô Thị Thuỳ Dương ( 2001 ), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tổn thương thận bệnh nhân đa u tuỷ xương khoa CXK bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tố nghiệp bác sỹ Y khoa 15 Tạ Thị Thanh Hiền (2000),Nghiên cứu biểu lâm sàng cận lâm sàng tổn thương thận bệnh ĐUTX, Luận văn thạc sỹ y học 16 Nguyễn Thị Huyến(2004), Nghiên cứu mối liên quan số lượng tương bào với số biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ĐUTX, Luận văn tốt nghiệp BS Y khoa 17 Nguyễn Đình Khoa, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Nga( 1996),Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ĐUTX qua 44 bệnh nhân, Kỷ yếu cơng trình khoa học BVBM II/ 1996, trang 231-241 18 Phạm Hoàng Phiệt (2000),Bệnh đa u tuỷ, Bách khoa thư bệnh học, tập II, NXB Y học, trang 53- 57 19 Nguyễn Lan Phương (2010), Nghiên cứu đặc điểm giai đoạn bệnh đa u tuỷ xương theo hệ thống phân loại giai đoạn quốc tế ISS viện Huyết họcTruyền máu Trung ương, Luận án thạc sỹ y học 20 Bạch Quốc Tuyên( 1991 ),Bệnh nhiều u tuỷ, Bài giảng huyết học truyền máu, NXB Y học, trang 148- 159 21 Nguyễn Chí Tuyển, Nguyễn Đắc Lai, Bạch Quốc Tuyên (1990),Ý nghĩa xét nghiệm sinh hoá miễn dịch rối loạn chuyển hố protid máu góp phần chẩn đoán bệnh đa u tuỷ xương viện Huyết học- Truyền máu Bạch Mai từ năm 1982- 1986, Y học Việt Nam, trang 19- 22 22 Phạm Quang Vinh (2012) Bệnh học nội khoa Nhà xuất y học, 23 Trần Việt Hà (2001) Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng vi khuẩn bệnh nhân mắc bệnh quan tạo máu có giảm bạch cầu hạt trung tính viện Huyết Học-Truyền máu., Đại học y Hà Nội, 24 Vũ Văn Ngũ (1987) Xét nghiệm cấy máu , xét nghiệm cấy phân, xét nghiệm cấy mủ, xét nghiệm cấy mủ, xét nghiệm nước não tủy, xét nghiệm ngoáy họng, xét nghiệm đờm, xét nghiệm nước tiểu, Nhà xuất Y học 25 Nguyễn Ngọc Liễn (2000) Viêm họng bệnh máu, Nhà xuất Y học 26 Bùi Thị Vân Nga, Phạm Ngọc Tú cộng (2016) Nghiên cứu đặc điểm tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết viện Huyết học- Truyền máu trung ương năm 2015 Tạp chí y học Việt Nam, 446, 289-296 27 Nguyễn Tấn Bỉnh (2004) Điều trị nhiễm trùng bệnh nhân giảm bạch cầu hạt trung tính Một số chuyên đề Huyết học- Truyền máu, 1, 156-164 28 Nguyễn Tấn Bỉnh (2007) Vai trò rối loạn cầm máu- đông máu hiểu biết bệnh cảnh lâm sáng điều trị nhiễm khuẩn nặng nay, Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Đặng Trần Hữu Hiếu, Nguyễn Thanh Sơn cộng (2016) Nghiên cứu số đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết khoa huyết học lâm sàng Bệnh viên trung ương Huế Tạp chí y học Việt Nam, 446, 381- 386 30 Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thị Lan, Kiều Thị Vân Oanh cộng (2010) Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân bệnh máu khoa Huyết họcTruyền máu, Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí y học lâm sàng, 57, 21-27 31 Trần Việt Hà (2001) Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng vi khuẩn bệnh nhân mắc bệnh quan tạo máu có giảm bạch cầu hạt trung tính viện Huyết Học-Truyền máu, Đại học y Hà Nội, 32 Nguyễn Trung Sơn (2010) Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân giảm bạch cầu hạt khoa Huyết hoc- Bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí y học Việt Nam, 373, 118-122 PHỤ LỤC 2…………… Các biến số nghiên cứu TT Tên biến Loại biến Chỉ số Thông tin dân số học Tuổi Định lượng liên tục Trung bình, Độ lệch chuẩn Giới tính Định tính, nhị phân Tần số, Tỷ lệ Trình độ học vấn Định tính, thứ hạng Tần số, Tỷ lệ Nghề nghiệp Định tính, thứ hạng Tần số, Tỷ lệ 10 Địa danh Định tính, thứ hạng Tần số, Tỷ lệ 11 Thời gian nằm viện Định lượng, liên tục Trung bình, độ lệch chuẩn 12 Thông tin người bệnh trước nhập viện 15 Tiền sử gia đình Định tính, thứ hạng Tần số, Tỷ lệ 19 Tiền sử thân Định tính, thứ hạng Tần số, Tỷ lệ 20 Bệnh lý kèm theo Định tính, thứ hạng Tần số, Tỷ lệ 21 Chỉ số khối thể (BMI) Định lượng, liên tục Trung bình, độ lệch chuẩn ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN PHƯƠNG VINH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG VÀ MỘT SỐ Y U TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC TRUYỀN M U - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Đi u. .. người bệnh nhân đa u tủy xương Trung tâm Huyết học - Truyền m u, bệnh viện Bạch Mai 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đa u tủy xương: 1.1.1 Định nghĩa: Đa u tủy xương bệnh ung thư tương bào, thuộc tủy xương. .. liên quan Trung tâm Huyết học Truyền m u - Bệnh Viện Bạch Mai , thực với hai mục ti u: Mô tả đặc điểmlâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đa u tủy xương Phân tích số y u tố liên quan đến chăm sóc người