Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ VĂN TUẤN THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ NGHỆ AN, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ VĂN TUẤN THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THÁI SƠN NGHỆ AN, 2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa” đề tài khoa học nghiên cứu, xây dựng từ kiến thức tiếp thu q trình học tập lớp cao học trị học khóa 23, trường Đại học Vinh; từ đúc rút kinh nghiệm cá nhân thực tiễn công tác quan Huyện ủy Đông Sơn yêu cầu Đặc biệt trình nghiên cứu đề tài nhận nhiều quan tâm, bảo, giúp đỡ tận tình quý Thầy, Cô Trường Đại học Vinh, Ban Thường vụ Huyện ủy, lãnh đạo, chuyên viên Ban Dân vận, ban xây dựng Đảng Huyện ủy, Đảng ủy xã, thị trấn huyện Đơng Sơn, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tất giúp đỡ Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thái Sơn, Phó Trưởng khoa Giáo dục lý luận Chính trị trường Đại học Vinh tận tình, trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận văn Trân trọng! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả đề tài Lê Văn Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DÂN CHỦ VÀ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 10 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.2 Nội dung, hình thức, ý nghĩa việc thực quy chế dân chủ sở 28 1.3 Các yếu tố đảm bảo việc thực quy chế dân chủ sở 34 Kết luận chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở HUYỆN ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA 39 2.1 Vài nét khái quát huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 39 2.2 Khảo sát tình hình thực quy chế dân chủ sở xã, thị trấn huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 44 2.3 Đánh giá kết thực quy chế dân chủ sở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 52 Kết luận chương 71 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA 72 3.1 Những phương hướng nhằm tăng cường thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Đông Sơn 72 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Đông Sơn 81 Kết luận chương 3…………………………………………………… 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 108 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ GTSX Giá trị sản xuất GDP Bình quân đầu người HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc QCDC Quy chế dân chủ VH-XH Văn hóa - Xã hội UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa dân chủ, theo dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta xây dựng Từ lâu, Đảng ta coi trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào dân, nên đưa cách mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Trong công đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hoá đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nội dung cốt lõi, trọng tâm Đặc biệt dân chủ hoá đời sống xã hội từ sở Ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị thị 30 CT/TW xây dựng thực quy chế dân chủ sở; Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2003 phủ ban hành “Quy chế thực dân chủ xã” nhằm phát huy sức sáng tạo nhân dân phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội, tăng cường đoàn kết toàn dân, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng Đảng, quyền, đồn thể vững mạnh, góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH 11, ngày 20 tháng năm 2007 thực dân chủ xã, phường, thị trấn uỷ ban thường vụ quốc hội; Kết luận số 65-KL/TW Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị 30 Bộ Chính trị; Nghị định số 04/2015/NĐ-CP, ngày 09/1/2015 thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công lập… Qua thực tế triển khai thực quy chế dân chủ sở cho thấy kết bước đầu quan trọng Tuy vậy, bộc lộ thiếu sót, yếu như: quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm nhiều nơi, nhiều lĩnh vực Tệ quan liêu, cửa quyền, mệnh lệnh, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho dân phổ biến nghiêm trọng mà chưa đẩy lùi, chưa ngăn chặn Phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chậm vào sống Do báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng tiếp tục nêu rõ: “Thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận định vấn đề quan trọng Khắc phục biểu dân chủ hình thức; xây dựng luật trưng cầu ý dân” [12, tr.134] Để không ngừng tăng cường hiệu việc thực quy chế dân chủ sở góp phần xem xét, đánh giá vấn đề cách khách quan, khoa học, việc sâu nghiên cứu, tổng kết, đánh giá trình thực phạm vi tồn quốc hay địa phương cụ thể có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Với tầm quan trọng trên, chọn vấn đề: “Thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ trị học, hy vọng góp phần nhỏ bé, thiết thực vào vấn đề xúc Một số công trình, viết liên quan: Các viết tác giả phân tích, lý giải yêu cầu, cách thức tổ chức, đường, biện pháp để thực tốt quy chế dân chủ sở, “Thực quy chế dân chủ sở” Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, 1998, số 13, tr.19-24; “Một số vấn đề quy chế thực dân chủ xã” Vũ Anh Tuấn, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 9, 1998, tr.54-56; “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện thiết chế dân chủ nước ta” Nguyễn Đình Tấn, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 10, 1998 tr.37-39; Lưu Văn An (2000), "Mặt trận đoàn thể nhân dân cấp xã với việc triển khai thực QCDC sở", Dân vận; “Cải cách thủ tục hành cấp xã nhằm đảm bảo dân chủ sở” Bùi Đức Kháng, Tạp chí Thanh tra, số 3, 1998, tr.32-33 Các viết tác giả nhằm sơ kết, đánh giá bước đầu như: “Thực dân chủ xã - Mấy vấn đề đặt ra” Trần Quang Nhiếp Tạp chí Cộng sản, số 10, 1999, tr.40-44; “Nhìn lại việc thực thí điểm quy chế dân chủ sở” Đỗ Quang Tuấn (2000), Tạp chí Dân vận, số (1+2), tr.10-11,13; “Một số vấn đề đặt sau hai năm thực quy chế dân chủ sở” Nguyễn Tiến Dũng, Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa, số 6, 2000, tr.15-18; “Kết thực quy chế dân chủ sở, vấn đề đặt số giải pháp” Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn Lan, Thông tin Lý luận, số 9, 2000, tr.26-30; “Thực quy chế dân chủ sở địa bàn nông thôn - kết bước đầu vấn đề cần giải quyết” Nguyễn Quốc Phẩm, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 10, 2000, tr.32-37 Một số viết góp phần làm rõ sở lý luận cho việc thực đánh giá trình thực quy chế dân chủ sở Như: “Củng cố hình thức dân chủ vững mạnh Nhà nước ta” Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1, 1998, tr.3-4; “Dân chủ - vấn đề thuộc chất Nhà nước ta” Đặng Xuân Kỳ, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7, 1998, tr.6-9; “Cơ sở lý luận - Thực tiễn phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” “Mấy vấn đề xây dựng quy chế dân chủ sở” Đỗ Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, 1998, tr.8-12; “Những dẫn Lênin đấu tranh chống quan liệu thực hành dân chủ” Hồng Chí Bảo, Tạp chí Thơng tin Lý luận, số 4, 1999), tr.27-30 Các cơng trình đăng thành sách, phân tích cách sâu sắc, phong phú nội dung lý luận thực tiễn qua khảo sát vùng, địa phương như: “Quy chế thực dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Dương Xuân Ngọc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; “Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta” Nguyễn Quốc Phẩm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; “Cộng đồng làng xã Việt Nam nay” Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thơng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Liên quan đến vấn đề cịn có luận văn tốt nghiệp cử nhân Đại học trị tác giả Nguyễn Đăng Tiến (Bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000): “Thực dân chủ xã, phương, thị trấn nước ta - thực trạng giải pháp” Riêng Huyện Đông Sơn có văn bản, thị Tỉnh ủy, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện triển khai thực quy chế dân chủ sở; báo cáo đánh giá Ban đạo Huyện ủy, Ban đạo số xã, thị trấn Như vậy, thời gian qua có số sách, báo, viết tác giả đề cập đến vấn đề thực quy chế dân chủ sở Tuy nhiên, việc thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Đông Sơn, chưa có cơng trình khoa học đề cập tới Những tài liệu vừa nêu giúp ích cho việc tham khảo, đối chứng nghiên cứu đề tài tác giả luận văn Mục đích nghiên cứu Từ việc đánh giá trình thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Đông Sơn Nghiên cứu thực trạng nhằm đánh giá sát kết đạt được, hạn chế tồn tại, vấn đề cần giải để từ đề số giải pháp nhằm thực tốt Quy chế dân chủ sở nghiệp đổi địa bàn Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích, làm rõ ý nghĩa việc thực quy chế dân chủ sở mục tiêu, động lực trình dân chủ hóa đời sống xã hội, đẩy nhanh trình xây dựng huyện giàu, mạnh + Đánh giá thực trạng thực dân chủ sở địa bàn huyện, thành công, hạn chế, nguyên nhân + Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Đông Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Đông Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Với điều kiện cho phép, đề tài nghiên cứu việc thực quy chế dân chủ sở xã, thị trấn địa bàn huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa Cơ sở phương pháp luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận: Luận văn thực dựa sở lý luận dân chủ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng Nhà nước có liên quan đến đề tài Đồng thời, người viết kế thừa có chọn lọc cơng trình viết tác giả khác công bố - Cơ sở thực tiễn: Người viết tiến hành điều tra, nghiên cứu thực tiễn số xã, thị trấn thuộc huyện Đông Sơn trình thực quy chế dân chủ qua đối chiếu so sánh với thực tiễn vấn đề chung phạm vi nước - Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng tổng hợp phương pháp lơgích lịch sử, so sánh tổng hợp, đồng thời có sử dụng phương pháp điều tra xã hội học để tiến hành thực luận văn Những đóng góp luận văn - Qua việc điều tra, nghiên cứu, phân tích q trình thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Đông Sơn, luận văn khái quát số kết bước đầu, hạn chế nguyên nhân nó; đồng thời đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm tăng cường thực quy chế dân chủ phù hợp với điều kiện địa bàn, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 95 Đào tạo, bồi dưỡng cán sở thành người giỏi chun mơn, hiểu biết văn hóa nói chung, văn hóa trị, văn hóa dân chủ nói riêng Trung thành ngày thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thành người cần kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư Những người có đời sống văn hóa lành mạnh: sâu sát quần chúng, có lực vận động quần chúng; biết hy sinh lợi ích quần chúng, nhân dân Đồng thời đào tạo họ trở thành người "lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ", không kèn cựa quyền lợi, không công thần, quan liêu, kiêu ngạo, không hủ hóa; đặc biệt cán sở cần phải có trình độ chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nước, phải có lực thực hành dân chủ; đồng thời phải gương, kiểu mẫu thực hành QCDC, thực cơng bằng, bình đẳng, dám tự phê bình phê bình để tiến Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, thời gian qua, Huyện ủy, quyền cấp huyện Đông Sơn trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Trong tổng số 162 đồng chí cán chủ chốt xã, thị trấn, nhiệm kỳ 2010 - 2015 + Tốt nghiệp trung học phổ thông: 159/162 người, chiếm 98,14% + Tốt nghiệp THCS: 03 đồng chí, chiếm tỷ lệ 1,86% Nhiệm kỳ 2015 – 2020: Tốt nghiệp trung học phổ thông: 150/150 người, đạt 100% - Về trình độ quản lý nhà nước: Theo thống kê, có 103/150 đồng chí cán chủ chốt cấp xã, thị trấn đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, chiếm 68,66%, đó: - Bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: 05 đồng chí, chiếm 3,3% - Đào tạo đại học quản lý nhà nước: 04 đồng chí, chiếm 2,7% 96 - Đào tạo trung cấp quản lý nhà nước: 64 đồng chí, chiếm 42,7% Như vậy, trình độ quản lý nhà nước đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, thị trấn huyện Đông Sơn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn phải tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý nhà nước quyền địa phương giai đoạn 3.2.6 Định kỳ tổng kết thực tiễn việc thực quty chế dân chủ sở Thực tiễn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Hoạt động trị - xã hội dạng hoạt động thực tiễn, nhằm làm biến đổi quan hệ xã hội, chế độ xã hội Vai trò thực tiễn to lớn trình nhận thức; đồng thời thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn; xa rời thực tiễn dẫn tới sai lầm bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, ý chí "lý luận mà khơng có thực tiễn lý luận sng, thực tiễn mà khơng có lý luận thực tiễn mù quáng", Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ kết luận vấn đề mới, xúc nảy sinh từ thực tiễn; bước cụ thể hóa, bổ sung, phát triển đường lối, sách Đảng, đấu tranh với khuynh hướng tư tưởng sai trái" Sơ kết, tổng kết để kịp thời đúc rút học kinh nghiệm trình đạo, lãnh đạo thực QCDC sở; đồng thời để biểu dương, khen ngợi việc làm tốt, phổ biến nhân rộng kinh nghiệm hay, điển hình tiên tiến; phê phán, uốn nắn xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm Thực tế cho thấy, trường hợp vi phạm quyền làm chủ nhân dân thường diễn nhiều phía cán bộ, người có chức, có quyền Về phía cơng dân khơng phải khơng có, thường người 97 không hiểu biết pháp luật, người lợi dụng dân chủ xúi giục, kích động người khác vi phạm pháp luật Để xử lý đắn vụ việc sở, cấp ủy Đảng, quyền, Ban đạo thực QCDC cần sâu, sát nắm bắt thông tin từ nhiều nguồn, nhiều phía Ngay vụ vi phạm cán phải nhìn nhận khách quan Cán sai mà không xử lý, xử lý không thỏa đáng để làm triệt tiêu động, tích cực cán không phát huy dân chủ, không thúc đẩy phong trào hành động cách mạng nhân dân Triển khai, thực quy chế vấn đề quan trọng; sơ kết, tổng kết việc làm cần thiết Hồ Chí Minh nói: "Khi thi hành xong phải với dân kiểm thảo lại cơng việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng" Việc sơ kết, tổng kết khơng phải tùy hứng, thích hay khơng thích, làm hay khơng làm; mà có ý nghĩa to lớn tiến hành thường xuyên theo định kỳ Làm vậy, việc sơ kết, tổng kết vào nề nếp; ý thức trách nhiệm, kinh nghiệm, chất lượng cơng việc cao hơn, việc làm có ý nghĩa to lớn Trên địa bàn huyện Đông Sơn, việc sơ kết, tổng kết trình thực QCDC sở trọng Ban đạo cấp sở xã, thị trấn hàng tháng phải có báo cáo với Ban đạo huyện (ở mức độ khái quát, với vấn đề cộm); tháng lần chi tiết văn qua việc sơ kết sở Tiếp sau đó, tổng kết cấp huyện Hiện nay, Huyện ủy, UBND huyện đạo xã, thị trấn tổng kết việc thực QCDC sở Hội nghị đánh giá cách khách quan, nghiêm túc kết quả, hạn chế; Đồng thời rút nguyên nhân, học kinh nghiệm, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể nhằm tiếp thu thực có hiệu QCDC thời gian tới Sơ kết, tổng kết rút học kinh nghiệm để bổ sung, hoàn thiện quy chế đòi hỏi thực tiễn; việc tổng kết, sơ kết phải tiến hành theo định kỳ, phải thực chất, tránh hình thức; có thế, QCDC sâu vào 98 sống cách hiệu đóng góp phát triển huyện to lớn 3.2.7 Xây dựng cộng đồng dân cư khối phố, thơn xóm Khối phố, thơn xóm khơng phải cấp quyền, nơi sinh sống cộng đồng dân cư, nơi thực dân chủ cách trực tiếp rộng rãi nhằm giải công việc nội cộng đồng dân cư, bảo đảm đoàn kết, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, vệ sinh môi trường; xây dựng sống mới; tương trợ, giúp đỡ lẫn sản xuất đời sống, giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp phong mỹ tục cộng đồng; nhằm thực tốt chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước; thực tốt quyền nghĩa vụ công dân Muốn vậy, phải xây dựng cộng đồng dân cư khối phố, thơn xóm đồn kết, văn minh, tiến "Đồn kết" yếu tố tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc, quốc gia, sở Hồ Chí Minh khẳng định: "Trong bầu trời khơng có q nhân dân; giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân" Người nói: "Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành công, thành công, đại thành công" Ở cần hiểu "đoàn kết" hai phương diện: mức độ phạm vi, đối tượng Càng đồn kết phát huy sức mạnh tồn dân, thành cơng Nhưng muốn rõ: đoàn kết: trước hết Đảng; rộng hơn, đoàn kết hệ thống trị cuối đồn kết tồn dân Do vậy, xây dựng cộng đồng dân cư trước hết xây dựng khối phố, thơn xóm đồn kết Yếu tố quan trọng xây dựng khối phố, thơn xóm văn minh, tiến Để thực u cầu này, cần tổ chức đạo xây dựng quy ước, hương ước, xây dựng làng văn hóa, khóm văn hóa Điều huyện Đơng Sơn thực tương đối tốt Hương ước, quy ước công việc thuộc nội dân cư Nhưng phải kế thừa phát huy phong, mỹ tục cộng đồng; phù hợp với pháp luật, hướng tới văn minh nhân loại, trừ hủ tục, mê tín dị đoan 99 tệ nạn xã hội Đồng thời phải lập ban an ninh, ban kiến thiết, ban hòa giải, tổ bảo vệ sản xuất để giải vấn đề đời sống hàng ngày cách sát thực, có lý, có tình Đây hình thức tự quản, hoạt động thơng qua quy ước, hương ước, quy định việc xây dựng làng văn hóa, khối văn hóa, khóm văn hóa Tới nay, việc xây dựng làng văn hóa, khối văn hóa hình thức tự quản khác triển khai tất đơn vị Việc huyện xét duyệt, công nhận với tỷ lệ định thể tính chất, tầm quan trọng vấn đề Đặc trưng người Thanh Hóa nói chung, huyện Đơng Sơn nói riêng "duy tình" "duy lý": Tình làng, nghĩa xóm ln chiếm vị trí quan trọng ý thức cá nhân Có nhiều vấn đề, việc dựa vào "cái lý", "cái luật" mà làm chẳng Song, có khi, trước đưa lý, thống sở "cái tình" hiệu cơng việc lại cao Do vậy, việc xây dựng cộng đồng dân cư khối phố, thơn xóm đồn kết, văn minh, tiến bộ, hình thức tự quản có ý nghĩa to lớn trình thực QCDC huyện Đông Sơn Hiểu chế độ tự quản hình thức mà thơng qua đó, quyền dân chủ trực tiếp nhân dân thực có hiệu hơn; hình thức có trước dân chủ tồn sau khơng cịn dân chủ hình thức nhà nước, hình thức tổ chức cộng đồng Đồng thời, dân chủ phát huy đầy đủ đa dạng kết hợp với khả tự quản Đây giải pháp quan trọng để thực tốt QCDC Nhưng cấp ủy Đảng, quyền sở huyện phải quan tâm đạo, phải coi trọng từ khâu làm điểm, lầm mẫu, tránh tình trạng hình thức tự quản "lấn át" vai trị nhà nước; quy ước, hương ước "lấn át" pháp luật Kết luận chương 100 Để khơng ngừng thực có hiệu QCDC sở địa bàn huyện Đông Sơn cấp ủy Đảng, quyền cần nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí nó; nhận thấy rõ hạn chế, nguyên nhân hạn chế; từ để có giải pháp sát thực, khả thi Ngồi giải pháp trên, muốn có hiệu nữa, huyện Đông Sơn cần phải thực song song, đồng bộ, chất lượng loại hình dân chủ sở theo Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH 11, ngày 20 tháng năm 2007 thực dân chủ xã, phường, thị trấn uỷ ban thường vụ quốc hội; Nghị định 79/2003/NĐ-CP "Về việc thực QCDC xã", Nghị định số 71/1998/ND-CP "Quy chế thực dân chủ hoạt động quan", Nghị định 07/1999/NĐ-CP "Quy chế thực dân chủ doanh nghiệp Nhà nước" Bởi, địa bàn, "một nhà", mà tiến hành không đồng bộ, hiệu phận này, phận khác, loại hình loại hình khác e có tình trạng "nhìn nhau", chờ Do vậy, cần phải đẩy mạnh đồng loại hình dân chủ điều quan trọng Tin tưởng rằng, thực tốt giải pháp trên, QCDC sở huyện Đông Sơn đạt kết tốt; mà cịn góp phần quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Đơng Sơn nói riêng, Thanh Hóa nước nói chung 101 KẾT LUẬN Triển khai Quy chế thực dân chủ sở, trước hết dân chủ phường, xã - xét hai phương diện lý luận thực tiễn vấn đề lớn không đơn giản Từ kết nghiên cứu địa bàn huyện Đông Sơn, xin rút số kết luận sau: Thứ nhất, QCDC sở chủ trương lớn, lâu dài quan trọng Đảng Nhà nước ta; có ý nghĩa to lớn định đến tồn vong, hưng thịnh đất nước Bởi dân chủ không mục tiêu, động lực, chất chế độ, Nhà nước ta, mà cịn biện pháp chiến lược, để phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân; giữ vững nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, quyền đồn thể cấp; đồng thời, dân chủ, đặc biệt dân chủ sở, có tác dụng to lớn để phịng chống tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân; thể chế hóa phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", nhằm góp phần phát huy sức mạnh toàn dân, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" Do cán bộ, đảng viên đông đảo tầng lớp nhân dân hào hứng đón nhận đáp ứng nhu cầu xúc q trình dân chủ hóa nói chung, dân chủ sở nói riêng Thứ hai, để thực tốt QCDC sở, phải tiến hành đồng hệ thống giải pháp Bởi xem yếu tố vật chất tinh thần quan trọng vừa có ý nghĩa tác động trực tiếp, vừa gián tiếp; vừa cụ thể trước mắt, vừa lâu dài cho thành công việc xây dựng, triển khai thực QCDC sở Các giải pháp vừa có nội dung riêng mình; vừa tác động, tương hỗ lẫn nhau, nên việc tiến hành đồng hệ thống giải pháp đặc biệt quan trọng 102 Thứ ba, QCDC sở vấn đề khó, nên việc thực QCDC sở cần tiến hành thận trọng, vững chắc, chạy theo hình thức hiệu Phải coi trọng công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết thực tiễn thường xuyên, theo định kỳ để kịp thời uốn nắn sai sót, lệch lạc; để kịp thời bổ sung, hoàn thiện quy chế, nhằm đưa Quy chế vào sống phường, xã ngày hiệu Thứ tư, thực QCDC sở gắn liền với chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị Trung ương (lần 2) góp phần quan trọng cho cơng tác xây dựng Đảng, quyền sở thật sạch, vững mạnh Muốn vậy, trước hết, cán bộ, đảng viên phải mẫu mực, đầu tàu việc thực QCDC, tu dưỡng, rèn luyện Sự thông suốt nhận thức, tâm ý chí để thực QCDC thể phẩm chất cách mạng cán bộ, đảng viên truyền thêm sức mạnh cho nhân dân; đặc biệt niềm tin dân Đảng; qua đó, khích lệ tinh thần nhân dân; làm cho họ thấy trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi việc thực QCDC nhý "khó vạn lần dân liệu xong" Thứ năm, thực QCDC gắn liền với đổi mới, tăng cường hệ thống trị sở, bước hồn thiện hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp sở Đây vấn đề có ý nghĩa định trực tiếp để đưa giá trị dân chủ trở thành thực nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH Vì vậy, đ tiếp tục đạo thực tốt Quy chế này, biến thành nề nếp sinh hoạt thường xuyên, thành thói quen cách nghĩ, cách làm việc cấp ủy, quyền người dân tất địa phương, sở nhu cầu xúc 103 Nghiên cứu, tìm hiểu q trình thực QCDC huyện Đơng Sơn, mong muốn huyện Đông Sơn địa bàn thực tốt q trình dân chủ hóa đời sống xã hội so với địa phương khác địa bàn tỉnh Thanh Hóa điều tâm đắc mà tơi muốn thực Tuy nhiên, hạn chế nhiều mặt cá nhân trước lĩnh vực mẻ phức tạp sống; luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Rất mong nhận giúp đỡ nhà khoa học, Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Đơng Sơn để luận văn hoàn thiện nâng cao 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lưu Văn An (2000), "Mặt trận đoàn thể nhân dân cấp xã với việc triển khai thực QCDC sở", Dân vận [2] Hồng Chí Bảo (1999), "Những dẫn Lênin đấu tranh chống quan liêu thực hành dân chủ", Thông tin lý luận [3] Lê Minh Châu (1999), "Dân chủ sở điểm mấu chốt để thực quyền dân chủ", Quản lý nhà nước [4] Nguyễn Văn Cư (2000), "Quy chế dân chủ với việc giữ vững ổn định trị - xã hội sở", Cơng tác khoa giáo [5] Nguyễn Tiến Dũng (2000), "Một số vấn đề đặt thực QCDC sở", Tạp chí Tư tưởng văn hóa, Số 66 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb ST, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (18/2/1998), Chỉ thị 30 CT/TW "Về xây dựng thực QCDC sở" [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (15/6/2000), Thông báo 304-TB/TW Bộ Chính trị "Tiếp tục đẩy mạnh việc thực thị 30-CT/TW xây dựng thực QCDC sở” [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 105 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội [15] Trần Văn Đàm (2000), "Vận dụng nguyên tắc phương pháp luận dân chủ Lênin để thực QCDC sở", Tạp chí Dân vận, (Số 4) [16] Trương Quang Được (2000), "Những kết bước đầu sau năm thực QCDC sở", Tạp chí Dân vận, (Số 7) [17] Tiến Hải (1998), "Chế độ Đảng thực thi dân chủ", Tạp chí Cộng sản, (Số 8) [18] Hoàng Văn Hảo (1995), "Về Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân", Tạp chí Cộng sản, (Số 3) [19] Nguyễn Ngơ Hai (2001), "Dân chủ hóa sở - Một chủ trường hợp lòng dân", Tạp chí Tư tưởng Văn hóa, (Số 1) [20] Nghiêm Hưng (1997), "Dân chủ: Phương tiện hay mục đích", Tạp chí Cộng sản, (Số 11) [21] Trần Duy Hương (1998), "Thực quyền dân chủ nhân dân Những vấn đề đặt nay", Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (Số 4) [22] Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 [23] Bùi Đức Kháng (1998), "Cải cách thủ tục hành cấp xã nhằm bảo đảm dân chủ sở", Tạp chí Thanh tra, (Số 3) [24] Đặng Xuân Kỳ (1998), "Dân chủ - Một vấn đề thuộc chất Nhà nước ta", Tạp chí Quản lý Nhà nước, (Số 7) [25] Vũ Ngọc Lân (2000), "Một số suy nghĩ sau đợt kiểm tra việc thực QCDC", Tạp chí Dân vận, (Số 5) [26] Nguyễn Văn Mạnh (1998), "Dân chủ trực tiếp thực dân chủ trực tiếp", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (Số 5) 106 [27] Nguyễn Văn Mạnh (1999), "Thực trạng đổi tổ chức, hoạt động quyền sở cải cách hành chính", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (Số 6) [28] Đỗ Mười (1998), "Phát huy quyền làm chủ nhân dân sở", Tạp chí Cộng sản, (Số 20) [29] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội [30] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội [32] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 [34] Phạm Xuân Mỹ (2000), "Từ di sản lý luận Lênin dân chủ", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số [35] V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Matxcơva [36] Huyện ủy Đông Sơn (2015), Báo cáo trị BCH Đảng huyện Đơng Sơn, khóa XXIII trình Đại hội lần thứ XIV [37] Chỉ thị 30 - CT/TW, Nghị định số 79/2003/NĐ-CP, Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH 11 PHỤ LỤC 107 PHIẾU HỎI VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, THỊ TRẤN Xin Ông (Bà), Anh (Chị) vui lòng trả lời số câu hỏi sau (Chỉ đánh dấu X vào ô theo ý kiến mình) Ở xã (thị trấn) ơng (bà), anh (chị), việc thực Quy chế dân chủ nào? Mới triển khai , Chưa triển khai , Chưa biết quy chế Việc tuyên truyền Quy chế dân chủ sao? Tuyên truyền sâu rộng, Tuyên truyền lấy lệ, qua loa Không tuyên truyền Ông (bà), Anh (chị) hiểu Quy chế dân chủ sở nào? Hiểu , Chưa hiểu , Hiểu Thái độ ơng (bà), anh (chị) trước việc triển khai thực Quy chế dân chủ sở nào? Phấn khởi , Bình thường , Khó nói Vai trị Đảng bộ, chi việc thực quy chế dân chủ nào? Phát huy vai trò lãnh đạo , Chưa phát huy vai trò Vai trị quyền xã (phường) nào? Quan tâm tổ chức thực , Chưa quan tâm Khó trả lời Trong tổ chức sau đây, tổ chức tích cực việc thực Quy chế dân chủ? Mặt trận Tổ quốc , Hội phụ nữ , Đoàn Thanh niên Hội Cựu chiến binh , Hội Nông dân Ở địa phương ông (bà), anh (chị) cịn có hiên tượng sau khơng? Mất dân chủ , Mất dân chủ trầm trọng , Vi phạm dân chủ 108 Ở địa phương ông (ba), anh (chị) cịn có tượng sau khơng? Cấp đất trái phép , Thiếu công khai , Trù dập người phê bình 10 Ở địa phương ơng (bà), anh (chị) xây dựng quy chế nếp sống văn hóa chưa? Đã xây dựng , Đang xây dựng , Chưa đặt 11 Việc thơng báo sách, pháp luật Nhà nước xã, thị trấn nào? Đầy đủ , Chưa đầy đủ , Chưa thông báo 12 Việc thơng báo tình hình kinh tế - xã hội (sử dụng đất đai, dự toán, toán ngân sách, kết kiểm tra, tra ) xã, thị trấn nào? Đầy đủ , Chưa đầy đủ , Chưa thông báo 13 Chủ trương mức đóng góp xây dựng sở hạ tầng cơng trình phúc lợi cơng cộng (điện, đường, trường, trạm, nghĩa trang, cơng trình văn hóa thể thao ) xã, thị trấn nào? Bàn bạc dân chủ , Chưa làm , Do sức ép khác 14 Những việc dân bàn, tham gia ý kiến, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã định có tỷ lệ thống cao không? Rất cao , Không cao , Thấp 15 Theo ông (bà), anh (chị) vai trò thực Quy chế dân chủ phát triển địa phương nào? Rất lớn , Lớn , Vừa phải 16 Theo ông (bà), anh (chị) thực tốt Quy chế dân chủ sở, trình độ, lực, phẩm chất cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân nào? Được nâng cao , Bình thường 17 Theo ông (bà), anh (chị) nguyên nhân làm hạn chế thực dân chủ sở? Do tổ chức thực , Do cán chưa gương mẫu 109 Do dân chưa hiểu, chưa tích cực tham gia 18 Để thực tốt Quy chế dân chủ xã, thị trấn cần làm gì? Cụ thể hóa quy chế cho phù hợp , Mở rộng dân chủ trực tiếp Xét xử nghiêm minh kẻ tham nhũng Phải nâng cao nhận thức cho dân Mở rộng tuyên truyền giáo dục pháp luật 19 Xin ông (bà), anh (chị) cho biết đôi điều thân? - địa bàn dân cư: xã, thị trấn - Giới tính: Nam , - Độ tuổi: Dưới 30 , Nữ Trên 30 , Trên 40 , Trên 50 - Ông (bà), anh (chị) thành viên của: Cán bộ, đảng viên , Đoàn viên , Cơng đồn , Hội Cựu chiến binh , Là cơng nhân , Trí thức , Sinh viên 20 Những ý kiến riêng ông (bà), anh chị)? Ngày tháng năm 2016 (Có thể ghi rõ họ tên không được) ... dân chủ thực quy chế dân chủ sở Chương 2: Thực trạng thực quy chế dân chủ huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thực quy chế dân chủ sở địa bàn. .. việc thực quy chế dân chủ sở xã, thị trấn địa bàn huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa Cơ sở phương pháp luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận: Luận văn thực dựa sở lý luận dân. .. việc thực quy chế dân chủ sở 28 1.3 Các yếu tố đảm bảo việc thực quy chế dân chủ sở 34 Kết luận chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở HUYỆN ĐƠNG SƠN,