1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật về quản lý lao động nước ngoài tại việt nam

93 145 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SẦM THỊ HUYÊN THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SẦM THỊ HUYÊN THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: Phạm Trọng Nghĩa HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Đại Học Luật Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Đại Học Luật Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN SẦM THỊ HUYỀN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hƣớng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, nhờ động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS Phạm Trọng Nghĩa hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa sau đại học Đại học Luật – Trƣờng Đại học Luật Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Học viên thực SẦM THỊ HUYỀN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LĐTB&XH: Bộ lao động thƣơng binh xã hội GPLĐ: Giấy phép lao động HĐBT: Hội đồng trƣởng LĐPT: Lao động phổ thông LLĐ: Luật lao động NLĐ: Ngƣời lao động NN: Nƣớc SDLĐ: Sử dụng lao động ILO: Tổ chức lao động quốc tế WTO: Tổ chức thƣơng mại giới UBND: Ủy ban Nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, đối tƣợng giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGỒI 1.1 Lao động nƣớc ngồi quản lý lao động nƣớc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm quản lý lao động nước 11 1.1.3 Mục đích việc quản lý lao động nước ngồi 13 1.1.4 Mơ hình quản lý lao động nước ngồi 14 1.2 Pháp luật quản lý lao động nƣớc 16 1.2.1 Khái niệm pháp luật quản lý lao động nước 16 1.2.2 Nội dung pháp luật quản lý lao động nước 17 1.2.3 Vai trò pháp luật quản lý lao động nước 21 1.3.Kinh nghiệm số quốc gia quản lý lao động nƣớc Những học cho Việt Nam 23 1.3.1 Kinh nghiệm Đài Loan 23 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 28 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 32 2.1 Quá trình phát triển pháp luật Việt Nam quản lý lao động nƣớc 32 2.2 Quy định hành pháp luật Việt Nam quản lý lao động nƣớc 37 2.2.1 Về đối tượng phép sử dụng lao động nước ngồi 37 2.2.2 Về hình thức vào Việt Nam làm việc lao động nước 38 2.2.3 Về điều kiện người nước làm việc Việt Nam 40 2.2.4 Về trình tự, thủ tục tuyển người nước ngồi làm việc Việt Nam 41 2.2.5 Xử lý vi phạm người lao động người sử dụng lao động nước Việt Nam 44 2.2.6 Sự phối hợp quản lý quan nhà nước người lao động nước Việt Nam 45 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam 46 2.3.1 Trên phạm vi nước 46 2.3.2 Tại Khu công nghiệp Vũng Áng, Hà Tĩnh 53 2.4 Nhận xét quy định pháp luật quản lý lao động nƣớc thực tiễn thi hành Việt Nam 57 2.4.1 Ưu điểm 57 2.4.2 Nhược điểm 59 2.4.3 Nguyên nhân chủ yếu hạn chế: 60 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀNTHIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI 62 3.1 Cơ sở kinh tế, xã hội pháp lý đòi hỏi phải hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam 62 3.1.1 Cơ sở kinh tế 62 3.1.2 Cơ sở xã hội 63 3.1.3 Cơ sở pháp lý 64 3.2 Các định hƣớng hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam 64 3.3 Các quan điểm nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam 66 3.4 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam 67 3.4.1 Các giải pháp xây dựng pháp luật 67 3.4.2 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật quản lý lao động nước 70 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều hội việc làm, đặc biệt việc làm theo hƣớng công nghiệp với hàm lƣợng vốn, tri thức cao; rào cản pháp lý di chuyển pháp nhân, thể nhân đƣợc nới lỏng, quan hệ kinh tế, đối ngoại lao động đƣợc thiết lập Hội nhập giúp quốc gia xích lại gần hợp tác có lợi nhƣng khiến quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức Cùng với việc thúc đẩy đầu tƣ doanh nghiệp nƣớc thƣơng mại quốc tế, thực trạng dòng lao động nƣớc ngồi Việt Nam đến từ nhiều châu lục khác tăng lên Lực lƣợng bổ sung cho thi trƣờng lao động nƣớc nguồn nhân lực nội đia chƣa đáp ứng đƣợc Lao động nƣớc ngồi đóng góp vào phát triển tăng trƣơng kinh tế đất nƣớc tuynhiên, lực lƣợng mang đến khơng hệ lụy quản lýthi trƣờng lao động Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan xu tồn cầu hóa Trên giới, nhiều quốc gia trọng thiết lập đƣợc khung pháp lý chặt chẽ điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới lao động nƣớc ngồi Khơng thể nằm quan tâm chung toàn giới, pháp luật Việt Nam có qui định định vấn đề này, nhiên nói đầy đủ, sâu sắc thích đáng Trong năm gần đây, quản lý nhà nƣớc ngƣời lao động nƣớc đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm, nhằm thực cam kết diễn đàn chung giới, đồng thời đảm bảo phát triển lành mạnh, cạnh tranh, bình đẳng bảo vệ lao động nƣớc Tuy vậy, số hạn chế đinh, vừa chƣa đinh hƣớng quy hoạch chiến lƣợc phát triển vừa chƣa quản lý, kiểm soát chặt chẽ đƣợc ngƣời lao động nƣớc di chuyển vào nƣớc nên tình trạng lao động khơng xin giấy phép, khơng gia hạn giấy phép, làm việc khơng trình độ đƣợc cấp phép; vi phạm an ninh trật tự ngày gia tăng Chính lẽ đòi hỏi cần phải có tác động quản lý nhà nƣớc để phát triển lành mạnh thi trƣờng lao động an ninh việc làm nội đia thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, ổn đinh tri xã hội Từ tình hình tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài "Thực trạng Pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ mình, với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quản lý lao động nƣớc nƣớc ta Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam đƣợc đề cập khơng ít, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập WTO Vấn đề nhận đƣợc quan tâm không nhỏ chuyên gia pháp lý chuyên gia kinh tế, đƣợc đƣa số diễn đàn nƣớc quốc tế Tuy nhiên, mặt pháp lý, phƣơng diện lập pháp thi hành pháp luật, nhiều khoảng trống chƣa đƣợc nhìn nhận cách có hệ thống Có vài cơng trình nghiên cứu lĩnh vực pháp luật liên quan, tiêu biểu nhƣ: viết mang tên “Một số vấn đề pháp lý ngƣời nƣớc đến làm việc Việt Nam” TS Lƣu Bình Nhƣỡng đăng tải Tạp chí Luật học, Số 9/2009; viết mang tên “Thực trạng sử dụng lao động nƣớc doanh nghiệp” ThS Nguyễn Thị Thu Hƣơng ThS Nguyễn Thị Bích Thúy đăng tải Tạp chí Lao động Xã hội, số 462/2013… Đặc biệt có số sách chuyên khảo tham khảo có đề cập chuyên sâu lao động nƣớc giới thiệu quản lý lao động nƣớc nhƣ: chuyên khảo mang tên “Bảo đảm quyền ngƣời pháp luật lao động Việt Nam” PGS TS Lê Thị Hoài Thu chủ biên xuất Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013; “Quyền ngƣời lao động di trú (Công ƣớc Liên hiệp quốc văn kiện quan trọng ASEAN)” Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xuất Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2-2010… Ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, có ba luận văn đề cập phần liên quan tới đề tài quản lý lao động nƣớc ngồi Đó luận văn Trần Thu Hiền với đề tài “Pháp luật sử dụng lao động nƣớc Việt Nam” bảo vệ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011, luận văn Nguyễn Trà My với đề tài “Thực trạng lao động Trung Quốc Việt Nam số kiến nghị” bảo vệ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2013 Luận văn Phạm Thị Hƣơng Giang Hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam năm bảo vệ Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2015 Các cơng trình có bƣớc đột phá vào lĩnh vực pháp luật lao đơng nƣớc ngồi để lại thành tựu định Tuy nhiên đề tài chƣa đƣa nhìn cụ thể thực trạng pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam Vì kế thừa thành tựu đạt đƣợc ngƣời trƣớc, luận văn tiếp tục nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu hệ thống thực trạng pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam Mục tiêu, đối tƣợng giới hạn phạm vi nghiên cứu Về mục tiêu nghiên cứu: Luận văn có mục tiêu nghiên cứu tổng quát làm sáng tỏ vấn đề tảng pháp lý liên quan đến quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam Mục tiêu cụ thể Luận văn phân tích cách có hệ thống tảng lý luận quản lý lao động nƣớc ngồi nói chung có sở nghiên cứu lý luận 72 giấy phép lao động cho ngƣời nƣớc thiếu phối hợp ngành liên quan Đây nói điểm yếu tổ chức thực pháp luật liên quan đến sử dụng LĐNN Việt Nam cách hiệu Do vậy, cần có phối kết hợp cách chặt chẽ hiệu quan có thẩm quyền q trình triển khai thực quy định pháp luật trình quản lý LĐNN thực tiễn 73 KẾT LUẬN Quản lý lao động nói chung quản lý lao động nƣớc làm việc sở kinh tế Việt Nam nói riêng vấn đề quan trọng việc sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển nƣớc ta Ngƣời nƣớc vào làm việc Việt Nam làm tăng thêm số lƣợng nhƣ làm phong phú thêm lực lƣợng lao động, đồng thời tăng tính cạnh tranh thị trƣờng lao động Tuy vậy, việc di chuyển ngƣời nƣớc vào vào Việt Nam làm cho số lƣợng cấu lao động thay đổi Vì hết Việt Nam cần xây dựng hoàn thiện lĩnh vực pháp luật quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam Lĩnh vực pháp luật phản ánh quản lý lao động nƣớc ngồi có đặc điểm q trình gắn bó chặt chẽ với việc bảo vệ quyền ngƣời có tính quốc tế sâu sắc quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam trình liên quan tới nhiều ngành, tất địa phƣơng nhiều quan hệ lao động nhằm tới hai mục tiêu đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động nƣớc cách hợp lý, gắn việc sử dụng lao động nƣớc ngƣời sử dụng lao động với lợi ích chung tồn xã hội Chính vậy, việc đánh giá thực trạng pháp luật quản lý lao động nƣớc ngồi góp phần tạo sở để định sách quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam, đồng thời đƣa đƣợc đinh hƣớng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam Đây việc làm cần thiết nhằm giải vƣớng mắc trình áp dụng pháp luật quản lý lao động nƣớc nhằm thực tốt nội dung quản lý nhà nƣớc ngƣời nƣớc làm việc Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Bộ luật Lao động 2012 [2] Nghị định số 58/CP ngày 3/10/1996 cấp giấy phép lao động cho ngƣời nƣớc [3] Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 3/2/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nƣớc làm việc Việt Nam [4] Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17/9/2003 Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam [5] Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 quy định tuyển dụng quản lý ngƣời lao động nƣớc ngồi làm việc Việt Nam [6] Cơng ƣớc quyền dân trị năm 1966 [7] Công ƣớc quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 [8] Cơng ƣớc quốc tế việc bảo vệ quyền tất ngƣời lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990 [9] Công ƣớc số 97 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) [10] Công ƣớc số 143 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) [11] Công ƣớc số 150 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) [12] Thông tƣ số 03/2014/TT-BLĐTBXH ngày 20/01/2014 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội [13] Tun ngơn tồn giới quyền ngƣời năm 1948 Các công trình nghiên cứu tiếng Việt Các viết, cơng trình nghiên cứu: [14] Minh Châu (2009), Tạp chí Cộng sản điện tử, Số 16 (184)/2009 [15] Ngô Huy Cƣơng (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2006 [16] Ngơ Huy Cƣơng (2013), Giáo trình luật thƣơng mại - Phần chung Thƣơng nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Bảo vệ ngƣời lao động di trú, Nxb Lao động, Hà Nội [18] Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền ngƣời lao động di trú (Công ƣớc Liên hiệp quốc văn kiện quan trọng ASEAN), Sách tham khảo, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2-2010 [19] Lƣu Bình Nhƣỡng (2009), “Một số vấn đề pháp lý ngƣời nƣớc đến làm việc Việt Nam” (tr – 10), Tạp chí Luật học, Số 9/2009 [20] Lê Phƣơng (2015), “Quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam: Hài hòa yêu cầu lợi ích”, Báo Lao động, thứ Bảy ngày 12/09/ 2015 [21] Lê Thị Hoài Thu (2013), “Bảo đảm quyền ngƣời lao động di trú pháp luật lao động Việt Nam” (tr 201 – 224), Bảo đảm quyền ngƣời pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Phạm Công Trứ (2013), “Quyền ngƣời lao động văn kiện pháp lý quốc tế: Một phận cấu thành hệ thống quyền ngƣời” (tr 11 –12) [22], Bảo đảm quyền ngƣời pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Phạm Thị Hƣơng Giang, Viện Nhà nƣớc pháp luật (2018), viết Tạp chí dân chủ [24] Phạm Thị Hƣơng Giang (2016), Hoàn thiện pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam, Luận văn Thạc s Luật Kinh tế [25] Báo cáo kết công tác năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018 Cục Quản lý lao động ngồi nƣớc [26] Báo cáo tình hình triển khai thực nhiệm vụ năm 2017, kế hoạch thực nhiệm vụ năm 2018 Ban quản lý khu kinh tế Tỉnh Hà Tĩnh Website tham khảo [27] http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Nhat-Ban-len-ke-hoach-tang-cuong-tiepnhan-lao-dong-nuoc-ngoai/337831.vgp [28] https://vtv.vn/kinh-te/nhat-ban-thong-qua-luat-thu-hut-lao-dong-nuoc- ngoai-20180617013645084.htm Tài liệu tiếng nước [29] Cizinsky Pavel, Cech Valentova Eva, Hradecna Pavla, Holikova Klara, Jelinkova Marie, Rozumek Martin, Rozumkova Pavla (2014), Foreign Workers in the labour market in the Czech Republic and in selected European countries, Association for Intergration and Migration Organization for Aid Refugees Multicultural Center Prague, p 13.tr 111 - 112 [30] ASEAN (2014), Asean Conference on Globalization and Labor Administration: Cross-Border Labor Mobility, Social Security and Regional Integration, Manila, Philippines, November 19-21,2014, p Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI 1.1 Lao động nƣớc quản lý lao động nƣớc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm quản lý lao động nước. .. luận quản lý lao động nƣớc pháp luật quản lý lao động nƣớc Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam Chƣơng 3: Một số định hƣớng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản. .. pháp luật quản lý lao động nƣớc Việt Nam 7 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƢỚC NGỒI 1.1 Lao động nƣớc ngồi quản lý lao động nƣớc 1.1.1

Ngày đăng: 02/08/2019, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN