Đặc ựiểm kinh tế, chắnh trị, xã hội của tỉnh những ựiều kiện góp

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh ninh bình hiện nay (Trang 61)

góp vào thành tựu của thực hiện Quy chế dân chủ

Ninh Bình nằm ở vùng cực nam ựồng bằng châu thổ sông Hồng, cách trung tâm Thủ ựô Hà Nội 93km về phắa Nam, tiếp giáp với 4 tỉnh: phắa Bắc giáp tỉnh Nam định và Hà Nam, phắa Tây và đông Bắc giáp tỉnh Hoà Bình, phắa Nam và Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hoá, phắa ựông nam giáp biển đông. Ninh Bình có diện tắch tự nhiên hơn 1.400km2, với bờ biển dài hơn 15km. Toàn tỉnh có 67.000 ha ựất nông nghiệp, trong ựó ựất canh tác 55.000ha; ựất lâm nghiệp 13.000ha; rừng tự nhiên 10.400ha và trên 20.000ha diện tắch núi ựá vôi với trữ lượng hàng chục tỷ m3 ựá vôi; rừng núi chiếm 22% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh.

Ninh Bình có vị trắ chiến lược quan trọng, là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn hóa giữa lưu vực sông Hồng với lưu vùc sông Mã, giữa vùng ựồng bằng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc của Tổ quốc. Trên ựịa bàn tỉnh có quốc lộ 1A, quốc lộ 10; 12A; 12BẦ và ựường sắt Bắc Nam chạy qua cùng hệ thống sông ngòi dày ựặc như: sông đáy, sông Hoàng Long, sông Vạc, sông Vân... tạo thành mạng lưới giao thông thủy, bộ rất thuận tiện cho giao lưu phát triển kinh tế trong và ngoài tỉnh.

địa hình Ninh Bình phân chia thành 3 vùng tương ựối rõ nét, vùng ựồi núi ở phắa Tây và Tây Bắc; vùng ựồng bằng và vùng ven biển phắa đông và phắa Nam, do phù sa bồi ựắp hàng năm, ựồng bằng tiến ra biển từ 80 - 100m, tạo nên vùng ựất mới phì nhiêu, màu mỡ. Mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh

riêng, song ba vùng có thể bổ sung hỗ trợ nhau ựể phát triển kinh tế hàng hóa toàn diện cả cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi trồng thủy hải sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm. Cùng với tiềm năng về công, nông, nghiệp, Ninh Bình còn có thế mạnh phát triển ựa dạng các loại hình du lịch.

Năm 1976, tỉnh Ninh Bình hợp nhất với tỉnh Hà Nam thành tỉnh Hà Nam Ninh; năm 1992, tỉnh Ninh Bình ựược tái lập. Hiện nay, tỉnh Ninh Bình có 8 ựơn vị hành chắnh gồm: 6 huyện là: Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn; 1 thị xã - Tam điệp, 1 thành phố - Ninh Bình; với tổng số 144 xã, phường, thị trấn. Dân số toàn tỉnh hơn 90 vạn người, trong ựó có 15% ựồng bào theo ựạo Thiên Chúa, 2% ựồng bào dân tộc. Tỉnh Ninh Bình có 2 tôn giáo chắnh là Phật giáo và Thiên Chúa giáo. Nhân dân Ninh Bình sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp, trồng lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ngoài ra còn có một số nghề thủ công truyền thống như: thêu ren ở Hoa Lư; dệt chiếu làm hàng cói mỹ nghệ ở Kim Sơn, Yên Khánh; ựan lát mây tre ở Gia Viễn, Nho Quan; sản xuất ựồ ựá mỹ nghệ ở Ninh Vân.

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, nhân dân Ninh Bình phát huy truyền thống yêu nước, ựoàn kết, anh dũng chiến ựấu chống giặc ngoại xâm và cần cù sáng tạo, năng ựộng trong lao ựộng sản xuất xây dựng quê hương ựất nước. Vùng ựất Ninh Bình ựã sinh thành và cống hiến cho ựất nước nhiều người con ưu tú trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, tiêu biểu là anh hùng dân tộc đinh Bộ Lĩnh, các nhà chắnh trị, quân sự, danh nhân văn hóa như: Trương Hán Siêu, Ninh Tốn, Vũ Duy Thanh, Vũ Phạm Khải... Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và ựế quốc Mỹ, đảng bộ, quân và dân Ninh Bình ựã chiến ựấu kiên cường, dũng cảm lập nên nhiều chiến công xuất sắc ựược đảng, Nhà nước tuyên dương danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; 6 huyện, 1 thị xã, 41 tập thể và 13 cá nhân trong tỉnh ựược tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; 285 bà

mẹ ựược phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Sau hơn 18 năm thực hiện công cuộc ựổi mới dưới sự lãnh ựạo của đảng, ựến nay tỉnh Ninh Bình ựã có 6 tập thể và 4 cá nhân ựược tuyên dương danh hiệu Anh hùng Lao ựộng trong thời kỳ ựổi mới. đó là sự ghi nhận những ựóng góp to lớn của đảng bộ và quân, nhân Ninh Bình ựối với sự nghiệp cách mạng vẻ vang của đảng và của dân tộc.

Những năm qua, nhất là từ sau ngày tái lập tỉnh cho ựến nay, đảng bộ, quân, dân Ninh Bình ựã ựoàn kết, vượt mọi khó khăn triển khai thực hiện thắng lợi tương ựối toàn diện các mục tiêu phát triển kinh tế - chắnh trị - xã hội.

Với quy mô hành chắnh nhỏ gọn và ựịa hình ựa dạng như vậy, Ninh Bình hội tụ ựầy ựủ ựiều kiện ựể phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội.

Về nông nghiệp: Ninh Bình có lợi thế phát triển ngành nông nghiệp ựa dạng nhiều thành phần.

Ninh Bình có diện tắch ựất nông nghiệp chiếm 69,6% (khoảng 96,7 nghìn ha), ựất nông nghiệp tương ựối màu mỡ do phù sa bồi lắng, bình quân ựất sản xuất trên ựầu người gấp 1,5 lần so với vùng đồng bằng sông Hồng; ựất phi nông nghiệp chiếm 21,9% có khả năng mở rộng quỹ ựất chưa sử dụng và chuyển ựổi từ ựất nông nghiệp sang. Hàng năm diện tắch ựất còn ựược bổ sung do quai ựê lấn biển, tạo ựiều kiện ựể mở rộng quy mô sản xuất các ngành kinh tế khác. Các vùng chuyên canh nông nghiệp chắnh của tỉnh: vùng nông trường đồng Giao chuyên trồng các cây công nghiệp như cây dứa thơm; vùng Kim Sơn trồng cây cói làm chiếu và các mặt hàng mỹ nghệ khác, bên cạnh ựó với bờ biển dài hơn 15km, Kim Sơn có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế biển như: nuôi trồng, ựánh bắt thuỷ hải sản; vùng Yên Khánh trồng lúa, chăn nuôi gia súc; vùng Ninh Phúc, Ninh Sơn trồng hoa và rau sạch.

Ninh Bình là chiếc nôi của nhiều nghề truyền thống như: nghề chạm khắc ựá ở Ninh Vân (Hoa Lư), nghề mộc ở Ninh Phong, nghề dệt chiếu và chế biến cói mỹ nghệ ở Kim Sơn, nghề thêu ren ở Ninh Hải, ựan lát mây tre ở

Gia Viễn, Nho Quan. Từ các làng nghề ở Ninh Bình các sản phẩm mỹ nghệ truyền thống ựã ựến với mọi miền của Tổ Quốc, nhiều mặt hàng còn vươn ra thị trường thế giới, có mặt ở những thị trường lớn như Châu Âu, góp phần làm giàu cho quê hương ựất nước.

Về công nghiệp: Ninh Bình có tiềm năng và lợi thế phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng.

Tỉnh còn có lợi thế cạnh tranh lớn trong sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, nhất là có trữ lượng ựá vôi khoảng 2,3 tỉ tấn, ựôlômit, ựất sét, than bùn... và năng lực sản xuất của các chủ thể kinh tế hiện tại như các nhà máy xi măng Hướng Dương, Duyên Hà, The Vissai, Công ty cổ phần bê tông thép Ninh Bình,... Ninh Bình có lợi thế khá lớn về sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng với các sản phẩm như: xi măng, gạch ngói, thép xây dựng, bê tông ựúc sẵn... Tắnh ựến nay, toàn tỉnh có hàng chục khu và cụm công nghiệp với trên 40 dự án ựã ựược tỉnh cấp phép ựầu tư, trong ựó có các khu, cụm công nghiệp lớn như: Khu công nghiệp Ninh Phúc với các hoạt ựộng chắnh như: vận chuyển than, bốc dỡ hàng hoá, ựóng tàu, sản xuất phân ựạm; Khu công nghiệp Tam điệp với các hoạt ựộng như: sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp hàng tiêu dùng, may mặc, giầy da...; cụm công nghiệp Bình Minh với các hoạt ựộng như: chế biến cói, hải sản ựông lạnh, chế biến thức ăn chăn nuôi; cụm công nghiệp đồng Hướng sản xuất, gia công hàng cói, mây tre ựan xuất khẩu; cụm công nghiệp Ninh Tiến chế biến, sản xuất ựá mỹ nghệ, vật liệu ựá cao cấp, công nghiệp cơ khắ, vận tải thuỷ; cụm công nghiệp Mai Sơn hoạt ựộng chủ yếu : chế biến thức ăn gia súc, cơ sở xuất nhập khẩu, cơ sở sửa chữa cơ khắ, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng

Về du lịch: Ninh Bình là một trong số hiếm các tỉnh trên cả nước hội tụ nhiều lợi thế trong phát triển du lịch với nguồn tài nguyên du lịch rất ựặc sắc và ựa dạng, nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng trong nước và quốc tế, như:

Khu Tam Cốc - Bắch động - Tràng An - Cố ựô Hoa Lư: ựây là quần thể hang ựộng và các di tắch lịch sử - văn hoá rất phong phú,ựộc ựáo.

Khu bảo tồn thiên nhiên ựất ngập nước Vân Long: ựây là khu sinh thái có cảnh quan rất ựặc thù không chỉ của Việt nam mà còn là của khu vực ASEAN, có nhiều loài sinh vật quý hiếm, ựặc hữu của vùng ựất ngập nước có giá trị cao trong nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, Ninh Bình còn có nhiều hang ựộng núi ựá, ựền chùa.

Vườn Quốc gia Cúc Phương: Có diện tắch thuộc tỉnh Ninh Bình 11.000ha, là khu rừng nguyên sinh nhiệt ựới hiếm có ở Việt Nam với ựặc ựiểm hệ sinh thái, sinh cảnh, cấu trúc rừng và tắnh ựa dạng loài, gồm cả loài quý hiếm và loài ựặc hữu.

Khu Kênh Gà (Gia Viễn): Nước suối Kênh Gà (nhiệt ựộ 53% và khoáng chất tốt) ựã nổi tiếng ở miền Bắc nhờ khả năng chữa trị ựược một số loại bệnh, giúp phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng.

Khu quần thể nhà thờ Phát Diệm: Tắnh ựộc ựáo thể hiện trong kiến trúc và xây dựng ở sự pha trộn hợp lý giữa kiến trúc Gotic và kiến trúc Á đông với chất liệu chủ yếu bằng ựá xanh, tạo nên vẻ ựẹp ựộc ựáo hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế ựến thăm quan...

Với tiềm năng, lợi thế to lớn về tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch, Ninh Bình có lợi thế phát triển mạnh các sản phẩm du lịch như du lịch văn hoá- lịch sử, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, chữa bệnh chất lượng cao, du lịch văn hoá tâm linh... Cùng với hạ tầng du lịch, các dịch vụ khác như khách sạn, nhà hàng có ựiều kiện phát triển mạnh.

Về cơ sở hạ tầng: Ninh Bình có 3 hệ thống ựường giao thông gồm: ựường bộ, ựường thuỷ, ựường sắt, rất thuận lợi trong việc vận chuyển hành khách, hàng hoá,Ầ Cùng với ựường cao tốc Bắc - Nam ựang xây dựng sẽ tạo lợi thế trong phát triển kinh tế. Hệ thống thông tin liên lạc, ựặc biệt là cáp

quang, internet ựược nâng cấp toàn diện và ựưa vào sử dụng ở hầu hết các xã, huyện trong tỉnh.

Về văn hoá - xã hội: Tỉnh Ninh Bình ựã ựược công nhận ựạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học cơ sở từ tháng 12/2002; có 7/8 huyện, thị xã ựạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học ựúng ựộ tuổi; 100% số xã, phường, thị trấn trong tỉnh có trường học cao tầng kiên cố; 3 truờng mầm non, 106 trường tiểu học, và một trường Trung học cơ sở ựược Bộ giáo dục và ựào tạo công nhận ựạt chuẩn quốc gia. Tỷ lệ giáo viên ựạt chuẩn toàn ngành là 98,1%, trên chuẩn là 41,9%.

Ngành y tế triển khai tốt các hoạt ựộng bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, tắch cực áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào khám chữa bệnh. đến nay, 100% xã, phường, thị trấn có trạm y tếẦ

Công tác gia ựình và xây dựng nếp sống văn hoá ựược ựẩy mạnh, ựến nay có 4.192 gia ựình văn hoá, 130 làng văn hoá, 90 cơ quan ựạt chuẩn văn hoá, 1622/1622 thôn, bản, khu phố xây dựng ựược hương ước, quy ước.

Công tác xoá ựói, giảm nghèo, an sinh xã hội ựược quan tâm, ựẩy mạnh, ựến nay ựã giảm ựược khoảng 2000 hộ nghèo, ựưa tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 7,8%...

Về an ninh - chắnh trị: Công tác xây dựng nền quốc phòng toàn dân với thế trận an ninh nhân dân ựược coi trọng, nâng cao chất lượng và trình ựộ sẵn sàng chiến ựấu của các lực lượng vũ trang trong tỉnh, tăng cường huấn luyện quân sự, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho các ựối tượng; quan tâm ựến công tác tuyển quân. Tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ công tác quân sự, quốc phòng ựịa phương.

Công tác giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng cho cán bộ, ựảng viên trước âm mưu hoạt ựộng Ộdiễn biến hòa bình", bạo loạn lật ựổ của các thế lực thù ựịch, phát ựộng mạnh mẽ phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ Quốc ựược thực hiện thường xuyên, liên tục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo ựược tập trung chỉ ựạo nghiêm túc, quyết liệt, cụ thể từ tỉnh ựến cơ sở. Các cấp, các ngành ựã có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên tiến hành kiểm tra xem xét, giải quyết cơ bản kịp thời, thận trọng, ựúng pháp luật và phù hợp với tình hình thực tiễn.

Công tác xây dựng đảng ựược tập trung lãnh ựạo, tạo sự chuyển biến toàn diện trên cả 3 mặt chắnh trị, tư tưởng và tổ chức, trọng tâm là ựổi mới phương thức lãnh ựạo, chỉ ựạo, ựiều hành của các cấp ủy theo hướng toàn diện, sâu sát, cụ thể, quyết liệt, dứt ựiểm, hướng về cơ sở.

Công tác tư tưởng ựược tập trung chỉ ựạo và có bước ựổi mới. Ban thường vụ Tỉnh ủy ban hành Nghị quyết 05- NQ/TU ngày 30/8/2006 ỘVề tăng cường công tác tư tưởng trong tình hình hiện nay", Kế hoạch số 29- KH/TU ựể chỉ ựạo triển khai sâu rộng "Cuộc vận ựộng học tập và làm theo tấm gương ựạo ựức Hồ Chắ Minh" trong cán bộ, ựảng viên và các tầng lớp nhân dân.

Công tác tổ chức cán bộ ựược ựặc biệt coi trọng, có nhiều chuyển biến tắch cực, ựổi mới từ khâu nhận xét, ựánh giá, quy hoạch, ựào tạo ựến bố trắ sử dụng; và thực hiện chắnh sách cán bộ; ựảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, từng bước trẻ hóa ựội ngũ cán bộ chủ chốt ở các cấp, các ngành.

Công tác dân vận ựược tăng cường và có bước ựổi mới về phương thức hoạt ựộng. Các cấp ủy ban hành nhiều chủ trương, chắnh sách phù hợp với nguyện vọng, lợi ắch chắnh ựáng của nhân dân, do ựó ựã cổ vũ các tầng lớp nhân dân thi ựua lao ựộng sản xuất, củng cố và mở rộng khối ựại ựoàn kết toàn dân.

Công tác quản lý ựiều hành của Ủy ban nhân dân các cấp, ựổi mới theo hướng tăng cường phân cấp, tập trung giải quyết những vấn ựề trọng tâm, bức xúc ở cơ sở. Ban thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chương trình hành ựộng số 13 ngày 16/10/2007 thực hiện Nghị quyết số 17 ngày 01/8/2007 của BCH Trung ương đảng khóa X về ựẩy mạnh cải cách hành chắnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành một số quy

ựịnh, quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức; công khai quy trình thủ tục hành chắnh trong việc tiếp nhận và xử lý công việc của tổ chức và công dân tại các cơ quan hành chắnh, sự nghiệp.

Các cấp ủy đảng tăng cường lãnh ựạo, củng cố hoạt ựộng của Mặt trận Tổ quốc và các ựoàn thể nhân dân theo hướng sát cơ sở, thiết thực, hiệu quả. Tỉnh ủy tập trung vào những việc cụ thể như: Vận ựộng nhân dân ựẩy mạnh sản xuất vụ ựông; Toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa; Ủng hộ nạn nhân chất ựộc màu da cam; Xây dựng quỹ tình nghĩa; Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước; Triển khai phong trào Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi; tạo ựiều kiện ựể Hội ựồng nhân dân các cấp tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân...

Tóm lại, qua khảo sát ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - chắnh trị - xã hội của tỉnh Ninh Bình, ta thấy Ninh Bình là một tỉnh mới thành lập song có khá

Một phần của tài liệu Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh ninh bình hiện nay (Trang 61)