- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứugiảng dạy chuyên đề, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các cơ quanchức năng trong việc phát huy quyền làm chủ của
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Dân chủ không chỉ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa mà còn
là động lực, là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng mà Đảng và nhân dân taxây dựng
Từ lâu, Đảng ta luôn coi trọng phát huy quyền làm chủ của nhândân, dựa vào dân, nên đã đa cách mạng nớc ta vợt qua mọi gian nan thửthách, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Trong công cuộc đổi mới toàndiện đất nớc theo định hớng XHCN, dân chủ hóa đời sống xã hội đã đợc
Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là một trong những nội dung cốt lõi,trọng tâm Đặc biệt là dân chủ hóa đời sống xã hội từ cơ sở
Chính vì vậy mà ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị đã ra chỉ thị 30CT/TW về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Tiếp đó, ngày15/5/1998, để cụ thể hóa Chỉ thị này, Thủ tớng Chính phủ ra Nghị định 29NĐ/CP về ban hành "Quy chế thực hiện dân chủ ở xã" nhằm phát huy sứcsáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội,tăng cờng đoàn kết toàn dân, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng
Đảng, chính quyền, đoàn thể vững mạnh, góp phần thực hiện mục tiêu "dângiàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Qua 3 năm triểnkhai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; mặc dầu thời gian còn ngắn, songthực tế đã cho thấy những kết quả bớc đầu là rất quan trọng Tuy vậy, vẫncòn bộc lộ những thiếu sót, yếu kém nh: quyền làm chủ của nhân dân còn
bị vi phạm ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực Tệ quan liêu, cửa quyền, mệnhlệnh, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho dân vẫn còn khá phổ biến
và nghiêm trọng mà cha đẩy lùi, cha ngăn chặn đợc Phơng châm "dân biết,dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" chậm đi vào cuộc sống
Trang 2Do vậy báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng khóa VIIItại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục nêu rõ: "Thựchiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản
lý xã hội, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng Khắc phục mọibiểu hiện dân chủ hình thức; xây dựng luật trng cầu ý dân" [12, 134]
Để không ngừng tăng cờng hiệu quả của việc thực hiện quy chế dânchủ ở cơ sở và góp phần xem xét, đánh giá vấn đề một cách khách quan,khoa học, việc đi sâu nghiên cứu, tổng kết, đánh giá quá trình thực hiện trênphạm vi toàn quốc hay từng địa phơng cụ thể đều có ý nghĩa lý luận và thựctiễn to lớn
Với tầm quan trọng trên, chúng tôi chọn vấn đề: "Thực hiện quy chếdân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố Vinh - Những vấn đề đặt ra và giảipháp" làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học, chuyên ngành chủ nghĩa cộngsản khoa học, hy vọng có thể góp phần nhỏ bé, thiết thực vào một vấn đềhết sức bức xúc hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đây là vấn đề mới đợc triển khai thực hiện ở nớc ta, nhng đã có một
số công trình, bài viết liên quan
Các bài phát biểu của các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nớc đã nhấnmạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sởnh: Lê Khả Phiếu (1998), "Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng
và thực hiện thiết chế dân chủ ở cơ sở", Tạp chí Cộng sản, (3), tr 3-7 ĐỗMời (1998), "Phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở", Tạp chí Cộngsản (20), tr 3 - 8
Các bài viết của các tác giả phân tích, lý giải về yêu cầu, cách thức
tổ chức, con đờng, biện pháp để thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở,
nh "Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở" của Trần Quang Nhiếp, Tạp chí
Cộng sản, 1998, số 13, tr 19-24; "Một số vấn đề về quy chế thực hiện dân
Trang 3chủ ở xã" của Vũ Anh Tuấn, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số 9, 1998, tr 54-56;
"Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thiết chế dân chủ ở nớc ta" của Nguyễn
Đình Tấn, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 10, 1998 tr 37-39; "Cải cách thủ tục hành chính ở cấp xã nhằm đảm bảo dân chủ ở cơ sở" của Bùi Đức
Kháng, Tạp chí Thanh tra, số 3, 1998, tr 32-33
Các bài viết của các tác giả nhằm sơ kết, đánh giá bớc đầu nh:
"Thực hiện dân chủ ở xã - Mấy vấn đề đặt ra" của Trần Quang Nhiếp Tạp chí Cộng sản, số 10, 1999, tr 40-44; "Nhìn lại việc thực hiện thí điểm quy chế dân chủ ở cơ sở" của Đỗ Quang Tuấn (2000), Tạp chí Dân vận, số (1+2), tr 10-11, 13; "Một số vấn đề đặt ra sau hai năm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở" của Nguyễn Tiến Dũng, Tạp chí Công tác t tởng văn hóa,
số 6, 2000, tr 15-18; "Kết quả thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, vấn đề
đặt ra và một số giải pháp" của Dơng Xuân Ngọc, Lu Văn Lan, Thông tin
Lý luận, số 9, 2000, tr 26-30; "Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn nông thôn - kết quả bớc đầu và những vấn đề cần giải quyết" của Nguyễn
Quốc Phẩm, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10, 2000, tr 32-37
Một số bài viết góp phần làm rõ cơ sở lý luận cho việc thực hiện và
đánh giá quá trình thực hiện quy chế dân chủ cơ sở Nh: "Củng cố các hình thức dân chủ vì sự vững mạnh của Nhà nớc ta" của Đào Trí úc, Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật, số 1, 1998, tr 3-4; "Dân chủ- một vấn đề thuộc bản chất của Nhà nớc ta" của Đặng Xuân Kỳ, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số 7,
1998, tr 6-9; "Cơ sở lý luận - Thực tiễn của phơng châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" và "Mấy vấn đề xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở" của Đỗ Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, 1998, tr 8-12; "Những chỉ dẫn của Lênin về đấu tranh chống quan liệu và thực hành dân chủ" của Hoàng
Chí Bảo, Tạp chí Thông tin Lý luận, số 4, 1999), tr 27-30
Các công trình đã đợc đăng thành sách, phân tích một cách sâu sắc,phong phú cả nội dung lý luận và thực tiễn qua khảo sát ở các vùng, các địa
Trang 4phơng nh: "Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" do Dơng Xuân Ngọc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; "Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hóa đời sống xã hội ở nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta" do
Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000;
"Cộng đồng làng xã Việt Nam hiện nay" do Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn
Thông chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001
Liên quan đến vấn đề này còn có luận văn thạc sĩ Triết học (chuyênngành CNCSKH) của các tác giả Nguyễn Minh Thi (Bảo vệ tại Học việnChính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000), "Thực hiện quy chế dân chủ ởcơ sở tại các vùng nông thôn miền núi của tỉnh Bắc Giang hiện nay", luậnvăn tốt nghiệp cử nhân Đại học chính trị của tác giả Nguyễn Đăng Tiến(Bảo vệ tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000): "Thựchiện dân chủ ở xã, phơng, thị trấn nớc ta hiện nay - thực trạng và giải pháp"
Riêng ở Thành phố Vinh có các văn bản, chỉ thị của Thành ủy, ủyban nhân dân thành phố Vinh về triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơsở; các báo cáo đánh giá của Ban chỉ đạo thành ủy, của Ban chỉ đạo một sốphờng, xã
Nh vậy, thời gian qua đã có một số sách, báo, bài viết của các tácgiả đề cập đến vấn đề thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Tuy nhiên, về việcthực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố Vinh, cho đếnnay cha có công trình khoa học nào đề cập tới Những tài liệu vừa nêu trên
sẽ giúp ích cho việc tham khảo, đối chứng trong nghiên cứu đề tài của tácgiả luận văn
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích:
Từ việc đánh giá quá trình thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên
địa bàn Thành phố Vinh, chỉ ra những vấn đề cần giải quyết để từ đó đề ra
Trang 5một số giải pháp nhằm thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở trong sựnghiệp đổi mới trên địa bàn đã nêu.
- Nhiệm vụ:
Để thực hiện mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ:
+ Phân tích, làm rõ ý nghĩa của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở là mục tiêu, động lực của quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội, đẩynhanh quá trình xây dựng thành phố giàu, mạnh
+ Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình thực hiện quy chế dân chủ
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của luận văn là việc thực hiện quy chế dânchủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố Vinh
có liên quan đến đề tài, nhất là Chỉ thị 30CT/TW của Bộ Chính trị và Nghị
định 29 của Chính phủ Đồng thời, ngời viết cũng kế thừa có chọn lọc cáccông trình và các bài viết của các tác giả khác đã đợc công bố
Trang 6Cơ sở thực tiễn:
Ngời viết đã tiến hành điều tra, nghiên cứu thực tiễn một số phờng,xã thuộc Thành phố Vinh trong quá trình thực hiện quy chế dân chủ 3 nămqua đối chiếu so sánh với thực tiễn vấn đề chung trong phạm vi cả nớc
Phơng pháp nghiên cứu
Vận dụng tổng hợp các phơng pháp lôgích và lịch sử, so sánh vàtổng hợp, đồng thời có sử dụng phơng pháp điều tra xã hội học để tiến hànhthực hiện luận văn
6 Những đóng góp mới của luận văn
- Qua việc điều tra, nghiên cứu, phân tích quá trình thực hiện quychế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố Vinh, luận văn khái quát một
số kết quả bớc đầu, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của nó; đồng thời
đề xuất những phơng hớng, giải pháp cụ thể nhằm tăng cờng thực hiện quychế dân chủ phù hợp với điều kiện của địa bàn, phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứugiảng dạy chuyên đề, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các cơ quanchức năng trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệthống chính trị cơ sở vững mạnh trên địa bàn một thành phố của miền Trung
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chơng, 7 tiết
Trang 7Chơng 1
ý nghĩa của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
đối với quá trình đổi mới thành phố vinh hiện nay
1.1 Những căn cứ lý luận và thực tiễn chủ yếu của việc ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở
1.1.1 Dân chủ - một vấn đề thuộc bản chất của chế độ XHCN
1.1.1.1 Một số quan điểm cơ bản về dân chủ
Xung quanh quan niệm về dân chủ, cho đến nay đã có nhiều côngtrình khoa học nghiên cứu, luận bàn ở đây chúng tôi chỉ kế thừa và nêu lênmột số quan điểm có tính chất khái quát
Dân chủ là một khái niệm đa nghĩa, phức tạp, thuộc phạm trù chínhtrị có nguồn gốc từ xã hội Hy Lạp cổ đại ở đây, "dân chủ" là một từ ghépbao gồm hai chữ: Dêmos, có nghĩa là ngời bình dân, là dân chúng (khôngphải là quý tộc, cũng không phải là nô lệ), và Kratia - có nguồn gốc từ chữKratos - có nghĩa là quyền lực cai trị, sức mạnh Do vậy, từ nguyên DêmosKratia có nghĩa là dân chủ, quyền lực, là sự thống trị, nền cai trị của ngờibình dân Nó đợc biểu hiện theo nghĩa đối lập với chế độ độc tài Theo đó,dân chủ có nghĩa là quyền lực của nhân dân; dân chủ là sự cai trị của nhândân Nhân dân là chủ thể của quyền lực, sử dụng quyền lực, trong đó quyềnlực chính trị là quan trọng nhất để tổ chức, quản lý xã hội, thực hiện sựnghiệp giải phóng xã hội, giải phóng con ngời
Từ khi xuất hiện cho đến nay nội dung của khái niệm dân chủ đợcchuyển hóa ra nhiều ngôn ngữ trên thế giới "Dân chủ" có nghĩa chung làquyền lực của ngời bình dân, quyền làm chủ xã hội, và làm chủ bản thâncon ngời, là quyền làm chủ của nhân dân trong xã hội Càng ngày, kháiniệm dân chủ càng đợc mở rộng nhiều hơn, mang nhiều nội dung mới mẻ
Trang 8hơn, nó đợc gắn với ý thức chính trị, gắn với chính quyền của nhân dân, gắnvới tiến trình lịch sử của xã hội loài ngời Đồng thời nó còn là giá trị xã hộinhân văn, đánh dấu những nấc thang tiến bộ của xã hội loài ngời Trong xãhội cộng sản nguyên thủy, ở buổi bình minh của lịch sử nhân loại, trớc sứcmạnh huyền bí của thiên nhiên hoang sơ, để tồn tại và phát triển, con ngờibuộc phải gắn bó với nhau thành cộng đồng để tạo nên sức mạnh cộng
đồng Và con ngời, ngay từ buổi đầu ấy đã sử dụng sức mạnh cộng đồng đểthực hiện quyền sống, quyền tự do, quyền mu cầu hạnh phúc Nhà nhânchủng học ngời Mỹ đầu thế kỷ XIX L.Moóc gan đã nhận xét: "Toàn thể cácthành viên của Thị tộc đều là những ngời tự do, có nghĩa vụ bảo vệ tự docủa nhau; họ đều có những quyền cá nhân ngang nhau - Cả tù trởng lẫn Thủlĩnh quân sự đều không đòi hỏi những quyền u tiên nào cả, họ kết thànhmột tập thể thân ái, gắn bó với nhau bởi những quan hệ dòng máu Tự do,bình đẳng, bác ái tuy cha bao giờ đợc nêu thành công thức, nhng vẫn lànhững nguyên tắc cơ bản của Thị tộc" [28, 136]
Do kết quả của quá trình phát triển lực lợng sản xuất và phân cônglao động, xã hội cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu t nhân đốivới t liệu sản xuất ra đời; cùng với nó là sự xuất hiện giai cấp và một bộmáy quyền lực đặc biệt thuộc về một số ngời ra đời - đó là nhà nớc
Ngay từ khi mới ra đời, Nhà nớc đã thừa nhận tham vọng đặc quyền
đứng trên xã hội để giải quyết những vấn đề xã hội Giai cấp chủ nô nhândanh xã hội, chiếm đoạt nhà nớc, biến nhà nớc thành công cụ thực hiệnquyền lực chính trị của mình Nhà nớc chủ nô chính là hình thức, hình thái
đầu tiên của chế độ dân chủ trong xã hội có giai cấp Dân chủ chủ nô đã
đem lại cho loài ngời một mô hình về mặt tổ chức và cơ chế vận hành củamột thể chế dân chủ
Theo quy luật phát triển của xã hội loài ngời, chế độ dân chủ sauphải cao hơn chế độ dân chủ trớc; kiểu nhà nớc sau phải tiến bộ hơn kiểu
Trang 9nhà nớc trớc Song, trái lại, kiểu nhà nớc phong kiến lại độc đoán chuyênquyền, kết hợp với thế lực của thần quyền hà hiếp nhân dân nên nhân dânhầu nh bị gạt khỏi cơ chế của quyền lực, bị mất hết quyền lực C.Mác đãviết: nguyên tắc duy nhất của chế độ chuyên chế là con ngời bị mất hếtnhân tính.
Thiết lập nền dân chủ t sản, dới ngọn cờ dân chủ, giai cấp t sản đanglên đã nhanh chóng nắm lấy để lật đổ chế độ chuyên chế phong kiến vàtuyên bố về các quyền tự do, bình đẳng, bác ái, về quyền tự do cá nhân củacon ngời, về các quyền tự quyết của các dân tộc Song thực tế trong xã hội
tử bản, "chủ nghĩa tự do" cho toàn xã hội đã bị thay thế bằng chủ nghĩa mất
tự do cho giai cấp bị trị Do vậy, sự tha hóa quyền lực của nhân dân là tấtyếu phổ biến ở các nớc t bản chủ nghĩa Đúng nh nhận xét của C.Mác: Chế
độ bầu cử tự do trong chủ nghĩa t bản biến thành "tự do" của nhân dân lựachọn những ngời thống trị mình Tuyệt nhiên không phải là sự lựa chọnnhững ngời đại diện cho lợi ích của bản thân mình Lênin trong tác phẩm
"Nhà nớc và Cách mạng" đã nói: "Chế độ đại nghị T sản là chế độ kết hợpchế độ dân chủ (không phải cho nhân dân) với chế độ quan liêu (chốngnhân dân)" [37, 135] Nh vậy, theo Lênin, hình thái chính trị của nhà nớc tsản chính là chế độ dân chủ t sản đầy giả dối và cạm bẫy Dù là hình thức
"thiếu thành thực" và "gian dối", nhng so với lịch sử nhân loại, dân chủ tsản cũng đã đạt đợc bớc tiến dài trên con đờng giải phóng cá nhân Nhng nóvẫn là nền dân chủ đợc xây dựng trên sự tớc đoạt dân chủ, tớc đoạt quyền tự
do chính đáng của các giai cấp, các tầng lớp khác, nhằm bảo vệ tối đa lợiích của giai cấp t sản Dân chủ t sản vì thế, không thể là mục đích cuối cùng
mà loài ngời hớng tới
Chỉ có chế độ dân chủ vô sản, chế độ dân chủ đợc thiết lập trên cơ
sở của chế độ kinh tế, mà ở đó các t liệu sản xuất chủ yếu đã thuộc về toànxã hội, lực lợng sản xuất không hề tăng lên, sự đối kháng giai cấp đã bị thủtiêu thì quyền làm chủ của quần chúng nhân dân mới đợc thực hiện đầy đủ
Trang 10Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể khái quát những nét cơ bản vềdân chủ nh sau:
- Dân chủ là sản phẩm của xã hội loài ngời, gắn với giai cấp và đấutranh giai cấp
- Dân chủ là một hình thái nhà nớc, mà ở đó thừa nhận quyền ngangnhau của dân c trong việc xác định cơ cấu nhà nớc và quản lý xã hội
- Dân chủ cũng đợc xem xét với t cách là phơng thức của phong tràochính trị - xã hội của quần chúng, quyền hiện thực của nhân dân
- Dân chủ với t cách là hệ thống quyền hành, tự do và trách nhiệmcủa công dân đợc quy định bởi hiến pháp và pháp luật, là hình thức nhà nớc,hình thức tổ chức và thực hiện quyền lực xã hội
- Dân chủ với t cách là chế độ chính trị Song với nghĩa chungnhất, phổ biến nhất, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân Do đó, thớc đotrình độ dân chủ của một chế độ nhà nớc đợc xác định bằng mức độ thựchiện nguyên tắc toàn quyền thuộc về nhân dân, nhân dân tham gia quá trìnhquản lý nhà nớc nh thế nào
Dân chủ trong xã hội có đối kháng giai cấp luôn luôn chứa đựng sựmâu thuẫn giữa bản chất giai cấp của giai cấp thống trị với tính nhân dân.Trong xã hội t bản chủ nghĩa, yếu tố mang tính nhân dân tăng lên so với cácxã hội trớc, khiến cho mâu thuẫn giữa bản chất giai cấp của giai cấp t sảncầm quyền với tính nhân dân (tính vô sản) của dân chủ càng trở nên gaygắt Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới cách mạng xã hộinhằm giải quyết mâu thuẫn trên bằng việc thiết lập một chế độ dân chủmới, dân chủ XHCN - một chế độ dân chủ khác về chất so với chế độ dânchủ t sản Đó là "Chế độ sẽ thi hành ngay lập tức những biện pháp để chặttận gốc chế độ quan liêu và sẽ có thể thi hành những biện pháp ấy tới cùng,tới chỗ hoàn toàn phá hủy chế độ quan liêu, tới chỗ hoàn toàn xây dựng mộtchế độ dân chủ cho nhân dân" [37, 135]
Trang 11Là một hình thức của Nhà nớc đặc thù, nhà nớc nửa nhà nớc, chế độdân chủ XHCN là chế độ chính trị mà ở đó, những giá trị dân chủ, quyềnlực của nhân dân đợc thể chế hóa thành pháp luật, thành hệ thống chính trị(trong đó nhà nớc là trụ cột) thành nguyên tắc, mục tiêu của sự phát triển.Các giá trị và chuẩn mực dân chủ thâm nhập và chi phối mọi hoạt động củamọi lĩnh vực trong đời sống xã hội; mọi công dân và tổ chức xã hội đều cókhả năng nhận thức và vận dụng các giá trị dân chủ, và biến thành nhữngquy tắc phổ biến trong hoạt động và các quan hệ xã hội Dân chủ XHCNphục vụ lợi ích của ngời lao động và nó dựa vào chế độ sở hữu xã hội; dânchủ XHCN phát triển ngày càng sâu sắc cùng với việc thiết lập một nềnkinh tế mới, hoàn thiện mọi mặt đời sống xã hội và cá nhân
Chế độ dân chủ XHCN là sự thay thế lịch sử đối với chế độ dân chủ
t sản, là nấc thang mới trên chặng đờng phát triển của dân chủ Chế độ dânchủ XHCN, theo C.Mác "là sự tự quy định của nhân dân", chủ quyền thuộc
về nhân dân Lênin cũng viết: "Đồng thời với việc mở rộng rất nhiều chế độdân chủ - lần đầu tiên biến thành chế độ dân chủ cho ngời nghèo, chế độ dânchủ cho nhân dân dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân" [37, 107]
Lênin cũng cho rằng, dân chủ XHCN là nền dân chủ gấp triệu lầndân chủ t sản, là dân chủ cho nhân dân lao động; dân chủ thực sự, theonghĩa thống nhất giữa các quyền và nghĩa vụ công dân đợc ghi trong hiếnpháp, pháp luật với sự thực hiện trong thực tế Nhà nớc có trách nhiệm tạo
ra những điều kiện vật chất và tinh thần để công dân có thể thực hiện đợcdân chủ nh luật định Dân chủ XHCN là nền dân chủ toàn diện trên các lĩnhvực chính trị, kinh tế, văn hóa, t tởng Thực chất của dân chủ XHCN là sựtham gia một cách tích cực, thực sự bình đẳng và ngày càng rộng rãi củanhững ngời lao động vào quản lý công việc của Nhà nớc và xã hội
Là thành quả của quá trình hoạt động tự giác của quần chúng nhândân, dân chủ XHCN với t cách là quyền lực của nhân dân; đồng thời với t
Trang 12cách là chế độ chính trị sẽ từng bớc hoàn thiện và phát huy vai trò, động lực
to lớn trong tiến trình cách mạng, dới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng mácxít Lêninnít Tất nhiên trình độ chín muồi của dân chủ XHCN tùy thuộc vàotrình độ trởng thành về "tính" XHCN của các mối quan hệ chính trị, kinh tế,văn hóa, xã hội; trong đó quan hệ kinh tế có vai trò quan trọng nhất, quyết
định nhất
Dân chủ XHCN là một hình thái dân chủ do nhân dân lao động chủ
động thiết lập trong tiến trình đấu tranh cách mạng, dới sự lãnh đạo của giaicấp công nhân, thông qua đội tiền phong chính trị của mình là Đảng cộngsản Trong tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản", C.Mác và Ph.Ăngghen
đã chỉ rõ: "Giai cấp vô sản mỗi nớc trớc hết phải tự mình giành lấy chínhquyền, phải tự mình vơn lên thành giai cấp dân tộc" [26, 623-624], phảigiành lấy dân chủ với ý nghĩa trực tiếp là giành lấy quyền lực nhà nớc(quyền lực dân chủ về chính trị) và tổ chức quyền lực đã giành đợc đó thànhnhà nớc vô sản, nhà nớc dân chủ vô sản, chế độ dân chủ vô sản, một chế độdân chủ tiến bộ, khác về chất so với chế độ dân chủ t sản
Từ sau thắng loại của Cách mạng tháng Mời, Nhà nớc Xô viết - chế
độ dân chủ XHCN đầu tiên trên thế giới đã đợc thiết lập Theo Lênin, "Chế
độ Xô viết là chế độ dân chủ ở mức cao nhất cho công nhân và nông dân;
đồng thời, nó có nghĩa là sự đoạn tuyệt với chế độ dân chủ t sản và sự xuấthiện trong lịch sử thế giới, một chế độ dân chủ kiểu mới, tức là chế độ dânchủ vô sản hay là chuyên chính vô sản" [38, 184]
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định: "Chế độ ta là chế độ dânchủ, tức là nhân dân làm chủ" [32, 251]
ở nớc ta, sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, nhà nớc ViệtNam dân chủ cộng hòa - Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á đợcthiết lập Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nớc ta là Nhànớc của dân, do dân, vì dân, chế độ ta là chế độ do nhân dân làm chủ Mỗi
Trang 13công dân đều có quyền và nghĩa vụ tham gia làm chủ đất nớc, làm chủ xãhội, và làm chủ bản thân mình Những luận điểm cơ bản ấy đã đợc nêu rõtrong các nghị quyết của Đảng, trong các hiến pháp của Nhà nớc, và đợcthể hiện trong nhiều văn bản pháp luật, nhiều chính sách đợc ban hành từ tr-
ớc đến nay Những điều đó cũng khẳng định dân chủ là vấn đề thuộc bảnchất của chế độ XHCN nói chung, của Nhà nớc ta nói riêng
1.1.1.2 Đảng Cộng sản Việt Nam với việc nhận thức về dân chủ
và dân chủ ở cơ sở
Những yếu tố dân chủ, tinh thần dân chủ, truyền thống "lấy dân làmgốc", coi trọng dân vốn đã hình thành trong lịch sử mấy ngàn năm dựng nớc
và giữ nớc, đợc Đảng ta kế thừa và phát huy trong điều kiện mới Chủ tịch
Hồ Chí Minh, Ngời sáng lập và rèn luyện Đảng ta, đã có nhận thức rất sớm
và sâu sắc về vấn đề dân chủ và vai trò của việc phát huy quyền làm chủ
của nhân dân Theo Ngời, dân chủ, thứ nhất là: dân là chủ: "Nớc ta là nớc dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ" [30, 515]; thứ hai, dân chủ là
dân làm chủ: "nớc ta là nớc dân chủ, nghĩa là nớc nhà do nhân dân làm chủ"[31, 452]; dân chủ là toàn bộ quyền lực, lợi ích đều thuộc về nhân dân: "N-
ớc ta là một nớc dân chủ Mọi công việc đều vì lợi ích của dân mà làm.Khắp nơi có đoàn thể nhân dân, nh Hội đồng nhân dân, Mặt trận, Công
đoàn, Hội nông dân cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, v.v Những đoàn thể ấy là
tổ chức của dân, phấn đấu cho dân, bênh vực quyền của dân, liên lạc mậtthiết nhân dân với chính phủ" [30, 66]
Hồ Chí Minh cũng sớm nhận thức sâu sắc về sức mạnh của quầnchúng nhân dân; coi dân là gốc của nớc, của cách mạng Ngời nói:
"Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm đợc
Dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không nên" [29, 293]
Trang 14Bởi vậy, theo Ngời, dân chủ là dựa vào lực lợng quần chúng, đi
đúng đờng lối quần chúng Dân chủ đối lập với quan liêu: "Chống tham ô,lãng phí, quan liêu là dân chủ"
Không những chỉ có quan điểm dân chủ đúng đắn, mà Ngời cònnhận thấy vai trò, tầm quan trọng của việc thực hành dân chủ Dân chủXHCN không có mục đích tự thân; hiểu dân chủ, thực hành dân chủ trêncác lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội là vì mục tiêu đem lại hạnhphúc ấm no, tự do, bình đẳng cho mọi ngời dân lao động trong đời sốngmột cách đích thực Bởi vậy, Ngời nói: "Thực hành dân chủ là cái chìa khóavạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn" [33, 249]
Trớc lúc "đi xa", trong bản Di chúc, với muôn vàn tình thơng yêu đểlại cho muôn đời con cháu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: "Toàn Đảng,toàn dân ta, đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nớc Việt Nam hòa bình, thốngnhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệpcách mạng thế giới" Nh vậy, dân chủ luôn là nội dung quan trọng trong t t-ởng Hồ Chí Minh Đây chính là cơ sở t tởng, lý luận giúp Đảng Cộng sảnViệt Nam vận dụng trong xây dựng nền dân chủ XHCN ở nớc ta
Hơn 70 năm lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập và xâydựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta bao giờ cũng coi dân chủ là một nội dungquan trọng trong đờng lối cách mạng của mình Mở rộng dân chủ XHCN,phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vừa là mục tiêu, vừa là động lực đểnhân dân ta vợt qua khó khăn, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến lợc, lạivừa là bản chất, là đặc trng của chế độ mới Những yếu tố dân chủ, tinhthần dân chủ, "lấy dân làm gốc", "coi dân là trọng" vốn đã hình thành tronglịch sử dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta từ mấy ngàn năm trớc cũng đã
đợc Đảng ta kế thừa và phát huy trong điều kiện mới
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta lãnh đạo nhân dân đấu tranh thựchiện Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hai mục tiêu dân tộc và dân chủ
Trang 15gắn bó chặt chẽ với nhau từ buổi khởi đầu sự nghiệp cách mạng do Đảnglãnh đạo Nội dung dân chủ trong giai đoạn cách mạng trớc chủ yếu là đemlại ruộng đất cho dân cày - Thành phần đông đảo nhất trong dân c Sau cáchmạng dân tộc dân chủ thành công, Đảng ta lãnh đạo đất nớc chuyển sanggiai đoạn cách mạng mới - cách mạng XHCN Làm cách mạng XHCNchính là giải phóng xã hội, giải phóng con ngời, phát huy quyền làm chủcủa nhân dân ở trình độ hoàn thiện và toàn diện hơn, xây dựng một xã hộidân chủ, công bằng, đem lại ấm no, hạnh phúc, và những giá trị cao cả, tiến
bộ cho con ngời
Từ Đại hội Đảng lần thứ IV, Đảng ta đã xác định việc xây dựng chế
độ làm chủ tập thể XHCN là một trong bốn mục tiêu cơ bản của cách mạngXHCN, và cũng là một trong bốn đặc trng của cách mạng XHCN ở nớc ta.Quan điểm đó đợc tiếp tục khẳng định và cụ thể hóa từng bớc trong nghịquyết Đại hội V của Đảng
Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng, Đại hội mở đầu của sựnghiệp đổi mới ở nớc ta Quan điểm lấy dân làm gốc, phát huy sức mạnhcủa các thành phần kinh tế nhằm giải phóng lực lợng sản xuất; đổi mới nộidung và phơng pháp lãnh đạo của Đảng trên cơ sở nắm vững nguyên tắc,kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huytruyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu những thành tựu văn minh nhânloại, bảo đảm quá trình đổi mới diễn ra đúng nguyên tắc tập trung dânchủ Bởi vậy, trên thực tế, quyền làm chủ của nhân dân đã từng bớc đợckhơi dậy và phát huy
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng với việc thông quacơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã nhấn mạnh:
"Xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội do nhân dân lao động làmchủ", và "Toàn bộ tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trị nớc ta tronggiai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bớc hoàn thiện nền dân chủXHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân" [7, 19], "Thực hiện dân chủ
Trang 16XHCN là thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị Đâyvừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới" [6, 90].
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996), tiếp tụckhẳng định "Xây dựng nền dân chủ XHCN là một nội dung cơ bản của đổimới hệ thống chính trị ở nớc ta Phải có cơ chế và cách làm cụ thể để thựchiện phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" đối với các chủtrơng, chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc Thực hiện tốt cơ chế làm chủcủa nhân dân: làm chủ thông qua đại diện, làm chủ trực tiếp và các hìnhthức tự quản tại cơ sở" [8, 43] Việc ban hành Chỉ thị 30 CT/TW của BộChính trị và Nghị định 29 NĐ/CP (năm 1998) là sự cụ thể hóa quan điểm
đó của Đảng và Nhà nớc ta
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng (4/2001), đợc xem là
đại hội của trí tuệ, dân chủ, đoàn kết và đổi mới Tại Đại hội này, nội dungdân chủ lại càng đợc coi trọng Dân chủ đã đợc đặt trong những mục tiêucủa con đờng đi lên CNXH ở nớc ta, đó là: "độc lập dân tộc gắn liền vớiCNXH, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" [12,22]
Nh vậy, nội dung dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dânluôn là nội dung quan trọng và nhất quán trong toàn bộ đờng lối cách mạngcủa Đảng ta từ trớc tới nay, và đợc phát triển, nâng cao thêm qua các giai
đoạn cách mạng Dân chủ gắn liền với "dân sinh", "dân trí"; dân chủ vừa làmục tiêu, vừa là động lực của cách mạng nói chung, của công cuộc đổi mớinói riêng
Qua hơn 15 năm đổi mới, thực hiện các Nghị quyết của Đảng,quyền làm chủ của nhân dân đã đợc phát huy thêm một bớc; nhờ vậy màtiềm năng to lớn về vật chất, tinh thần và trí tuệ của nhân dân đợc khơi dậy.Dân chủ đã đem lại cho nhân dân không phải những giá trị dân chủ trừu t-ợng, mà bằng những kết quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực quan trọng của đời
Trang 17sống xã hội Dân chủ đã trở thành nhu cầu khách quan đi liền với yêu cầucủa nền kinh tế thị trờng, là yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc; dân chủ cũng là vấn đề nhạy cảm, hết sức phức tạp Trongnhững năm qua, mặc dầu đã có những thành tựu nhất định Song, "quyềnlàm chủ của nhân dân vẫn bị vi phạm ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực; tệquan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân vẫn diễn ra phổ biến vànghiêm trọng Đây là nguy cơ lớn của Đảng cầm quyền Quan liêu và thamnhũng làm xói mòn bản chất cách mạng của Đảng, của Nhà nớc, đục ruỗng
bộ máy tổ chức, làm suy thoái đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức về đạo
đức và chính trị, phá hoại mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nớc vớinhân dân" [35, 4] Phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"cha đợc cụ thể hóa thành pháp luật, thành cơ chế, chế độ nên chậm đi vàocuộc sống
Vì vậy, chỉ có mở rộng dân chủ XHCN, phát huy sức mạnh quyềnlàm chủ của nhân dân, chống tiêu cực, chống suy thoái, chống tham nhũng,củng cố Đảng, làm trong sạch bộ máy nhà nớc, lành mạnh hóa các quan hệxã hội mới có thể tạo động lực to lớn xây dựng và phát triển đất nớc
Nhận thức đợc những vấn đề trên, Đảng và Nhà nớc ta đã khôngngừng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, của các tổ chức chính trị xãhội Việc thực hiện dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
đợc tiến hành dới nhiều cấp độ, nhiều hình thức Trong đó, thực hiện dânchủ ở cơ sở nói chung, ở phờng, xã nói riêng là vấn đề hết sức quan trọng;
có ý nghĩa vừa cấp bách, vừa lâu dài
1.1.2 Thực hiện dân chủ ở xã, phờng - nội dung quan trọng của dân chủ XHCN ở nớc ta
1.1.2.1 Vị trí, vai trò của xã, phờng
Xã, phờng là đơn vị hành chính cơ sở của nhà nớc, là cấp trực tiếpnhất, gần dân nhất
Trang 18Ngày nay, hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy
định: "Nớc chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng - Tỉnh chiathành huyện, thành phố trực thuộc tỉnh và thị xã Thành phố trực thuộcTrung ơng chia thành quận, huyện và thị xã Huyện chia thành xã, thịtrấn Thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã chia thành phờng và xã Quận chiathành phờng" [20, 184]
Trong bốn cấp chính quyền của bộ máy nhà nớc, chính quyền ờng, xã là cấp cơ sở; là nền tảng của xã hội, là nơi đông đảo nhân dân sinhsống; là nơi nhân dân thực hiện dân chủ một cách trực tiếp và rộng rãi nhằmgiải quyết các công việc trong nội bộ cộng đồng dân c, bảo đảm đoàn kết,giữ gìn trật tự, an toàn xã hội và vệ sinh môi trờng; là nơi nhân dân sảnxuất, kinh doanh, lao động, học tập; xã, phờng cũng là nơi nảy sinh nhiềuyêu cầu bức xúc hàng ngày của các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội; cũng
ph-là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc;
Do vậy, cũng là nơi nhân dân đang có nhiều đòi hỏi về quyền làm chủ; nơidiễn ra sự tiếp xúc và thể hiện các mối liên hệ đan chéo nhau nh: Đảng vớidân, dân với dân, các tổ chức, các đơn vị kinh tế, xã hội với dân Cácphong trào hành động cách mạng của quần chúng, cũng nh các vấn đề dânsinh, dân chủ, dân an đều thể hiện rõ nhất ở xã, phờng Hồ Chí Minh khẳng
định: "Nền tảng của mọi công tác là cấp xã" và "Cấp xã là gần gũi dân nhất,
là nền tảng của hành chính Cấp xã làm đợc việc thì mọi công việc đềuxong xuôi" [29, tr 317]
Vai trò của xã, phờng là rất quan trọng Do vậy yêu cầu là phải thấy
đợc điểm giống và khác nhau của hai loại hình xã và phờng, có nh vậy, việcchỉ đạo, Tổ chức thực hiện mới có hiệu quả
Điểm giống nhau cơ bản là: Xã, phờng đều là đơn vị hành chính cấpcơ sở, là nền tảng xã hội Cơ cấu tổ chức, thiết chế xã hội của hệ thống
Trang 19chính trị xã, phờng đều giống nhau Vị trí, vai trò xã, phờng đều quan trọng
đối với sự hng vọng của quốc gia dân tộc
Điểm khác nhau cũng rất nhiều, song chủ yếu trên các lĩnh vực sau:
Về dân c: Dân c trên địa bàn xã chủ yếu là nông dân, họ sống gắn
bó với nhau qua nhiều đời, nhiều thế hệ Quan hệ chủ yếu là dòng họ, huyếtthống, tình làng nghĩa xóm Do vậy, dân c ở đây thuần hơn Còn c dân trên
địa bàn phờng chủ yếu đợc tạo lập do quan hệ công tác, do nhu cầu vể nhà
ở, nơi c trú Ngoài c dân sống ổn định, thì một số lợng lớn tạm trú, hoặcsống tạm bợ không đăng ký Hơn nữa, ở phờng, do cơ cấu nghề nghiệp đadạng nên cơ cấu dân c cũng đa dạng và phức tạp hơn Nếu nh ở địa bàn xã,nông dân là chủ yếu; thì ở phờng vừa có công nhân, nông dân, tầng lớp tríthức, có cả bộ phận t sản, tiểu t sản; có cả sinh viên, bộ đội, có cả các nhàquản lý, lãnh đạo của nhiều cấp, nhiều ngành
Về tâm lý: Địa bàn xã chủ yếu là nông dân nên tâm lý tiểu nông nhỏ
mọn, dễ dao động, ngả nghiêng Họ nhìn nhận lợi ích một cách sát thực, cụthể, đặc biệt là lợi ích kinh tế trớc mắt Hơn nữa, ở địa bàn xã, tâm lý bảothủ, cục bộ, nể nang, xuôi chiều là phổ biến Còn ở địa bàn phờng, do c dânphức tạp, nên diễn biến tâm lý cũng phức tạp hơn Con ngời thờng phải "g-ợng gạo" chấp nhận nhau theo kiểu "bán anh em xa, mua láng giềng gần"
Về đội ngũ cán bộ: Trên địa bàn xã, cán bộ còn nhiều bất cập.
Những ngời có trình độ cao đẳng, đại học cha nhiều, tính bảo thủ, trì trệ cònnặng Yếu tố dòng họ, làng xóm chi phối lớn Thậm chí có lúc vai trò "giàlàng", "trởng tộc" lấn át chính quyền Ngợc lại, ở phờng đội ngũ cán bộ cótrình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị cao hơn; sự giao l-
u của họ cũng rộng hơn Nhng vai trò của họ có sự khác hơn so với ở xã.Nếu nh ở xã, đội ngũ cán bộ chịu trách nhiệm quản lý điều hành trên mọilĩnh vực của đời sống xã hội - nh là Nhà nớc thu nhỏ, thì ở phờng cũng vậy,song vai trò quản lý hành chính, quản lý c dân nổi bật hơn Còn vai trò
Trang 20trong quản lý, điều hành chuyên môn, nghiệp vụ, về lao động sản xuất lạichủ yếu phụ thuộc vào các cơ quan, doanh nghiệp.
Việc nhìn nhận đợc những điểm khác nhau cơ bản giữa xã và phờng
sẽ tạo điều kiện thực hiện QCDC cơ sở một cách sát thực, hiệu quả hơn; vịtrí của xã, phờng đối với phát huy quyền làm chủ của nhân dân càng caohơn
Thực hiện dân chủ ở xã, phờng cũng sẽ góp phần thúc đẩy cải cáchhành chính, sửa đổi những cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính sao chosát thực, phù hợp với thực tiễn cuộc sống hàng ngày Thực hiện dân chủ ởxã, phờng cũng là biện pháp phát huy và mở rộng dân chủ, đa nội dung
"dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" vào cuộc sống có hiệu quả cao hơn
Nắm bắt đợc yêu cầu của thực tiễn; trải qua quá trình nghiên cứu,tìm tòi, thử nghiệm Ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị ra chỉ thị số 30-CT/TW
về "Xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở" Trên cơ sở đó ngày 11/5/1998Chính phủ ra nghị định số 29/1998 NĐ/CP "Về việc thực hiện QCDC ở xã",cùng với Chỉ thị số 22/1998 CT-TTg ngày 15/5/1998 "Về triển khai quy chếthực hiện dân chủ ở xã", Chỉ thị số 24 CT-TTg ngày 19/6/1998 "Về việcxây dựng và thực hiện hơng ớc, quy ớc của làng bản, thôn ấp, cụm dân c"của Thủ tớng Chính phủ Đây là những văn bản quan trọng do Đảng, Nhà n-
ớc ban hành Tinh thần, cơ bản của chỉ thị và nghị định này là làm sao dânchủ XHCN đợc mở rộng, quyền làm chủ của nhân dân đợc phát huy Đócũng chính là mục tiêu, động lực bảo đảm cho sự thắng lợi của cách mạng,của công cuộc đổi mới
1.1.2.2 Dân chủ ở xã, phờng - nội dung quan trọng của quá trình dân chủ hóa
Dân chủ XHCN là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp côngnhân, nền dân chủ rộng rãi nhất cho đại đa số nhân dân lao động; là nền dânchủ phát huy tính tự giác, sáng tạo của mỗi cá nhân Nền dân chủ này dựa
Trang 21trên chế độ sở hữu mới -Sở hữu công cộng về t liệu sản xuất chủ yếu, nên
nó đợc đảm bảo một cách vững chắc
Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân là vấn đề thuộc bản chấtcủa chế độ XHCN; là chủ trơng của Đảng, Nhà nớc ta; là mục tiêu và độnglực của công cuộc đổi mới Trong bốn bản hiến pháp của nớc ta, trớc sauvẫn khẳng định quyền lực Nhà nớc là thuộc về nhân dân Nhân dân là chủthể tối cao và duy nhất của quyền lực Nhà nớc Điều này không chỉ làmsáng tỏ về mặt lý luận, mà còn thể hiện ở cách tổ chức và hoạt động củaNhà nớc trên thực tiễn sao cho mục đích về một Nhà nớc của dân, do dân,vì dân trở nên hiện thực và hiệu quả
Chỉ thị 30 của Bộ Chính trị đã khẳng định: "Khâu quan trọng và cấpbách trớc mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở" Thực hiệndân chủ phờng, xã là thực hiện những nội dung về dân chủ một cách trựctiếp và rộng rãi, đến với từng ngời dân nhằm phát huy cao độ quyền làmchủ của nhân dân trong đời sống chính trị, kinh tế, quản lý xã hội, giữ gìn
an ninh, trật tự công cộng
Dân chủ ở phờng, xã diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội một cách trực tiếp và sinh động, liên tục đối với mọi ngời, nó đợc thựchiện thông qua các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở và liên quan đếntrình độ nhận thức, đến khả năng của mỗi ngời Nhng dù thế nào thì dânchủ ở phờng, xã cũng phải dựa trên cơ sở của hiến pháp, pháp luật của Nhànớc, và theo đúng đờng lối của Đảng - mà trực tiếp là Chỉ thị số 30 -CT/TW của Bộ Chính trị và Nghị định 29 - NĐ/CP của Chính phủ kèm theoquy chế thực hiện dân chủ ở xã Quy chế gồm: Lời nói đầu, 7 chơng và 25
điều Về nội dung, quy chế quy định những quyền của nhân dân ở cơ sở đợcbiết, và hình thức biết những thông tin liên quan đến pháp luật, chủ trơng,chính sách của Nhà nớc; đặc biệt là những thông tin liên quan trực tiếp đến
đời sống dân sinh Quy chế cũng quy định những việc để nhân dân làm và
Trang 22quyết định, cũng nh những hình thức thực hiện; quy định những việc nhândân ở cấp xã có quyền giám sát, kiểm tra và những phơng thức để thực hiệngiám sát, kiểm tra Việc xây dựng cộng đồng dân c thôn, làng, bản, ấp vànhững hình thức tổ chức Đặc biệt, để thực hiện phơng châm "dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra", quy chế quy định cơ chế thực hiện dới hai hìnhthức: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện; trong đó, ở cấp cơ sở, dân chủtrực tiếp là quan trọng hơn cả Quy trình "biết, bàn, làm, kiểm tra" là quytrình phản ánh quá trình từ nhận thức đến hành động; qua kiểm tra, đánhgiá lại kết quả hành động, rồi tiếp tục nhận thức và hành động với kết quảcao hơn Đó cũng là sự thể hiện của quy trình lãnh đạo, quản lý của chế độ
do nhân dân làm chủ, từ khâu thu thập thông tin, hình thành chủ trơng,chính sách đến kiểm tra, rồi tiếp tục thu thập thông tin mới cho một chutrình quản lý mới
Khác với DCTS, tính u việt của nền dân chủ XHCN thể hiện cao ởcả bốn nội dung của phơng châm đều lấy "dân" làm "gốc", dân làm chủ thể.Khái niệm "dân" ở đây, cần đợc nhận thức trong mối quan hệ đợc quy địnhbởi cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ: Mặt khác,
"nhân dân làm chủ" là mục tiêu của sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhànớc đều hớng tới mục tiêu phát huy quyền làm chủ, sáng tạo của nhân dânmột cách rộng rãi Cơ chế đó cũng có nghĩa là: Đảng lãnh đạo nhng dânphải đợc biết, đợc bàn, đợc tham gia ý kiến và thực hiện đờng lối, chủ trơngcủa Đảng; phải cùng tham gia kiểm tra cán bộ, đảng viên Đây là đối tợngquản lý của cơ quan Nhà nớc nhng dân phải đợc biết, đợc bàn, đợc tham giaquản lý và phải cùng tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan vàcán bộ Nhà nớc
"Biết", "bàn", "làm", "kiểm tra" ở đây đặt trong mối quan hệ với ờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc
Trang 23đ-Biết trong ý nghĩa này, không phải là vấn đề nhận thức một cáchchung chung; không phải là toàn bộ vấn đề dân trí "Biết" ở đây là quyền đ-
ợc thông tin một cách đầy đủ và trung thực Qua sự nhận biết từ thông tin,dân biết đợc quyền và nghĩa vụ của mình, từ đó mới hiểu, mới có cơ sở đểbàn, để làm và để kiểm tra Dovậy, trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc và
hệ thống chính trị cơ sở là phải thông báo thờng xuyên, đầy đủ đờng lối,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc; những vấn đề kinh tế, xã hộicủa địa phơng một cách sâu rộng trong nhân dân Quy chế quy định những
điều dân đợc biết là một bớc cụ thể hóa quyền đợc thông tin của công dânquy định tại Diều 59, Hiến pháp 1992
"Dân bàn" - là một khái niệm để chỉ quyền tham gia ý kiến củanhân dân - bàn để đi đến những quyết định trực tiếp; bàn để thực hiện; bàn
để tham gia ý kiến, để từ đó, cơ quan đại diện quyết định
"Dân làm" dân không chỉ là đối tợng đợc biết, đợc bàn; mà dân còn
là chủ thể trực tiếp của quá trình thực hiện - Khi đợc biết, đợc bàn, đợctham gia ý kiến, thì việc thực hiện sẽ thuận lợi T tởng là cái gốc của hành
động; t tởng thông, hành động cách mạng của nhân dân sẽ đợc đẩy lên mứccao; dân hồ hởi, phấn khởi thì đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng vàNhà nớc sẽ trở thành phong trào thi đua sâu rộng và có hiệu quả trong nhândân
"Dân kiểm tra" - Đây là vấn đề thuộc bản chất của nền dân chủXHCN, nhân dân có quyền kiểm tra, thanh tra hoạt động của các tổ chức,cơ quan Nhà nớc trong khuôn khổ pháp luật; từ công tác kiểm tra để có kiếnnghị chấn chỉnh, bổ sung với mục đích là làm cho hoạt động của các cơquan này lành mạnh hơn, dân chủ và hiệu quả hơn Nội dung "dân kiểm tra"
là nội dung khó nhất trong việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân hiệnnay
Trang 24Cả bốn khâu "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là một quytrình "kín", có mối liên hệ chặt chẽ, rồi tác động, thúc đẩy lẫn nhau nhằmphát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở Phơng châm dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra đợc thực hiện dới hai hình thức: Dân chủ trựctiếp và dân chủ đại diện Để phát huy chế độ dân chủ đại diện, phải nângcao chất lợng và hiệu quả hoạt động của quốc hội, chính phủ, Hội đồngnhân dân và ủy ban nhân dân các cấp, đồng thời và thực hiện từng bớcvững chắc chế độ dân chủ trực tiếp.
Nghị quyết Hội nghị Trung ơng ba (khóa VIII) đã nhấn mạnh:
"Điều quan trọng hàng đầu là nâng chất lợng dân chủ trực tiếp một cáchthiết thực, đúng hớng và có hiệu quả" [9, 43]
Tại Hội nghị này, Đảng ta đã nhấn mạnh tính bức thiết của chế độdân chủ trực tiếp ở cơ sở là: Nghiên cứu thực hiện từng bớc chế độ dân chủtrực tiếp, trớc hết ở cơ sở", đây là những việc làm cấp bách để mở rộng nềndân chủ XHCN ở mọi ngành, mọi cấp trong giai đoạn hiện nay Bởivì: Dânchủ trực tiếp là hình thức thể hiện ý chí trực tiếp của chủ thể quyền lực vềnhững vấn đề cơ bản, chính yếu của một tập thể, một cộng đồng Cơ quanquản lý có trách nhiệm ghi nhận ý chí đó và bảo đảm đa nó vào thực thitrong cuộc sống Dân chủ trực tiếp khó tổ chức một cách tập trung, kháiquát nhng lại bao quát đợc mọi khía cạnh của thực tiễn đời sống, cũng nh ýchí chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân Do vậy, Đảng ta khẳng
định phải: "Nghiên cứu thực hiện từng bớc chế độ dân chủ trực tiếp, trớc hết
là ở cơ sở" [9, 47] Vị trí, vai trò của dân chủ trực tiếp thể hiện trên những
điểm chính sau đây:
- Dân chủ trực tiếp bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân là pháthuy cao độ mọi tiềm năng, trí tuệ của nhân dân trong quá trình xây dựngnhà nớc và xã hội, giải quyết những vấn đề lớn từ quốc kế dân sinh đếnnhững việc của đời sống cộng đồng, đời sống dân c Thông qua hình thức
Trang 25dân chủ trực tiếp, nhân dân có điều kiện tham gia ý kiến, có điều kiện đểtập dợt, trởng thành, trở thành ngời chủ đích thực hiện.
- Dân chủ trực tiếp tạo nên cơ chế đối trọng, kiểm tra, giám sát đốivới hình thức dân chủ đại diện, với bộ máy nhà nớc, giảm bớt đợc sự tùytiện, lộng quyền, phát huy đợc tính tự giác, tích cực của mỗi thành viêntrong tập thể, khắc phục thói trì trệ, ỷ lại; phát huy truyền thống tơng thân,tơng ái, giúp đỡ lẫn nhau, tăng cờng sức mạnh đại đoàn kết toàn dân Vìmục tiêu: "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Dânchủ trực tiếp là "hệ thống báo động" nhạy cảm nhất, những thông tin phảnhồi nhanh nhất về hiệu lực, hiệu quả của các đờng lối, chủ trơng của Đảng,chính sách của nhà nớc để kịp thời sửa chữa, bổ sung
Dân chủ nói chung, dân chủ ở cơ sở nói riêng là nội dung quantrọng của nền dân chủ XHCN Lênin nói: "CNXH sẽ không có nếu không
có dân chủ với hai nghĩa: 1) Giai cấp vô sản không thể hoàn thành cáchmạng XHCN nếu nó không tự chuẩn bị dân chủ cho mình thông qua cuộc
đấu tranh vì dân chủ 2) CNXH chiến thắng sẽ không thể giữ đợc thắng lợi
và không dẫn đến sự tiêu vong của nhà nớc nếu thiếu thực hiện dân chủ mộtcách trọn vẹn" [36, 28]
Lênin cũng khẳng định: "Toàn thể công dân, không trừ một ai đềuphải tham gia vào việc xét xử và quản lý đất nớc, và điều quan trọng đối vớichúng ta là thu hút toàn thể những ngời lao động, không trừ một ai tham giaviệc quản lý đất nớc" [36, 128] Thấm nhuần t tởng Lênin, vận dụng sáng tạovào hoàn cảnh nớc ta Đảng ta chủ trơng xây dựng thiết chế dân chủ ở cơ sởnói chung và ở phờng, xã nói riêng, nhằm không ngừng phát huy dân chủXHCN, xây dựng nhà nớc của dân, do dân, vì dân, thúc đẩy mạnh mẽ sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Việc bảo đảm và phát huydân chủ trong xã hội, cùng với vấn đề thực hiện dân chủ ở cơ sở có nhu cầurất lớn và có vai trò cực kỳ quan trọng, phản ánh quy mô tác động của nền
Trang 26dân chủ và khả năng hiện thực hóa mục tiêu dân chủ của chế độ xã hộitrong điều kiện hiện nay Do vậy, thực hiện dân chủ phờng, xã là nội dungquan trọng, thiết yếu của dân chủ XHCN ở nớc ta hiện nay Đây là sự tìmtòi sáng tạo, sự bổ sung quý báu vào kho tàng lý luận CNXH khoa học của
Trang 27Vinh là thành phố mà trải qua quá trình lịch sử, sự phát triển không
đợc liên tục Một thành phố bị chiến tranh tàn phá nặng nề, có thời kỳ hầu
nh đã trở thành "vùng trắng" Nhng nhân dân thành phố Vinh đã thể hiệnkhí phách anh dũng, ngoan cờng trong chiến đấu; cần cù, sáng tạo trong lao
Thành phố Vinh ngày nay là trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tếkhông chỉ của Nghệ An, mà còn là của khu vực Bắc Trung Bộ; là đầu mốigiao lu bằng đờng bộ, đờng sắt, đờng biển, đờng hàng không quan trọng vớicác địa phơng khác trong cả nớc và bầu bạn quốc tế; Vinh cũng là thànhphố có vị trí địa lý chiến lợc quan trọng, là yết hầu trên con đờng xuyênViệt; là đô thị trẻ, có tiềm năng phát triển to lớn Trên địa bàn thành phố,các cơ sở kinh tế, xã hội đã và đang đợc đầu t xây dựng, và phát huy hiệuquả Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân giai đoạn 1996 - 2000 là 10,3%.Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đúng hớng: Tỷ trọng công nghiệp - xâydựng tăng từ 32,9% năm 1995 lên 34,9% năm 2000, tỷ trọng nông nghiệpgiảm từ 4,8% năm 1995 xuống 3,4% năm 2000; xây dựng cơ bản đạt kếtquả tốt, nhiều công trình đã hoàn thành bàn giao và đa vào sử dụng Chất l-ợng giáo dục toàn diện đợc nâng lên Thành phố đã phổ cập xong chơngtrình trung học cơ sở Đào tạo nghề có bớc phát triển khá Hoạt động vănhóa, văn nghệ, thể dục thể thao có nhiều tiến bộ Thực hiện tốt các chínhsách xã hội, nhất là chăm sóc thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và ngời
Trang 28có công với nớc Phong trào giúp nhau xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính
đáng đợc triển khai đồng bộ trong cả hệ thống chính trị, và bớc đầu có hiệuquả Công tác đấu tranh chống các tội phạm tệ nạn xã hội đợc chú trọng; xử
lý những việc gay cấn hợp lòng dân, đúng luật An ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội đợc giữ vững, góp phần quan trọng bảo đảm sự bình yên và pháttriển lành mạnh của thành phố
Tình hình t tởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân thành phố Vinhnhìn chung là tốt, tuyệt đại bộ phận kiên định với mục tiêu, lý tởng của
Đảng, niềm tin của nhân dân đối với Đảng và chế độ từng bớc đợc củng cố
và nâng lên Ban chấp hành Đảng bộ thành phố đã quan tâm chăm lo xâydựng khối đại đoàn kết thống nhất trong Đảng Thực hiện tốt nguyên tắc tậptrung dân chủ Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra do điều lệ và các nghị quyếtcủa Đảng, của tỉnh ủy quy định ủy ban kiểm tra các cấp hoạt động tích cực
và có hiệu quả, phối hợp với các cấp, các ngành giải quyết cơ bản các đơn
th, vụ việc
Hội đồng nhân dân các cấp ngày càng thể hiện rõ hơn là cơ quanquyền lực Nhà nớc ở địa phơng Chất lợng hoạt động của HĐND, các bancủa HĐND, và các đại biểu ngày càng tốt hơn
Các tổ chức, đoàn thể (ủy ban MTTQ, Công đoàn, đoàn thanh niên,Hội liên hiệp phụ nữ, hội cựu Chiến binh, Hội nông dân ) hoạt động ngàycàng đi vào chiều sâu, và có hiệu quả hơn
Những đặc điểm trên, là điều kiện thuận lợi cho thành phố Vinh bớcvào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung cho thực hiệnQCDC ở cơ sở nói riêng Song, cũng còn một số khó khăn, trở ngại đáng kể:
Nhìn chung, so với các thành phố khác cùng loại, thì thành phốVinh vẫn còn nhiều mặt, nhiều lĩnh vực cha ngang bằng - đặc biệt là xâydựng, phát triển kinh tế Theo báo cáo của Thành ủy, "tốc độ tăng trởngkinh tế của Vinh còn thấp, nghiêm trọng là có xu hớng giảm Cụ thể tăng tr-
Trang 29ởng năm 1998 là 11%, bớc sang năm 1999 còn 8,5%; tốc độ đô thị hóa cótiến bộ, song, kết cấu hạ tầng cha đồng bộ; công tác quản lý quy hoạch đôthị còn nhiều bất cập; một số công trình xây dựng cơ bản chất lợng không
đảm bảo; việc huy động các nguồn lực, nhất là từ nguồn đóng góp của nhândân để xây dựng hạ tầng cha mạnh "Đáng nghiêm trọng là t tởng bảo thủ,trông chờ, ỷ lại chậm đợc khắc phục, đảng viên có t tởng trung bình, khôngphát huy tác dụng chậm đợc sàng lọc ý thức học tập, nghiên cứu nghịquyết của một bộ phận đảng viên còn yếu Hiểu và vận dụng nguyên tắc tậptrung dân chủ cha đầy đủ, thậm chí còn bị vi phạm ở một số cấp ủy Đảng
Tình trạng mất dân chủ, mất đoàn kết ở một số đơn vị chậm đợckhắc phục và xử lý dứt điểm Tính chiến đấu trong công tác t tởng cha cao,thiếu sắc bén Chất lợng đội ngũ cán bộ chủ trì, nhất là ở phờng, xã cònnhiều bất cập Một bộ phận cán bộ các cấp thoái hóa, biến chất, tham nhũngcha đợc xử lý nghiêm minh, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với
Đảng và Nhà nớc Bộ máy kiểm tra, thanh tra các cấp còn bất cập Xử lýmột số vụ việc còn biểu hiện hữu khuynh, né tránh, đùn đẩy, giải quyết và
xử lý cha kiên quyết, thiếu dứt điểm Cha chú trọng kiểm tra đảng viên chấphành nghị quyết, điều lệ Đảng Công tác cải cách hành chính cha đợc quantâm đúng mức Vai trò quản lý, điều hành của chính quyền các cấp trongviệc cụ thể hóa nghị quyết của Đảng, tổ chức chỉ đạo thực hiện ở một sốkhâu còn hạn chế; vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc vàcác đoàn thể nhân dân có biểu hiện quan liêu, thiếu kiểm tra dẫn đến để xảy
ra vụ việc nghiêm trọng, gây bất bình trong Đảng bộ và nhân dân
Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở cha đợc triển khai rộng rãi Đấutranh chống tham nhũng, buôn lậu, gian lận thơng mại hiệu quả không cao.Một số tổ chức quần chúng bị hành chính hóa, ít đi vào cuộc sống các tầnglớp nhân dân, khả năng nắm bắt tình hình, vận động thuyết phục, cảm hóacòn hạn chế" [63, 11]
Trang 30Ngoài ra, thành phố Vinh còn có một số khó khăn khác nh điều kiện
tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt, đặc biệt là gió Lào Lực lợng lao động dồidào nhng tỷ lệ đợc đào tạo còn ít, tay nghề còn thấp Tình trạng thiếu việclàm chiếm tỷ lệ cao "Tệ nạn xã hội và các loại tội phạm diễn biến phức tạp
và có chiều hớng gia tăng" [63, 12]
Nh vậy, những thuận lợi và khó khăn trên đây về kinh tế, chính trị,văn hóa xã hội, sẽ là những yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển củathành phố Vinh nói chung; đến việc thực hiện QCDC ở cơ sở nói riêng Dovậy, việc nắm bắt một cách đầy đủ, đúng đắn vấn đề này, sẽ giúp cho chúng
ta nghiên cứu một cách đúng đắn quá trình xây dựng và thực hiện QCDC cơ
sở ở thành phố Vinh
1.2.2 Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở - mục tiêu và động lực của quá trình đổi mới ở thành phố Vinh hiện nay
Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ thành phố Vinh khóa XIX trình
Đại hội lần thứ XX khẳng định t tởng chỉ đạo là: Tiếp tục đẩy mạnh sựnghiệp đổi mới, phấn đấu tốc độ tăng trởng kinh tế cao hơn bình quânchung của tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ Phát huy lợi thế so sánh, khai thác
có hiệu quả các nguồn lực tại chỗ Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng công nghiệp - dịch vụ nông nghiệp Đa công nghiệp, dịch vụ trởthành ngành kinh tế chủ yếu, quyết định sự tăng trởng của thành phố Tạomôi trờng thuận lợi và khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t vào sảnxuất kinh doanh Phát triển mạnh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa
và nhỏ, kinh tế hộ và tiểu chủ Từng bớc hình thành và đa vào hoạt động cáckhu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thơng mại, tạo nguồn thu lớn cótích lũy ngang tầm vị trí của đô thị loại II
Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, từng bớc hiện đại và đồng bộ kết cấucơ sở hạ tầng Gắn tăng trởng kinh tế với thực hiện các chính sách xã hội.Tăng cờng công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lợng lao động, giải
Trang 31quyết việc làm, bài trừ các tệ nạn xã hội Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tếvới củng cố quốc phòng, ổn định chính trị, giữ vững trật tự, an toàn xã hội,tạo môi trờng thuận lợi cho kinh tế - xã hội phát triển đúng hớng.
Từ t tởng và quan điểm chỉ đạo trên; mục tiêu tổng quát là: "Xâydựng thành phố Vinh thực sự là đô thị loại II phát triển kinh tế nhanh và bềnvững, nằm trong khu vực tăng trởng của cả nớc; xứng đáng là trung tâmchính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học công nghệ góp phần quyết định sựtăng trởng của tỉnh và khu vực Bắc Trung Bộ Hệ thống kết cấu hạ tầng đợctăng cờng đồng bộ; cơ cấu kinh tế hợp lý; phát triển đô thị đi đôi với bảo vệmôi trờng tự nhiên và xã hội
Xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh; củng cố khối đại
đoàn kết toàn dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hội; đời sống vật chất,văn hóa tinh thần của nhân dân đợc cải thiện; truyền thống, bản sắc củaThành phố Đỏ anh hùng đợc bảo vệ và phát huy" [63, 15]
Để thực hiện đợc mục tiêu trên, Thành phố Vinh phải phát huy cảnội lực, ngoại lực, cả vật chất và tinh thần Đặc biệt là phát huy nguồn lựccon ngời (nguồn nhân lực) trên địa bàn Thành phố
Một trong những yếu tố nhằm phát huy cao độ của nguồn nhân lực,
đó là phát huy tính chủ động, sáng tạo của con ngời Muốn vậy, phải xóa bỏchế độ quan liêu, cửa quyền, hách dịch , thực hiện dân chủ rộng rãi trongnhân dân
Việc thực hiện dân chủ đợc tiến hành dới nhiều hình thức, nhiều cấp
độ khác nhau; trong đó, thực hiện dân chủ ở cơ sở có ý nghĩa quan trọngvừa cấp bách, vừa cơ bản và lâu dài Nó không chỉ thực hiện những nộidung về dân chủ một cách nói chung, trực tiếp, và rộng rãi, mà nó còn pháthuy nguồn nhân lực một cách mạnh mẽ, đặc biệt là từ nhân dân
Dân chủ cơ sở, trong đó có dân chủ phờng, xã đóng vai trò hết sứcquan trọng; bởi vậy mà quy chế dân chủ cơ sở ra đời rất đúng lúc, đ ợc quần
Trang 32chúng nhân dân đồng tình, ủng hộ Mục đích của Quy chế là phát huyquyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân, động viên sức mạnh vật chất vàtinh thần của nhân dân nhằm phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội,tăng cờng đoàn kết, ngăn chặn tình trạng suy thoái, quan liêu, tham nhũng;góp phần vào sự nghiệp "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh" theo định hớng XHCN.
Quy chế cũng quy định những việc mà chính quyền địa phơng cầnphải thông báo để nhân dân đợc biết: nh chính sách, pháp luật của Nhà nớc,các quy định của Nhà nớc và chính quyền địa phơng về thủ tục hành chínhgiải quyết các công việc liên quan đến dân; kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội dài hạn và hàng năm của phờng, xã; Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất
đai; dự toán và quyết toán ngân sách phờng, xã hàng năm; chủ trơng, kếhoạch vay vốn phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo; kết quả thanh tra,kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng của cán bộ phờng, xã
Nhân dân cũng phải biết đến công tác văn hóa, xã hội, phòng chốngcác tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội của phờng, xã
Dân cũng đợc biết về những thông tin khoa học kỹ thuật, kinhnghiệm sản xuất, kinh doanh, và tình hình thị trờng; biết về chức năng,nhiệm vụ của các tổ chức Đảng, của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân,Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể; biết đợc trách nhiệm, quyền hạn củanhân viên nhà nớc, và của chính mình
Nh vậy, việc ban hành, xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sởtạo điều kiện cho nhân dân mở mang tri thức trên nhiều lĩnh vực Khắc phục
đợc tình trạng dân "mù luật", "mù" thông tin, "mù" về quyền và nghĩa vụcủa cá nhân - điều mà từ trớc là một trong những nguyên nhân của tệ quanliêu, cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu dân; đồng thời, nó cũng khắc phục đ-
ợc tình trạng yếu kém trong chính bản thân mỗi ngời; "cái biết" sẽ tạo điều
Trang 33kiện cho nhân dân chủ động, sáng tạo, tự giác phấn đấu cho cá nhân, gia
hủ tục, mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội; tổ chức bảo vệ sản xuất, kinhdoanh Với những nội dung quan trọng nh vậy, để nhân dân có điều kiện
đợc bàn bạc một cách dân chủ, công khai, Thành ủy, ủy ban nhân dânthành phố Vinh đã chỉ đạo tổ chức thông qua các hình thức: họp nhân dân ởkhối phố, từng thôn, làng, xóm; hoặc tùy điều kiện mà có thể họp các chủ
hộ, thảo luận và biểu quyết công khai hoặc phiếu kín, lập biên bản gửi ủyban nhân dân phờng, xã Việc dân bàn và đợc quyết định là yếu tố cốt lõicủa phát huy dân chủ trực tiếp Khi thực hiện nội dung này, dân nhận thấyviệc chung nh chính việc của gia đình, bản thân mình Mọi ngời ý thứcmình là chủ thể của các quá trình, do vậy, họ tự tin hơn, chủ động hơn; từ
đó mà phát huy đợc sức mạnh toàn dân, tạo nên động lực to lớn cho quátrình xây dựng và phát triển thành phố - Điều mà từ trớc tới nay, cha khinào chúng ta làm đợc
Quy chế cũng quy định những việc nhân dân bàn, tham gia ý kiến,Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân phờng, xã quyết định Trớc đây, th-ờng có rất nhiều quyết định liên quan đến đời sống hàng ngày của dân, dânchỉ biết phục tùng Nay, dân đợc biết, đợc bàn, đợc quyết định, và cả ngời
đại diện mình quyết định những vấn đề trong cuộc sống Việc dân bàn, dântham gia ý kiến trớc khi các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định làquy định có vai trò rất quan trọng trong việc giúp các cơ quan nhà nớc cấp
Trang 34trên, hoặc cấp phờng, xã thành phố ra quyết định một cách đúng đắn, hợplòng dân hơn; đó cũng là một trong những giải pháp nhằm khắc phục tìnhtrạng quan liêu gò ép, bỏ qua ý kiến, tâm t, nguyện vọng của nhân dân;khắc phục sự độc đoán, chuyên quyền, thiếu dân chủ đang còn nặng nề, kháphổ biến trên các phờng, xã ở thành phố Vinh; đồng thời góp phần đổi mớiphơng thức lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, của ủy ban nhân dân thành phố,các phờng, xã theo hớng gần gũi, sát dân hơn, chịu khó lắng nghe ý kiếncủa quần chúng nhân dân trong việc xây dựng các đề án, các chơng trình, kếhoạch, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội- ở địa phơng.
Về quy định những việc nhân dân giám sát, kiểm tra các hoạt độngcủa chính quyền, tổ chức Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể ở phờng,xã cũng có ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với sự đổi mới, phát triển ở Thành phốVinh
Đặc trng cơ bản của các cán bộ lãnh đạo, quản lý, của các Tổ chức,
đoàn thể là "không muốn ai biết" đợc việc mình làm, "không muốn ai biết"
đợc mình làm nh thế nào - nếu công việc của họ "có vấn đề", hoặc cha đợctốt
Quy chế quy định những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra hoạt
động của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân xã; giải quyết khiếu nại, tốcáo của công dân; dự toán và quyết toán ngân sách xã; kết quả nghiệm thu
và quyết toán công trình do nhân dân đóng góp xây dựng, và các chơngtrình, dự án do Nhà nớc, các tổ chức và cá nhân đầu t, tài trợ trực tiếp choxã; việc quản lý và sử dụng đất đai; thu chi các loại quỹ và lệ phí theo quy
định của Nhà nớc, các khoản đóng góp của nhân dân; kết quả thanh tra,kiểm tra, giải quyết các vụ tiêu cực, tham nhũng liên quan đến cán bộ xã;việc thực hiện chế độ, chính sách u đãi, chăm sóc, giúp đỡ thơng binh, bệnhbinh, gia đình liệt sĩ, những ngời và gia đình có công với nớc, chính sáchbảo hiểm xã hội, cứu tế xã hội Với những quy định này, nhân dân đợc
Trang 35giám sát, kiểm tra nhng trong khuôn khổ của pháp luật; với tinh thần xâydựng Kiểm tra, giám sát để phát hiện những sai trái, lệch lạc, từ đó mà cókiến nghị uốn nắn, chấn chỉnh, thậm chí kỷ luật những cá nhân, tổ chức làmsai trái, nhằm làm cho hoạt động của các tổ chức Đảng, chính quyền, đoànthể, của các cán bộ quản lý lành mạnh hơn, dân chủ hơn; ngăn chặn đợctình trạng quan liêu, tham nhũng, thoái hóa, biến chất; kịp thời sửa đổi, bổsung những quyết định sai trái, kém hiệu quả Việc kiểm tra, giám sát rõràng, minh bạch sẽ tạo điều kiện khen thởng, kỷ luật đúng ngời, đúng tội.Nhờ những quy định này, mà các tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể ởThành phố Vinh hoạt động năng động hơn, hiệu quả hơn, dân chủ hơn;những sai phạm giảm rõ rệt; gây đợc niềm tin của nhân dân đối với Đảng,Nhà nớc nói chung, với các cấp ủy Đảng, chính quyền ở Thành phố Vinhnói riêng.
Để xây dựng Thành phố Vinh ngày càng giàu đẹp; việc xây dựngcộng đồng dân c khối phố, thôn, làng vững mạnh là điều có ý nghĩa quyết
định, là hết sức đúng đắn Đây là nơi thực hiện dân chủ một cách trực tiếp
và rộng rãi nhất ở đây, nhân dân đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau trongsản xuất, sinh hoạt; giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp, thuần phong, mỹtục; thực hiện chủ trơng của Đảng, pháp luật Nhà nớc Cũng ở cơ sở này,nhân dân thảo luận, quyết định công việc nội bộ của cộng đồng; bàn biệnpháp thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, và các quyết định của
ủy ban nhân dân xã Bầu, cho thôi chức trởng thôn, xây dựng hơng ớc, quy
ớc về công việc thuộc nội bộ cộng đồng dân c phù hợp với quy định củapháp luật; bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, xây dựng khóm vănhóa, làng văn hóa, xây dựng cộng đồng dân c đoàn kết, văn minh, tiến bộ
Việc thực hiện QCDC ở cơ sở có ý nghĩa vô cùng to lớn, vừa cấpbách, vừa lâu dài đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thànhphố Vinh, nhanh chóng đa Thành phố Vinh trở thành thành phố côngnghiệp - dịch vụ, thành Trung tâm văn hóa chính trị lớn ở khu vực Bắc
Trang 36Trung Bộ; góp phần cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực của hệ thốngchính trị các cấp, đặc biệt là phờng, xã.
Nh vậy, có thể nói rằng, thực hiện QCDC ở cơ sở vừa là mục tiêu,vừa là động lực của quá trình đổi mới Thành phố Vinh hiện nay
Trang 37Chơng 2
kết quả bớc đầu của việc Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn Thành phố Vinh
và những vấn đề đặt ra
2.1 Quá trình tổ chức, triển khai
2.1.1 Xây dựng kế hoạch triển khai ở cấp Thành phố
Thực hiện chỉ thị 30/CT-TW ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị; Nghị
định 29/NĐ-CP ngày 11/5/1998 về Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, chỉ thị
số 22/1998 CTTTg ngày 18/5/1998 của Thủ tớng Chính phủ; đặc biệt làThông t 03/1998 (ngày 6/7/1998) của Ban Tổ chức - cán bộ chính phủ hớngdẫn áp dụng QCDC ở xã đối với phờng và thị trấn Các văn bản hớng dẫncủa tỉnh nh: Thông t số 17 TT/TU ngày 18/10/1998 của Thờng trực Tỉnh ủy
về việc thực hiện Chỉ thị 30/CT-TW của Bộ Chính trị; Công văn số
433/CV-TC ngày 16/11/1998 của Ban Tổ chức chính quyền tỉnh về việc triển khaithực hiện QCDC
Các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thểnhân dân Thành phố Vinh đã nhận thức sâu sắc rằng: Đây là những nộidung quan trọng để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trong việc xâydựng hệ thống chính trị; đặc biệt là xây dựng bộ máy nhà nớc trong sạch,vững mạnh Do vậy, việc triển khai thực hiện QCDC là hết sức quan trọng,vừa cấp bách, vừa lâu dài Thành phố Vinh là đơn vị điểm của tỉnh Nghệ Antrong việc thực hiện QCDC; đây vừa là niềm tự hào, vừa là vinh dự và tráchnhiệm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Ban Thờng vụThành ủy đã tích cực chuẩn bị, và ngày 8/3/1999 ra quyết định số 472/QĐ-Th.U thành lập Ban chỉ đạo thực hiện QCDC của Thành phố Ban chỉ đạogồm 16 thành viên, cơ cấu gồm các Trởng, Phó ban, ngành, đoàn thể của
Trang 38Thành phố Ban chỉ đạo đã tiến hành nghiên cứu, thảo luận, xây dựng nộiquy, quy chế hoạt động và kế hoạch thực hiện số 7/BCĐ ngày 15/4/1999.Sau đó, do thực hiện đồng bộ cả 3 Nghị định (29/CP; 74/CP, 07/CP) nênThành phố đã có quyết định số 865/QĐ-UB ngày 10/8/2000 bổ sung thànhviên gồm 20 thành viên, và đợc phân thành 3 Tiểu ban chỉ đạo theo tinhthần 3 nghị định trên.
Ngày 20/4/1999, ủy ban nhân dân thành phố tổ chức tập huấn Nghị
định 29/NĐ-CP và kế hoạch triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở cho cán bộchủ trì 18 phờng, xã Thành phần bao gồm Bí th Đảng ủy, Chủ tịch ủy bannhân dân, Chủ tịch ủy ban Mặt trận tổ quốc, và trởng các đoàn thể, hộiquần chúng; Đồng thời in ấn văn bản, tài liệu cần thiết cấp phát đầy đủ chocơ sở; tổ chức đội tuyên truyền lu động về nội dung QCDC do Trung tâmvăn hóa Thành phố đảm nhận Phân công Thành viên Ban chỉ đạo phụ tráchcác đơn vị cơ sở phờng, xã, đôn đốc các phờng xã thực hiện triển khaiQCDC theo đúng kế hoạch, với phơng châm là không nóng vội, không làmlớt, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm; tổ chức làm điểm rồi từ đó nhân rộng ra.Trớc hết Thành phố chọn 3 đơn vị cơ sở chỉ đạo điểm Đólà phờng TrờngThi, phờng Cửa Nam, và xã Hng Hòa Nhìn chung, các đơn vị đợc chọn làm
điểm đều có phong trào tốt; Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, cán bộ vànhân dân có ý thức chấp hành mọi chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nớc và quy định của địa phơng
2.1.2 Tổ chức triển khai QCDC ở xã, phờng
Cuối năm 1998, đầu năm 1999, BCĐ thực hiện QCDC cơ sở thànhphố đã tiến hành sơ kết, đánh giá các đơn vị chỉ đạo điểm, khẳng địnhnhững kết quả bớc đầu, những yếu kém, hạn chế trong quá trình thực hiện,
từ đó rút ra những nguyên nhân, bài học kinh nghiệm để kịp thời bổ sung,sửa chữa, nhằm chỉ đạo thực hiện tốt trên diện rộng
Trang 39Để thực hiện có hiệu quả, các phờng, xã thành lập Ban chỉ đạo triểnkhai, thực hiện QCDC cơ sở, dới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban chỉ đạo Thànhphố và Đảng ủy, ủy ban nhân dân các phờng, xã; thành phần gồm Đảng ủy,UBND, Mặt trận Tổ quốc, các ngành, đoàn thể, bí th các chi bộ, khối tr-ởng
Để bảo đảm cho việc triển khai quy chế đúng với chỉ thị của BộChính trị, của Thủ tớng chính phủ; đồng thời, phù hợp với tình hình địa ph-
ơng Thành ủy đã giao nhiệm vụ cho các phờng, xã ban hành kế hoạch triểnkhai Do vậy, các phờng, xã khối xóm đã tiến hành các bớc nh in ấn hàngngàn bộ tài liệu để cung cấp cho cán bộ chủ chốt, cán bộ các ban ngành,
đoàn thể từ xã đến khối, xóm Tiếp đó, in nội dung QCDC cơ sở phát chocán bộ và nhân dân, trớc hết là theo gia đình
Khi có tài liệu, Ban chỉ đạo phờng, xã phân công nhiệm vụ cụ thểcho từng thành viên; hớng dẫn, chỉ đạo xây dựng kế hoạch, lập đề án, phơng
án, giúp các điểm kịp thời giải quyết những khó khăn, vớng mắc, và nhữngvấn đề mới nảy sinh trong quá trình triển khai quy chế Nhiều Ban chỉ đạo
đã làm tốt chức năng vừa là tham mu cho cấp ủy, vừa trực tiếp chỉ đạo cụthể, đã mang lại hiệu quả cao trong quá trình tổ chức, triển khai
Để cán bộ, đảng viên và nhân dân nhanh chóng tiếp cận với quychế, hiểu quy chế, tạo nên sự thống nhất, đồng tình cao trong nhận thức vàhành động, ban chỉ đạo đã tiến hành phổ biến, tuyên truyền, giải thích nộidung chỉ thị 30/CT-TW của Bộ Chính trị và nội dung QCDC theo nghị định29/NĐ-CP Hình thức phổ biến, tuyên truyền đợc tiến hành đa dạng vàphong phú nh: Tổ chức học tập tập trung tại hội trờng; qua mạng lới truyềnthanh của địa phơng, qua việc hớng dẫn tự nghiên cứu Đặc biệt là Thànhphố Vinh đã chỉ đạo đội văn nghệ lu động do Nhà văn hóa thành phố đảmnhận, sáng tác, chuyển thể thành kịch thơ, văn để tuyên truyền có hiệu quả
Trang 40Tính đến tháng 6/2000, đã có 100% đơn vị phờng, xã tổ chức triểnkhai học tập, thực hiện QCDC, đã tiến hành sơ kết, đánh giá rút ra đợcnhững kết quả, hạn chế và bài học kinh nghiệm
2.2 Những kết quả và kinh nghiệm bớc đầu
2.2.1 Kết quả bớc đầu và n guyên nhân của nó
Trên lĩnh vực chính trị: Việc triển khai, thực hiện QCDC đã bớc đầunâng cao nhận thức văn hóa chính trị, t tởng trong nhân dân; trớc hết là ýthức dân chủ Từ quy định nhân dân có quyền đợc biết, đợc thông tin cácvấn đề về đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc,các nghị quyết của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân địa phơng Thì ýthức trách nhiệm công dân trong đời sống đợc nâng cao Nhân dân biết rõ
đợc quyền và nghĩa vụ của mình trớc pháp luật, trớc cộng đồng dân c Dovậy, họ chủ động, tự giác trong các hành vi của mình một cách đúng đắn.Thực tế đã ghi nhận, trớc đây, không phải bất cứ lúc nào, không phải bất kỳcán bộ, đảng viên, ngời dân nào cũng nhận thức đúng về các vấn đề chínhtrị, xã hội, về vấn đề dân chủ, về các hành vi của mình; nên có nơi, có ngời
vi phạm dân chủ, thiếu trật tự, kỷ cơng, dân chủ quá trớn, ảnh hởng đến cánhân, gia đình, xã hội mà không biết; hơn nữa, có nhiều ngời không biếtmình có những quyền gì về dân chủ, nên khi những quyền đó bị vi phạm,cũng không biết đấu tranh để đòi lại một cách chính đáng Ngợc lại, khi bị