1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh ninh bình hiện nay

130 1,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 879,38 KB

Nội dung

Thực hiện lý tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa của Hồ Chí Minh, xác ñịnh ñúng ñắn ý nghĩa to lớn của dân chủ, ngay từ khi ra ñời cho tới nay,ðảng cộng sản Việt Nam luôn coi trọng việc xây d

Trang 1

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ðÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ



DƯƠNG THỊ KHÁNH LY

THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ

TRÊN ðỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY

Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học

Mã số: 60 22 85

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học học: GS, TS NGUYỄN VĂN HUYÊN

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ðẦU 1

Chương 1 MỘT SỐ VẤN ðỀ LÍ LUẬN VỀ DÂN CHỦ VÀ QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ 10

1.1 Một số vấn ñề lý luận về dân chủ 10

1.1.1 Quan ñiểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ 10

1.1.2 Quan ñiểm của Hồ Chí Minh và ðảng ta về dân chủ 24

1.2 Quy chế dân chủ ở cơ sở và tầm quan trọng của nó trong phát triển xã hội 40

1.2.1 Quy chế dân chủ ở cơ sở 40

1.2.2 Tầm quan trọng của Quy chế dân chủ ở cơ sở trong ñời sống xã hội 50

Chương 2 THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ðỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ðỀ ðẶT RA 58

2.1 Những thành tựu trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại Ninh Bình 58

2.1.1 ðặc ñiểm kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh - những ñiều kiện góp vào thành tựu của thực hiện Quy chế dân chủ 58

2.1.2 Thành tựu của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh 65

2.2 Hạn chế của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và những vấn ñề ñặt ra 85

2.2.1 Những hạn chế 85

2.2.2 Những vấn ñề ñặt ra 90

Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ðỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 93

3.1 Những phương hướng cơ bản 93

Trang 3

3.1.1 Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở cùng với nâng cao vai trò lãnh

ñạo của các cấp ủy ñảng, trách nhiệm của các cấp chính quyền và các

tổ chức chính trị - xã hội 93 3.1.2 Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn liền với phát triển kinh tế,

văn hóa, xã hội; nâng cao dân trí ở xã, phường, thị trấn 96 3.1.3 Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ñi ñôi với việc cải cách nền hành

chính cấp cơ sở 100 3.2 Những giải pháp chủ yếu 102 3.2.1 Nâng cao trình ñộ pháp luật và năng lực thực hành pháp luật của cán

bộ cấp ủy, chính quyền và nhân dân 102 3.2.2 Nâng cao nhận thức và năng lực thực hành Quy chế dân chủ ở cơ sở

của các cấp chính quyền và người dân 105 3.2.3 Nâng cao năng lực, phẩm chất, ñạo ñức của ñội ngũ cán bộ ở cơ sở 108 3.2.4 Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt ñộng của hệ thống truyền

thông ở xã, phường, thị trấn 111 3.2.5 Xây dựng cơ chế và ñiều kiện khuyến khích, bảo vệ người dân thực

hiện dân chủ 117

KẾT LUẬN 120

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123

Trang 4

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài

Dân chủ là một phạm trù thuộc nhu cầu và khát vọng sống mang bản chất lịch sử xã hội, nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của ñời sống con người Xã hội loài người ñã ngày càng tiến lên cùng với sự phát triển của các nền dân chủ trải qua các chế ñộ xã hội nô lệ, phong kiến, tư bản, xã hội Xã hội chủ nghĩa là nơi thể hiện trình ñộ dân chủ cao của loài người Dân chủ là bản chất của chủ nghĩa xã hội, ñiều này ñã ñược các nhà kinh ñiển của chủ nghĩa Mác-Lênin bàn tới rất nhiều

Hướng tới giá trị dân chủ và khát khao ñưa dân tộc ta, nhân dân ta tới nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh, ñã suốt ñời ñấu tranh cho nhân dân Việt nam có ñược một cuộc sống ñộc lập, tự do, dân chủ và giàu mạnh, bởi theo Người, dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân

Thực hiện lý tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa của Hồ Chí Minh, xác ñịnh ñúng ñắn ý nghĩa to lớn của dân chủ, ngay từ khi ra ñời cho tới nay,ðảng cộng sản Việt Nam luôn coi trọng việc xây dựng nền dân chủ nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào dân, nên ñã ñưa cách mạng nước ta vượt mọi gian nan thử thách, ñi từ thắng lợi này ñến thắng lợi khác Nhưng trong quá trình thực hiện, ở một số nơi có lúc ñã vi phạm nghiêm trọng quyền làm chủ của người dân làm cho kimh tế lâm vào khủng hoảng, trì trệ, kém phát triển, một số “ñiểm nóng” ñã nổ ra và ảnh hưởng lớn ñến ổn ñịnh chính trị - xã hội ở một số ñịa phương

Nghị quyết ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VI của ðảng ñã rút ra bài học kinh nghiệm ñầu tiên ñó là: “trong toàn bộ hoạt ñộng của mình, ðảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao ñộng”[9, tr.29]

Trang 5

Từ nhận thức trên, từ khi bước vào cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hố đời sống xã hội được ðảng Cộng sản Việt Nam xác định là một trong những nội dung cốt lõi, trọng tâm, đặc biệt là dân chủ hố đời sống xã hội từ cơ sở

Chính vì vậy, ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị 30CT/TW về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Tiếp đĩ, ngày 11/5/1998, để

cụ thể hố Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định 29Nð/CP về ban hành “Quy chế thực hiện dân chủ ở xã” (áp dụng với cả phường, thị trấn) Tiếp đến, ngày 7/7/2003 - Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2003/Nð- CP

về Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, nhằm phát huy sức sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội, tăng cường đồn kết tồn dân, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây dựng ðảng, chính quyền, đồn thể vững mạnh, gĩp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh”

Sau gần 10 năm triển khai, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, ðảng và Nhà nước ta thấy rõ hiệu quả và thành cơng bước đầu được của việc thực hiện dân chủ trong đời sống nhân dân và xây dựng đất nước, bởi vậy ngày 20/4/2007UBTVQH, đã ban hành Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, nhằm đẩy mạnh hơn nữa và luật hố việc thực hiện dân chủ trong đời sống nhân dân và xây dựng đất nước

Cho đến nay đã 12 năm tổ chức triển khai, thực hiện Quy chế dân chủ ở

cơ sở và gần 3 năm thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, thực tế cho thấy đã đạt được những kết quả rất quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Tuy vậy mặt yếu kém và bất cập vẫn cịn nặng nề; việc thực hiện dân chủ vẫn cịn bộc lộ những thiếu sĩt, yếu kém như: quyền làm chủ của nhân dân cịn bị

vi phạm ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực, tệ quan liêu cửa quyền, mệnh lệnh, tham nhũng, sách nhiễu gây phiền hà cho dân vẫn cịn khá phổ biến và nghiêm trọng mà chưa được đẩy lùi, ngăn chặn Việc xây dựng và thực hiện

Trang 6

Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở ở một số nơi chưa gắn kết thật tốt với cơng việc thường xuyên, nhất là cơng cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn ðảng, cải cách hành chính, chống tham nhũng lãng phí, xây dựng Mặt trận và đồn thể Việc giám sát, kiểm tra, thực hiện quy chế, pháp lệnh dân chủ cịn nhiều hạn chế, phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chưa thực sự đi vào cuộc sống, nhiều khi mang tính hình thức

Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương khố VIII tại ðại hội đại biểu lần thứ IX của ðảng tiếp tục đề ra: “Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở

cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng Khắc phục mọi biểu hiện dân chủ hình thức, xây dựng luật trưng cầu dân ý” [16, tr.134]

ðể khơng ngừng tăng cường hiệu quả của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và gĩp phần xem xét, đánh giá vấn đề một cách khách quan, khoa học, việc đi sâu nghiên cứu, đánh giá kết quả thực hiện Quy chế dân chủ trên phạm vi tồn quốc hay từng địa phương cụ thể đều cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn

Ninh Bình là một tỉnh miền xuơi, nằm ở vùng cửa ngõ miền Bắc Việt Nam, là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn hố giữa lưu vực sơng Hồng với lưu vực sơng Mã, giữa vùng đồng bằng Bắc bộ với vùng rừng núi Tây bắc, là điểm nút giao thơng quan trọng nối liền Bắc và Nam, tỉnh cĩ vị trí quan trọng khơng chỉ đối với các tỉnh đồng bằng Bắc bộ mà đối với cả nước nĩi chung Việc triển khai, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình cĩ ý nghĩa to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, đồng thời cũng phản ánh quá trình dân chủ hố đời sống xã hội ở những địa phương cĩ hồn cảnh tương tự như Ninh Bình

Với ý nghĩa và tầm quan trọng như trên, học viên chọn vấn đề: “Thực

hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay” làm đề

Trang 7

tài luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, hy vọng có thể góp phần nhỏ bé, thiết thực vào một vấn ựề bức xúc hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu ựề tài

Dân chủ là vấn ựề nhạy cảm và phức tạp nên từ lâu nó ựã thu hút ựược

sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu cũng như giới học giả của các nước trên thế giới Xuất phát từ nhiều góc ựộ khác nhau nên vấn ựề dân chủ cũng ựược ựề cập ở nhiều khắa cạnh khác nhau Ở phương Tây, khi nói về vấn ựề dân chủ các học giả thường ựề cao tắnh tự do cá nhân Các học giả Liên Xô (cũ) và Trung Quốc với khuynh hướng bảo vệ quyền lực chắnh trị của giai cấp công nhân, khi bàn về vấn ựề dân chủ, họ thường ựặt nó trong quan hệ Nhà nước pháp quyền và xã hội công dân

Ở nước ta, việc nghiên cứu vấn ựề dân chủ, trong ựó có vấn ựề dân chủ

ở xã, phường, thị trấn, nhằm phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân

ựã ựược khá nhiều người nghiên cứu đã có nhiều công trình ựược công bố, trong ựó có những công trình tiêu biểu sau:

Các bài phát biểu của các nhà lãnh ựạo đảng và Nhà nước ựã nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở

như: Lê Khả Phiêu (1998), ỘPhát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng

và thực hiện thiết chế dân chủ ở cơ sởỢ,Tạp chắ Cộng sản, số 3, tr.3-7. đỗ

Mười (1998), ỘPhát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sởỢ, Tạp chắ Cộng

sản, số 20, tr.3-8

Nhiều bài viết, lý giải về yêu cầu, cách thức tổ chức, con ựường, biện

pháp ựể thực hiện tốt quy chế, pháp lệnh dân chủ ở cơ sở như: ỘThực hiện

quy chế dân chủ ở cơ sởỢ của Trần Quang Nhiếp, Tạp chắ Cộng sản, 1998, số

13, tr.19-24; ỘMột số vấn ựề về thực hiện quy chế dân chủ ở xãỢ của Vũ Anh Tuấn, Tạp chắ Quản lắ nhà nước, số 9, tr.54-56; ỘTiếp tục xây dựng và hoàn

thiện thiết chế dân chủ ở nước taỢ của Nguyễn đình Tấn, Tạp chắ nghiên cứu

lý luận, số 10, 1998, tr.37-39

Trang 8

Một số bài viết về sơ kết, ñánh giá kết quả bước ñầu như: “Thực hiện

dân chủ ở xã - mấy vấn ñề ñặt ra” của Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản,

số 10, 1999, tr.40-44; “Nhìn lại việc thực hiện thí ñiểm quy chế dân chủ ở cơ

sở” của ðỗ Quang Tuấn, Tạp chí Dân vận, số 1+2, 2000, tr.10-13; “Kết quả thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, vấn ñề ñặt ra và một số giải pháp”, của

Dương Xuân Ngọc, Lưu An, Tạp chí Thông tin lý luận, số 9, 2000, tr.26-30;

“Thực hiện quy chế dân chủ trên ñịa bàn nông thôn - Kết quả bước ñầu và những vấn ñề cần giải quyết” của Nguyễn Quốc Phẩm, Tạp chí Lịch sử ðảng,

số 10, 2000, tr.32-37…

Một số bài viết làm rõ cơ sở lí luận cho việc thực hiện và ñánh giá quá

trình thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở như: “Dân chủ một vấn ñề thuộc bản

chất của Nhà nước ta” của ðặng Xuân Kỳ, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7,

1998, tr.6-9; “Cơ sở lí luận - thực tiễn của phương châm dân biết, dân bàn, dân

làm, dân kiểm tra” và “Mấy vấn ñề về xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở” của

Quốc Phẩm chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; “Thực hiện quy

chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay - một số vấn ñề lí luận và thực

tiễn” Nguyễn Cúc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; “Dân chủ

và dân chủ cơ sở nông thôn trong tiến trình ñổi mới” Hoàng Chí Bảo chủ

biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007

Liên quan ñế vấn ñề này còn có một số luận văn luận chuyên ngành

chính trị học như: “Dân chủ ở cơ sở và vấn ñề thực hiện dân chủ ở nông thôn

Trang 9

nước ta hiện nay” của Nguyễn Thị Tâm (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh, năm 2006); luận văn thạc sĩ Triết học (chuyên ngành CNXHKH) của

các tác giả như: “Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại các vùng nông thôn

miền núi của tỉnh Bắc Giang hiện nay”, của Nguyễn Minh Thi (Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000); “Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên

ñịa bàn tỉnh Sơn La - Thực trạng và giải pháp” của Nguyễn Thanh Sơn (Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003); “Thực hiện quy chế dân chủ

ở cơ sở trên ñịa bàn Thành phố Vinh - những vấn ñề ñặt ra và giải pháp” của

Phan Thanh Bình (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005), một số luận văn cử nhân tốt nghiệp ñại học chính trị của các tác giả như:

“Thực hiện dân chủ ở xã, phường nước ta hiện nay” của Trần Thị Hồng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1999); “Thực hiện dân chủ ở xã,

phường, thị trấn nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp” của Nguyễn

ðăng Tiến (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2000)

Riêng ở tỉnh Ninh Bình có các văn bản, chỉ thị của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc triển khai thực hiện quy chế, pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, các báo cáo, ñánh giá của Ban chỉ ñạo thành uỷ, của ban chỉ ñạo ở một số huyện, xã

Như vậy thời gian qua có khá nhiều tài liệu, (sách, báo, bài viết, văn bản) ñề cập ñến vấn ñề thực hiện quy chế, pháp lệnh dân chủ ở cơ sở Tuy nhiên, về việc khảo sát, tổng kết quá trình thực hiện quy chế, pháp lệnh dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình cho ñến nay chưa có công trình khoa học nào ñề cập tới Những tài liệu vừa nêu trên sẽ giúp ích cho việc tham khảo, ñối chứng trong nghiên cứu ñề tài của tác giả luận văn

3 Mục ñích và nhiệm vụ của luận văn

* Mục ñích:

Trên cơ sở lí luận về dân chủ và dân chủ ở cơ sở, cùng với việc phân tích, ñánh giá quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh

Trang 10

Ninh Bỡnh những năm vừa qua, luận văn chỉ ra những vấn ủề cần giải quyết

ủể từ ủú ủề ra một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả việc thực hiện dõn chủ ở cơ sở trờn ủịa bàn tỉnh Ninh Bỡnh hiện nay

* Nhiệm vụ:

ðể thực hiện mục ủớch trờn, luận văn cần thực hiện cỏc nhiệm vụ:

- Làm rừ vấn ủề lớ luận và thực tiễn của dõn chủ; Quy chế thực hiện dõn chủ ở cơ sở

- Khảo sỏt, phõn tớch, khỏi quỏt một số vấn ủề về thực hiện Quy chế dõn chủ ở cơ sở trờn ủịa bàn tỉnh Ninh Bỡnh hiện nay

- ðề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện dõn chủ ở cơ sở trờn ủịa bàn tỉnh Ninh Bỡnh trong những năm tới

4 ðối tượng và phạm vi nghiờn cứu

* ðối tượng nghiờn cứu: Luận văn nghiờn cứu việc thực hiện Quy chế

dõn chủ ở cở sở Khỏi niệm Quy chế dõn chủ ở luận văn này gồm cả nội dung Quy chế dõn chủ ở cơ sở và Phỏp lệnh thực hiện dõn chủ ở cơ sở, bởi vỡ: ðõy

là hai văn bản khỏc nhau, nhưng ủều cú nội dung giống nhau (tức là những quy ủịnh ủể thực hiện dõn chủ ở cơ sở; Phỏp lệnh thực hiện dõn chủ ở cơ sở chỉ là luật phỏp húa nội dung Quy chế dõn chủ) Hơn nữa mục ủớch của luận văn này cũng chủ yếu tập trung giải quyết vấn ủề thực hiện dõn chủ ở cơ sở (xó, phường, thị trấn) ở Ninh Bỡnh

* Phạm vi nghiờn cứu: nghiờn cứu việc thực hiện Quy chế dõn chủ tại

cỏc xó, phường, thị trấn của tỉnh Ninh Bỡnh trong khoảng thời gian 1998 đến nay

5 Cơ sở lớ luận và phương phỏp nghiờn cứu

* Cơ sở lớ luận:

Luận văn ủược thực hiện trờn cơ sở lớ luận về dõn chủ của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, cỏc văn kiện của ðảng và Nhà nước ta

Trang 11

đồng thời, người viết kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu các công trình

và các bài viết của các tác giả ựã ựược công bố

* Phương pháp nghiên cứu:

- Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là phương pháp của luận văn

- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Lịch sử - logic, phân tắch - tổng hợp, khái quát hóa, gắn lắ luận với thực tiễn

6 đóng góp của luận văn

* đóng góp mới của luận văn

- Luận văn làm rõ thêm những quan niệm về dân chủ của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chắ Minh,đảng ta và Quy chế chủ ở cơ sở

- Khảo sát thực tiễn việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở Ninh Bình, khái quát những thành tựu và hạn chế, qua ựó chỉ ra ựược những vấn ựề cấp thiết cần giải quyết trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở, ựồng thời ựề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện dân chủ ở cơ sở cho phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương

* Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

- Ý nghĩa lắ luận:

Kết quả nghiên cứu của luận văn ựã góp thêm một số vấn ựề về dân chủ

và quy chế dân chủ ở cơ sở, bổ sung cho việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Phịp lỷnh thùc hiỷn dẹn chự ẻ xở tại tỉnh Ninh Bình và ý nghĩa tham khảo cho các ựịa phương khác

- Ý nghĩa thực tiễn:

Luận văn làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên

ựề, ựồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệ thống chắnh trị cơ sở vững mạnh trên ựịa bàn của tỉnh Ninh Bình

Trang 12

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở ñầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 6 tiết

Chương 1: Một số vấn ñề lý luận về dân chủ và quy chế dân chủ ở cơ sở Chương 2: Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh Ninh

Bình - thực trạng và những vấn ñề ñặt ra

Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả thực

hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên ñịa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay

Trang 13

Chương 1 MỘT SỐ VẤN ðỀ LÍ LUẬN VỀ DÂN CHỦ

VÀ QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ

1.1 Một số vấn ñề lý luận về dân chủ

1.1.1 Quan ñiểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ

Thuật ngữ Dân chủ có gốc từ ngôn ngữ cổ Hy Lạp: Demokratia, nó ñược ghép từ hai chữ demos có nghĩa là dân chúng, nhân dân và kratos có nghĩa là quyền lực Dân chủ theo nghĩa tiếng Việt có nghĩa là quyền lực thuộc

về nhân dân Nói một cách khác, dân chủ là một khái niệm ñề chỉ một chế ñộ

xã hội mà ở ñó nhân dân là chủ thể của quyền lực, nhân dân sử dụng quyền lực, mà quyền lực chính trị là quan trọng nhất ñể tổ chức, quản lý xã hội và thực hiện quyền làm chủ của mình

Vấn ñề ñặt ra là, trong ñiều kiện lịch sử nào và tại sao trong ý thức của con người và loài người lại xuất hiện ý tưởng cho rằng quyền lực thuộc về nhân dân?

Có thể có nhiều cách tiếp cận ñể trả lời câu hỏi ñó, từ góc ñộ chính trrị học Mác-Lênin, vấn ñề ñặt ra chẳng những ñược cắt nghĩa trên cơ sở khoa học, mà con phù hợp và hữu ích ñối với thực tiễn ngày nay

Trong lịch sử phát triển cuả nhân loại, vấn ñề dân chủ chính trị chỉ ñược ñặt ra ñối với con người, xã hội loài người khi ñã phân chia thành giai cấp, ñược tổ chức thành nhà nước Bởi lẽ, trước khi ñó quan hệ giữa người với người là hoàn toàn bình ñẳng Lịch sử nhân loại ñã chứng minh, con người muốn tồn tại và phát triển cần phải gắn kết lại với nhau tạo thành cộng ñồng, nhằm tăng thêm sức mạnh ñể chống chọi và chinh phục sức mạnh huyền bí của thiên nhiên, sự tấn công của các lực lượng thù ñịch, ñảm bảo quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc của mình Thị tộc một thiết chế chung cho tất cả các cộng ñồng người ñầu tiên trong lịch sử, là một kiểu tổ chức xã

Trang 14

hội, trong ñó thực hành quan hệ bình ñẳng giữa mọi thành viên trong cộng ñồng Trong xã hội ñó, mọi thành viên, không kể nam hay nữ ñều ñược tham gia một cách tự do, bình ñắng vào các quyết ñịnh chung, liên quan ñến nhu cầu, lợi ích cộng ñồng Nói cách khác, lúc này quyền lực xã hội là cái mà cộng ñồng cùng thoả thuận nhằm ñể duy trì trật tự công, bảo vệ lợi ích của mọi thành viên Nghiên cứu tổ chức thị tộc ñiển hình của người Inñian, L.M.Morgan ñã nhận xét:

Toàn thể các thành viên của thị tộc ñều là người tự do, có nghĩa vụ bảo

vệ tự do của nhau, họ ñều có những quyền cá nhân ngang nhau, cả tù trưởng lẫn thủ lĩnh quân sự ñều không ñòi hỏi những ưu tiên nào cả; họ kết thành một tập thể thân ái, gắn bó với nhau bởi quan hệ dòng máu Tự do, bình ñẳng, bác

ái tuy chưa bao giờ nêu thành công thức nhưng vẫn là nguyên tắc cơ bản của thị tộc [35, tr.36]

Cũng từ việc nghiên cứu tổ chức xã hội của loài người trong giai ñoạn lịch sử này, F Ăngghen ñã viết: “Với tất cả tính ngây thơ và giản dị của nó, chế ñộ thị tộc quả là một tổ chức xã hội tốt ñẹp biết bao! Không có quân ñội, hiến binh và cảnh sát, không có nhà tù, không có những vụ xử án, thế mà mọi việc ñều trôi chảy ở ñây, không thể có người nghèo khổ và thiếu thốn, Tất

cả bình ñẳng và tự do, kể cả phụ nữ” [32, tr.151-152]

Vào giai ñoạn cuối của thời ñại dã man (theo cách phân chia của Mocrgan và cách sử dụng của Ăngghen), nền sản xuất hàng hoá ñã tương ñối phát triển, ñất ñai ñã bị phân chia và chuyển thành sở hữu tư nhân Do việc mua bán ruộng ñất, do sự phát triển mạnh của phân công lao ñộng giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp, giữa thương nghiệp và hàng hải cũng như của những cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau giữa các bộ tộc, bộ lạc ñã kéo theo

sự thay ñổi lớn về mặt kết cấu - mối liên kết giữa các thành viên trong các tổ chức bộ tộc, bộ lạc Chính ñiều ñó làm cho mọi hoạt ñộng của các tổ chức xã hội rơi vào tình trạng rối loạn Trong tình hình ấy, người ta ñã phải tìm cách

Trang 15

giải quyết cái công việc mà người ta ñã làm là: “thiết lập một cơ quan quản lý Trung ương nghĩa là một phần công việc xưa nay do các bộ lạc tự quản lý lấy, lại ñược tuyên bố là công việc chung và ñược chuyển giao cho Hội ñồng chung quản lý, nhân danh “lợi ích chung”, ñể duy trì trật tự chung, những người này ñặt ra pháp luật, lập cảnh binh, toà án, nhà tù, thao túng quyền hành bắt bộ phận còn lại, thường là số ñông và ñược gọi là dân phải phục tùng

ý chí của họ

Như vậy có thể nói sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao ñộng mới, sự phân chia giai cấp, sự xuất hiện của nhà nước vừa là một bước tiến của văn minh nhân loại; ñồng thời sự hiện hữu của nhà nước, pháp luật là một dấu hiệu cho thấy rằng xã hội từ ñó ñang tồn tại một tình trạng bất công, bất bình ñẳng Sự xuất hiện nhà nước với tư cách là một bộ máy quyền lực ñặc biệt - “tựa hồ” ñứng ra ngoài, ñứng bên trên xã hội vừa là một bước tiến của văn minh, nhưng mặt khác, ñó là dấu hiệu mở ñầu của sự “tha hoá”, về quyền lực xã hội nói chung, quyền và nghĩa vụ của cộng ñồng người cấu

thành xã hội - nhà nước nói riêng Khát vọng dân chủ, khát vọng ñòi trả lại sự

bình ñẳng, công bằng; phục hồi lại ý nghĩa nguyên thuỷ của quyền lực xã hội

ñã nảy sinh trong ñiều kiện hiện thực ñó, và chính nó ñã trở thành mẫu số

chung liên kết, thôi thúc các lực lượng tiến bộ, các giai tầng bị bóc lột, áp bức cùng hành ñộng Kể từ ñó trở ñi, xã hội loài người ñã vận ñộng, phát triển trong sự biến thiên không ngừng của các cuộc tìm kiếm, thể nghiệm; của những cuộc ñấu tranh giai cấp, nhằm tạo lập một chế ñộ chính trị hợp lý có hiệu quả - chế ñộ chính trị dân chủ, một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Nhà nước chủ nô là hình thức nhà nước ñầu tiên của chế ñộ xã hội có giai cấp Trong xã hội ấy, quyền lực nhà nước không còn dành cho nhân dân với tư cách là số ñông mà dành cho giai cấp chủ nô, nó thực hiện khát vọng

và quyền lực cuả giai cấp chủ nô Người nô lệ bị chiếm ñoạt hoàn toàn mọi quyền tự do, họ bị coi là những “công cụ biết nói”, giai cấp chủ nô xem nô lệ

Trang 16

là vật sở hữư mà có quyền tự do mua bán, chuyển nhượng, ban tặng hoặc chém giết mà vẫn ñược nhà nước và pháp luật bảo vệ Trước tình cảnh bị ñè nén, áp bức, bất công, kinh rẻ, số ñông quần chúng nhân dân, tầng lớp “bên dưới” buộc phải vùng lên ñấu tranh chống lại lực lượng “bên trên” - giai cấp nắm giữ quyền lực nhà nước

Lịch sử xác nhận rằng ñã từng có một chế ñộ, một loại hình nhà nước dân chủ trong thời ñại chiếm hữu nô lệ, và ñiều ñó ñược xem như là kết quả của những tìm kiếm, thể nghiệm, của cuộc ñấu tranh về mặt quan ñiểm trong việc xây dựng một nhà nước, một chế ñộ xã hội hợp lý giữa một bên là lực lượng dân chủ - tiến bộ và một bên là lực lượng phản dân chủ của phái quý tộc chủ nô Dẫu vậy, trong chế ñộ dân chủ ấy, các nguyên tắc dân chủ có tính

sơ khai chỉ ñược thực hành trong khuôn khổ tổ chức và hoạt ñộng của bộ máy nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích, quyền lực của giai cấp chủ nô thống trị

Sau ñó, lịch sử loài người ñã trải qua những “ñêm dài trung cổ”, trong thời kỳ này chỉ có thần quyền và thế quyền ngự trị Chế ñộ chuyên chế phong kiến giam hãm, trói buộc con người bởi cường quyền và bạo lực Chế ñộ chuyên chế phong kiến là một hình thức nhà nước, một cách thức cai trị xã hội hà khắc, phi nhân tính Nguyên tắc duy nhất của chủ nghĩa chuyên chế phong kiến - C.Mác nhận xét là: khinh miệt con người, là con người bị làm mất nhân tính [30, tr.491]

Từ thế kỉ XV ñến thế kỉ XVI, phong trào Phục hưng ở Châu Âu ñã tiến hành cuộc ñấu tranh nhằm phá vỡ sự thống trị của chuyên chế phong kiến ñể hình thành một xã hội dân chủ, tiến bộ với nội dung cốt yếu là khẳng ñịnh vị trí con người với tư cách là chủ thể của xã hội Có thể xem ñó lầ bản tuyên ngôn về quyền dân chủ, tự do của con người ñược các tư tưởng gia tiến bộ trong thời kỳ này cổ suý ðây là cuộc ñấu tranh trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản nhằm chống lại chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa thầy

tu và thần học ðại biểu tiêu biểu cho phong trào này là Côpecnich, Brunô,

Trang 17

Sêchxphia,… họ khẳng ñịnh cái ñẹp thật sự của cuộc sống là ở con người, ở trần gian, chứ không phải là lực lượng siêu nhiên, thần thánh, ở thiên ñường; cho nên con người không thể sông cam chịu, mà phải ñấu tranh vì tự do, dân chủ Với tinh thần ñó, chủ nghĩa duy lý trong thế kỉ XVII ñã giáng xuống chủ nghĩa phong kiến ñòn thứ hai với tư tưởng ñề cao tư duy, trí tuệ của con người, phủ ñịnh “chân lý” của tôn giáo Cuối cùng trào lưu khai sáng ở thế kỉ XVIII với tư tưởng dân chủ, nhân ñạo ñã làm rạng rỡ cho nền văn hoá tư sản

Nó thể hiện tinh thần ñấu tranh cho tự do, dân chủ, ñó là những cuộc ñấu tranh chống lại thần quyền, cường quyền, chống lại thần học nhằm mở mang trí tuệ và ñổi mới tư duy, nâng cao tư tưởng về bình quyền, bình ñẳng, khẳng ñịnh thế giới quan duy vật, mà tiêu biểu là các nhà tư tưởng như Vônte, Rutxô…

Chính giai cấp tư sản trong thời kì ñang lên ñã giương cao ngọn cờ “tự

do, bình ñẳng, bác ái” ñể tập hợp các lực lượng bên dưới tiến hành cuộc cách mạng chính trị lật ñổ chế ñộ phong kiến chuyên chế, xác lập chế ñộ dân chủ

tư sản Thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản (ñiển hình là cuộc cách mạng tư sản ở Mỹ năm 1776, cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789) và Tuyên ngôn ñộc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1776), cũng như tuyên ngôn về dân quyền

và nhân quyền của cách mạng Pháp (1789) ñã tạo nên những dấu ấn sâu ñậm trong lịch sử cuộc ñấu tranh vì các quyền cơ bản của con người, vì một chế ñộ dân chủ

Dân chủ tư sản là một bước tiến lớn trong lịch sử phát triển dân chủ của

xã hội loài người Tuy nhiên, trong xã hội có giai cấp, dân chủ bao giờ cũng mang bản chất giai cấp, phản ánh những lợi ích căn bản của giai cấp thống trị

Vì thế, nền dân chủ tư sản, thực chất cũng là nền dân chủ cho thiểu số giai cấp

tư sản chứ không phải dân chủ cho ñại ña số nhân dân lao ñộng Nền dân chủ

ñó chưa phải là nền dân chủ của dân, do dân, vì dân, càng không thể là mục ñích cuối cùng mà loài người hướng ñến Chủ nghĩa tư bản, bên cạnh những

Trang 18

giá trị ựạt ựược, cũng ựã ựem lại bao nhiêu ựau khổ và tai hoạ cho nhân dân lao ựộng trên thế giới đó là chủ nghĩa phátxắt, chủ nghĩa quân phiệt, là những cuộc chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa ựế quốc, là tệ phân biệt chủng tộc, là những xung ựột, ựối kháng giai cấp, Thực tế ở các nước tư bản phương Tây

ựã và ựang là những minh chứng hùng hồn về vấn ựề này Nước Mỹ luôn tuyên truyền về Ộtự do, dân chủỢ, nhưng thực tế lại là nước vi phạm dân chủ, dân quyền nhất Ở ựó vẫn còn tình trạng bất công, bất bình ựẳng, tệ phân biệt chủng tộc; nhất là hiện nay luôn dựa vào vấn ựề dân chủ, nhân quyền ựể can thiệp vào nội bộ các quốc gia, dân tộc khác, với âm mưu làm bá chủ thế giới điều này chứng tỏ dân chủ tư sản vẫn chưa phải là nền dân chủ hoàn bị vì bản thân nó còn bị chế ngự bởi quyền lực và lợi ắch của giai cấp tư sản

Từ sự phân tắch hiện thực ấy, có thể rút ra nhận ựịnh: sự chiến thắng của chủ nghĩa tự do tư sản ựối với chế ựộ chuyên chế phong kiến, mặc dù trải qua không ắt thăng trầm, nhưng vẫn là kết quả tất yếu của cuộc ựấu tranh vì dân chủ, vì tiến bộ xã hội; ựó là một mặt, nhưng mặt khác - mặt cơ bản và chủ yếu hơn là ở chỗ: chắnh trong quá trình ấy, cùng với sự trưởng thành lớn mạnh cuả giai cấp tư sản ựã hình thành nên một lực lượng xã hội mới - giai cấp vô sản công nghiệp Nếu lúc ựầu, trong cuộc ựấu tranh chống chế ựộ phong kiến, giai cấp vô sản chỉ có thể là lực lượng Ộựồng minhỢ cần lôi kéo, thì về sau sự trưởng thành về mặt chắnh trị ựã giúp họ dần nhận thức ra sự thật ựằng sau những lời hoa mỹ Ộtự do, bình ựẳng, bác áiỢ của giai cấp tư sản, chủ nghĩa tự do tư sản, ựó là mục ựắch chắnh trị cửa giai cấp tư sản Họ chống chế

ựộ chuyên chế phong kiến trước hết vì lợi ắch của chắnh bản thân giai cấp - chủ nhĩa cá nhân tư sản Còn giai cấp công nhân chống chế ựộ chuyên chế phong kiến nhằm tạo ra những tiền ựề ựể tiến tới sự bình ựẳng, tự do cho tất

cả nhân loại cần lao

đó là cơ sở cho việc giải thắch về việc tồn tại song song hai phong trào, hai lực lượng chắnh trị chủ yếu ựấu tranh cho dân chủ trong thời cận hiện ựại,

Trang 19

chủ nghĩa tự do tư sản của giai cấp tư sản và chủ nghĩa xã hội của giai cấp công nhân

Khi còn là những nhà dân chủ cách mạng, C.Mác, Ăngghen ñã luôn kiên quyết ñấu tranh chống lại sự chuyên chế Trong thực tiễn ñấu tranh ấy, dần dần các ông nhận ra thực chất của cuộc ñấu tranh cho dân chủ cũng như phương thức, con ñường mới ñể xây dựng một xã hội dân chủ trên lập trường của giai cấp công nhân Bởi vậy, những luận ñề về dân chủ chiếm một vị trí quan trọng trong học thuyết chính trị của các ông

C.Mác là người ñầu tiên quan niệm về một chế ñộ xã hội xứng ñáng với

con người - chế ñộ dân chủ Ông vạch rõ sự ñối lập như nước với lửa, giữa

chế ñộ dân chủ và chế ñộ chuyên chế Nếu như chế ñộ chuyên chế coi khinh con người, trà ñạp con người thì chế ñộ dân chủ coi trọng con người, hướng tới con người “Chế ñộ dân chủ xuất phát từ con người và biến nhà nước thành con người ñược khách thể hoá, cũng giống như tôn giáo không tạo ra con người mà con người tạo ra tôn giáo; ở ñây cũng vậy, không phải chế ñộ nhà nước tạo ra nhân dân, mà nhân dân tạo ra nhà nước [30, tr.333]

Cũng theo C.Mác, con người là ñiểm xuất phát và cũng là ñiểm cuối

cùng ñể ñánh giá một chế ñộ là dân chủ hay chuyên chế Chỉ có trong chế ñộ

dân chủ, con người mới là mục ñích, là chủ thể của xã hội Nhà nước, các thiết chế chính trị chỉ là phương tiện do con người tạo ra ñể phục vụ chính lợi ích của con người Nền dân chủ, theo Mác, là sản phẩm tự quyết của nhân dân, phản ánh sự tồn tại của con người với tất cả ý chí, tài năng và lợi ích của

họ Chính trên ý nghĩa ñó, khi phân tích sự khác nhau giữa chế ñộ chuyên chế với chế ñộ dân chủ, C.Mác ñã viết: “Dưới chế ñộ quân chủ, tổng thể - tức nhân dân bị ñặt vào trong những hình thức tồn tại - tức chế ñộ chính trị của

họ Còn trong chế ñộ dân chủ thì bản thân chế ñộ nhà nước thể hiện ra là một trong những tính quy ñịnh của nhân dân [30, tr.333]

Trang 20

Một trong những tư tưởng quan trọng của C.Mác về dân chủ, ñó là tính thực chứng của chế ñộ dân chủ Theo ñó, ông cho rằng, ñã là một chế ñộ dân chủ thì nó phải ñược xem xét trong tính hiện thực, phải ngày càng tiến tới cơ

sở hiện thực, tới con người hiện thực, nhân dân hiện thực và ñược xác ñịnh là

sự nghiệp của bản thân nhân dân, là sản phẩm tự do của con người trong hiện thực chứ không chỉ dừng lại ở những lời tuyên bố pháp lý

C.Mác cũng như F.Ăngghen là những người ñã nhìn thấy dân chủ là

một xu hướng khách quan của tiến trình lịch sử Nghiên cứu những mâu

thuẫn, xung ñột ñang diễn ra trong thời ñại mình, các ông ñã nhận thức rằng, vấn ñề nhân ñạo, vấn ñề giải phóng con người, vấn ñề dân chủ chỉ có thể giải quyết triệt ñể khi gắn với sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản

Trong Tuyên ngôn của ðảng cộng sản, hai ông ñã khẳng ñịnh sự tất yếu của việc giai cấp vô sản phải giành lấy dân chủ trong giai ñoạn thứ nhất

của cuộc cách mạng vô sản Dân chủ ở ñây ñược hiểu như là một quyền lực

xã hội, một chính quyền nhà nước, một thể chế chính trị, nhờ ñó giai cấp vô

sản có thể sử dụng dân chủ như một công cụ, phương tiện ñể tiến hành cải biến xã hội theo hướng nhân ñạo Cộng sản chủ nghĩa Chỉ có giành lấy chính quyền, giành lấy dân chủ, giai cấp công nhân mới có ñiều kiện, sức mạnh ñể tiến hành sự nghiệp cách mạng triệt ñể - xoá bỏ sự thống trị của giai cấp tư sản, xoá bỏ mọi hình thức áp bức, bóc lột, xoá bỏ mọi giai cấp nói chung, xây dựng một xã hội trong ñó “sự phát triển tự do của mỗi người là ñiều kiện cho

sự phát triển tự do của mọi người”

Tổng kết kinh nghiệm của công xã Pari năm 1871, C.Mác và Ăngghen

ñã chỉ ra rằng, công xã là một trong những hình thức của chế ñộ chính trị dân chủ vô sản Các ông ñánh giá cao ý nghĩa của hình thức dân chủ mới này và xem ñó là hình thức chính trị linh hoạt cao ñộ so với các hình thức chính phủ

ñã có từ trước, mà về thực chất ñều là những hình thức chính trị áp bức, nô dịch con người, giai cấp những người lao ñộng Các ông chỉ rõ, về thực chất,

Trang 21

nĩ là chính phủ của giai cấp cơng nhân, là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp, những người lao động chống lại giai cấp chiếm hữu, là hình thức chính trị mà rút cuộc lịch sử đã tìm thấy để giải phĩng lao động về mặt kinh tế

Một trong những bài học rút ra từ Cơng xã Pari đĩ là: việc giải phĩng giai cấp những người lao động, thực hành một chế độ dân chủ mới - dân chủ

vơ sản, chỉ cĩ thể thành cơng khi tạo lập được khối liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân Các nhà kinh điển đã khẳng định rằng, giai cấp cơng nhân nếu tiến hành đấu tranh cách mạng một cách đơn độc chống giai cấp tư sản thì cuộc cách mạng ấy sẽ trở thành những bài đơn ca buồn thảm, sẽ khơng tránh khỏi thất bại đau đớn

Giai cấp cơng nhân Pháp sẽ khơng tiến lên được một bước nào và cũng khơng thể đụng chạm đến một sợi tĩc nào của chủ nghĩa tư bản, khi mà đơng đảo nhân dân đứng giữa giai cấp vơ sản và tư sản, tức là nơng dân và giai cấp tiểu tư sản chưa nổi dậy chống lại sự thống trị của tư bản, chưa bị tiến trình cách mạng buộc phải đi theo người vơ sản, coi là đội tiên phong của mình [33, tr.30] Vả lại “Phong trào vơ sản là phong trào độc lập của tuyệt đại đa

số, mưu lợi ích cho tuyệt đại đa số” [31, tr.611] và theo lơgíc đĩ, dân chủ với

tư cách là khát vọng của đa số tất yếu là khát vọng chính đáng của nơng dân

Khi nĩi về giai cấp cơng nhân, C.Mác và Ăngghen cũng nhìn nhận nơng dân là lực lượng đơng đảo nhất, là lực lượng đồng minh của giai cấp cơng nhân chứ chưa bao giờ là lực lượng lãnh đạo Giai cấp nơng dân là một tập đồn xã hội của những người tiểu nơng, tư hữu nhỏ, khơng cĩ những mối liên kết xã hội chặt chẽ Họ “đại khái cũng giống như một cái bao tải đựng những củ khoai tây hình thành một bao tải khoai tây vậy” [34, tr.471] Ơng cho rằng nhân dân thường lạc hậu, bảo thủ, thái độ với chính trị thường lãnh đạm, quan hệ chủ yếu với tự nhiên nên quan hệ xã hội rất ít, họ sống biệt lập theo kiểu tự túc, tự cấp, họ bị áp bức khủng kiếp, nhưng cũng khĩ bề đứng lên khởi nghĩa Ơng cũng cho rằng, một mình nơng dân khơng cĩ khả năng làm

Trang 22

cách mạng, chỉ có sự liên minh với các giai cấp khác mới có thể ñem lại cho

họ ñôi chút triển vọng chiến thắng [33, tr.472-473] Theo ông, giai cấp nông dân là tầng lớp trung gian giữa tầng lớp tư sản và vô sản, họ có thể theo tư sản

và cũng có thể theo vô sản Vấn ñề quan trọng ñối với họ là ai ñem lại lợi ích cho họ và ai bảo vệ lợi ích cho họ thì họ theo Vì vậy, giai cấp công nhân muốn có ñồng minh ñể thực hiện lý tưởng cộng sản nhân ñạo cao cả của mình phải thức tỉnh họ, lôi kéo họ, và bảo ñảm quyền lợi lâu dài của họ

Mặc dù C.Mác và F.Ăngghen chưa có ñiều kiện thực tế ñể có thể bàn luận vấn ñề thực hiện dân chủ ở cơ sở nhất là khu vực cơ sở nông thôn, nhưng

có thể xem tư tưởng về nền dân chủ hiện thực cũng như tư tưởng về liên minh công nông trong cách mạng vô sản là căn cứ lý luận làm nền tảng cho việc tạo lập thể chế chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hành dân chủ ở cơ sở

- nơi tuyệt ñại dân cư là nông dân ñang sinh sống, trong quá trình hoàn thiện

và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở các nước quá ñộ ñi lên Chủ nghĩa

xã hội từ một nền kinh tế thuần nông như Việt Nam

Là người kế tục sự nghiệp của C.Mác và F Ăngghen trong thời ñại quốc tế chủ nghĩa, V.I.Lênin ñã vận dụng sáng tạo những tư tưởng của C.Mác

về dân chủ vô sản vào thực tiễn cách mạng Nga Từ thực tiễn sinh ñộng của thực tiễn cách mạng Nga, Lênin ñã nêu lên nhưng luận ñiểm quan trọng vừa

có ý nghĩa quyết ñịnh hướng cuộc ñấu tranh chính trị của giai cấp công nhân

và nhân dân các dân tộc thuộc ñịa trong thời ñại mới, vừa mang tính thực tiễn chỉ ñạo việc tổ chức, xây dựng một nền dân chủ mới, cao hơn, rộng rãi hơn so với dân chủ tư sản

Xuất phát từ yêu cầu giải quyết mối quan hệ giữa cuộc ñấu tranh vì dân chủ và vì chủ nghĩa xã hội trong thời ñại mình, ngay từ ñầu, V.I.Lênin ñã quan niệm rằng: dân chủ và xã hội chủ nghĩa là hai phạm trù thống nhất trong mục tiêu của cuộc cách mạng vô sản Nga Theo ñó, Lênin ñã chỉ rõ:

Trang 23

Nếu tưởng rằng cuộc ñấu tranh vì dân chủ có thể làm cho giai cấp vô sản xa rời cách mạng xã hội chủ nghĩa hoặc có thể che lấp, làm lu mờ cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thì sẽ mắc một sai lầm căn bản Trái lại cũng giống như không thể có một chủ nghĩa xã hội thắng lợi mà lại không thực hiện dân chủ hoàn toàn, giai cấp vô sản cũng không thể nào chuẩn bị ñể chiến thắng giai cấp tư sản ñược nếu nó không tiến hành một cuộc ñấu tranh toàn diện, triệt ñể và cách mạng ñể giành dân chủ [25, tr.324]

Khẳng ñịnh sự thống nhất không tách rời giữa dân chủ và chủ nghĩa xã hội, Lênin cũng nghiêm khắc phê phán những quan ñiểm phiến diện, phi lịch

sử ñối lập giữa dân chủ và chuyên chính, từ ñó xoá nhoà sự khác biệt về chất giữa dân chủ tư sản và dân chủ vô sản Có thể xem những luận giải của Ông

từ phương diện này là cơ sở cho việc tìm hiểu và giải quyết vấn ñề dân chủ trên lập trường Macxit Theo V.I.Lênin, dân chủ là một phạm trù lịch sử, có tính giai cấp; dân chủ là một hình thức nhà nước (trong ý nghĩa này dân chủ

và chuyên chính là hai mặt của một thể thống nhất của bất cứ loại hình nhà nước nào) mà sự khác nhau là ở chỗ mức ñộ rộng - hẹp, ít - nhiều của ñối tượng mà nhà nước ñó hướng tới thực hiện dân chủ hay chuyên chính

Phân tích sự khác nhau giữa dân chủ vô sản với dân chủ tư sản trên phương diện này, Lênin ñã viết:

Giỏi lắm thì nền cộng hoà dân chủ tư sản cũng chỉ thừa nhận tổ chức quần chúng bị bóc lột bằng những lời tuyên bố rằng ñó là một tổ chức tự do Trên thực tế lúc nào nó cũng ñưa ra muôn vàn trở ngại cho tổ chức ấy, những trở ngại tất nhiên gắn liền với chế ñộ tư hữu về tư liệu sản xuất Chính quyền

Xô viết chẳng những dùng mọi cách ñể tạo ra những ñiều kiện dễ dàng cho tổ chức quần chúng mà còn làm cho tổ chức ñó trở thành nền tảng tất yếu vĩnh viễn của toàn bộ máy nhà nước, từ dưới lên trên ở ñịa phương cũng như ở trung ương [27, tr.112]

Trang 24

Luận điểm của V.I.Lênin chỉ ra rằng: Một chế độ dân chủ phải là một chế độ trong đĩ tồn tại nhiều tổ chức cĩ tính quần chúng và chẳng những thế, những tổ chức đĩ phải đĩng vai trị ngày càng to lớn trong việc quản lý xã hội; cơ sở kinh tế để đảm bảo cĩ một nền dân chủ phát triển cao, dân chủ trong thực tế chứ khơng phải là những lời tuyên bố suơng, khơng thể là chế độ

sở hữu tư nhân Tư bản chủ nghĩa - cơ sở kinh tế đẻ ra chế độ người áp bức bĩc lột người

Một trong những tiêu chí cơ bản nĩi lên mức độ cao hay thấp, nhiều

hay ít của các nền dân chủ khác nhau là sự tham gia của quần chúng nhân

dân lao động vào các cơng việc của nhà nước,vào các hoạt động của xã hội

Vì thế, Lênin cho rằng: “phát triển dân chủ một cách đầy đủ nghĩa là làm cho tồn thể quần chúng nhân dân lao động tham gia thật sự bình đẳng và thật

sự rộng rãi vào cơng việc của Nhà nước [26, tr.116]

Từ thực tế những năm đầu xây dựng chính quyền Xơ viết, xây dựng chế độ mới, Lênin đã hết sức chú trọng xác lập những nguyên tắc, xây dựng thể chế và cơ chế đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về quần chúng nhân dân:

“Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vơ sản là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vơ sản và nơng dân để giai cấp vơ sản cĩ thể giữ được vai trị lãnh đạo và chính quyền nhà nước” [5, tr.57] Lênin cịn khẳng định “Chuyên chính vơ sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giữa giai cấp vơ sản - đội tiên phong của người lao động, với đơng đảo những tầng lớp lao động khác khơng phải vơ sản (tiểu tư sản, tiểu chủ, nơng dân, trí thức )” [27, tr.452] Những nội dung đề cập tới việc xây dựng bộ máy nhà nước “thà ít mà tốt”, xây dựng các tổ chức cơng đồn, đồn thanh niên cộng sản xây dựng ðảng kiểu mới và tồn bộ nỗ lực trong việc chỉ đạo thực tiễn của Lênin những năm đầu xây dựng chính quyền Xơ viết vẫn cịn nguyên giá trị là định hướng cho việc nhận thức và giải quyết các vấn đề liên quan đến quá trình xây dựng và

Trang 25

hoàn thiện hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, ñảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân

Con người tồn tại và tham gia vào các hoạt ñộng xã hội không phải chỉ bằng phương thức tập thể - thông qua các tổ chức quần chúng, mà họ còn phải ñược tồn tại và hoạt ñộng với tư cách là những cá thể ñộc lập, với tư cách là những công dân có chủ quyền Một chế ñộ dân chủ phải thực hành nguyên tắc: Tất cả mọi công dân ñều bình ñẳng trước pháp luật Hệ thống quyền công dân càng ñầy ñủ, càng có khả năng hiện thực hoá bao nhiêu thì mức ñộ dân chủ càng rộng bấy nhiêu Trong tính hiện thực của chế ñộ dân chủ, dù là dân chủ xã hội chủ nghĩa thì vẫn tất yếu tồn tại hình thức dân chủ ñại diện, vì thế trong hệ thống các quyền chính trị của công dân, Lênin ñặc biệt chú ý ñến việc bảo ñảm quyền của người dân ñược tham gia một cách thực tế vào việc

“lựa chọn các viên chức”, những ñại biểu ñại diện cho lợi ích của họ trong bộ máy Nhà nước

V.I.Lênin cũng nhận thấy rằng, bất cứ nhà nước nào cũng có nguy cơ

dẫn ñến chủ nghĩa quan liêu Dân chủ không thể tương dung với quan liêu, vì

vậy các tổ chức bộ máy quyền lực, phương thức hoạt ñộng của các thành viên, các nhân viên trong bộ máy ấy phải ñược thường xuyên hoàn thiện theo hướng ngăn ngừa, hạn chế và kiên quyết chống chủ nghĩa quan liêu

Cũng như C.Mác và F Ăngghen, V.I.Lênin luôn khẳng ñịnh rằng:

“Không có sự ñồng tình và ủng hộ của ñại ña số nhân dân lao ñộng ñối với ñội tiên phong của mình, tức là ñối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện ñược” [27, tr.251] Nhưng với tư cách là người trực tiếp lãnh ñạo và chỉ ñạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, xây dựng nền dân chủ mới ñầu tiên trên thế giới, Lênin ñã sớm nhận thấy việc duy trì và thực hiện những chính sách, những cơ chế không phù hợp với thực tiễn là nguyên nhân chủ yếu nhằm suy giảm niềm tin của quần chúng nhân dân, ñặc biệt là nông dân ñối với ðảng, Nhà nước Xô viết Vì thế sau khi nội chiến kết

Trang 26

thúc, Lênin ñã kịp thời khởi xướng Chính sách kinh tế mới (NEP) thay thế cho Chính sách cộng sản thời chiến trước ñây và ñấu tranh cả về phương diện

lý luận cũng như trên thực tế ñể NEP ñược thực thi Một trong những nội dung có ý nghĩa ñộng lực cho sự phát triển của nước Nga trong thời kỳ cải cách với “Chính sách kinh tế mới” ñó là tôn trọng lợi ích chính ñáng của người dân và tạo lập chính sách, cơ chế ñể họ có thể phát huy mọi khả năng trong hoạt ñộng kinh tế và trong ñời sống xã hội nói chung Lênin ñã rút ra một kinh nghiệm quý báu: “Chính sách tốt nhất, bao giờ cũng là chính sách cách mạng công khai, là cuộc ñấu tranh quyết liệt, hoàn toàn có tính chất ñộc lập, dưới ngọn cờ vô sản, cuộc ñấu tranh ấy dần dần sẽ tập hợp xung quanh chúng tôi vô số quần chúng nông nhân dân chủ cùng với những người công nhân vô sản” [24, tr.20]

Xét từ góc ñộ nhất ñịnh, Chính sách kinh tế mới là một giải pháp chính trị - kinh tế có tầm chiến lược hướng ñến người sản xuất, hướng về cơ sở, thực hành dân chủ trong lĩnh vực kinh tế cơ sở - nơi hàng triệu triệu nông dân ñang sinh sống

Từ những nội dung ñã ñề cập trên cho thấy, các nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học ñã luận giải vấn ñề dân chủ trên rất nhiều phương diện khác nhau, từ việc chỉ ra bản chất của vấn ñề - khẳng ñịnh tính giai cấp của dân chủ gắn với những hình thức nhà nước nhất ñịnh trong lịch sử, ñến việc phân biệt, làm rõ sự khác nhau về chất giữa dân chủ tư sản và dân chủ vô sản; chỉ ra phương thức, con ñường ñảm bảo ñể có thể xây dựng một nền dân chủ hiện thực gắn liền với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân cũng như cuộc ñấu tranh giải phóng nhân loại cần lao khỏi sự áp bức nô dịch của chủ nghĩa tư bản trong thời ñại mới

Tất nhiên trong tính lịch sử của nó, không phải mọi vấn ñề liên quan ñến chủ ñề này ñều ñã ñược giải quyết, vả lại thực tiễn vốn biến ñổi không ngừng, bởi thế trong thực tế nội dung và cách giải quyết vấn ñề dân chủ cần

Trang 27

được cụ thể hố, bổ sung, phát triển gắn liền với đặc điểm của mỗi dân tộc và thời đại, lơgíc ấy cho phép chúng ta tiếp tục tìm hiểu chủ đề này từ thực tiễn cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của ðảng Cộng sản Việt Nam, trước hết được thể hiện cơ đọng thành những giá trị tiêu biểu trong tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh

1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh và ðảng ta về dân chủ

Hồ Chí Minh là nhà lí luận và thực hành dân chủ tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ XX Trên cơ sở vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng dân chủ của C.Mác, F Ăngghen, V.I.Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Người khơng chỉ nêu lên hệ thống những quan điểm về vai trị, bản chất của dân chủ mà cịn chỉ ra những giải pháp quan trọng nhằm xây dựng một nền dân chủ mới gắn liền với sự nghiệp giải phĩng dân tộc, giải phĩng xã hội, giải phĩng con người ở Việt Nam trong thời đại mới, từ sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga

Khi bàn về vai trị của dân chủ, Hồ Chí Minh là người đã nhìn thấy rõ

sức mạnh của nhân dân: Trong bầu trời khơng gì quý bằng nhân dân Trong

thế giới này khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân Và chính

Người đã huy động sức mạnh của tồn dân trong cuộc đấu tranh tự giải phĩng mình, gĩp phần đưa dân tộc Việt Nam từ địa vị nơ lệ tới độc lập tự do, đưa nhân dân ta lên địa vị làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Người luơn tìm mọi

cách để làm cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân

chủ của mình, dám nĩi, dám làm Việc giáo dục dân tự ý thức được vai trị

làm chủ xã hội ở một dân tộc hàng ngàn năm bị phong kiến phương Bắc đơ

hộ, hàng trăm năm bị chủ nghĩa thực dân thống trị và trình độ dân trí thấp như

ở nước ta là điều Người luơn trăn trở, dồn hết tâm lực để tranh đấu, thực hiện Với Hồ Chí Minh, “dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân” [41, tr.279] thực hành dân chủ một cách rộng rãi là chiếc chìa khố vạn năng để giải quyết mọi khĩ khăn Từ việc khẳng định địa vị pháp lý (dân là chủ) đến việc thực

Trang 28

hiện hoá lý tưởng ñó, Người luôn ñòi hỏi phải nâng cao vai trò, năng lực không chỉ ở chủ thể lãnh ñạo, quản lý trong việc hoàn thiện thể chế, cơ chế

mà quan trọng hơn nữa là tạo mọi ñiều kiện cho nhân dân ñủ năng lực và bản

lĩnh làm chủ Là nhà tư tưởng, nhà tổ chức của cách mạng Việt Nam, Người

ñã giải quyết thấu tình, ñạt lý những nội dung ñó

Hơn ai hết, Hồ Chí Minh thấy rõ dân chủ là ñộng lực, là sức mạnh ñể xây dựng một xã hội ấm no, tự do bình ñẳng, hạnh phúc Chính vì vậy, Người

luôn nhắc nhở cán bộ lãnh ñạo rằng: Có phát huy dân chủ ñến cao ñộ thì mới

ñộng viên ñược tất cả lực lượng của nhân dân, ñưa cách mạng tiến lên

Như thế, dân chủ không chỉ là quyền lực thuộc về nhân dân, làm cách mạng trao quyền làm chủ cho nhân dân lao ñộng là ñủ, mà quan trọng hơn là

bằng phương pháp quản lý dân chủ ñể làm sao cho nhân dân biết hưởng

quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm Tư

tưởng ấy có sức mạnh khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân

Khi bàn về bản chất của dân chủ, Hồ Chí Minh khẳng ñịnh: “Nước ta là nước dân chủ, ñịa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ” [39, tr.515] ðiều ñó có nghĩa là, Người ñã xác ñịnh trên thực tế ñịa vị người chủ của nhân dân ñối với

xã hội, ñất nước ðây là sự khẳng ñịnh quan trọng thể hiện sự thay ñổi mang tính cơ bản trong vị thế, tư cách của nhân dân trong ñời sống xã hội Tuy

nhiên giữa ñịa vị “là chủ” và trình ñộ “làm chủ” của nhân dân trên thực tế có khoảng cách rất lớn “Là chủ” nhưng chưa hẳn ñã có thể “làm chủ” bởi có thể chỉ chủ trên danh nghĩa chứ chưa ñược làm chủ trên thực tế Từ “dân là chủ” ñến “dân làm chủ” là cả một quá trình phát triển và trưởng thành về năng lực

thực hành về dân chủ của nhân dân ðiều ñó hoàn toàn không dễ dàng, nếu không nói là hết sức khó khăn, phức tạp

ðể dân chủ trở thành một tổ chức nhà nước, thông qua tổ chức và quản

lý của Nhà nước mà nhân dân thực hiện quyền lực của mình ñối với xã hội,

Hồ Chí Minh ñặc biệt nhấn mạnh sự cần thiết phải xây dựng chế ñộ dân chủ,

Trang 29

thể chế chắnh trị và thể chế nhà nước dân chủ, trong ựó có thể chế dân chủ của đảng, nhất là khi đảng ựã ở vào vị trắ cầm quyền

Thực chất của chế ựộ dân chủ chắnh là chế ựộ uỷ quyền của dân vào

nhà nước và nhà nước là cơ quan quyền lực của nhân dân, thực thi sự uỷ

quyền của dân Xây dựng thể chế thì trước hết phải xây dựng chắnh quyền Nhà nước mà chắnh quyền ựó phải là chắnh quyền dân chủ, ngươì chủ thực sự không ai khác chắnh là nhân dân Hồ Chắ Minh không chỉ ựề cập tới vai trò của Nhà nước nói chung mà còn ựặc biệt nhấn mạnh vai trò của Chắnh phủ -

cơ quan hành pháp của Nhà nước Chắnh phủ ựiều hành, quản lý nhà nước trong mọi lĩnh vực của ựời sống xã hội Một chắnh phủ tốt phải là Chắnh phủ

do dân cử ra, mỗi thành viên trong Chắnh phủ phải thực tiếp do dân lựa chọn: Chắnh quyền từ xã ựến Chắnh phủ Trung ương do dân cử ra để xứng ựáng với sự uỷ thác, tin cậy của dân chúng thì chắnh phủ phải hành ựộng vì lợi ắch

của nhân dân, nhiệm vụ của chắnh phủ là người ựầy tớ trung thành, tận tuỵ

của nhân dân, nhân dân có quyền ựôn ựốc và phê bình Chắnh phủ ỘNếu

Chắnh phủ làm hại dân thì dân có quyền ựuổi Chắnh phủ [38, tr.60]

Hồ Chắ Minh ựã xác lập một hệ thống các quan ựiểm về những vấn ựề nhà nước, từ lựa chọn mô hình nhà nước dân chủ ựến một loạt chương trình hành ựộng cụ thể, chi tiết cho sự ra ựời của nhà nước ựó ở Việt Nam ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, xây dựng Nhà nước ựó thực sự là Nhà nước dân chủ đó là kết qủa của trình ựộ, phương pháp sáng tạo trong quản

lý, trong thực hành dân chủ, là hệ quả của cả một quá trình khảo sát, kiểm nghiệm lựa chọn, xác ựịnh mô hình thể chế của nhà hoạt ựộng chắnh trị Hồ Chắ Minh Lần ựầu tiên trong lịch sử nước nhà, chắnh quyền nhà nước ựã ựược trao vào tay Ộdân chúng số nhiềuỢ như ước nguyện cũng là bài học lịch

sử mà Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã rút ra từ kinh nghiệm của các cuộc cách mạng ựi trước, ựể tránh cho nhân dân khỏi hy sinh nhiều lần, ựể dân chúng ựược thực sự hạnh phúc

Trang 30

Giá trị xã hội ựắch thực của dân chủ là giành về cho ựại ựa số nhân dân lao ựộng quyền lực của chắnh họ thông qua ựấu tranh cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới đó là quyền dân chủ, quyền tự do, công bằng, bình ựẳng thực sự của quần chúng nhân dân Chắnh vì vậy, trong suốt cuộc ựời hoạt ựộng chắnh trị của mình từ khi ý thức ựược nỗi nhục mất nước, ra ựi tìm ựường cứu nước ựến khi phải từ giã cõi ựời, Hồ Chắ Mnh chỉ có một ham muốn, ham muốn ựến tột bậc là làm cho nước nhà ựược ựộc lập, nhân dân ựược tự do, ựồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng ựược học hành Người ựã làm tất cả ựể thực hiện độc lập - Tự do - Hạnh phúc cho Tổ quốc, dân tộc và nhân dân Người ựã rút ra một chân lý vĩnh hằng không chỉ cho dân tộc mà còn cho cả nhân loại ỘKhông có gì quý hơn ựộc lập tự doỢ Trong

ỘTuyên ngôn ựộc lậpỢ khai sinh ra chế ựộ Dân chủ cộng hoà ngày 2-9-1945 ở Việt Nam, Người ựã thể hiện ý chắ và quyết tâm của cả dân tộc trong cuộc ựấu tranh vì ựộc lập tự do: ỘNước Việt Nam có quyền hưởng tự do và ựộc lập,

và thực sự ựã trở thành nước tự do ựộc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết ựem tinh thần và lực lượng, tắnh mạng và của cải ựể giữ vững quyền tự do, ựộc lập ấyỢ [37, tr.4] đó chắnh là tuyên ngôn về dân chủ gắn liền với tự do, bình ựẳng và công bằng xã hội, thể hiện khát vọng chắnh ựáng về quyền dân chủ và làm chủ của nhân dân Việt Nam, khẳng ựịnh thành quả vĩ ựại của cuộc ựấu tranh vì dân chủ mà nhân dân Việt Nam ựã giành ựược với một ý chắ quyết không gì lay chuyển nổi cùng tinh thần ựoàn kết muôn người như một của dân tộc Việt Nam ựể giữ vững nguồn của cải vô giá ựó của nhân dân

ỘNhưng nếu nước ựược ựộc lập mà nhân dân không hưởng tự do, hạnh phúc, thì ựộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gìỢ [37, tr.56] Vì vậy, tiêu ngữ: Việt Nam dân chủ cộng hoà, độc lập - Tự do - Hạnh phúc có một ý nghĩa lịch sử thiêng liêng, nó là mục tiêu phấn ựấu của cả dân tộc Việt Nam thể hiện ựầy

ựủ, toàn diện nội dung nhân quyền và dân quyền mà bất cứ quốc gia văn minh

nào cũng phải hướng tới Giải phóng con người, thực hiện tự do và hạnh phúc

Trang 31

của con người, ựó là mục tiêu phấn ựấu cao nhất, thường xuyên chi phối mọi suy nghĩ và hành ựộng của Hồ Chắ Minh

Dù là nói ựến nhiệm vụ của đảng hay của Chắnh phủ, dù là nói ựến việc lớn như kế hoạch xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá hay nói ựến việc nhỏ như sinh hoạt hàng ngày của cá nhân, bao giờ Hồ Chắ Minh cũng nhấn mạnh phải chăm lo ựến con người, tạo ựiều kiện cho con người có những khả năng và ựiều kiện tốt nhất ựể phát triển, thấu hiểu tâm trạng, nguyện vọng của quần chúng, tôn trọng nhân cách của từng người một đó là chiều sâu giá trị nhân văn của dân chủ theo tư tưởng Hồ Chắ Minh

Trong một xã hội dân chủ, con người có ựiều kiện rèn luyện tài năng, ựạo ựức ựể phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình đó là nhân cách của người lao ựộng làm chủ, có tài và có ựức mà ựức là gốc như Hồ Chắ Minh ựã

nhấn mạnh: lời nói ựi ựôi với việc làm, lấy phục vụ nhân dân làm lẽ sống của

mình, ựó là những con người: trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào

cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng ựánh thắng

Về xây dựng chế ựộ dân chủ, ựối với Hồ Chắ Minh, ựể xác lập chế ựộ dân chủ thì việc xây dựng một nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân

là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng bởi ựó là cơ sở pháp lý cho việc bảo ựảm quyền dân chủ của nhân dân trong thực tế Trước hết, ựể nhà nước ta là nhà nước của dân, ngay từ khi vừa giành ựược chắnh quyền (8 - 1945), Người ựã cùng toàn thể ựồng bào lập tức bắt tay và một công việc trọng ựại là thiết lập một nhà nước dân chủ của dân tộc Việt Nam, một nhà nước mà: ỘTất cả quyền bắnh trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt giống nòi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáoỢ Một ngày sau khi ựọc Tuyên ngôn ựộc lập (2-9-1945), Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã chủ trì phiên họp

Chắnh phủ lâm thời (3-9), Người nêu rõ: Những nhiệm vụ cấp bách của nhà

nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gồm 6 ựiểm trong ựó có việc ựề nghị Chắnh phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế ựộ phổ thông ựầu

Trang 32

phiếu Trong ngày Tổng tuyển cử 6-1-1946, tồn dân đã đi bầu cử, mọi người

tự do ứng cử và lựa chọn đại biểu của mình Với một đất nước cịn đang ngổn ngang khĩ khăn và nền độc lập mới giành được 4 tháng đang ở tình thế “ngàn cân treo sợi tĩc”, một Quốc hội, một Chính phủ qua Tổng tuyển cử hợp pháp

đã ra đời ðây là một Nhà nước cĩ đầy đủ tư cách gánh vác trách nhiệm lớn lao trước dân tộc, đất nước và tiến hành các quan hệ và bang giao với thế giới

Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, một nhà nước của dân được lập ra bằng con đường bầu cử theo chế độ bầu cử phổ thơng, trực tiếp, bình đẳng và

bỏ phiếu kín - một chế độ bầu cử dân chủ, tiến bộ của thế giới đương đại mà ở Việt Nam ngay trong năm đầu của chính quyền cách mạng đã thực hiện được ðây là hình thức chủ yếu nhất để nhân dân chọn người mình uỷ quyền, ở đây, quyền hành, cơng việc, lực lượng mà cơ quan, nhân viên Nhà nước thực hiện bắt nguồn từ sự uỷ quyền của dân Nhân viên, cơ quan nhà nước chỉ là người được giao, được uỷ thác và là người “đầy tớ” thừa hành, gánh vác cơng việc trong phạm vi khuơn khổ được giao và phải được nhân dân thường xuyên

kiểm tra, giám sát Như thế, đủ thấy thực chất của nhà nước dân chủ là nhà

nước của dân ðây là vấn đề được thể hiện đậm nét trong tư tưởng dân chủ

của Hồ Chí Minh

Cùng với xây dựng một nhà nước của dân, Hồ Chí Minh rất chăm lo đến xây dựng một nhà nước do dân, vì dân Người hiểu nhân dân là một lực lượng vơ cùng hùng hậu, “Lực lượng tồn dân là lực lượng vĩ đại hơn ai hết Khơng ai chiến thắng được lực lượng đĩ” [37, tr.20] Vấn đề lớn đặt ra mà Hồ Chí Minh quan tâm giải quyết là mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết “Nếu khơng cĩ nhân dân thì Chính phủ khơng

đủ lực lượng Nếu khơng cĩ Chính phủ thì nhân dân khơng ai dẫn đường Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải đồn kết lại thành một khối” [37, tr.56] ðây là một quan điểm hết sức cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước do dân Nhà nước và Chính phủ do nhân dân bầu nên khơng phải để làm

Trang 33

thay nhân dân, thay xã hội mà ựể tổ chức các hoạt ựộng của nhân dân trong những khuôn khổ pháp luật quy ựịnh và ựể thực hiện ựúng ựắn các quyền của dân chúng, ựem lại lợi ắch thiết thân hàng ngày cho dân chúng Lý do tồn tại của Nhà nước, Chắnh phủ là ở sự ựảm trách vai trò của người ựiều hành, quản

lắ Mặt khác dân có quyền làm chủ thì cũng phải có nghĩa vụ của người làm chủ Lực lượng là ở nơi dân, nhà nước muốn làm bất kỳ việc gì ựều phải dựa vào sức dân, thông qua việc huy ựộng nhân tài, vật lực của dân Vì vậy, nhà nước của dân, do dân giao quyền, uỷ quyền phải ựược làm nhiệm vụ Ộựem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dânỢ

Xét ựến cùng, một nhà nước của dân, do dân xây dựng nên phải là một nhà nước vì dân - một nhà nước tồn tại và hoạt ựộng vì lợi ắch của toàn thể nhân dân, không vì một nhóm hay một tập ựoàn xã hội nào như nhà nước ở các xã hội cũ Nhà nước của ta ngoài lợi ắch phục vụ dân chúng không vì lợi ắch nào khác đó là bản chất của nhà nước ta, Người ựòi hỏi mọi việc làm của Nhà nước phải thể hiện rõ bản chất ựó:

ỘViệc gì lợi cho dân ta phải hết sức làm Việc gì hại ựến dân, ta phải hết sức tránh Chúng ta yêu dân, kắnh dân thì dân mới yêu ta, kắnh taỢ [37, tr.56-57]

Người nhắc nhở chắnh quyền các cấp phải tránh cho ựược các lầm lỗi, khuyết ựiểm, những thói hư tật xấu như những chứng bệnh vốn dễ tập nhiễm trong các cơ quan quyền lực nhà nước như: trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư túng, cục bộ, chia rẽ, kiêu ngạo Hồ Chắ Minh yêu cầu mọi chủ trương, chắnh sách, mọi quy ựịnh của Nhà nước từ Trung ương ựến ựịa phương ựều phải xuất phát

từ lợi ắch của dân Mọi cán bộ Nhà nước ựều vì dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, thực hiện cần, kiệm, liêm, chắnh, chắ công vô tư Cao hơn nữa, một nhà nước vì dân phải ựảm bảo cho dân có ựược cuộc sống ấm no, hạnh phúc, Người ựã chỉ ra một cách rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ của Nhà nước, của đảng ựối với dân ỘNếu dân ựói, đảng và chắnh phủ có lỗiỢ [40, tr.572]

Trang 34

Nhà nước của dân, nhà nước do dân và nhà nước vì dân ñó là ba ñặc trưng cấu thành của một nhà nước kiểu mới mà Hồ Chí Minh ñã vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin về nhà nước ñể xây dựng chính quyền cách mạng ở nước ta Ba ñặc trưng này gắn bó hữu cơ với nhau và ñược thể hiện nhất quán trong mọi lĩnh vực hoạt ñộng của ñời sống xã hội

Cùng với tổ chức bộ máy nhà nước, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật là một công việc có phần quan trọng ñặc biệt ñối với nhà nước, ñối với việc xây dựng nền dân chủ cho ña số Do vậy, theo Hồ Chí Minh nhà nước kiểu mới - nhà nước của dân do dân, vì dân thì tất yếu phải là một nhà nước pháp quyền dân chủ mạnh, sáng suốt, tổ chức và hoạt ñộng theo pháp luật và quản lý xã bằng pháp luật

Hồ Chí Minh rất coi trọng việc xây dựng pháp luật Theo Người, một nhà nước kiểu mới phải là một nhà nước dân chủ và pháp luật phải gắn liền với nhau, nương tựa vào nhau Mọi quyền dân chủ của người dân phải ñược thể chế hoá bằng Hiến pháp và pháp luật, ngược lại hệ thống pháp luật ñảm bảo cho quyền tự do, dân chủ của người dân phải ñược tôn trọng và thi hành trong thực tế Hồ Chí Minh ñòi hỏi không chỉ nhân dân mà các cơ quan nhà nước, các cơ quan ñảng và của toàn thể cán bộ, ñảng viên, công chức cũng phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng tính tối cao của pháp luật ðồng thời, Người cũng ñòi hỏi phải trừng trị rất nghiêm những kẻ phạm tội, nhất là ñối với những tội ñưa và nhận hối lộ, tham ô, trộm cắp của công Phải thực hiện nghiêm minh pháp luật trong xét xử, phải thực hiện sự bình ñẳng của tất cả ñối với mọi công dân trước pháp luật

ðiều ñặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền dân

chủ là sự kết hợp giữa pháp luật và ñạo ñức.Ở Người, hai yếu tố ñó không hề mâu thuẫn mà còn thống nhất với nhau một cách biện chứng Người chủ trương “ñức” là ñể cảm hoá, ngăn cản những thói hư tật xấu, hạn chế “cái ác” nảy sinh, do dó hạn chế những hành vi phạm pháp ở mỗi con người Trong

Trang 35

quản lý, ở ựâu pháp luật không tới thì ở ựó là lĩnh vực ựiều chỉnh của ựạo ựức

- ựây chắnh là chỗ gặp nhau giữa ựức trị và pháp trị đó cũng là sự kết hợp hài hoà, sáng tạo giữa chủ nghĩa Mác-Lênin vói những tinh hoa của nền văn hoá dân tộc và văn minh nhân loại trong tư tưởng Hồ Chắ Minh về một nhà nước kiểu mới, nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân Nhà nước ựó phải thể

hiện sâu sắc các giá trị pháp lý và nhân văn của dân chủ

Xây dựng và củng cố nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân thực chất là xây dựng một nhà nước tiêu biểu cho quyền lực chắnh trị của toàn dân Một khi nền dân chủ ựược thực hiện triệt ựể thông qua việc quản lý và tổ chức các quá trình dân chủ nhà nước, thì pháp luật của nhà nước chắnh là sự kết ựọng tinh thần dân chủ, bởi pháp luật ựó là ý chắ chung của toàn dân để quyền dân chủ của nhân dân ựược thực hiện, ựể quyền lực của nhà nước ựược

ựảm bảo, Hồ Chắ Minh ựã nhấn mạnh ba yếu tố: Hiến pháp, pháp luật và bộ

máy chắnh quyền, Người yêu cầu: phải có Hiến pháp thắch hợp với sự phát triển của chế ựộ, bảo ựảm ựược quyền tự do dân chủ cho các tầng lớp nhân dân; phải có luật pháp thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao ựộng; phải có một bộ máy chắnh quyền có ựủ năng lực, phẩm chất, tinh giản, nhạy bén ựể phục vụ nhà nước có hiệu quả và gắn

bó, liên hệ mật thiết với dân chúng

Chỉ có một thiết chế dân chủ có hiệu quả thì nhân dân mới thực sự có quyền, mới có những ựiều kiện về cơ chế, về pháp luật và về tổ chức có thể

Ộkiểm soátỢ ựược bộ máy chắnh quyền, cái công cụ của mình, mà nó luôn có khuynh hướng thoát li khỏi quyền lực của nhân dân ựể xa rời Ộdân chủỢ và trở thành Ộquan chủỢ

Trong xây dựng chế ựộ dân chủ, Hồ Chắ Minh không chỉ coi trọng vai

trò của Nhà nước mà Người còn nhấn mạnh vai trò của đảng cầm quyền

Ngay từ những ngày ựầu tiên, khi đảng trở thành ựảng cầm quyền, Người ựã giành sự quan tâm ựặc biệt cho công tác xây dựng đảng

Trang 36

Tiêu biểu cho sự quan tâm, chăm lo của Người ñối với nhiệm vụ xây

dựng ðảng là, Người dành nhiều thời gian viết cuốn sách: Sửa ñổi lối làm

việc (1947) ðây thực chất là cuốn “sách gối ñầu giường” cho cán bộ tu

dưỡng bản thân ðây cũng là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng ñổi mới của Người, ñặc biệt là xây dựng ðảng cách mạng chân chính

và thực hành dân chủ

Người ñặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng ñảng viên và xây dựng tổ chức ñảng cơ sở Người coi ñó là nền tảng, là cơ sở trực tiếp ñảm bảo sự vững mạnh và trong sạch của ðảng, “Vì trong mỗi ñảng viên tốt, mỗi chi bộ tốt là ðảng ñược vững mạnh thêm một phần; ñảng viên kém, chi bộ kém là những khâu yếu của ðảng [42, tr.166] Người nói: “ðảng viên có tốt thì chi bộ mới tốt Muốn ðảng viên tốt thì chi bộ phải thường xuyên giáo dục mỗi ñồng chí Nhiệm vụ của ðảng viên là gì? Tư cách của ñảng viên là như thế nào? ðồng

thời giúp ñỡ ñảng viên ngày càng tự kiểm ñiểm mình” [43, tr.80] cần phải ra

sức củng cố các chi bộ ñể các chi bộ trở nên thật sự là các hạt nhân lãnh ñạo của ñảng ở mọi nghành, mọi nghề, mọi nơi Người quan tâm nhiều ñến việc ñảm bảo dân chủ trong mối quan hệ giữa ñảng và nhân dân Mối quan hệ này

thể hiện ở bốn quan ñiểm cơ bản của Người: ðảng hoạt ñộng với tất cả vì

quyền lợi của dân; ðảng vừa là người lãnh ñạo, vừa là người ñầy tớ thật trung thành của nhân dân; ðảng phải tránh xa nguy cơ rời xa dân; ðảng không ñược theo ñuôi quần chúng, phải giáo dục và nâng cao dân trí Mối

quan hệ máu thịt giữa ðảng và dân có ñược chủ yếu thực hiện thông qua vai trò của Chi bộ, tức là tổ chức ðảng ở cơ sở Là một nhà hoạt ñộng chính trị thực tiễn, một lãnh tụ nhưng luôn ở trong dân, gần dân, hiểu dân nên Người thấy rõ vai trò của tổ chức ñảng ở cơ sở, do ñó ñã có những chỉ dẫn cụ thể, tinh tế:

Tác dụng của chi bộ là cực kỳ quan trọng, vì nó là sợi dây chuyền liên

hệ ðảng với quần chúng, nhiệm vụ của Chi bộ là:

Trang 37

- Luơn tuyên truyền cho nhân dân và tổ chức cho nhân dân, để thực hiện khẩu hiệu và chính sách của ðảng

- Luơn chú ý đến tư tưởng và nhu cầu của nhân dân và kịp thời báo cáo cho cấp trên biết rõ

- Luơn quan tâm đến đời sống kinh tế, chính trị và văn hố của nhân dân, đồng thời giáo dục nhân dân, tổ chức nhân dân để giải quyết các vấn đề cho nhân dân

Chỉ cĩ làm đủ các cơng việc ấy, thì ðảng mới liên hệ chặt chẽ với quần chúng [40, tr.243]

ðây là những chỉ dẫn hết sức thiết thực và quý báu cho chúng ta, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi cơng tác xây dựng ðảng, tăng cường sức mạnh của Hệ thống chính trị ở cơ sở do ðảng lãnh đạo đang trỏ nên một địi hỏi bức xúc

Trong điều kiện đã trở thành đảng cầm quyền, để phịng nguy cơ đảng thối hố biến chất, Hồ Chí Minh luơn luơn nhấn mạnh rằng: người ðảng viên suốt đời phải làm con trung thành của ðảng, người đầy tớ tận tuỵ của nhân dân Trước lúc về cõi vĩnh hằng, Người cịn căn dặn: “Mỗi ðảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn ðảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” [43, tr.510]

Yếu tố cấu thành thứ ba của hệ thống chính trị, của thể chế dân chủ đĩ

là các đồn thể quần chúng Hồ Chí Minh cũng đánh giá cao vai trị của các đồn thể quần chúng trong xây dựng chế độ dân chủ Người cho rằng: ðồn

thể là tổ chức của dân, phấn đấu cho dân, bênh vực quyền lợi của dân, liên lạc mật thiết giữa nhân dân với Chính phủ

Nĩi về nhiệm vụ của đồn thể, Người nhấn mạnh phải đấu tranh cho nhân dân và bênh vực quyền lợi của dân Chẳng hạn: “Cơng đồn phải liên hệ rộng rãi và chặt chẽ với các tầng lớp thanh niên” Với những tổ chức khác,

Trang 38

Người cũng nêu lên những yêu cầu tương tự Riêng đối với Nơng hội Người cho rằng: Việt Nam là một nước nơng nghiệp, nơng dân là một lực lượng to lớn, là lớp người đơng nhất trong nhân dân, cho nên họ là đội quân chủ lực của cách mạng, nếu khéo tổ chức, khéo lãnh đạo thì lực lượng ấy sẽ làm xoay chuyển trời đất Người cũng thấy rõ: Trong cuộc kháng chiến của ta, nơng dân đĩng gĩp nhiều nhất, hy sinh nhiều nhất Trong quân đội ta, tối đại đa số là nơng dân Trong cơng cuộc xây dựng dân chủ mới, muốn phát triển cơng nghệ và thương nghiệp, phải do nơng dân được giải phĩng, thi đua sản xuất, cung cấp nguyên liệu và lương thực, đồng thời tiêu thụ dồi dào những thứ cơng nghệ sản xuất ra

Nhưng vì hồn cảnh kinh tế cịn lạc hậu, mà nơng dân thường cĩ tính thủ cựu, rời rạc, tư hữu Cho nên giai cấp cơng nhân phải đồn kết họ, giúp tổ chức họ và lãnh đạo họ, thì họ là một lực lượng rất to lớn và vững chắc [36, tr.28] Cịn “nếu hiện nay nơng dân vẫn cịn tình trạng tiêu cực, thì nguyên nhân là họ cịn thiếu tổ chức, cịn thiếu người lãnh đạo” [36, tr.289] Trách nhiệm đĩ rõ ràng thuộc về ðảng, Nhà nước, Hội nơng dân

Với Mặt trận dân tộc thống nhất, Người coi đĩ là một liên minh chính trị của các giai cấp, các tầng lớp, tơn giáo và dân tộc Mặt trận càng rộng rãi, chặt chẽ thống nhất bao nhiêu thì khối đại đồn kết càng mạnh mẽ, bền chặt bấy nhiêu Người chủ trương quy tụ, đồn kết và hồ hợp mọi lực lượng của dân tộc để xây dựng một nước Việt Nam hồ bình,thống nhất, độc lập dân chủ giàu mạnh ðây cũng là nét độc đáo trong tư duy chính trị và hoạt động chính trị của Hồ Chí Minh trong việc tập hợp lực lượng cách mạng tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam vượt qua khĩ khăn thử thách để giành thắng lợi Xây dựng củng cố các đồn thể quần chúng và Mặt trận là vấn để cĩ tầm quan trọng chiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong cả giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Người chỉ rõ, các tổ chức, các đồn thể quần chúng cần phải được

Trang 39

xây dựng từ thấp đến cao phù hợp với trình độ và yêu cầu của quần chúng Hình thức quần chúng phải hết sức đa dạng; cương lĩnh, chương trình hoạt động phải phong phú, phù hợp với nguyện vọng và yêu cầu của dân chúng ; cán bộ đồn thể phải đặt cơng tác dân vận lên hàng đầu, phải yêu dân, kính trọng dân và tin dân Chỉ như vậy các đồn thể quần chúng mới phát huy được vai trị của mình là sợi dây nối liền ðảng với nhân dân, phục vụ cĩ hiệu quả việc xây dựng nền dân chủ phát triển ở nước ta để đảm bảo thực hiện quyền dân chủ và làm chủ của dân Hồ Chí Minh địi hỏi mỗi người cách mạng phải rèn luyện theo những chuẩn mực, nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Làm kiểu mẫu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Những phẩm chất đĩ ở con người mới,

xa lạ với những cái xấu, cái ác: tham ơ, lãng phí, quan liêu Nĩ là con đẻ của chủ nghĩa cá nhân và là kẻ thù của nhân dân Chủ nghĩa cá nhân rất dễ kéo người ta xuống dốc, mà xuống dốc thì dễ hơn lên dốc như Hồ Chí Minh đã nhiều lần căn dặn chúng ta Người đặc biệt chú trọng việc giáo dục và rèn luyện đạo đức cách mạng, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân

Những nhân cách trung thực và sáng tạo nêu trên chỉ cĩ thể hình thành trong một mơi trường xã hội dân chủ mà trước hết là dân chủ trong kinh tế, dân chủ trong chính trị và dân chủ trong đời sống văn hố Người cũng đặc biệt chú trọng thực hiện yêu cầu tự do tư tưởng, giải phĩng tinh thần con người

Người tin rằng, một khi đã giành được quyền làm chủ thì địa vị làm chủ cùng quá trình rèn luyện tự giác của mỗi người sẽ đem lại cho con người những năng lực và khả năng sáng tạo to lớn, những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cùng với sự phát triển tính tích cực chính trị xã hội để trở thành những cơng dân hữu ích cho xã hội Nhờ cĩ dân chủ và những tiềm năng sáng tạo, những sáng kiến của nhân dân được khai thác và phát huy Hồ Chí Minh mượn câu nĩi mộc mạc trong nhân dân để thể hiện quan điểm và niền tin của mình về

sức mạnh làm chủ của nhân dân: “Dễ mười lần khơng dân cũng chịu, khĩ vạn

lần dân liệu cũng xong” Bí quyết để động viên và phát huy sức mạnh của

Trang 40

cùng, vơ tận Tuyên truyền, giáo dục đồn kết, tổ chức được trí tuệ và lực lượng đĩ thì việc gì khĩ mấy cũng làm được ðồng thời phải thật sự tơn trọng

quyền làm chủ của nhân dân, phải mở rộng dân chủ, phải thực hành dân chủ rộng rãi để thực hiện và phát huy dân chủ

Khơng chỉ cĩ những quan điểm dân chủ đúng đắn, Người cịn nhận thấy vai trị, tầm quan trọng của việc thực hành dân chủ Dân chủ xã hội chủ nghĩa khơng cĩ mục đích tự thân; hiểu dân chủ, thực hành dân chủ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội là vì mục tiêu đem lại hạnh phúc,

ấm no, tự do, bình đẳng cho mọi người dân lao động trong đời sống một cách đích thực Bởi vậy, Người nĩi: “Thực hành dân chủ là cái chìa khĩa vạn năng

cĩ thể giải quyết mọi khĩ khăn" [43, tr.249]

Trước lúc “đi xa", trong bản Di chúc, với muơn vàn tình thương yêu để lại cho muơn đời con cháu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: Tồn ðảng, tồn dân ta, đồn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và gĩp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới Như vậy, dân chủ luơn là nội dung quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh ðây chính là cơ sở tư tưởng, lý luận giúp ðảng Cộng sản Việt Nam vận dụng trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Hơn 70 năm lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội, ðảng ta bao giờ cũng coi dân chủ là một nội dung quan trọng trong đường lối cách mạng của mình Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vừa là mục tiêu, vừa là động lực

để nhân dân ta vượt qua khĩ khăn, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến lược, vừa là bản chất, đặc trưng của chế độ mới Những yếu tố dân chủ, tinh thần dân chủ: lấy dân là gốc, coi dân là trọng, vốn đã hình thàn trong lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta từ mấy nghìn năm cũng đã được ðảng ta kế thừa và phát huy trong điều kiện mới

Ngay từ khi mới ra đời, ðảng ta đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh thực hiên cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hai mục tiêu dân tộc và dân chủ

Ngày đăng: 20/03/2015, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Văn An (2000), “Mặt trận và các đồn thể nhân dân cấp xã với việc triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”, Tạp chí Dân vận, (5), tr.12 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt trận và các đồn thể nhân dân cấp xã với việc triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”, "Tạp chí Dân vận
Tác giả: Lưu Văn An
Năm: 2000
2. Hoàng Chớ Bảo (1999), “Những lời chỉ dẫn của Lờnin về vấn ủề ủấu tranh chống quan liêu và thực hành dân chủ”, Tạp chí Thông tin lý luận, (4), tr.27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lời chỉ dẫn của Lờnin về vấn ủề ủấu tranh chống quan liêu và thực hành dân chủ”, "Tạp chí Thông tin lý luận
Tác giả: Hoàng Chớ Bảo
Năm: 1999
3. Hoàng Chí Bảo (chủ biên - 2007), Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thụn trong tiến trỡnh ủổi mới, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và dân chủ cơ sở ở nông thụn trong tiến trỡnh ủổi mới
Nhà XB: Nxb. Chớnh trị quốc gia
4. Ban Chấp hành Trung ương (2000), Chỉ thị số 10 - CT/TW về “Tiếp tục ủẩy mạnh việc xõy dựng và thực hiện Quy chế dõn chủ ở cơ sở” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 10 - CT/TW về “Tiếp tục ủẩy mạnh việc xõy dựng và thực hiện Quy chế dõn chủ ở cơ sở
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2000
6. Nguyễn Cúc (chủ biên - 2002), “Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong tỡnh hỡnh hiện nay một số vấn ủề lý luận và thực tiễn”, Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong tỡnh hỡnh hiện nay một số vấn ủề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb. Chớnh trị quốc gia
7. Nguyễn Văn Cư (2000), “Quy chế dõn chủ với việc giữ vững ổn ủịnh chính trị - xã hội ở cơ sở”, Tạpchí Công tác khoa giáo, (11), tr.15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế dõn chủ với việc giữ vững ổn ủịnh chính trị - xã hội ở cơ sở”, "Tạpchí Công tác khoa giáo
Tác giả: Nguyễn Văn Cư
Năm: 2000
8. Nguyễn Tiến Dũng (2000), “Một số vấn ủề ủặt ra sau 2 năm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”, Tạp chí Tư tưởng văn hoá, (6), tr.15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn ủề ủặt ra sau 2 năm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”, "Tạp chí Tư tưởng văn hoá
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2000
9. ðảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1987
10. ðảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1991
11. ðảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xõy dựng ủất nước trong thời kỳ quỏ ủộ lờn chủ nghĩa xó hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xõy dựng ủất nước trong thời kỳ quỏ ủộ lờn chủ nghĩa xó hội
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1991
12. ðảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1996
13. ðảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14. ðảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị 30 CT/TW “Về xây dựng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 30 CT/TW" “"Về xây dựng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
15. ðảng cộng sản Việt Nam (2000), Thông báo 304 - TB/TW của Ban chớnh trị “Tiếp tục ủẩy mạnh việc thực hiện chỉ thị Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo 304 - TB/TW của Ban chớnh trị" “"Tiếp tục ủẩy mạnh việc thực hiện chỉ thị Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
16. ðảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. ðảng cộng sản Việt Nam (2002), Các nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
18. ðảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
19. Trương Quang ðược (2000), “Những kết quả bước ủầu sau 2 năm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”, Tạp chí Dân vận, (7), tr.5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả bước ủầu sau 2 năm thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”, "Tạp chí Dân vận
Tác giả: Trương Quang ðược
Năm: 2000
20. Nguyễn Ngô Hai (2001), “Dân chủ hoá cơ sở - một chủ trương hợp lòng dân”, Tạp chí Tư tưởng văn hoá, (1), tr.2- 3, 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ hoá cơ sở - một chủ trương hợp lòng dân”, "Tạp chí Tư tưởng văn hoá
Tác giả: Nguyễn Ngô Hai
Năm: 2001
21. Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 (1995), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992
Tác giả: Hiến pháp Việt Nam 1946, 1959, 1980, 1992
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w