1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN ĐỀ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY

99 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 468,25 KB

Nội dung

VẤN ĐỀ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY Quá trình nghiên cứu việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở huyện Châu Thành tỉnh An Giang trong giai đoạn hiện nay có thể rút ra một số kết luận sau: 1. Dân chủ ở cơ sở có vai trò rất quan trọng. Dân chủ ở cơ sở được thực hiện sẽ đem lại quyền dân chủ cho người dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất. Thực hiện dân chủ ở cơ sở là một trong những khâu quan trọng và cấp bách nhất công cuộc đổi mới của việc xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Chính vì vậy ngày 18 tháng 2 năm 1998, Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa VIII) đã ra chỉ thị 30CT TW về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ, Ủy ban thường vụ đã ra pháp lệnh số 342007PLUBTVQT ngày 2042007 về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn và nhiều Nghị định của Nhà nước về thực hiện Quy chế dân chủ. Thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở là con đường thực hiện dân chủ ở cơ sở. 2. Thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở là một yêu cầu cần thiết và cấp bách đối với việc thực hiện dân chủ cơ sở ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang trong giai đoạn hiện nay. Sự cần thiết và cấp bách này thể hiện ở những điểm sau: chỉ có phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân mới tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế xã hội ở huyện Châu Thành, chỉ có phát huy quyền chính trị của nhân dân mới đáp ứng được những đổi mới của tình hình chính trị của huyện Châu Thành, chỉ có phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực văn hóa xã hội. 3. Trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở huyện Châu Thành đã có những thành tựu và có những hạn chế thiếu sót. Luận văn đã tìm làm rõ những thành tựu, những hạn chế, nguyên nhân của thành tựu, hạn chế trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở huyện Châu Thành trong tình hình hiện nay. 4. Để tiếp tục triển khai thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở huyện Châu Thành trong giai đoạn mới, luận văn đã nêu rõ 5 giải pháp cơ bản. Năm giải pháp này là một chủ thể thống nhất đòi hỏi phải được thực hiện đồng bộ. 5. Những nhận xét, đánh giá của tác giả về việc thực hiện Quy chế dân chủ ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang chỉ là những nhận xét ban đầu của người bắt đầu công việc nghiên cứu khoa học. Nhất định những nhận xét ấy còn chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính khoa học. Em rất mong các nhà khoc học chỉ dẫn để em tiếp tục hoàn thiện Luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn.

VẤN ĐỀ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng XII khẳng định: Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất quyền lực xã hội chủ nghĩa thuộc nhân dân… Dân chủ phải thực đầy đủ, nghiêm túc tất lĩnh vực đời sống xã hội Bảo đảm để nhân dân tham gia tất khâu trình đưa định liên quan đến lợi ích, sống nhân dân, tự nêu sáng kiến, tranh luận đến giám sát thực hiện… Đặc biệt, Đại hội Đảng XII tiếp tục nhấn mạnh: “tiếp tục thực tốt dân chủ sở” [20, tr 38] Để phát huy dân chủ toàn xã hội, khâu quan trọng việc phát huy dân chủ sở Thực dân chủ sở đảm bảo cho người dân thực quyền làm chủ trực tiếp rộng rãi Dân chủ sở khâu quan trọng nhất, cấp bách công xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngày 18- 02- 1988, Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Namv(khóa VIII) thị số 30/CT- TW xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Chính phủ ban hành Nghị định: 29/ 1998/ NĐ/ CP Quy chế thực dân chủ xã (11- 05- 1998) Ngày 28- 03- 2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) thị số 10- CT/ TW tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Qui chế dân chủ sở Qua thực tế hai mươi năm thực Qui chế dân chủ sở, nèn dân chủ nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng như: Đã phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo nhân dân, khơi nguồn tạo sức mạnh vật chất tinh thần to lớn tất tang lớp nhân dân Vì vậy, suốt 20 năm qua, nước ta giữ vững ổn định trị xã hội, tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội địa phương phạm vi nước, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Cũng qua thực dân chủ sở, việc xây dựng Đảng ngày củng cố, quyền từ sở đến trung ương ngày hoàn thiện vững mạnh, Mặt trận tổ chức trị - xã hội khơng ngừng đổi vững mạnh Thực dân chủ sở làm cho việc xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc đạt nhiều thành tựu, việc xây dựng Quy ước, Hương ước, lễ hội… giữ phong tục tập quán tốt đẹp, giảm bớt hủ tục văn hóá, phong tục lạc hậu… Nhưng qua 20 năm thực Qui chế dân chủ sở số mặt hạn chế, bất cập như: Một số số sở chưa nghiêm túc thực Chỉ thị 30 Bộ trị Một số nơi hình thức, chưa thành nếp, không đồng nên chưa huy động sức mạnh tiềm tàng dân Việc tổng kết kinh nghiệm thực Qui chế dân chủ sở không coi trọng, việc phát nhân tố chậm, việc đạo bất cập Vì vậy, kết việc phát huy dân chủ sở chưa cao dẫn đến hạn chế việc tạo sức mạnh toàn dân ổn định trị - xã hội, phát triển kinh tế - xã hội, phát triển văn hóa- xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng… chưa mong muốn Chính thế, việc tiếp tục nghiên cứu thực Qui chế dân chủ sở yêu cầu cấp bách việc tiếp tục xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa địa phương phạm vi nước Trong 20 năm thực Qui chế dân chủ sở, huyện Châu Thành tỉnh An Giang đạt thành công định như: - Dưới lãnh đạo, quản lý Đảng quyền huyện Châu Thành, với việc tham gia tích cực Mặt trận tổ quốc tổ chức trị - xã hội với tham gia rộng rãi nhân dân huyện Châu Thành, quyền làm chủ nhân dân huyện Châu Thành khơi nguồn phát huy mức độ cao so với giai đoạn trước Bầu khơng khí dân chủ tạo thơn, ấp, xã tồn hun Châu - Thành Chính thực Qui chế dân chủ sở mà 20 năm qua, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang đạt nhiều thành tích so với huyện khác tỉnh An Giang Về bản, huyện Châu Thành đảm bảo tốt việc giữ vững ổn định trị- xã hội, phát triển kinh tế - xã hội, - phát triển văn hóa- xã hội, đảm bảo sức mạnh quốc phòng, an ninh… Tuy nhiên q trình thực Qui chế dân chủ sở, huyện Châu Thành bộc lộ mặt hạn chế như: Nhiều thơn, ấp, xã, phường tình trạng người dân xúc, số đảng viên cán quyền, đoàn thể chưa thực gương mẫu…; Với mong muốn nghiên cứu đề xuất số giải pháp, góp phần khắc phục mặt hạn chế, bất cập nêu trên, em lựa chọn đề tài: “Vấn đề thực quy chế dân chủ cấp sở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Trước hết viết, nói chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh dân chủ nước ta Trong đời hoạt động cách mạng, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề dân chủ Trước cách mạng tháng 8- 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn đén nhiều phương diện phát huy dân chủ để khơi dậy sức mạnh toàn dân tộc tiến hành thắng lợi cách mạng tháng năm 1945 Sau 1945 trường kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề dân chủ nhằm tạo sức mạnh toàn dân tộc để giữ vững thành cách mạng tháng – 1945, bảo vệ phát triển quyền non trẻ sau cách mạng, tạo sức mạnh toàn dân tọc chiến thắng thực dân Pháp với trận Điện Biên Phủ oai hùng (1954) Từ năm 1954 đến từ trần(9-1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục nhấn mạnh đến vấn đề dân chủ nhằm đẩy mạnh công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, tiếp tục đấu tranh cách mạng miền Nam thống đất nước Có thể nói, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề dân chủ nước ta khuôn vàng thước ngọc, kim nam cho Đảng, cho nhà nghiên cứu nghiên cứu vấn đề dân chủ nước ta Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời đến nay, qua văn kiện Đại hội Đảng nhấn mạnh đến vấn đề dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa Đặc biệt từ Đại hội Đảng VI (1986) đến Đại hội Đảng XII (2011) vấn đề dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhận thức ngày sâu sắc Những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành tựu lý luận to lớn đóng góp vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin Các nhà nghiên cứu lý luận dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có rhể lấy định hướng nghiên cứu từ luận điểm lý luận thực tiễn vấn đề dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những nhà nghiên cứu trị tiếng nước ta nước ngồi dù hay nhiều đề cấp đến vấn đề dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong 32 năm Đổi đất nước có hàng trăm cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta Những nghiên cứu có gía trị khoa học thực tiễn song cấn có quan tổng hợp lại để làm thành tư liệu quí báu cho nhà nghiên cứu hệ sau Ở luận văn Thạc sĩ Triết học này, em xin nêu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu sau: - Trong tác phẩm: “ Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội (2001), tác giả Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm đề cập đến dân chủ xã hội chgủ nghĩa, xác định chất lượng đội ngũ cán có gắn bó với việc nhận thức thực nhiệm vụ liên quan đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân thời kì đẩy - mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, chương trình cao cấp, tập 1, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 1996 đề cập toàn diện vấn đề dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Các tác giả luận giải khái niệm dân chủ, quan điểm tư sản dân chủ dân chủ kiểu tư sản, quan điẻm vô sản dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa; hệ thống trị với tư cách chế thực dân chủ; dân chủ hệ thống trị thời kì q độ lên - chủ nghĩa xã hội nước ta Tác phẩm “Tư tưởng trị Lê nin từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt nam” Nxb lý luận trị, Hà Nội 2004, tác giả Đỗ Tư đề cập đến dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tác phẩm : “Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân dân Việt Nam”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Tác giả Phùng Văn Tửu trực tiếp bàn đến vấn đề quyền nhà nước dân, dân dân việc phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong tác phẩm: “Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội miền Bắc nước ta” Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tác giả Nguyễn Quốc Phẩm trực - tiếp bàn đến q trình dân chủ hóa đời sống xã hội miền núi Trong tác phẩm “Thời kì sứ mệnh Đảng ta” Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tác giả Phạm Ngọc Quang, Trần Đình Nghiêm bàn đến vấn đề dân chủ; nhân quyền đảm bảo trị nguyên Tác giả phân tích vấn đề dân chủ, nhân quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Theo tác giả, để Đảng lãnh đạo mà có dân chủ xã hội chủ nghĩa phải phát huy sức mạnh tồn hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Tác giả nhấn mạnh việc phát huy sức mạnh tồn dân tộc khơng thực không gắn với việc phát huy dân chủ đời sống xã hội lãnh đạo Đảng, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân 2.2 Các cơng trình nghiên cứu dân chủ sở, Quy chế dân chủ sở - Đây cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài Luận văn Hai mươi năm qua, có hàng trăm nghiên cứu tác giả tiếng Việt Nam nghiên cứu vấn đề dân chủ sở, Quy chế dân chủ sở Trong giới hạn Luận văn, em xin tóm tắt số tác - phẩm, tác giả tiêu biểu sau: Trong tác phẩm “Quy chế thực dân chủ cấp xã- số vấn đề lý luận thực tiễn” Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Tác giả Dương Xuân Ngọc phân tích rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc thực dân chủ cấp xã Những vấn đề lý luận dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa cấp sở (cấp xã), vấn đề thực tiễn thực trạng dân chủ cấp xã, nội dung, nhiệm vụ, giải pháp việc thực Quy chế dân chủ - cấp xã Ở tác phẩm: “Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nay”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Tác giả Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông đề cập đến tầm quan trọng việc thực Quy chế dân chủ, rõ mối liên hệ việc thực Quy chế dân chủ với - việc xây dựng quyền cấp xã Trong tác phẩm “Thực dân chủ sở qua thực tiễn Viẹt Nam Trung Quốc”, Tạp chí Cộng sản - Tạp chí Cầu thị, Hà Nội, 2004, nhiều nhà nghiên cứu đề cập trực tiếp, toàn diện đến dân chủ sở Quy chế dân chủ sở Trong viết “Thực dân chủ sở công đổi Việt nam (báo cáo đề dẫn hội thảo, tác giả Lê Hữu Nghĩa nhấn mạnh: Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng viẹc phát huy dân chủ sở Tác giả nêu rõ mặt thành công hạn chế nguyên nhân hạn chế sau 05 năm nước ta thực Quy chế dân chủ - sở Ở viết “Phát huy dân chủ sở”, tác giả Hà Đăng làm rõ vấn đề: Dân chủ sở chế độ làm chủ nhân dân, dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp, dân chủ sở chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, dân chủ sở hệ thống trị sở Cũng viết “Thực dân chủ sở trình đổi Việt Nam”, tác giả Nguyễn Duy Qúy đề cập đến vấn đề: Dân chủ - mục tiêu động lực đổi phát triển Việt Nam; dân chủ sở nước ta- từ nhận thức lý luận đến hành động thực tiễn Tác giả làm rõ vấn đề dân chủ sở giải vấn đề lợi ích, trước hết lợi ích vật chất, lợi ích phải cơng quyền phải thực quyền, người phải làm tất mà pháp luật không cấm Tác giả phân tích tầm quan - trọng dân chủ sở, làm rõ khái niệm sở… Trong “Dân chủ sở hệ thống trị sở”, tác giả Hữu Thọ nêu ra: Những vấn đề cần bàn với dân, việc phải để dân định, việc phải báo cáo rộng rãi với dân… Tác giả đặt câu hỏi làm để việc thực Quy chế dân chủ sở khắp trở - thành nếp thường xuyên? Cũng viết “Dân chủ sở - Một sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam”, tác giả Trần Bạch Đằng nêu số vấn đề mang tính giải pháp như: Pháp luật phải rõ ràng cho nhân dân hiểu thực hiện, vấn đề liên quan trực tiếp đến lợi ích nhân dân dân sở; phải cần tham khảo ý kiến Mặt trận tổ quốc đồn thể trị xã hội; báo chí phải giúp nhân dân thực quyền dân chủ đấu tranh chống tiêu cực; củng cố quyền sở đội ngũ cán đủ phẩm chất - lực vấn đề quan trọng hàng đầu Những tác phẩm bàn đến dân chủ sở, Quy chế dân chủ sở nêu đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn trọng tâm như: Quan niệm dân chủ sở, vị trí dân chủ sở, nội dung Quy chế dân chủ sở, thuận lợi khó khăn thực Quy chế dân chủ sở, giải pháp nhằm thực Quy chế dân chủ cấp xã Phường giai đoạn từ 1998 đến Những vấn đề tư liệu vô quan trọng việc tiếp tục nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn phân tích khách quan thực trạng rõ nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhằm thực Quy chế dân chủ sở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn trình nhận thức hành động việc thực Quy chế dân chủ sở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Giả thuyết khoa học Thực Quy chế dân chủ sở huyện Châu Thành tỉnh An 10 dân thực quyền làm chủ trọ Ở huyện Châu Thành, việc đổi hệ thống trị nhằm mở rộng quyền làm chủ trị nhân dân để nhân dân tham gia tích cực vào hoạt động - quyền sở, tham gia vào hoạt động Nhà nước Phát huy quyền làm chủ nhân dân mặt văn hóa xã hộ gắn liền với phát triển văn hóa xã hội huyện Châu Thành Người dân huyện Châu Thành người làm chủ, người sáng tạo người thụ hưởng - giá trị văn hóa – xã hội Phát huy quyền làm chủ nhân dân mặt quốc phòng an ninh gắn liền với việc xây dựng quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân huyện Châu Thành Người dân huyện Châu Thành chủ thể, quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân Từng bước xây dựng quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân, người dân huyện Châu Thành thực quyền làm chủ lĩnh vực quốc phòng, an ninh Như vậy, phát huy quyền làm chủ nhân dân kinh tế, trị, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh phát huy vai trò người chịu lãnh đạo, quản lý việc thực Quy chế dân chủ sở, tạo động lực cho trình thực Quy chế dân chủ sở thành công 2.2.4 Xây dựng cộng đồng ấp dân cư vững mạnh Ấp nơi sinh sống cộng đồng dân cư, nơi thực cách trực tiếp rộng rãi để phát huy hình thức tự quản cồng đồng dân cư nơi tổ chức cho nhân dân thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhiệm vụ cấp giao, Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, hỗ trợ giám sát, kiểm tra hoạt động ấp Theo hệ thống cấp ấp khơng phải cấp 85 quyền Nhưng nơi người dân thực quyền làm chủ Việc xây dựng cộng đồng dân cư có tác động tích cực đến việc thực Quy chế dân chủ cở sở Hoạt động xây dựng cộng đồng dân cư ấp cần tập trung vào việc sau: - Xây dựng hoàn thiện hương ước, quy ước phù hợp với ấp, cụm dân cư Hương ước phải kế thừa phát huy phong mỹ tục cộng đồng, phù hợp với định pháp luật hành nhằm trừ mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, gắn liền an ninh trật tự, an tồn giao thơng, vệ - sinh mơi trường, xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh Lập tổ chức hòa giải, an ninh, bảo vệ sản xuất hoàn thiện Các tổ chức - làm nhiệm vụ giữ đoàn kết an ninh ấp Thảo luận định công việc cộng đồng dân cư sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, đồn kết tương trợ giúp đỡ sản xuất đời sống, vấn đề văn hóa xã hội, vệ sinh mơi trường, an ninh, trật tự an tồn xã hội phù hợp với - pháp luật Bàn biện pháp thực nghị Hội đồng nhân dân xã, - định Ủy ban nhân dân xã, nghĩa vụ công dân nhiệm cụ cấp giao Thảo luận góp ý kiến báo cáo kết cơng tác tự phê bình kiểm điểm Trưởng ấp, chủ tịch Hội đồng nhân dân xã chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Từng ấp, cụm dân cư làm tốt việc góp phần thực Quy chế dân chủ xã, thị trấn 2.2.5 Tiến hành sơ kết, tổng kết trình thực Quy chế dân chủ sở Thực Quy chế dân chủ trình lâu dài khoảng tháng Ban đạo tiến hành sơ kết khoảng năm tiến hành tổng kết trình 86 thực Nếu khơng có sơ kết, tổng kết việc thực có làm mà khơng làm Bởi qua hội nghị sơ kết, tổng kết, Ban đạo việc thực Quy chế dân chủ sở sơ kết, tổng kết việc chưa làm được, tìm nguyên nhân thành tựu mặt hạn chế việc thực Quy chế dân chủ, đánh giá trách nhiệm cá nhân, tập thể thực Quy chế dân chủ, tìm giải pháp tiếp tục đẩy mạnh việc thực quy chế sở Khen thưởng nhắc nhở tập thể cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ Để tiến hành hội nghị sơ kết, tổng kết đạt chất - lượng cao, cần tập trung vào việc sau: Ban đạo thực Quy chế dân chủ sở phải có tinh thần trách nhiệm có lực phân tích, đánh giá, tổng hợp tình hình thực Quy - chế dân chủ, phải biết đưa giải pháp phù hợp… Phải trì thường xuyên hội nghị sơ kết, tổng kết việc thực Quy - chế dân chủ Phải thực có thái độ nghiêm túc, khoa học hội nghị sơ kết, - tổng kết việc thực Quy chế dân chủ sở Phát cá nhân, mơ hình điện hình việc thực Quy chế - dân chủ sở để nhân rộng với nơi khác Năm giải pháp thể thống có mối liên hệ mật thiết với Để tiếp tục Quy chế dân chủ giai đoạn cần phải đồng thực giải pháp 87 Tiểu kết chương Việc thực Quy chế dân chủ sở huyện Châu Thành đạt số thành tựu như: góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện; thúc đẩy việc củng cố hệ thống trị huyện, góp phần xây dựng văn hoa - xã hội quốc phòng an ninh huyện Nhưng có mặt hạn chế như: trình độ hiểu biết đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước chưa cao; việc dân biết, dân bàn, dân giám sát, kiểm tra nhân dân có nhiều hạn chế; tổ chức Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể xã hội có hạn chế, thiếu sót… Những thành tựu hạn chế việc thực Quy chế dân chủ có nguyên nhân khách quan chủ quan Để khắc phục hạn chế cần phải tiến hành giải pháp Dó giải pháp: - Nâng cao nhận thứ cán bộ, đảng viên nhân dân Dân chủ Pháp - luật tảng bước nâng cao dân trí Đổi hệ thống trị để hệ thống trị ln giữ vai trò lãnh đạo, - quản lý q trình thực Quy chế dân chủ sở Tiếp tục phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế - - xã hội; trị - xã hội; văn hóa xã hội quốc phòng an ninh Xây dựng cộng đồng ấp dân cư vững mạnh Tiến hành sơ kết, tổng kết trình thực Quy chế dân chủ sở 88 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ sở huyện Châu Thành tỉnh An Giang giai đoạn rút số kết luận sau: Dân chủ sở có vai trò quan trọng Dân chủ sở thực đem lại quyền dân chủ cho người dân cách trực tiếp rộng rãi Thực dân chủ sở khâu quan trọng cấp bách công đổi việc xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính ngày 18 tháng năm 1998, Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa VIII) thị 30/CT- TW xây dựng thực Quy chế dân chủ, Ủy ban thường vụ pháp lệnh số 34/2007//PLUBTVQT ngày 20-4-2007 thực dân chủ xã, phường, thị trấn nhiều Nghị định Nhà nước thực Quy chế dân chủ Thực Quy chế dân chủ sở đường thực dân chủ sở Thực Quy chế dân chủ sở yêu cầu cần thiết cấp bách việc thực dân chủ sở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang giai đoạn Sự cần thiết cấp bách thể điểm sau: có phát huy quyền làm chủ kinh tế nhân dân tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện Châu Thành, có phát huy quyền trị nhân dân đáp ứng đổi tình hình trị huyện Châu Thành, có phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực văn hóa- xã hội Trong q trình thực Quy chế dân chủ sở huyện Châu Thành có thành tựu có hạn chế thiếu sót Luận văn tìm làm rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu, hạn chế việc thực Quy chế dân chủ huyện Châu Thành tình 89 hình Để tiếp tục triển khai thực Quy chế dân chủ sở huyện Châu Thành giai đoạn mới, luận văn nêu rõ giải pháp Năm giải pháp chủ thể thống đòi hỏi phải thực đồng Những nhận xét, đánh giá tác giả việc thực Quy chế dân chủ huyện Châu Thành, tỉnh An Giang nhận xét ban đầu người bắt đầu công việc nghiên cứu khoa học Nhất định nhận xét chưa đầy đủ, chưa đảm bảo tính khoa học Em mong nhà khoc học dẫn để em tiếp tục hoàn thiện Luận văn Em xin trân trọng cảm ơn 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1998), thị 30 Quy chế dân chủ sở Chính phủ (1998), Nghị định số 29/1998/NĐ-CP Quy chế thực dân chủ xã Chính phủ (2003), Nghị định số 79/NĐ-CP Quy chế thực dân chủ xã Chính phủ (1999), Nghị định số 07/1999/NĐ-CP cơng nhân viên chức Chính phủ (2007), Nghị định 158/2007/NĐ-CP Quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính Phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 công chức xã, phường, thị trấn Hồng Chí Bảo (2007), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tình hình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa 91 học, Nxb Chính trị quốc gia, HN 10 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 12 quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 13 quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 14 quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban 15 chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà 16 Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 17 quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ IX Ban 18 Chấp hành, Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 19 quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban 20 chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn 21 quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 (2007), Nxb Chính trị 22 quốc gia, Hà Nội Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 23 Hội thảo khoa học thực tiễn (2002), "Xây dựng hệ thống trị 92 đội ngũ cán bộ, công chức sở", Tạp chí Cộng Sản 24 Trần Duy Hương (1998), Thực quyền dân chủ nhân dân – 25 26 27 28 Những vấn đề đặt nay, tạp chí quốc phòng tồn dân, số V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến Mátxcơva V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc 29 30 31 32 gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1986), Về Đảng cầm quyền, Nxb Sự thật, HN 34 Hồ Chí Minh (1986), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, HN 35 Hội đồng quốc gia Chỉ đạo biên soạn tự điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa 36 Thái Ninh – Hồng Chí Bảo(1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa của, NXB Sự thật, Hà Nội 37 Dương Xuân Ngọc (Chủ biên) (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 38 Lê Hữu Nghĩa (1996), “Vai trò trị việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản 39 Lê Hữu Nghĩa (2016), “Bản lĩnh trị cán bộ, đảng viên 93 thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số1 40 Trần Quang Nhiếp (2004), “Thực tiễn Dân chủ sở qua thực tiễn Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí Cộng sản 41 Bùi Đình Phong (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò đạo đức cách mạng thống tài đức”, Tạp chí Lý luận trị, (1) 42 Nguyễn Tiến Phồn, Dân chủ tập trung dân chủ - Lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, HN 43 Vũ Văn Phúc (2016), “Phòng, chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên yêu cầu thiết nay”, Tạp chí Cộng sản, số 44 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Sáu – Hồ Văn Thông (chủ biên) (2003), Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, HN 47 Đỗ Tiến Sâm (2005), Vấn đề thực dân chủ sở nông thôn Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, HN 94 48 Hoàng Kim Sơn (2002), “Tiếp tục đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản, (1) 49 Nguyễn Xuân Tảo (2005), “Đảng cầm quyền đạo đức, phong cách người cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Cộng sản, (6) 50 Nơng Văn Tiềm (2001), Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Cao Bằng giai đoạn Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 51 Lê Thi (2009), Thực dân chủ sở vấn đề tăng cường ý thức trách nhiệm nhà nước, Tạp chí Triết học, số 52 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTgvề chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 53 Thủ Tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo 54 Thủ Tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010 55 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 28/2007/QĐ-TTgvề việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường thị trấn tỉnh phía bắc giai đoạn 2007-2010 56 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 1374/QĐ-TTg, ngày 95 12/8/2011 “về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015” 57 Tỉnh ủy An Giang (2011), Đề án Số 01-ĐA/TU,ngày 19 tháng năm 2011 Đề án tạo nguồn quy hoạch cán thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý 58 Đỗ Tư (2004), Tư tưởng trị Lênin từ cách mạng Nga đến cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 59 Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 51 60 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên, 2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Thông tin khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Triết học (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Phú Trọng (2017), Xây dựng chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt để phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 63 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị 96 quốc gia, Hà Nội 64 Hồng Trung (1998), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr.27 - 29 65 Hoàng Trung (1998), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục rèn luyện đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 66 Phùng Văn Tửu (1999), Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN 67 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực Quy chế dân chủ xã phường, thị trấn, Hà Nội 68 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2013), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2013 số nhiệm vụ, biện pháp thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2014 69 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2014), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2014 số nhiệm vụ, biện pháp thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 70 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2015), Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2015 số nhiệm vụ, biện pháp thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 71 Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2016), Báo cáo tình hình thực 97 kinh tế - xã hội năm 2016 số nhiệm vụ, biện pháp thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 72 Vũ Thị Vinh (2012), Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 73 Dương Xuân Ý, Nâng cao lãnh đạo tổ chức sở Đảng, thực hiệu dân chủ sở, Tạp chí cộng sán, 2013 74 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 98 99 ... Những luận điểm - Dân chủ sở, Quy chế dân chủ sở khâu tiến trình xây dựng quy n làm chủ nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Thực Quy chế dân chủ sở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang trình trải... chế dân chủ sở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Giả thuyết khoa học Thực Quy chế dân chủ sở huyện Châu Thành tỉnh An 10 Giang giải mắt khâu quan trọng việc phát huy quy n làm chủ nhân dân huyện Châu. .. Thành tỉnh An Giang giai đoạn 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vấn đề

Ngày đăng: 23/07/2019, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Hoàng Chí Bảo (2007), Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thôn trong tình hình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thôn trongtình hình đổi mới
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
1. Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1998), chỉ thị 30 Quy chế dân chủ cơ sở Khác
2. Chính phủ (1998), Nghị định số 29/1998/NĐ-CP Quy chế thực hiện dân chủ ở xã Khác
3. Chính phủ (2003), Nghị định số 79/NĐ-CP Quy chế thực hiện dân chủ ở xã Khác
4. Chính phủ (1999), Nghị định số 07/1999/NĐ-CP về công nhân viên chức Khác
5. Chính phủ (2007), Nghị định 158/2007/NĐ-CP Quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức Khác
6. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP của Chính Phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã Khác
7. Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 về công chức xã, phường, thị trấn Khác
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w