1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Chăm sóc người bệnh đa u tủy xương và một số yếu tố liên quan tại trung tâm Huyết học truyền máu - Bệnh viện Bạch Mai

25 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 540,93 KB

Nội dung

Luận văn tiến hành phân tích một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh đa u tủy xương tại Trung tâm Huyết học - Truyền máu, bệnh viện Bạch Mai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN PHƯƠNG VINH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU - BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI - 2019 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa u tủy xương bệnh ung thư tương bào (plasma cells) thuộc tủy xương với có mặt tổn thương xương, tăng tương bào non, xuất protein đơn dòng huyết tương nước tiểu, đau xương, tăng Ca++ máu thiếu máu Theo thống kê Mỹ năm 1999, bệnh Đa u tủy xương chiếm khoảng 2,9% bệnh ung thư [1],[2] Ở Trung Quốc 4/100.000 dân [1],[2] Bệnh xuất người trung niên cao tuổi, thường thấy tuổi 40 [1],[2] Tỷ lệ nam/nữ 1:1 (theo WHO 2001) [1],[2] Ở Việt Nam, tỷ lệ bệnh đa u tuỷ xương cao Từ năm 1997- 1999 có 44 bệnh nhân điều trị Viện Huyết học- truyền máu TW [3], khoa Huyết học - truyền máu bệnh viên Bạch mai Những bệnh nhân đa u tuỷ xương thường bị tổn thương quan, gây thiếu máu, đau xương suy thận Điều trị kịp thời cho bệnh nhân hạn chế tổn thương quan giảm đau cho người bệnh Việc chăm sóc cho bệnh nhân đa u tủy xương nhằm nâng cao chất lượng sống, góp phần giảm tỷ lệ tử vong, tăng hiệu điều trị, góp phần kéo dài sống cho bệnh nhân công việc quan trọng điều dưỡng viên Việc tìm hiểu yếu tố liên quan với việc điều dưỡng chăm sóc cho NB đa u tủy xương để có hiệu chưa có nghiên cứu Đó lý đề tài: “Chăm sóc người bệnh đa u tủy xương số yếu tố liên quan Trung tâm Huyết học Truyền máu - Bệnh Viện Bạch Mai”, thực với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đa u tủy xương Phân tích số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh đa u tủy xương Trung tâm Huyết học - Truyền máu, bệnh viện Bạch Mai 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đa u tủy xương: 1.1.1 Định nghĩa: Đa u tủy xương bệnh ung thư tương bào, thuộc tủy xương với có mặt tổn thương xương, tăng tương bào non, xuất protein đơn dòng huyết tương nước tiểu, đau xương, tăng Canxi máu thiếu máu 1.1.2 Dịch tễ học: Theo Hiệp hội ung thư quốc gia Mỹ (NCI), tỷ lệ bệnh nhân ĐUTX chiếm khoảng 1% tổng số bệnh nhân ung thư nói chung khoảng 10% bệnh nhân ung thư hệ tạo máu [38] Bệnh thường gặp lứa tuổi trung niên người già, tỷ lệ bệnh tăng dần theo tuổi [2],[11] Ở Việt Nam tỷ lệ bệnh ĐUTX chiếm khoảng 2% bệnh máu hay gặp người trung cao tuổi [3] Giai đoạn T1/2019 đến T6/2019 có 28 bệnh nhân mắc điều trị Trung tâm Huyết học Truyền máu, bệnh viện Bạch Mai [13] 1.1.3 Nguyên nhân sinh bệnh học Bệnh với biểu bệnh lý: khoảng 70% thiếu máu, giảm sinh tủy, khuyết xương loãng xương, tăng sinh tương bào tủy xương, tăng độ nhớt máu protein đơn dòng, giảm chức thận, suy thận [4], [5] 4 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đa u tủy xương: 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng: 1.2.1.1 Đau xương Đau xương triệu chứng phổ biến bệnh ĐUTX 1.2.1.2 Chèn ép tủy xương Triệu chứng chèn ép tủy bao gồm đau cột sống thắt lưng, tê bì, giảm hay cảm giác 1.2.1.3 Xuất huyết Hiếm xảy ra, gia tăng protein đơn dịng làm cho rối loạn hệ thống đơng cầm máu 1.2.1.4 Nhiễm trùng Việc xâm lấn tế bào plasmo tủy xương dẫn đến giảm sản xuất bạch cầu[9][26] Các tế bào ung thư tiết lượng lớn Ig khơng bình thường, gây trở ngại cho việc tổng hợp kháng thể có ích, hậu giảm Ig bình thường dễ gây nhiễm trùng [8],[47] 1.2.1.5 Thiếu máu Nguyên nhân giảm sinh dòng hồng cầu [12] Thiếu máu thứ phát suy thận, giảm tổng hợp Erythropoietin, tăng sinh ác tính tế bào plasmo ức chế trình tạo máu [14] 1.2.1.6 Tăng Canxi máu Tăng canxi hậu phá hủy cấu trúc tủy xương, hoạt động mạnh mẽ hệ thống hủy cốt bào dẫn đến ly giải lượng lớn canxi từ tổ chức tủy xương, dẫn đến tăng canxi máu ngoại vi [16] 1.2.1.7 Tăng độ nhớt huyết tương Do sản xuất protein đơn dòng bất thường tủy xương tích lũy huyết tương [10] 1.2.1.8 Dấu hiệu thần kinh ngoại vi Hội chứng đường hầm cổ tay (Carpal tunnel syndrome) triệu chứng hay gặp, viêm màng não hay dấu hiệu thần kinh ngoại vi khác gặp [17],[48] 1.2 Triệu chứng cận lâm sàng 1.2.1 Tế bào máu ngoại vi Thiếu máu, giảm tiểu cầu hay bạch cầu dịng tế bào, tốc độ máu lắng thường tăng hồng cầu lưới giảm [19] 1.2.2 Tủy đồ sinh thiết tủy xương Tỷ lệ tế bào plasmo >10%, thâm nhiễm xâm lấn, lấn át tổ chức tạo máu, tiêu chuẩn có tỷ lệ > 10%, đặc biệt tỷ lệ >30% 1.2.3 Các chất chuyển hóa Sự gia tăng thành phần protein Bence Jones nước tiểu 24 giờ, protein nồng độ creatinin [23],[49] 1.2.4 Suy thận Do gia tăng protein đơn dòng tăng canxi máu [14] Nguyên nhân thứ hai dẫn đến suy thận tăng canxi máu, thuốc điều trị 6 1.2.5 Điện di miễn dịch cố định điện di thành phần protein Điện di miễn dịch huyết cố định dùng để định danh loại imunoglobumin [24] 1.2.6 Chẩn đốn hình ảnh Tỷ lệ cao bệnh nhân gãy xương tự nhiên, tượng xương loãng nặng, dẫn đến tượng gẫy xương 1.2.7 Các rối loạn khác Protein máu tăng, thay đổi điện di thành phần protein huyết thanh, tăng β2 microglobulin Nước tiểu: protein niệu Bence- Jones [13] Có kháng thể đơn dịng: IgG, IgA chuỗi nặng (H), chuỗi nhẹ (L), kappa (κ), lamda (λ) [19] 1.3 Chẩn đốn: - Tiêu chuẩn chính: Có u tương bào sinh thiết tủy tổ chức Tương bào tủy > 30% Tăng protein đơn dòng máu và/hoặc nước tiểu - Tiêu chuẩn phụ: Tương bào tủy từ 10-30% Tăng protein đơn dòng máu và/hoặc nước tiểu Tổn thương đột xương, khuyết xương X-quang Giảm Ig bình thường máu Bảng 1.1 Giai đoạn bệnh theo tiêu chuẩn ISS Giai ISS đoạn I Thời gian sống trung bình (tháng) β2 microglobulin < 3,5mg/l 62 Albumin ≥ 35 g/l II Giữa I II 44 III β2 microglobulin < 5,5mg/l 29 Giai đoạn A: Creatinin máu < 173µmol/l Giai đoạn B: Creatinin máu ≥ 173µmol/l 1.4 HỌC THUYẾT TỰ CHĂM SĨC CỦA OREM Mục tiêu học thuyết Orem: giúp người bệnh có lực tự chăm sóc khái niệm Hệ thống điều dưỡng (Nursing system): Thiếu khả tự chăm sóc (Self care deficit) Tự chăm sóc (self care): 1.5 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG 1.5.1 Nhận định 1.5.1.1 Toàn trạng: - Ý thức, BMI Đau xương Tình trạng thiếu máu, nhiễm trùng 1.5.1.2 Hơ hấp - Nhịp thở, kiểu thở, khó thở, ho, đờm 1.5.1.3 Tuần hồn - Mạch, huyết áp 8 1.5.1.4 Tiêu hóa - Bụng chướng, đau bụng Buồn nôn, nôn Đại tiện 1.5.1.5 Thận- Tiết niệu - Phù,nước tiểu 1.5.1.7 Thần kinh - Tâm thần - Đau đầu, nơn, tê bì tay, chân 1.5.1.8 Cận lâm sàng - XN máu - Chụp XQ xương 1.5.2 Chẩn đốn điều dưỡng - Đau, có nguy gãy xương tự nhiên liên quan đến tình trạng bệnh - Tăng thân nhiệt liên quan đến tình trạng nhiễm trùng - Mệt mỏi, khó thở liên quan đến tình trạng thiếu máu - Các tác dụng phụ điều trị hóa chất - Sụt cân bệnh lý ung thư gây ra, thiếu hụt dinh dưỡng - Những thay đổi trạng thái tâm lý mắc bệnh ung thư - Thiếu hụt kiến thức bệnh chăm sóc 1.5.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Giảm đau, giảm nguy gãy xương - Hạ sốt - Giảm khó thở, mệt mỏi - Chăm sóc người bệnh điều trị hóa chất - Chế độ dinh dưỡng hợp lý - Cải thiện trạng thái tâm lý cho người bệnh - GDSK tăng cường hiểu biết bệnh chế độ chăm sóc 1.5.4 Thực kế hoạch chăm sóc 1.5.4.1 Giảm đau, giảm nguy gãy xương - Cho NB nằm nghỉ ngơi tư thích hợp, thực thuốc - Hướng dẫn người nhà cách di chuyển, nâng đỡ NB, tránh thay đổi tư đột ngột 1.5.4.2 Hạ sốt - Nới rộng quần áo, nằm phịng thống Theo dõi DHST lần/ ngày theo tình trạng NB Chườm mát, uống đủ nước, thực y lệnh 1.5.4.3 Giảm khó thở, mệt mỏi - Nghỉ ngơi giường, nằm đầu thấp, tránh thay đổi tư đột ngột - Thực y lệnh, NB vận động nhẹ nhàng, 1.5.4.4.Chăm sóc người bệnh điều trị hóa chất - Chọn TM thẳng, to Khơng để thuốc thoát mạch.Tư vấn, hướng dẫn người nhà NB hợp tác chăm sóc NB có biến chứng sau điều trị hóa Vệ sinh bàn tay NVYT, NB người nhà chăm sóc 1.5.4.5.Chế độ dinh dưỡng hợp lý - Người bệnh ăn chín, uống sơi Ăn chia làm nhiều bữa nhỏ [34] - Trường hợp NB suy thận, giảm muối có tổn thương thận, ăn nhạt hồn toàn phù nhiều [35] Các loại thực phẩm giàu protein carbonhydrat, chất béo 1.5.4.6 Chăm sóc giảm nhẹ: Giảm đau triệu chứng gây khó chịu, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh [33] Giúp NB giảm trạng thái tuyệt vọng 10 Tư vấn cho người bệnh gia đình hiểu bệnh, xác định chung sống với bệnh ĐUTX phương châm sống tích cực, giúp điều trị bệnh tốt [42] 1.5.4.7 Tư vấn - GDSK tăng cường hiểu biết cho người bệnh chế độ chăm sóc - Uống thuốc theo đơn, không bỏ thuốc, không tự chữa thuốc nam Tái khám hẹn, khám sở y tế gần có biểu bất thường - Hạn chế vận động mạnh làm gia tăng nguy gãy xương tự nhiên Giữ vệ sinh cá nhân tốt thời gian điều trị hóa chất 1.5.5 Đánh giá - Các dấu hiệu bất thường NB giảm, có kiểm sốt - Phịng ngừa nguy bệnh 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân ĐUTX điều trị Trung tâm Huyết Học - Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: - Địa điểm: Trung tâm Huyết Học - Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai Thời gian: Từ tháng 01/ 2019 đến tháng 6/ 2019 2.3 Thiết kế phương pháp thu thập thông tin: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.4 Cỡ mẫu: Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện 2.5 Trình bày phương pháp chọn mẫu: 2.5.1 Mơ tả quy trình nghiên cứu 2.5.1.1 Hỏi bệnh 2.5.1.2 Khám điều dưỡng: * Khám toàn trạng: * Khám lâm sàng - Đánh giá tình trang lâm sàng NB * Cận lâm sàng : 2.5.1.3 Chăm sóc - Chăm sóc triệu chứng NB - Chăm sóc giảm nhẹ - Tư vấn – GDSK cho NB 12 2.5.1.4 Thu thập sử lý số liệu phần mêm SPSS 16.0 2.5.2 Nội dung nghiên cứu biến số nghiên cứu: Đặc điểm chung: Đặc điểm lâm sàng: Đặc điểm cận lâm sàng: Các yếu tố liên quan: a) Hình thức thu thập số liệu: Công cụ thu thập số liệu: -Hồ sơ bệnh án -Các “Bảng kiểm quy trình kỹ thuật” Phương pháp tiến hành: Tất số liệu ghi chép vào bảng theo dõi NB theo mẫu thiết kế thiết lập sẵn b) Chỉ tiêu quan sát: Các số lâm sàng đánh giá ngày lần 2.6 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá: Phương pháp đánh giá đau theo thang điểm VAS: Ngưỡng đau đo vào thời điểm -Khi vào viện -Sau điều trị (có thể ≤ tuần) Phương pháp tính số khối thể BMI - BMI: số khối thể BMI = 𝐶â𝑛 𝑛ặ𝑛𝑔 (𝑘𝑔) 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 (𝑚)2 * Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) Biểu ≥2 điều kiện sau: 13 + Thân nhiệt > 380C < 360C + Mạch lớn 90 lần/ phút + Nhịp thở > 20 lần/ phút PaCO2 < 32 mmHg + Số lượng bạch cầu > 12 G/l >10% * Nhiễm trùng: Bằng chứng nhiễm khuẩn kết nuôi cấy, nhuộm Gram ổ nhiễm khuẩn rõ * Sốt: Sốt trạng thái thân nhiệt thể lớn bình thường Loại trừ tất trường hợp thuốc truyền máu 2.7 Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng thuật tốn thống kê phần mềm SPSS 16.0, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.8 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đảm bảo nguyên tắc bản: tôn trọng người, hướng thiện công Nghiên cứu tiến hành có thơng qua Hội đồng xét duyệt đề cương nghiên cứu Hội đồng đạo đức trường Đại học Thăng Long 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng: 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm toàn Vào viện Ra viện p trạng n % n % Đau xương 42 84,0 15 30,0 0,023 Tê bì chân tay 32 64,0 18,0 0,020 Thiếu máu 16 32,0 11 22,0 0,046 Ít 12 24,0 6,0 Vừa 22 44,0 18,0 Nhiều 16,0 6,0 14 28,0 10,0 0,029 Tiểu 18,0 2,0 0,016 Phù 14,0 0 - Đau* Hạn chế vận động (*): Đánh giá theo thang điểm VAS 0,036 15 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu Người bệnh ĐUTX (n = 50) Chỉ số Hemoglobi n (g/L) Vào viện Sau ĐT hóa chất Ra viện n % n % n % > 120 g/L 34 68,0 31 62,0 40 80,0 < 120 g/L 16 32,0 19 38,0 10 20,0 18 36,0 8,0 40 80,0 < G/L 28 56,0 46 92,0 10 20,0 > 10 G/L 8,0 0 0 > 150 g/L 21 42,0 17 34,0 30 60,0 < 150 g/L 29 58,0 33 66,0 20 40,0 p 0,046 – 10 Bạch cầu (G/L) Tiểu cầu (g/L) G/L 0,132 0,235 Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy: Tỷ lệ người bệnh viện thiếu máu giảm từ 32,0% xuống 22,0% sau điều trị với p < 0,05 16 Vào viện Chỉ số sinh hóa máu Ra viện n % n % > 7,4 mmol/l 42 84,0 2,0 Bình thường 16,0 49 98,0 > 110 µmol/l 41 82,0 0 Bình thường 18,0 50 100 Albumin < 35 g/L 35 70,0 2,0 máu Bình thường 15 30,0 49 98,0 > 65 g/l 50 100 4,0 Bình thường 0 48 96,0 > 2,55 mmol/l 41 82,0 10,0 Bình thường 18,0 45 90,0 Ure Creatinin Protein TP Canxi máu p 0,003 0,012 0,029 0,002 0,022 Nhận xét: Bảng 3.7 cho thấy: tỷ lệ ure giảm từ 84,0% xuống 2,0%, tỷ lệ creatinin giảm từ 82,0% xuống 0% Kết Xquang Vào viện Ra viện (n = 50) (n = 50) n % n % Gãy xương 8,0 8,0 Tiêu xương 13 26,0 18,0 Khuyết xương 15 30,0 10 20,0 Xẹp đốt sống 15 30,0 11 22,0 Loãng xương 6,0 6,0 p 0,229 Nhận xét: Hình ảnh khuyết xương xẹp đốt sống chiếm đến 30,0% 17 3.2 Mối liên quan đến chăm sóc người bệnh đa u tủy xương Vào viện Ra viện (n = 50) (n = 50) Chỉ số khối thể p n % n % < 18,5 12 24,0 10,0 18,5 – 24,9 34 68,0 41 82,0 > 25 8,0 8,0 0,041 Nhận xét: Chỉ số khối thể NB cải thiện có ý nghĩa thống kê Vào viện Ra viện (n = 50) (n = 50) n % n % Nôn 50 100 10,0 0,018 Rụng tóc 50 100 4,0 0,010 Chán ăn, loét miệng 35 70,0 2,0 0,025 Sốt 10 20,0 0 0,016 Chảy máu 18,0 0 - Biến chứng p Nhận xét: Bảng 3.12 cho thấy: sau điều trị hóa chất biến chứng người bệnh đa u tủy xương có xu hướng giảm 18 Người bệnh ĐUTX (N = 50) Tâm lý Vào viện Ra viện p n % n % Lo lắng 40 80,0 10 20,0 Bi quan 10,0 4,0 Không hợp tác 10,0 0 Lạc quan 0 38 76,0 0,001 Nhận xét: Tâm lý người bệnh đa u tủy xương: tỷ lệ lạc quan tăng lên 76,0%, không cịn người bệnh khơng hợp tác Nhu cầu CS (N = 50) Nhóm tuổi Khơng p Có n % n % ≤ 60 40,0 12 60,0 >60 10,0 27 90,0 Tổng 39 78,0 11 22,0 OR (95% CI) 5,99 0,012 (1,3526,32) Nhận xét: Bảng 3.15 cho thấy: người bệnh ĐUTX lớn tuổi (> 60 tuổi) nhu cầu chăm sóc cao gấp 5,99 lần so với NB 60 tuổi 19 Nhu cầu CS (n = 50) Giai đoạn Khơng Có bệnh n % n % Giai đoạn – 41,2 10 58,8 Giai đoạn 12,1 29 87,9 39 78,0 11 22,0 Tổng p 0,019 OR (95% CI) 5,08 (1,22-21,07) Nhận xét: Bảng 3.16 cho thấy: NB giai đoạn bệnh có nhu cầu chăm sóc cao gấp 5,08 lần so với người giai đoạn – Nhu cầu CS (n = 50) Nhiễm khuẩn Khơng Có bệnh viện n % n % Không 10 31,2 22 68,8 Có 5,6 17 94,4 Tổng 39 78,0 11 22,0 p OR (95% CI) 7,75 0,035 (1,0166,67) Nhận xét: Bảng 3.18 cho thấy: NB mắc nhiễm khuẩn có nhu cầu chăm sóc cao gấp 7,75 lần so với NB không nhiễm khuẩn bệnh viện 20 Nhu cầu CS (N = 50) Số ngày Khơng Có nằm viện n % n % < 10 ngày 57,1 42,9 ≥ 10 ngày 13,9 31 86,1 Tổng 39 78,0 11 22,0 p OR (95% CI) 4,65 0,026 (1,1319,21) Nhận xét: Bảng 3.19 cho thấy: NB có số ngày nằm viện ≥ 10 ngày có nhu cầu chăm sóc gấp 4,65 lần so với NB nằm viện < 10 ngày 21 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới Người bệnh 60 tuổi chiếm 60,0%, Khơng có chênh lệch giới đối tượng nghiên cứu với tỷ lệ nam nữ 1:1 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh ĐUTX 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 4.2.1.2 Toàn trạng người bệnh Biểu triệu chứng lâm sàng tình trạng đau xương (chiếm 84%), hạn chế vận động (28%), thiếu máu tiểu (18%), phù (14%) Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường hô hấp cao chiếm 33,3% 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng Bạch cầu (< G/L) tăng lên 92% (Hemoglobin < 120 g/L) tăng nhẹ lên 38% Tiểu cầu (< 150 G/L) tăng lên 66% [50] Tỷ lệ ure (> 7,4 mmol/l) giảm từ 84% xuống 2% Creatinin (>110 μmol/l) giảm từ 82,0% xuống 0%, tỷ lệ albumin (< 35 g/L) giảm từ 70,0% xuống 2% Chủng vi khuẩn thường gặp vi khuẩn Escherichia coli Hình ảnh khuyết xương xẹp đốt sống chiếm đến 30,0% 4.3 Các yếu tố liên quan chăm sóc ĐD với người bệnh ĐUTX Tỷ lệ người bệnh gầy (BMI < 18,5) giảm xuống 10,0% 22 Biến chứng chán ăn, loét miệng chiếm 70,0% NB, hai biến chứng gặp chảy máu (18,0%) sốt (20,0 Đa số NB có tâm trạng lo lắng bệnh tật chiếm tỷ lệ 80,0% Tình trạng bi quan chiếm 10,0%, thái độ không hợp tác gặp 10% NB đa u tủy xương lớn tuổi (> 60 tuổi) có nhu cầu chăm sóc cao gấp 5,99 lần so với người bệnh < 60 tuổi Người bệnh giai đoạn III có nhu cầu chăm sóc cao gấp 5,08 lần so với người giai đoạn I – II Những NB mắc nhiễm khuẩn bệnh viện có nhu cầu chăm sóc cao gấp 7,75 lần so với NB không nhiễm khuẩn bệnh viện Với thời gian nằm viện, người bệnh có số ngày nằm viện ≥ 10 ngày có nhu cầu chăm sóc cao gấp 4,65 lần so với người nằm viện < 10 ngày 23 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đa u tủy xương: - Đau xương chiếm 84%, thiếu máu 32%, hạn chế vận động 28% - BN đến điều trị giai đoạn III chiếm tỷ lệ cao 66% - Các số máu giảm với (p < 0,05) - Thể bệnh IgG 62,0%, chuỗi nhẹ 22,0%, thể IgA 16,0% - Tác nhân gây NK bệnh viện Escherichia Coli (61,1%) - Khuyết xương xẹp đốt sống chiếm đến 30,0% Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh đa u tủy xương - BMI sau điều trị cải thiện (p < 0,05) - Biến chứng giảm: nơn rụng tóc - Tâm lý BN có cải thiện rõ rệt - BN > 60 tuổi nhu cầu chăm sóc cao gấp 5,9 lần BN < 60 tuổi - BN giai đoạn III nhu cầu chăm sóc gấp 5,08 lần so với BN giai đoạn I, II - NB có NKBV nhu cầu chăm sóc cao gấp 7,75 lần BN không NKBV - BN nằm viện ≥ 10 ngày nhu cầu chăm sóc cao gấp 4,65 lần BN nằm viện < 10 ngày 24 KIẾN NGHỊ Bệnh nhân ĐUTX thường đến muộn nhiều biến chứng Vì vậy, tư vấn - GDSK người bệnh đến khám sớm giảm tình trạng điều trị bệnh giai đoạn muộn Người bệnh ĐUTX thường có tổn thương gãy xương tự nhiên cần có kế hoạch chăm sóc chi tiết viện, tránh nguy gãy xương sinh hoạt cộng đồng ... bệnh nhân đa u tủy xương Phân tích số y? ?u tố liên quan đến chăm sóc người bệnh đa u tủy xương Trung tâm Huyết học - Truyền m? ?u, bệnh viện Bạch Mai 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đa u tủy xương: 1.1.1... c? ?u Bệnh nhân ĐUTX đi? ?u trị Trung tâm Huyết Học - Truyền m? ?u, Bệnh viện Bạch Mai 2.2 Địa điểm thời gian nghiên c? ?u: - Địa điểm: Trung tâm Huyết Học - Truyền m? ?u, Bệnh viện Bạch Mai Thời gian:... Nam, tỷ lệ bệnh đa u tuỷ xương cao Từ năm 199 7- 1999 có 44 bệnh nhân đi? ?u trị Viện Huyết học- truyền m? ?u TW [3], khoa Huyết học - truyền m? ?u bệnh viên Bạch mai Những bệnh nhân đa u tuỷ xương thường

Ngày đăng: 06/05/2021, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w