Đánh giá chức năng thị giác và một số yếu tố liên quan sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát

110 109 0
Đánh giá chức năng thị giác và một số yếu tố liên quan sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Bệnh bong võng mạc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại bệnh bong võng mạc .3 1.1.3 Hình thái lâm sàng bệnh bong võng mạc 1.1.4 Chẩn đoán bệnh bong võng mạc .4 1.1.5 Điều trị bệnh bong võng mạc 1.1.6 Kết phẫu thuật bong võng mạc 1.2 Đánh giá chức thị giác .10 1.2.1 Thị lực 10 1.2.2 Khả nhạy cảm tương phản 11 1.2.3 Thị trường .15 1.3 Một số yếu tố liên quan đến chức thị giác 16 1.3.1 Một số yếu tố trước sau phẫu thuật bong võng mạc liên quan đến chức thị giác của bệnh nhân 16 1.3.2 Chức thị giác liên quan đến một số hoạt động cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng mạc 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.2.3 Phương tiện thăm khám 24 2.2.4 Phương tiện thu thập xử lý số liệu 26 2.3 Quy trình nghiên cứu 26 2.3.1 Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án cu 27 2.3.2 Khám bệnh nhân thời điểm đến nghiên cứu 27 2.4 Các biến số, tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 29 2.4.1 Các biến số tiêu chuẩn đánh giá chức thị giác 29 2.4.2 Các biến số tiêu chuẩn đánh giá yếu tố liên quan đến chức thị giác 30 2.5 Quản lý, phân tích số liệu 33 2.6 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 34 3.1.1 Một số đặc điểm chung 34 3.1.2 Tuổi .34 3.1.3 Giới .35 3.1.4 Thời gian phát bệnh .36 3.1.5 Biến chứng muộn sau phẫu thuật 36 3.1.6 Vị trí vết rách võng mạc 37 3.2 Chức thị giác bệnh nhân 38 3.2.1 Thị lực nhìn xa của bệnh nhân thời điểm vào viện thời điểm tiến hành nghiên cứu 38 3.2.2 Thị lực nhìn gần thời điểm nghiên cứu 39 3.2.3 Thị trường của bệnh nhân thời điểm nghiên cứu .40 3.2.4 Độ nhạy cảm tương phản thời điểm tiến hành nghiên cứu 40 3.2.5 Các yếu tố trước sau phẫu thuật liên quan đến chức thị giác 41 3.3 Một số hoạt động sống liên quan đến chức thị giác 52 3.3.1 Độ nhạy cảm tương phản thời điểm nghiên cứu liên quan đến hoạt đợng nhìn gần của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng mạc 52 3.3.2 Độ nhạy cảm tương phản thời điểm nghiên cứu liên quan đến hoạt đợng nhìn xa của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng mạc 53 3.3.3 Thị lực nhìn xa thời điểm nghiên cứu liên quan đến hoạt đợng nhìn xa của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng mạc 54 3.3.4 Thị lực nhìn gần thời điểm nghiên cứu liên quan đến hoạt đợng nhìn gần của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng mạc 55 3.3.5 Thị trường chu biên thời điểm nghiên cứu liên quan đến hoạt động liên quan đến thị giác chu biên của bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng mạc 56 Chương 4: BÀN LUẬN .57 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 57 4.1.1 Tuổi .57 4.1.2 Giới .58 4.1.3 Thời gian phát bệnh .58 4.1.4 Thị lực vào viện 59 4.1.5 Một số đặc điểm của võng mạc tổn thương 59 4.2 Đánh giá chức thị giác .61 4.2.1 Thị lực 61 4.2.2 Thị trường thời điểm tiến hành nghiên cứu .63 4.2.3 Độ nhạy cảm tương phản thời điểm nghiên cứu 64 4.2.4 Các yếu tố trước, sau phẫu thuật liên quan với chức thị giác thời điểm nghiên cứu 65 4.3 Mối liên quan giữa chức thị giác và số hoạt động sống bệnh nhân sau phẫu thuật .71 4.3.1 Mới liên quan giữa thị lực nhìn xa thời điểm nghiên cứu hoạt đợng nhìn xa cuộc sống của bệnh nhân 72 4.3.2 Mới liên quan giữa thị lực nhìn gần thời điểm nghiên cứu hoạt đợng nhìn gần của bệnh nhân 73 4.3.3 Mối liên quan giữa thị thị trường chu biên thời điểm nghiên cứu hoạt động liên quan đến thị giác chu biên của bệnh 74 4.3.4 Mối liên quan giữa độ nhạy cảm tương phản thời điểm nghiên cứu hoạt động xa của bệnh nhân 76 4.3.5 Mối liên quan giữa độ nhạy cảm tương phản thời điểm nghiên cứu hoạt động nhìn gần của bệnh nhân 77 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Biến chứng muộn sau phẫu thuật 36 Bảng 3.2 Vị trí vết rách võng mạc 37 Bảng 3.3 Tình trạng thị trường 40 Bảng 3.4 Mối liên quan giữa thời gian phát bệnh và thị trường thời điểm nghiên cứu .42 Bảng 3.5 Mối liên quan giữa tình trạng hoàng điểm và thị trường thời điểm nghiên cứu .45 Bảng 3.6 Mối liên quan mức độ bong võng mạc và thị trường thời điểm nghiên cứu .47 Bảng 3.7 Mối liên quan giữa biến chứng muộn sau phẫu thuật và thị lực nhìn xa thời điểm nghiên cứu 49 Bảng 3.8 Mối liên quan giữa biến chứng muộn sau phẫu thuật và thị trường thời điểm nghiên cứu .50 Bảng 3.9 Mối liên quan giữa biến chứng muộn sau phẫu thuật và độ nhạy cảm tương phản thời điểm nghiên cứu 51 Bảng 4.1 Tỷ lệ bong võng mạc qua hoàng điểm tác giả 60 Bảng 4.2 Thị lực nhìn xa thời điểm nghiên cứu và bong võng mạc chưa qua hoàng điểm .68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm tuổi .34 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát bệnh 36 Biểu đồ 3.4 Tình trạng thị lực nhìn xa thời điểm 38 Biểu đồ 3.5 Tình trạng thị lực nhìn gần của bệnh nhân thời điểm nghiên cứu .39 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ phân bố độ nhạy cảm tương phản 40 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan giữa thời gian phát bệnh thị lực nhìn xa thời điểm nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.8 Mối liên quan giữa thời gian phát bệnh độ nhạy cảm tương phản thời điểm nghiên cứu .43 Biểu đồ 3.9 Mới liên quan tình trạng hồng điểm thị lực nhìn xa thời điểm nghiên cứu .44 Biểu đồ 3.10 Mối liên quan mức độ bong võng mạc thị lực nhìn xa thời điểm nghiên cứu .46 Biểu đồ 3.11 Mối liên quan mức độ bong võng mạc độ nhạy cảm tương phản thời điểm nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.12 Độ nhạy cảm tương phản liên quan đến hoạt đợng nhìn gần 52 Biểu đồ 3.13 Đợ nhạy cảm tương phản liên quan đến hoạt đợng nhìn xa 53 Biểu đồ 3.14 Thị lực nhìn xa liên quan đến hoạt đợng nhìn xa của bệnh nhân 54 Biểu đồ 3.15 Thị lực nhìn gần liên quan đến hoạt đợng nhìn gần của bệnh nhân 55 Biểu đồ 3.16 Thị trường chu biên liên quan đến hoạt động liên quan đến thị giác chu biên 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh bong võng mạc Hình 1.2 So sánh chất lượng hình ảnh của bệnh nhân có thị lực tương đương có độ nhạy cảm tương phản khác (nhìn xa) .13 Hình 1.3 Chất lượng hình ảnh của bệnh nhân có độ nhạy cảm tương phản kém (nhìn gần) 13 Hình 1.4 Chất lượng hình ảnh của bệnh nhân có độ nhạy cảm tương phản kém lái xe .14 Hình 1.5 Hình ảnh bệnh nhân bị tởn thương thị trường sau phẫu thuật BVM.15 Hình 2.1 Bảng số đo độ nhạy cảm tương phản Lea 25 Hình 2.2 Bảng sớ đo đợ nhạy cảm tương phản Lea 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Bong võng mạc (BVM) tình trạng mà đó lớp thần kinh cảm thụ của võng mạc bị tách khỏi lớp biểu mô sắc tố tích luy dịch khoang dưới võng mạc Bong võng mạc một bệnh nặng ngành nhãn khoa, mặc dù có tiến bộ đáng kể vấn đề chẩn đoán điều trị bệnh BVM đặt cho bác sỹ nhãn khoa nhiều khó khăn thử thách tương lai Ngày điều trị bệnh BVM nguyên phát chủ yếu bằng phương pháp phẫu thuật hiệu sau phẫu thuật thường được đánh giá hai tiêu chí: (1) kết giải phẫu áp lại của võng mạc (2) kết chức phục hồi của thị lực Trong phẫu thuật BVM thành công mặt giải phẫu đánh giá chức thị giác (chất lượng thị giác) của bệnh nhân lại đóng một vai tro rất cần thiết quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt, công việc chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Đánh giá chức thị giác của bệnh nhân không đơn thuần đánh giá kết thị lực mà nhiều khám nghiệm khác như: thị trường, khả nhạy cảm tương phản, sắc giác, thích ứng ánh sáng tối, thị giác hai mắt Những khám nghiệm giúp có mợt nhìn tổng thể chức thị giác (chất lượng thị giác) của bệnh nhân sau phẫu thuật BVM Chức thị giác của bệnh nhân sau phẫu thuật BVM chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng như: thời gian bệnh nhân đến bệnh viện, BVM liên quan đến hoàng điểm, BVM có vết rách khổng lồ, biến chứng sau phẫu thuật Khi yếu tố ảnh hưởng nhiều chức thị giác sau phẫu thuật của bệnh nhân kém Tại Việt Nam có một số nghiên cứu liên quan đến đánh giá chức thị giác của bệnh nhân sau phẫu thuật BVM, nghiên cứu đó tập chung đánh giá chức thị lực của bệnh nhân sau phẫu thuật BVM nghiên cứu đánh giá kết lâu dài điều trị BVM nguyên phát Bệnh viện Mắt Trung ương của Trần Thị Lệ Hoa (2013) Nghiên cứu đánh giá được kết thị lực lâu dài sau mổ BVM một số yếu tố liên quan đến tiên lượng thị lực sau phẫu thuật Trên giới có một số những nghiên cứu đánh giá chức thị giác chức thị giác ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật BVM số đó có nghiên cứu của Fumiki Okamoto (2008) Nghiên cứu rằng sau phẫu thuật BVM chức thị giác của bệnh nhân đóng một vai tro rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của bệnh nhân kết phẫu thuật tốt, bên cạnh đó hài long chất lượng cuộc sống có liên quan đáng kể tới chức thị giác của bệnh nhân đặc biệt độ nhạy cảm tương phản sau phẫu thuật Như để có đánh giá toàn diện chức thị giác yếu tố liên quan đến chức thị giác sau phẫu thuật bong võng mạc, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá chức thị giác và số yếu tố liên quan sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát ” với hai mục tiêu: Đánh giá chức thị giác bệnh nhân sau phẫu thuật bong võng nguyên phát Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2012 Nhận xét số yếu tố liên quan đến chức thị giác sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát Chương TỔNG QUAN 1.1 Bệnh bong võng mạc 1.1.1 Khái niệm Bệnh bong võng mạc tình trạng mà đó lớp thần kinh cảm thụ võng mạc bị tách khỏi lớp biểu mô sắc tố tích luy dịch khoang dưới võng mạc Hình 1.1 Hình ảnh bong võng mạc Nguồn ảnh: http://www.theeyepractice.com.au/ 1.1.2 Phân loại bệnh bong võng mạc Trên giới có nhiều cách phân loại bệnh BVM, theo cách phân loại của A Urrets Zavavia Jr (1968) Bonnet M (1989) chia bệnh BVM thành loại : - Bong võng mạc nguyên phát (Primary retinal detachment) - Bong võng mạc thứ phát (Secondary retinal detachment) 51 Owsley, C (2003), "Contrast sensitivity" Ophthalmol Clin North Am 16(2): p 171-7 52 Burton, T.C (1982), "Recovery of visual acuity after retinal detachment involving the macula" Trans Am Ophthalmol Soc 80: p 475-97 53 Delolme, Marie Pierre, Dugas, Brice, Nicot, Frédéric, Muselier, Aurore, Bron, Alain M., Creuzot-Garcher, Catherine "Anatomical and Functional Macular Changes After Rhegmatogenous Retinal Detachment With Macula Off" Am J Ophthalmol 153(1): p 128-136 54 Salicone, A., Smiddy, W E., Venkatraman, A., Feuer, W (2006), "Visual recovery after scleral buckling procedure for retinal detachment" Ophthalmology 113(10): p 1734-42 55 Yan, Hua, Dhurjon, Leland, Chow, David R., Williams, Deborah, Chen, John C "Visual field defect after pars plana vitrectomy1" Ophthalmology 105(9): p 1612-1616 56 Amemiya, T., Iida, Y., Yoshida, H (1983), "Subjective and objective ocular disturbances in reattached retina after surgery for retinal detachment, with special reference to visual acuity and metamorphopsia" Ophthalmologica 186(1): p 25-30 57 Lisle, C., Mortensen, K K., Sjolie, A K (1998), "Pneumatic retinopexy A long term follow-up study" Acta Ophthalmol Scand 76(4): p 486-90 58 Hutton, W L., Fuller, D G., Snyder, W.B., Fellman, R.L., Swanson, W.H (1996), "Visual field defects after macular hole surgery A new finding" Ophthalmology 103(12): p 2152-8; discussion 2158-9 59 Mitchell, J.,Bradley, C (2006), "Quality of life in age-related macular degeneration: a review of the literature" Health Qual Life Outcomes 4: p 97 60 Kokame, Gregg T "Visual field defects after vitrectomy with fluid–air exchange" Am J Ophthalmol 130(5): p 653-654 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Mã số nghiên cứu: Họ tên bệnh nhân:……………………… Tuổi:…….… Giới: Nam Nữ  Nghề nghiệp:……………………………………… Địa chỉ:…………………………………………….SĐT:………………… … Thông tin bệnh án lưu  Tiền sử bệnh toàn thân: Tăng huyết áp  Đái tháo đường  Không rõ   Tiền sử bệnh mắt: Đã phẫu thuật mắt  Cận thị   Thời gian đến viện: Dưới 10 ngày  Từ 10 - 30 ngày   Mắt bong võng mạc: MP  Trên 30 ngày  MT   Triệu chứng đầu tiên: Duồi bay  Nhìn mờ  Chớp sáng  Méo hình  Quầng đen  Dấu hiệu khác  Không kính: MP: MT: Kính lỗ: MP: MT: MP: MT:  Thị lực vào viện:  Thị lực viện:  Các tổn thương khác kèm theo: Có  Không   Đặc điểm bong võng mạc trước phẫu thuật - Mức độ bong võng mạc: Một góc phần tư  Hai góc phần tư  Ba góc phần tư  Bốn góc phần tư  - Vị trí vết rách: Thái dương  Thái dương dưới  Mui  Mui dưới  - Số lượng vết rách: vết  vết  vết  - Bong võng mạc vùng hoàng điểm: Chưa qua HĐ  - Các tổn thương phối hợp: vết  Qua HĐ  Tổn thương mạch máu  Thoái hóa võng mạc   Cách thức phẫu thuật: Đai củng mạc  Độn củng mạc  Lạnh đông  Khí nội nhãn  Cắt dịch kính  Laser vết rách   Kết giải phẫu viện: Võng mạc áp  Không áp  Khám bệnh nhân 3.1 Tiền sử của mắt bong võng mạc sau phẫu thuật BVM - Loại phẫu thuật bổ xung - Số lần phẫu thuật - Phẫu thuật thể thủy tinh - Phẫu thuật cắt bè - Phẫu thuật biến chứng 3.2 Khám bệnh  Thị lực - Thị lực nhìn xa: Khơng kính: MP: MT: Có kính: MP: MT: - Thị lực nhìn gần có kính: Khoảng cách: MP:  Kết giải phẫu lúc khám: Võng mạc áp   Biến chứng sau phẫu thuật: Có  MT : Không áp  Không   Siêu âm B - Võng mạc: Võng mạc áp  Không áp  - Dịch kính: Vẩn đục nhiều  Vẩn đục ít  Không vẩn đục   OCT: Tổn thương HĐ  Không tổn thương HĐ   Thị trường - Thị trường trung tâm: Có tổn thương  Không tổn thương  - Thị trường chu biên: Có tổn thương  Không tổn thương   Độ nhạy cảm tương phản: Dưới 1,25%  Từ 1,25% đến 2,5%  Từ 2,5% đến 5%  Từ 5% đến 10%  Từ 10% đến 25%  Trên 25%  Phụ lục Bảng tính khoảng cách thử độ nhạy cảm tương phản Hệ Snellen 20/20 Khoảng cách thử (m) 4,7 20/25 2,3 20/40 1,9 20/50 1,6 20/80 1,2 20/100 0,95 20/125 0,79 20/160 0,59 20/200 0,48 ĐNT 4m 0,38 ĐNT 3m 0,3 ĐNT 2m 0,23 Phụ lục Bảng mức trả lời và tái mã hóa theo số điểm câu hỏi VFQ - 25 Câu hỏi 1,2,3,4,5,6,7 Các mức trả lời ban đầu Mã hóa theo số điểm 100 75 50 25 * Chú ý: Ký hiệu “*” có nghĩa “Missing” Phụ lục Bộ câu hỏi VFQ - 25 giản lược và số hoạt động sống bệnh nhân sau phẫu thuật Hạng mục Số lượng câu hỏi Câu hỏi cụ thể Hoạt động gần 1, 2, Hoạt động xa 4, 5, Thị giác chu biên Chú ý: Cơng thức tính: Sớ điểm trung bình = (Tởng số điểm của hạng mục không có “Missing”)/ (Số hạng mục không có “Missing”) Phụ lục Bộ câu hỏi VFQ - 25 giản lược phiên tiếng Việt Nam BẢNG CÂU HỎI VỀ CHỨC NĂNG THỊ GIÁC LIÊN QUAN ĐẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG CUỘC SỐNG Hướng dẫn Tôi đọc cho anh/chị nghe một số câu mô tả vấn đề thị giác hoặc cảm nhận tình trạng thị giác của anh/chị Sau câu hỏi đọc một danh sách câu trả lời Anh/chị chọn câu trả lời mô tả nhất tình trạng của anh/chị Nếu anh/chị có đeo kính hoặc kính tiếp xúc, trả lời câu hỏi tương ứng với tình trạng đeo kính Anh/chị cần cân nhắc cẩn thận trả lời câu hỏi Tất câu trả lời được giữ bí mật Để điều tra đạt mục đích nâng cao hiểu biết của vấn đề thị giác ảnh hưởng của nó tới chất lượng cuộc sống, trả lời chính xác nhất có thể Xin nhớ, anh/chị sử dụng kính hoặc kính tiếp xúc cho một hoạt động đó, trả lời câu hỏi tương ứng với đeo kính Mức độ khó khăn anh/chị đọc chữ in thường báo? (ĐỌC CÁC CÂU TRẢ LỜI NẾU CẦN) (Khoanh tron một câu trả lời) Khơng khó khăn ……………… Khó khăn ít…………………………… Khó khăn trung bình …………………………………… Khó khăn nhiều…………………………………………… Khơng làm thị lực kém………………………… Khơng làm lý khác khơng muốn làm… Mức độ khó khăn anh/chị làm những việc cần nhìn gần tốt, nấu ăn, may vá, sửa chữa đồ vật nhà hay sử dụng dụng cụ? (ĐỌC CÁC CÂU TRẢ LỜI NẾU CẦN) (Khoanh tron mợt câu trả lời) Khơng khó khăn ……………… Khó khăn ít…………………………… Khó khăn trung bình …………………………………… Khó khăn nhiều…………………………………………… Khơng làm thị lực kém………………………… Khơng làm lý khác khơng muốn làm… Mức độ khó khăn nhìn kém anh/chị tìm đờ vật giá? (ĐỌC CÁC CÂU TRẢ LỜI NẾU CẦN) (Khoanh tron một câu trả lời) Khơng khó khăn ……………… Khó khăn ít…………………………… Khó khăn trung bình …………………………………… Khó khăn nhiều…………………………………………… Khơng làm thị lực kém………………………… Khơng làm lý khác không muốn làm… Mức độ khó khăn anh/chị đọc biển báo giao thơng biển hiệu cửa hàng? (ĐỌC CÁC CÂU TRẢ LỜI NẾU CẦN) (Khoanh tron mợt câu trả lời) Khơng khó khăn ……………… Khó khăn ít…………………………… Khó khăn trung bình …………………………………… Khó khăn nhiều…………………………………………… Khơng làm thị lực kém………………………… Khơng làm lý khác khơng muốn làm… Mức độ khó khăn nhìn kém anh/chị xuống bậc, cầu thang hay bậc thềm ánh sáng yếu vào ban đêm? (ĐỌC CÁC CÂU TRẢ LỜI NẾU CẦN) (Khoanh tron mợt câu trả lời) Khơng khó khăn ……………… Khó khăn ít…………………………… Khó khăn trung bình …………………………………… Khó khăn nhiều…………………………………………… Khơng làm thị lực kém………………………… Khơng làm lý khác khơng muốn làm… 6 Mức độ khó khăn nhìn kém anh/chị xem phim, kịch hay thi đấu thể thao? (ĐỌC CÁC CÂU TRẢ LỜI NẾU CẦN) (Khoanh tron mợt câu trả lời) Khơng khó khăn ……………… Khó khăn ít…………………………… Khó khăn trung bình …………………………………… Khó khăn nhiều…………………………………………… Khơng làm thị lực kém………………………… Khơng làm lý khác khơng muốn làm… Mức độ khó khăn nhìn kém anh/chị nhận biết vật bên đường anh/chị bộ? (ĐỌC CÁC CÂU TRẢ LỜI NẾU CẦN) (Khoanh tron mợt câu trả lời) Khơng khó khăn ……………… Khó khăn ít…………………………… Khó khăn trung bình …………………………………… Khó khăn nhiều…………………………………………… Khơng làm thị lực kém………………………… Khơng làm lý khác không muốn làm… Cuộc phỏng vấn đến kết thúc Rất cám ơn anh/chị đã bỏ thời gian hợp tác KÝ HIỆU VIẾT TẮT BVM : Bong võng mạc ĐNT : Đếm ngón tay Đai CM : Đai Củng mạc CDK : Cắt dịch kính Phaco : Phương pháp tán nhuyễn thể thủy tinh bằng siêu âm IOL : Thể thủy tinh nhân tạo VFQ -25 : Bộ câu hỏi chức thị giác 25 của viện nghiên cứu Mắt Quốc gia LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Bùi Văn Xuân, học viên cao học khóa 21 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Như Hơn - Bệnh viện Mắt Trung ương Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn chính xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp nhận của sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật những cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 Người viết cam đoan Bùi Văn Xuân LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Quản lý, đào tạo sau đại học, Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội Đảng ủy, Ban Giám đốc, tập thể bác sỹ, điều dưỡng anh chị em đồng nghiệp khoa Đáy Mắt, phòng Kế hoạch tổng hợp, trung tâm Khiếm thị, phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Mắt Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập tiến hành nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Như Hơn - Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương, chủ nhiệm Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội người thầy hướng dẫn khoa học chỉ bảo, dạy dỗ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn ThS Đặng Trần Đạt - Phó khoa Đáy Mắt người thầy, người anh trực tiếp hướng dẫn lâm sàng chỉ bảo tận tình suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Thị Nhất Châu cùng toàn thể Y, Bác sỹ anh chị em đồng nghiệp khoa Đáy Mắt tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu tại Khoa Tôi cũng xin được cám ơn TS Phạm Thị Kim Thanh, TS Thẩm Trương Khánh Vân, TS Phạm Thu Minh, TS Trần Thị Thu Hà, ThS Nguyễn Kiếm Hiệp, ThS Hồ Xuân Hải, ThS Nguyễn Thu Trang, ThS Bùi Việt Hưng cùng nhiều đồng nghiệp khác giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng xin dành trọn tình yêu thương biết ơn sâu sắc đến bố me những người thân gia đình ở bên động viên chia sẻ, giúp đỡ cuộc sống, công việc đường nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 Bùi Văn Xuân ... sau phẫu thuật bong võng mạc, tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá chức thị giác và số yếu tố liên quan sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát ” với hai mục tiêu: Đánh giá chức thị giác. .. di chuyển 16 1.3 Một số yếu tố liên quan đến chức thị giác 1.3.1 Một số yếu tố trước sau phẫu thuật bong võng mạc liên quan đến chức thị giác bệnh nhân 1.3.1.1 Thời gian phát bệnh Theo nghiên... nhân sau phẫu thuật bong võng nguyên phát Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2012 Nhận xét số yếu tố liên quan đến chức thị giác sau phẫu thuật bong võng mạc nguyên phát 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Bệnh bong

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:42

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 1.1.2. Phân loại bệnh bong võng mạc

  • 1.1.3. Hình thái lâm sàng bệnh bong võng mạc

  • Trên lâm sàng bệnh bong võng mạc có những hình thái sau :

  • 1.1.4. Chẩn đoán bệnh bong võng mạc

  • Phẫu thuật BVM dựa trên ba nguyên tắc mà Gonnin.J đã đề xuất từ năm 1930, từ nguyên tắc trên nhiều kỹ thuật đã được áp dụng, ngày nay phổ biến các kỹ thuật sau:

  • 1.1.5.2. Hàn vết rách võng mạc

  • 1.1.5.3. Đưa võng mạc áp sát lớp biểu mô sắc tố

  • 1.1.6. Kết quả phẫu thuật bong võng mạc

    • 1.1.6.1. Kết quả về giải phẫu

    • 1.1.6.2. Kết quả về chức năng

    • 1.2.2. Khả năng nhạy cảm tương phản

    • 1.3. Một số yếu tố liên quan đến chức năng thị giác

      • 1.3.1. Một số yếu tố trước và sau phẫu thuật bong võng mạc liên quan đến chức năng thị giác của bệnh nhân

        • 1.3.1.1. Thời gian phát hiện bệnh

        • 1.1.3.3. Đặc điểm về nhóm tuổi

        • 1.1.3.4. Biến chứng muộn sau phẫu thuật

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

            • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

              • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

              • 2.2.3. Phương tiện thăm khám

              • 2.2.4. Phương tiện thu thập và xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan