1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quy trình kiểm toán để hoàn thiện quy trình thanh tra tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai: luận văn thạc sĩ kế toán

85 151 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** ĐÀO THỊ THANH THẢO VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN ĐỂ HỒN THIỆN QUY TRÌNH THANH TRA TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Đồng Nai, Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** ĐÀO THỊ THANH THẢO VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN ĐỂ HỒN THIỆN QUY TRÌNH THANH TRA TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN PHƯỚC Đồng Nai, Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Lạc Hồng, Khoa Sau đại học; các Thầy, Cô giáo giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên ngành kế toán cho bản thân tác giả năm tháng qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Phước, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn quý giá suốt quá trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài “Vận dụng quy trình kiểm tốn để hồn thiện quy trình tra Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai” Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo các anh, chị em đồng nghiệp Cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên, khuyến khích ủng hộ để tác giả hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Đồng Nai, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đào Thị Thanh Thảo LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn: “Vận dụng quy trình kiểm tốn để hồn thiện quy trình tra Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai” kết quả nghiên cứu tác giả thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Phước Tác giả xin cam đoan luận văn bản thân tự nghiên cứu thực hiện, kết quả nghiên cứu luận văn trung thực kết quả nghiên cứu bản thân Đồng Nai, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đào Thị Thanh Thảo TÓM TẮT LUẬN VĂN Nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp trình độ thạc sĩ với đề tài “Vận dụng quy trình kiểm tốn để hồn thiện quy trình tra Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai” thực theo yêu cầu đào tạo sau đại học tại Trường Đại học Lạc Hồng, chuyên ngành Kế toán Trên sở nghiên cứu sở lý luận quy trình kiểm toán quy trình tra, so sánh việc giống khác hai quy trình, việc phân tích, đánh giá thực trạng quy trình tra tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai, từ tìm ngun nhân tờn tại hạn chế, để đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tra nâng cao hiệu quả, giảm thiểu rủi ro quá trình tra tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai Qua luận văn này, Tác giả hy vọng sẽ giúp cho quan, cán công chức làm công tác tra số định hướng, phương pháp thực quá trình tra, giúp công tác tra vào trọng tâm, rút ngắn thời gian, giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu quả tra MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu trước Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: Kết cấu luận văn: Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan quy trình kiểm toán 1.1.1 Khái niệm kiểm toán 1.1.2 Mục đích hoạt động kiểm toán 1.1.3 Chức Kiểm toán 1.1.4 Phương pháp kiểm toán 1.1.5 Nội dung bản quy trình kiểm tốn 10 1.1.5.1 Khái niệm quy trình kiểm tốn 10 1.1.5.2 Nội dung quy trình kiểm tốn 12 1.2 Tổng quan quy trình tra 15 1.2.1 Khái niệm tra 15 1.2.2 Mục đích hoạt động tra 17 1.2.3 Chức quan tra nhà nước 18 1.2.4 Phương pháp tiến hành tra 18 1.2.5 Nội dung bản Quy trình hoạt động tra 18 1.2.5.1 Quan niệm hoạt động tra 18 1.2.5.2 Các giai đoạn quy trình tra: 22 1.2.5.3 Nội dung quy trình tra 23 1.3 So sánh, phân tích quy trình kiểm tốn với quy trình tra 29 1.3.1 Những điểm khác 29 1.3.2 Những điểm giống 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THANH TRA TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 33 2.1 Giới thiệu tổng quát Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai 34 2.1.2.1 Chức 34 2.1.2.2 Nhiệm vụ 34 2.1.3 Một số kết quả công tác bật năm qua 36 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy Bảo hiểm xã hội Đồng Nai 38 2.1.5 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Phòng Thanh tra - Kiểm tra Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai 38 2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức 38 2.1.5.2 Chức 38 2.1.5.3 Nhiệm vụ 40 2.1.5.4 Hoạt động tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế 41 2.2 THỰC TIỄN QUY TRÌNH THANH TRA TẠI BHXH TỈNH ĐỒNG NAI 43 2.2.1 Thực trạng xây dựng định hướng chương trình tra, kế hoạch tra 43 2.2.2 Thực tiễn tiến hành hoạt động tra trực tiếp 44 2.2.2.1 Thực tiễn giai đoạn chuẩn bị tiến hành tra 45 2.2.2.2 Giai đoạn tiến hành tra trực tiếp 45 2.2.2.3 Thực tiễn Giai đoạn kết thúc tra 46 2.3 Những hạn chế nguyên nhân tồn quy trình tra Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai 47 2.3.1 Những tồn tại nguyên nhân giai đoạn chuẩn bị tra 47 2.3.2 Những tồn tại nguyên nhân giai đoạn trực tiếp tra 48 2.3.3 Những tồn tại nguyên nhân giai đoạn kết thúc tra 49 2.3.4 Một số tồn tại khác quy trình thủ tục tra 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN ĐỂ XÂY DỰNG QUY TRÌNH THANH TRA TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 52 3.1 Quan điểm vận dụng 52 3.1.1 Quan điểm kế thừa có chọn lọc 52 3.1.2 Quan điểm tuân thủ 53 3.1.3 Quan điểm ứng dụng công nghệ thông tin 53 3.2 Các giải pháp vận dụng quy trình kiểm tốn để hồn thiện quy trình tra Cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai 53 3.2.1 Hoàn thiện giai đoạn chuẩn bị tra 54 3.2.1.1 Tìm hiểu đối tượng tra 54 3.2.1.2 Thủ tục phân tích 57 3.2.2 Hoàn thiện giai đoạn tiến hành tra 60 3.2.3 Hoàn thiện giai đoạn kết thúc tra 63 3.3 Các kiến nghị hỗ trợ nhằm hồn thiện quy trình tra Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai 65 3.3.1 Đối với Thanh tra Chính phủ 65 3.3.2 Đối với UBND tỉnh 67 3.3.3 Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN CHUNG 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng quan quy trình kiểm toán 12 Bảng 1.2: Tổng quát quy trình tra 23 Bảng 3.1: Bảng tìm hiểu đối tượng tra 56 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp phân tích hệ số 60 Bảng 3.3: Nội dung tổng hợp tra 65 59 - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Để đánh giá tỷ suất này, việc so sánh các năm tỷ suất dự kiến nhằm thấy rõ chất lượng xu hướng phát triển doanh nghiệp, kiểm toán viên phải xem xét tính chất ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động Ngoài các tỷ suất chủ yếu nói trên, các cơng ty cổ phần, tra viên nên sử dụng thêm các tỷ suất vốn cổ phần thường, tỷ suất cổ tức … để phân tích, đánh giá thêm * Nhóm tỷ suất cấu nguồn vốn cấu tài sản: Cơ cấu nguồn vốn: Để xác định cấu nguồn vốn thông qua việc tính: - Hệ số nợ - Hệ số vốn chủ sở hữu Cơ cấu tài sản: Để xác định cấu tài sản thông qua việc tính: - Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn - Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn Thông qua nhóm tỷ suất ngồi việc phân tích bất thường kiểm toán viên cịn nhìn nhận khó khăn tài chính mà doanh nghiệp phải đương đầu dẫn dắt các nhà quản lý đến sai phạm Đờng thời xem xét thêm khả tiếp tục hoạt động doanh nghiệp Minh họa mẫu nội dung tìm hiểu cụ thể: 60 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp phân tích hệ số BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH HỆ SỐ Các hệ số thơng thường sử dụng Công thức áp dụng Năm 2010 Trước KT Năm 2009 Sau KT Biến động VND % Ghi Hệ số toán Hệ số toán hành TS ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Hệ số toán nhanh (TS ngắn hạn - HTK)/ Nợ ngắn hạn Hệ số toán tiền Tiền/ Nợ ngắn hạn [1] Ý kiến nhận xét khả toán Hệ số đo lường hiệu hoạt động Vòng quay khoản phải thu (Doanh thu/Phải thu KH ) x 365 Vòng quay hàng tồn kho (Giá vốn hàng b án/HTK) x 365 Vòng quay vốn lưu động Doanh thu/ (TS ngắn hạn - Nợ NH) [2] Ý kiến nhận xét hiệu hoạt động (Nguồn: BHXH tỉnh Đồng Nai)  Phân tích dự báo (Expectation Analysis) Để dự báo xu hướng biến động đối tượng cần phân tích, tra dùng tỷ lệ % hay số tăng giảm lượng giá trị tiêu để phân tích, phương pháp thường chọn kỳ chuẩn quy các khoản mục kỳ 100%, sau so kỳ khác với kỳ chuẩn (100%) 3.2.2 Hoàn thiện giai đoạn tiến hành tra Đây giai đoạn quan trọng QTTT, định phần lớn chất lượng, hiệu quả tra Vì vậy, ngồi việc tn thủ theo hướng dẫn QTTT, ĐTT nên sử dụng các sở dẫn liệu hướng dẫn QTKT để thu thập chứng tra, cụ thể sau: * Kiểm tra tính hữu: 61 Rà soát đánh giá việc tuân thủ pháp luật Công bố QĐTT Thực tra Thực các thủ tục phân tích Lập biên bản tra Sử dụng các sở dẫn liệu để thu thập chứng tra (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Sơ đồ 3.2: Quy trình giai đoạn tiến hành tra ĐTT phải kiểm tra các tài sản nợ phải trả mà ĐTTT khai báo BCTC hữu thực tế, nhằm phát các tài sản khoản phải trả khơng có thực Các giải pháp thực hiện: - Kiểm kê tài sản hữu hình - Xác nhận tài sản có phải ĐTTT quản lý sử dụng - Kiểm tra giá gốc lợi ích tương lai tài sản vơ hình - Xác nhận nợ phải trả - Kiểm tra chứng từ nợ phải trả * Kiểm tra nghiệp vụ kinh tế phát sinh: ĐTT phải kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà ĐTTT khai báo BCTC có phát sinh thực tế thuộc ĐTTT, nhằm phát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khơng có thực khơng thuộc ĐTTT Các giải pháp thực hiện: - Kiểm tra chứng từ gốc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 62 - Kiểm tra gián tiếp thông qua kiểm tra hữu các tài sản nợ phải trả * Kiểm tra quyền sở hữu nghĩa vụ trả nợ ĐTTT: ĐTT phải kiểm tra các tài sản có thuộc quyền sở hữu ĐTTT các khoản phải trả nghĩa vụ ĐTTT, nhằm phát các tài sản các khoản nợ phải trả không thuộc ĐTTT Các giải pháp thực hiện: - Kiểm tra chứng từ quyền sở hữu/kiểm soát ĐTTT tài sản - Kiểm tra nghĩa vụ ĐTTT các khoản nợ phải trả * Kiểm tra tính đầy đủ: ĐTT phải kiểm tra việc ĐTTT khai báo BCTC tất cả các tài sản, nợ phải trả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhằm phát các tài sản, các khoản nợ phải trả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chưa khai báo đầy đủ Các giải pháp thực hiện: - Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội ĐTTT - Kết hợp kiểm tra hữu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Kiểm tra tài khoản có liên quan - Kiểm tra việc khóa sổ - Dùng thủ tục phân tích * Kiểm tra việc ghi chép có xác khơng: ĐTT phải kiểm tra việc ĐTTT tính toán, công dồn chính xác chưa số liệu khai báo BCTC khớp với Sổ cái Sổ chi tiết, nhằm phát không thống tổng hợp chi tiết Các giải pháp thực hiện: - Yêu cầu ĐTTT cung cấp số dư phát sinh chi tiết - Đối chiếu với Sổ chi tiết - Kiểm tra tổng cộng đối chiếu tổng cộng với sổ cái * Kiểm tra, đánh giá tất tài sản, nợ phải trả nghiệp vụ kinh tế phát sinh phù hợp với chế độ chuẩn mực kế toán hành: 63 ĐTT phải chứng minh đơn vị đánh giá tài sản, nợ phải trả các nghiệp vụ khinh tế phát sinh phù hợp với chế độ, chuẩn mực kế toán hành, nhằm phát việc áp dụng các phương pháp đánh giá không phù hợp không quán Các giải pháp thực hiện: - Xem xét phương pháp đánh giá mà đơn vị sử dụng có phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế toán hành khơng - Xem xét phương pháp đánh giá có áp dụng quán không * Kiểm tra việc trình bày cơng bố BCTC phù hợp với u cầu chế độ chuẩn mực kế toán hành ĐTT phải chứng minh BCTC trình bày công bố phù hợp với yêu cầu chế độ, chuẩn mực kế toán hành, nhằm phát việc trình bày khơng phù hợp cơng bố sai, thiếu thông tin BCTC Các giải pháp thực hiện: - Xem xét vấn đề trình bày BCTC phân loại khoản mục, việc cấn trừ số liệu, - Xem xét các yêu cầu công bố thơng tin bổ sung BCTC 3.2.3 Hồn thiện giai đoạn kết thúc tra Kết thúc tra giai đoạn cuối QTTT tại đơn vị tra Đây giai đoạn mà TĐTT các thành viên ĐTT sẽ đánh giá tổng quát các kết quả thu thập Công việc nhằm soát xét lại tồn quá trình tra, kết quả thu thập cân nhắc các sở để đưa ý kiến báo cáo kết quả tra Kết thúc tra giai đoạn cuối QTTT tại đơn vị tra Đây giai đoạn mà TĐTT các thành viên ĐTT sẽ đánh giá tổng quát các kết quả thu thập Cơng việc nhằm soát xét lại tồn quá trình tra, kết quả thu thập cân nhắc các sở để đưa ý kiến báo cáo kết quả tra 64 Tổng hợp kết quả tra, các vấn đề phát sinh Các nội dung cần thực trước ban hành kết luận tra Xem xét rủi ro, mức trọng yếu xác định ở giai đoạn chuẩn bị tra Phân tích tổng thể các nội dung thực Dự thảo kết luận Tổng hợp ý kiến giải trình ĐTTT các ý kiến khác ĐTT Thẩm định dự thảo KLTT Gửi dự thảo KLT T cho ĐTT T công bố KLTT (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Sơ đồ 3.3: Quy trình giai đoạn kết thúc tra Do đó, ngồi việc tn thủ theo hướng dẫn QTTT, TĐTT các thành viên ĐTT nên sử dụng thêm số hướng dẫn QTKT để giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp chấp nhận được, cụ thể sau: - Xem xét các rủi ro, mức trọng yếu xác định ở giai đoạn chuẩn bị tra - Phân tích tổng thể nội dung thực - Gửi dự thảo KLTT cho ĐTTT Minh họa mẫu Nội dung tổng hợp tra: 65 Bảng 3.3: Nội dung tổng hợp tra Chánh tra Nội dung Trưởng đoàn Lập kế hoạch tra Đã lập kế hoạch đánh giá rủi ro thực theo phương pháp tra Nhóm tra thực đầy đủ cam kết tính độc lập xử lý các vấn đề liên quan đến mâu thuẫn lợi ích (nếu có) … Thực tra Hệ thống kế toán hệ thống KSNB tìm hiểu đánh giá quá trình thực tra Đã kết luận độ tin cậy hệ thống KSNB đánh giá ảnh hưởng việc thực các thử nghiệm kiểm soát thử nghiệm bản Đã soát xét đầy đủ các giấy tờ làm việc cần thiết gồm kế hoạch tra, các bảng phân tích, chứng tra để khẳng định kết luận tra phù hợp Đã phản ánh đầy đủ mức trọng yếu Tổng hợp, kết luận lập báo cáo Đã tổng hợp đầy đủ các nội dung quan trọng “Tổng hợp Kết quả Thanh tra Đã thu thập đầy đủ Thư giải trình (Ng̀n: BHXH tỉnh Đờng Nai) 3.3 Các kiến nghị hỗ trợ nhằm hồn thiện quy trình tra Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai Qua trình thực tiễn thực công tác tra tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác tra ngành BHXH sau: 3.3.1 Đối với Thanh tra Chính phủ Hiện nay, Quy trình, thủ tục hoạt động tra chuyên ngành rườm rà, giống trình tự, thủ tục hành chính tạo nặng nề, không phù hợp với thực tiễn hoạt động 66 tra chuyên ngành cần phải nhanh gọn, rõ ràng…Chẳng hạn việc gửi kế hoạch tiến hành tra chuyên ngành cho đối tượng tra giống với tra hành chính không phù hợp, tính chủ động, bất ngờ hoạt động tra chuyên ngành; thiếu các quy định hướng dẫn việc xử lý vi phạm hành chính tra chuyên ngành, dẫn đến lúng túng tổ chức thực quyền xử phạt VPHC; việc sử dụng dấu khó khăn Đồn tra chun ngành làm việc xa quan; việc thực số quyền hạn hoạt động tra quyền yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu bị chống đối thiếu chế tài để bắt buộc thực hiện, thực quyền phong tỏa tài khoản đối tượng tra thiếu hướng dẫn; việc gửi kết luận tra khó thực đối tượng tra quá rộng… Vì vậy, Cần quy định thống tổ chức hoạt động tra chuyên ngành Trong đó, quy định cụ thể phận tham mưu, cán bộ, biên chế quan giao thực chức tra chuyên ngành; xác định rõ quan giao thực chức tra chuyên ngành ở cấp Trung ương, địa phương; đổi tổ chức hoạt động tra chuyên ngành phù hợp với vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đặc điểm Bộ, ngành - Việc tiến hành tra các quan tra nhà nước tập trung làm rõ sai phạm kinh tế, kiến nghị thu hồi tiền, tài sản bị thất thoát mà chưa tập trung phát các sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước Vì vậy, Cần quy định cụ thể tính độc lập, tự chịu trách nhiệm quan Thanh tra, xây dựng tính hệ thống, liên kết quan tra cấp với quan tra cấp trên; quy định chế tài cụ thể việc xử lý các đối tượng tra, quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc thực kết luận tra mà không thực thực không đầy đủ kết luận tra - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác tra, cần đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng; trọng đào tạo, bồi dưỡng các nghiệp vụ chuyên sâu (ví dụ: nghiệp vu tra hành chính, nghiệp vụ tra ngành An toàn thực phẩm, ngành giao thông vận tải, ngành dược phẩm …) nhằm chun nghiệp hóa đội ngũ cán làm cơng tác tra, nay, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán làm cơng tác tra cịn chưa đờng đều, 67 kinh nghiệm cịn hạn chế, thiếu cán có trình độ chun sâu 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Định kỳ hàng năm, có định hướng cụ thể việc xây dựng kế hoạch tra, hướng dẫn xử lý chồng chéo tra, kiểm tra hỗ trợ hướng dẫn nghiệp vụ công tác tra liên ngành sau xử lý chồng chéo tra Tạo điều kiện cho lực lượng cán làm công tác tra tham gia tập huấn nghiệp vụ với các cán bộ, công chức các sở, ban, ngành các bộ, ngành Trung ương tập huấn các chính sách mới, hướng dẫn nghiệp vụ thuế, tài chính, tài nguyên môi trường, … 3.3.3 Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai - Áp dụng công nghệ thông tin việc thực công tác tra, công tác thông kê, báo cáo tổng hợp - Nâng cao trình độ kiến thức, phẩm chất nâng lực thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thực công tác tra - Chỉ đạo TĐTT trước triển khai thực tra phải tổ chức tập huấn cho các thành viên ĐTT; kết thúc tra phải tiến hành họp ĐTT để tổng kết, đánh giá mặt hạn chế các thành viên ĐTT - Xây dựng quy trình tra tạo hệ thống kiểm soát nội thành viên ĐTT nhằm tăng cường kiểm soát chất lượng tra 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đề xuất số nội dung thực QTKT để vận dụng bổ sung vào QTTT thời gian tới, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả các tra, giảm thiểu rủi ro, tăng khả phát các hành vi vi phạm ĐTTT, quá trình tra việc sử dụng các cõ sở dẫn liệu ðể thu thập chứng tra cịn thấp Đờng thời để việc nghiên cứu Tác giả có tính khả thi vào công việc thực tiễn, Tác giả kiến nghị số vấn đề hỗ trợ liên quan đến nội dung nghiên cứu nhằm hồn thiện quy trình tra tại Thanh tra tỉnh Đồng Nai thời gian tới 69 KẾT LUẬN CHUNG Với xu phát triển nay, các ĐTTT ngày có nhiều hành vi gian lận tinh vi, để cơng tác tra thật công cụ quản lý nhà nước địi hỏi CBCC ngành tra phải đủ sức, đủ tầm để kịp thời phát các hành vi gian lận Tuy nhiên, QTTT mang tính hình thức, chưa sâu vào nội dung, cách thức kiểm tra cụ thể Từ đó, Tác giả nhận thấy cần dựa vào các bước thực QTKT để vận dụng, bổ sung thêm vào QTTT nhằm xây dựng QTTT cách có hệ thống vừa đáp ứng hình thức cả cách thức thực hiện, để từ nâng cao hiệu quả cơng tác tra Đề tài nghiên cứu hệ thống các vấn đề lý luận QTTT QTKT, giống khác hai quy trình, các bảng khảo sát thống kê mơ tả việc thực quá trình tra các tra viên, tra viên chính quan Thanh tra tỉnh, làm sở để xác định nội dung QTKT vận dụng vào QTTT Hạn chế đề tài: Phạm vi nghiên cứu hẹp ở Cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai, kích thước mẫu khảo sát nhỏ Hướng nghiên cứu tiếp theo: Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu để vận dụng QTKT vào QTTT tồn tỉnh Để cơng tác tra tại quan BHXH tỉnh Đồng Nai kịp thời đáp ứng nhiệm vụ ngày nhiều có hiệu quả cần đạo tập trung hướng dẫn xây dựng kế hoạch tra chuyên đề cách thống nhất; vào chức năng, nhiệm vụ tình hình cụ thể ngành, địa phương để lập kế hoạch tra chuyên ngành sát với yêu cầu quản lý Nhà nước; tăng cường tra hành chính nội việc chấp hành pháp luật các lĩnh vực đời sống xã hội Do tính đa dạng trọng hoạt động tra, để bảo đảm tính khách quan, kịp thời, chính xác, hiệu quả công tác tra, cần thực đờng nhiều phải pháp, có các phương thức hoạt động tra sau: - Tăng cường tính độc lập phạm vi hoạt động Đoàn Thanh tra, gắn với tính chịu trách nhiệm Trưởng đoàn Thanh tra tra viên việc đưa các 70 kết luận, kiến nghị, định mình; - Quy định phạm vi, thời hạn cơng khai, minh bạch hoạt động tra; - Tăng cường các biện pháp lãnh đạo, đạo, kiểm tra, theo dõi, đôn đốc hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động tra; đề cao vai trò việc định hướng xây dựng thực chương trình, kế hoạch tra, việc xác định trọng tâm, trọng điểm cơng tác tra tồn Ngành, việc kết luận, xử lý cán bộ, cơng chức có sai phạm - Tiếp tục hồn thiện thực tốt quy trình nghiệp vụ tra, đặc biệt xây dựng các bước quy trình nghiệp vụ tra hỗ tương để kết quả tra chính xác đồng thời tạo chế quản lý chéo để kịp thời phát các sơ hở, thiếu xót quá trình thực tra Trong quá trình tra, Trưởng đồn tra các thành viên cần phải thực tốt chức trách, quyền hạn giao, song phải coi trọng nguyên tắc công khai, dân chủ, khách quan, công bằng, tránh tượng quy kết, đánh giá chủ quan áp đặt Để làm điều này, tổ chức Đoàn tra phải lựa chọn cán bộ, tra viên có lực phù hợp, coi yếu tố định thành công tra Kế hoạch tiến hành các tra phải cụ thể, sát hợp với nội dung, thời gian tra Tổ chức các đoàn tra phải khoa học, có thành phần, số lượng hợp lý Trong đạo, điều hành, Trưởng đoàn tra phải nắm bắt kịp thời thông tin, diễn biến tra; thường xuyên kiểm tra, giám sát để hoạt động tra pháp luật; xác định rõ trách nhiệm Đoàn tra, tra viên, các đơn vị, phận có liên quan trách nhiệm lãnh đạo quan tra tra Mỗi tra phải xác định rõ nội dung trọng tâm vấn đề chủ yếu để tập trung đạo, đảm bảo kết thúc gọn, kết luận chính xác Kiến nghị tra phải cụ thể, rõ ràng; làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân có sai phạm, đờng thời phải đề xuất giải pháp có tính khả thi để sửa chữa các yếu kém, sơ hở hoạt động quản lý xử lý nghiêm minh người có hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh cần đổi phương pháp nắm tình hình, thu thập thông tin liên quan đến nội dung tra, phương pháp xử lý các tình phát sinh quá trình tra; thực nghiêm quy chế hoạt động Đoàn tra 71 chế độ khen thưởng, kỷ luật người có thành tích sai phạm quá trình tra - Xây dựng chế kiểm tra, đôn đốc việc thực các kết luận, kiến nghị, xử lý sau tra xử lý nghiêm minh các vi phạm phát qua hoạt động tra; quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu các quan, tổ chức, đơn vị việc thực kết luận tra, định xử lý sau tra; - Từng bước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (ISO hành chính) vào quản lý, điều hành hoạt động tra; - Tạo lập hành lang pháp lý để bắt buộc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành ngành Thanh tra nhằm kịp thời đạo, hướng dẫn công tác, tổ chức nghiệp vụ tra quan tra cấp quan tra cấp dưới; Thứ ba, cần tạo điều kiện cho công chức tra học hỏi, trao đổi kinh nghiệm thực tế ngành, điều kiện để họ dễ dàng tiếp cận thực tiễn bổ sung hụt hẫng kinh nghiệm công tác kiến thức chun mơn Đờng thời việc rèn luyện phẩm chất đạo đức công chức tra phải đặt lên hàng đầu Mỗi công chức làm công tác tra phải thật gương mẫu, chấp hành nghiêm túc pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động tra sai lệch thuế Cục thuế tỉnh Bình Dương”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM [2] Đặc san tuyên truyền pháp luật số 02/2012, chủ đề tra pháp luật tra, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ ban hành năm 2012 [3] Phan Thanh Hải - Nghiên cứu khái niệm kiểm toán qua các giáo trình phổ biến [4] Luật Kiểm toán nhà nước số 81/2015/QH13, Quốc hội ban hành ngày 24/6/2015 [5] Luật Thanh tra số 56/2010/QH12, Quốc hội ban hành ngày 15/11/2010 [6] Vương Thị Thanh Nhàn (2012), “Tìm hiểu quy trình kiểm tốn hệ thống thơng tin Cơng ty kiểm tốn KPMG để vận dụng vào doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế TP.HCM [7] Nghị định 21/2016/NĐ-CP, Quy định việc thực chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Chính phủ ban hành ngày 31/03/2016 [8] Nguyễn Phạm Hồng Nhung (2012), “Quy trình kiểm tốn doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Cơng ty TNHH Kiểm tốn Kế tốn Biên Hịa (BHAAC)”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lạc Hồng Đồng Nai [9] Huỳnh Ái Quốc (2015), “Vận dụng phương pháp kiểm tốn vào cơng tác kiểm tra, tra thuế Cục Thuế tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lạc Hồng Đồng Nai [10] Quyết định số 02/2016/QĐ-KTNN, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước, Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành ngày 15/7/2016 [11] Quyết định số 1518/QĐ-BHXH, Quy định hoạt động tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hoạt động kiểm tra Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành ngày 18/10/2016 [12] Quyết định số 1414/QĐ-BHXH, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bảo hiểm xã hội địa phương, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành ngày 04/10/2016 [13] Quyết định số 868/QĐ-BHXH, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chế độ quản lý phòng nghiệp vụ thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành ngày 23/05/2017 [14] Thông tư số 05/2014/TT-TTCP, Quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác Đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra, Thanh tra Chính phủ ban hành ngày 16/10/2014 ... HỒNG *** ĐÀO THỊ THANH THẢO VẬN DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN ĐỂ HỒN THIỆN QUY TRÌNH THANH TRA TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kế tốn Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN NGƯỜI HƯỚNG... lý luận đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực tra? ?ng quy trình tra tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai Chương 3: Vận dụng quy trình kiểm toán để hồn thiện quy trình tra tại Bảo hiểm xã hội tỉnh. .. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THANH TRA TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Giới thiệu tổng quát Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Bảo hiểm xã hội tỉnh Đồng Nai Ngày 15

Ngày đăng: 07/08/2019, 12:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Vân Anh (2011), “Vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại Cục thuế tỉnh Bình Dương”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại Cục thuế tỉnh Bình Dương”
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2011
[6] Vương Thị Thanh Nhàn (2012), “Tìm hiểu quy trình kiểm toán hệ thống thông tin tại Công ty kiểm toán KPMG để vận dụng vào các doanh nghiệp kiểm toán của Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quy trình kiểm toán hệ thống thông tin tại Công ty kiểm toán KPMG để vận dụng vào các doanh nghiệp kiểm toán của Việt Nam
Tác giả: Vương Thị Thanh Nhàn
Năm: 2012
[8] Nguyễn Phạm Hồng Nhung (2012), “Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Biên Hòa (BHAAC)”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lạc Hồng Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Biên Hòa (BHAAC)
Tác giả: Nguyễn Phạm Hồng Nhung
Năm: 2012
[9] Huỳnh Ái Quốc (2015), “Vận dụng phương pháp kiểm toán vào công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lạc Hồng Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp kiểm toán vào công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Huỳnh Ái Quốc
Năm: 2015
[2] Đặc san tuyên truyền pháp luật số 02/2012, chủ đề thanh tra và pháp luật về thanh tra, Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ ban hành năm 2012 Khác
[3] Phan Thanh Hải - Nghiên cứu về khái niệm kiểm toán qua các giáo trình phổ biến hiện nay Khác
[7] Nghị định 21/2016/NĐ-CP, Quy định việc thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Chính phủ ban hành ngày 31/03/2016 Khác
[11] Quyết định số 1518/QĐ-BHXH, Quy định hoạt động thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và hoạt động kiểm tra của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành ngày 18/10/2016 Khác
[12] Quyết định số 1414/QĐ-BHXH, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bảo hiểm xã hội địa phương, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành ngày 04/10/2016 Khác
[13] Quyết định số 868/QĐ-BHXH, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và chế độ quản lý của phòng nghiệp vụ thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành ngày 23/05/2017 Khác
[14] Thông tư số 05/2014/TT-TTCP, Quy định về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra, Thanh tra Chính phủ ban hành ngày 16/10/2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w