1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổn thương da đầu và vỡ xương sọ ở nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp

79 178 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

1 cc ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não (CTSN) tổn thương da đầu, hộp sọ thành phần não xảy lượng sang chấn truyền đến vượt bù trừ sọ não thể, gây rối loạn chức phận hay tổn thương thực thể sọ não Có thể gặp sang chấn nhẹ chấn động não, tụ máu da đầu nặng có máu tụ hay tổn thương não [1] CTSN gây tổn thất lớn sức khỏe kinh tế xã hội giới, nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau ung thư, tim mạch, đặc biệt nguyên nhân gây tử vong hàng đầu lứa tuổi 15 – 45 Bệnh viện Việt Đức năm khám điều trị 5.000-8.000 bệnh nhân CTSN, tử vong 500-700 trường hợp Bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh điều trị 15.00020.000 bệnh nhân CTSN hàng năm, tử vong khoảng 1.000-1.500 [2] Tại Mỹ, năm có khoảng 13/10.000 người bị CTSN nhẹ, 3/10.000 người bị CTSN nặng Trong giai đoạn 2002-2006, có khoảng 1,7 triệu người bị CTSN năm, 1,4 triệu người khám cấp cứu, 275.000 người nhập viện cứu sống, 52.000 trường hợp tử vong Theo thống kê, CTSN chiếm 33% nguyên nhân gây tử vong Mỹ [3] CTSN có nhiều nguyên nhân đặc biệt tai nạn giao thông đường (TNGTĐB) Theo số nghiên cứu Việt Nam, CTSN TNGT nguyên nhân gây tử vong hàng đầu có tốc độ gia tăng nhanh chóng [2], [4] Việt Nam Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) coi quốc gia đứng đầu giới tỷ lệ TNGT [5] Chức giám định Y Pháp vụ TNGT xác định nguyên nhân tử vong, chế gây thương tích, dựng lại trường vụ tai nạn nghiên cứu đặc điểm tổn thương nạn nhân tử vong nhằm tìm biện pháp phòng tránh TNGT phù hợp nhất, đồng thời giúp thầy thuốc lâm sàng rút kinh nghiêm chẩn đoán, hồi sức cấp cứu, tiên lượng điều trị người bị tai nạn tốt Ở Việt Nam, có quy định Luật pháp chức giám định Y pháp vụ TNGT, thực tế, việc khám nghiệm tử thi nói chung, nạn nhân tai nạn giao thơng nói riêng khơng phải lúc thuận lợi nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, ảnh hưởng đến kết giám định Đặc biệt trường hợp nạn nhân bị CTSN, nhiều trường hợp giám định viên mơ tả thương tích bên ngồi rạch da đầu tối thiểu, trường hợp khám nghiệm đầy đủ, quy trình, giám định viên khơng giải thích chế chấn thương, vật gây thương tích gây nhiều khó khăn giải vụ việc Xuất phát từ thực tế này, tiến hành thực đề tài:“Nghiên cứu tổn thương da đầu vỡ xương sọ nạn nhân tử vong tai nạn giao thông đường qua giám định Y pháp” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm tổn thương da đầu tổn thương xương sọ nạn nhân tử vong tai nạn giao thông đường bệnh viện Việt Đức Đánh giá số liên quan tổn thương da đầu vỡ xương sọ nạn nhân bị chấn thương sọ não CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình giao thơng giới Việt Nam TNGTĐB loại hình tai nạn xảy phương tiện tham gia giao thông tuyến đường hay tuyến đường chuyên dụng người Theo báo cáo năm 2015 WHO, hàng năm có 1,2 triệu người chết TNGTĐB, chủ yếu độ tuổi từ 15-29 Đa số nước có thu nhập trung bình thấp, nơi mà kinh tế phát triển nhanh kèm theo gia tăng nhanh số lượng phương tiện giao thơng nói chung TNGTĐB nói riêng Mỗi năm nước trung bình phát triển khoảng 3% GDP tai nạn giao thơng [5] Ở Hoa Kỳ, năm 2015 có 35.092 người chết TNGT, tăng 7,1% so với số 32.744 người năm 2014 Số người bị thương TNGT tăng từ 2,34 triệu năm 2014 lên 2,44 triệu năm 2015 Số vụ TNGT báo cáo tăng 3,8% từ triệu lên 6,3 triệu vụ [6] Tại Vương Quốc Anh, năm 2015 có 186.209 vụ TNGT làm 162.340 người bị thương nhẹ, 22.137 người bị thương nặng 1.732 người tử vong [7] Tại Pháp, năm 2014 có 59.854 vụ TNGT làm bị thương 75.142 người, tử vong 27.502 người [8] Ở Trung Quốc, năm 2005 có 450.254 vụ TNGT làm bị thương 469.911 người, làm tử vong 98.738 người [9] Theo số liệu thống kê Ấn Độ, năm 2014 có 141.526 người bị chết, 477.731 người bị thương TNGT, nhiên số thực tế lớn nhiều [10] Theo thống kê Cục Cảnh sát giao thông đường Việt Nam, năm 2015 nước xảy 22.326 vụ TNGTĐB, làm chết 8.435 người, bị thương 20.815 người [11].Theo số liệu Ngân hàng phát triển Châu Á, Việt Nam thiệt hại kinh tế TNGT đường hàng năm ước khoảng 880 triệu USD chiếm 2,45% GDP (năm 2003), cao mức trung bình nước ASEAN (2,1% GDP) [12] Ngồi thiệt hại kinh tế, TNGT gây nên tác động xã hội trước mắt lâu dài, đồng thời để lại di chứng tâm lý nặng nề cho người bị tai nạn, người thân nạn nhân, đồng thời tạo áp lực, gây lo lắng xúc cho toàn xã hội 1.2 Đặc điểm giải phẫu hộp sọ 1.2.1 Hệ thống da đầu Da đầu gồm lớp từ nông vào sâu: Da, mô liên kết cứng chắc, mạc sọ, mô liên kết lỏng lẻo, màng ngồi xương sọ [13]: - Lớp da: Có nhiều tóc tuyến bã [13] - Mô liên kết cứng chắc: Lớp có nhiều tổ chức xơ chắc, mạch máu thần kinh phong phú Thành mạch giữ chặt tổ chức xơ nên tổn thương mạch máu da đầu máu chảy nhiều thành mạch khơng co lại [13] - Mạc sọ: Dính chặt với thành lớp nên vết thương mà không tổn thương đến lớp mạc sọ khơng có khe hở [13] - Mô liên kết lỏng lẻo: Rất mỏng manh, thông thương với xoang tĩnh mạch sọ tĩnh mạch liên lạc [13] - Màng xương: Là màng xương xương sọ Ngoại trừ đường khớp phần lại lớp dính cách lỏng lẻo với lớp xương đặc mặt sâu nên máu tụ lại đây, khối máu tụ có hình dạng xương tương ứng dịch khơng thể khỏi đường khớp [13] 1.2.2 Hộp sọ Sọ (Cranium) cấu tạo 22 xương hợp lại, có 21 xương gắn lại với thành khối đường khớp bất động, có xương hàm liên kết với khối xương khớp động [13] Xương sọ gồm ba lớp: Bản ngoài, lớp xương xốp Bản bọc màng xương da đầu, dính với màng cứng [13] Não bao bọc khối xương sọ não (Neurocranium) hộp xương bảo vệ vững cho não xương tạo nên: Hai xương đỉnh, xương trán, xương chẩm, xương bướm, xương sàng hai xương thái dương [13] Trong xương thái dương có khoang nhỏ chứa cấu trúc liên quan đến thăng thính giác Tổn thương xương thái dương kèm theo bất thường chức [13] Ngoại trừ xương hàm dưới, xương lại dính chặt với thành khối, dễ gây tăng áp lực nội sọ có tổn thương não [1] Hộp sọ có bề mặt bên không trơn láng, đặc biệt thùy trán, thùy thái dương trần hốc mắt, dễ gây tổn thương não có sang chấn mạnh [1] Khi có lực tác động vào hộp sọ, đầu đột ngột ngừng di chuyển, theo qn tính, não di chuyển trượt vào mặt hộp sọ gây tổn thương nhu mơ não phía trực tiếp có va chạm Ngoài ra, hộp sọ di chuyển theo hướng vào làm cho não di chuyển va chạm vào hộp sọ bên đối diện Không tổ chức não, dịch não tủy bị ảnh hưởng dạng tổn thương [1] 1.2.3 Não Các thành phần tổ chức não gồm hai bán cầu đại não, gian não, thân não bán cầu tiểu não [13] Đại não phần lớn não bộ, nằm hộp sọ chiếm toàn tầng trước tầng hộp sọ Đại não ngăn cách với trung não tiểu não khe não ngang Khe não dọc chia đại não thành hai bán cầu phải trái [13] Bề mặt bán cầu rãnh não chia thành thùy não hồi não Các rãnh gian thùy chia bề mặt đại não thành thùy: Thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy đảo, thùy thái dương thùy viền [13].Các bán cầu đại não cấu tạo chất xám chất trắng Trong bán cầu não có não thất bên Gian não nằm trung não hai bán cầu đại não, bao gồm: đồi thị, vùng quanh đồi thị não thất III [13] Thân não gồm trung não, cầu não hành não Thân não trung tâm phản xạ có điều kiện: Vùng não trung gian trung tâm vận mạch, trung tâm điều hòa nhiệt độ Hành tủy trung tâm điều hòa hơ hấp tim mạch Thương tổn thân não có nguy tử vong cao [13] Tiểu não nằm hố sọ sau, ngăn cách với đại não lều tiểu não, gồm bán cầu tiểu não thùy giun giữa, phần hai bán cầu có thùy hạch nhân, thùy hạch nhân dễ tụt vào lỗ chẩm, chèn ép vào hành tủy gây ngừng hô hấp đột ngột [1] 1.2.4 Màng não – dịch não tủy – hệ thống não thất Não tủy sống bao bọc bảo vệ hệ thống màng não dịch não tủy Màng não gồm lớp từ vào màng cứng, màng nhện màng mềm [13] Màng cứng cấu tạo mô liên kết, dai, không đàn hồi Mặt ngồi xù xì dính với cốt mạc nội sọ Màng cứng nhiều mạch máu nuôi dưỡng Mặt màng cứng tách năm vách vào ngăn phần não: Liềm đại não, vách lều tiểu não, liềm tiểu não, lều tuyến yên lều hành khứu [13] Màng nhện có hai lá, hai có khoang nhện khoang ảo Giữa màng nhện màng cứng có khoang màng cứng Ở màng có nhiều hạt Pacchioni tụ thành đám, hai bên xoang tĩnh mạch dọc Hạt đào vào xương tạo thành ổ nhỏ [13] Màng mềm cấu tạo mô liên kết thưa, chứa nhiều vi mạch để nuôi dưỡng não nên gọi màng ni Màng mềm nằm bao phủ toàn mặt len lỏi sâu vào rãnh não Màng mềm cấu trúc mà qua có trao đổi chất mao mạch với dịch não tủy [13] Giữa xương màng màng với có khoang màng não [13] Khoang ngồi màng cứng khoang mặt hộp sọ màng cứng Khi có CTSN, máu từ mạch máu bị tổn thương (thường gặp động mạch màng não giữa) làm tách mặt màng cứng đọng khoang tạo thành máu tụ màng cứng Tổn thương thường không vượt qua rãnh khớp [1] Khoang màng cứng khoang màng cứng màng nhện Khi có chảy máu chấn thương, máu lan vào phần sâu màng cứng thường lan tỏa [1] Khoang nhện não thất chứa dịch não tủy có tác dụng bảo vệ nuôi dưỡng cho não Những nơi giãn rộng gọi bể nhện [1] Hệ thống não thất lưu thông dịch não tủy: Từ thấp lên cao gồm có não thất IV, cống trung não, não thất III não thất bên Mỗi não thất bên bán cầu đại não có phần: Sừng trán, phần trung tâm, tam giác bên, sừng thái dương sừng chẩm Dịch não tủy tiết chủ yếu não thất đám rối mạch mạc hấp thu vào xoang tĩnh mạch dọc hạt Pachioni, nhung mao màng nhện tái hấp thu vào xoang tĩnh mạch lớn [13] 1.2.5 Hệ thống động mạch não Não màng não nuôi dưỡng chủ yếu hệ thống mạch máu hình thành từ cuống mạch chính: Hai động mạch cảnh ngoài, hai động mạch cảnh hệ động mạch thân [13] Ở vùng não, động mạch tạo nên vòng động mạch (đa giác Willis) Vòng động mạch quây quanh yên bướm nên dễ bị tổn thương Vì vậy, CTSN có kèm tổn thương xương đá xương vùng sàn sọ nên cảnh giác với tổn thương mạch máu kèm Nhánh động mạch màng não động mạch cảnh chạy vùng thái dương dễ tổn thương có nứt vỡ xương thái dương gây máu tụ màng cứng Động mạch màng cứng gồm ba động mạch cấp máu động mạch màng não trước, động mạch màng não động mạch màng não sau [13] 1.2.6 Hệ thống tĩnh mạch não Hệ tĩnh mạch não bao gồm xoang tĩnh mạch màng cứng tĩnh mạch não Xoang tĩnh mạch xoang chứa máu nhận từ tĩnh mạch não trở bao gồm: Xoang tĩnh mạch dọc trên, xoang thẳng, xoang dọc Các xoang tĩnh mạch đổ vào hai nơi xoang hang sọ hội lưu Herophilie vòm [13] 1.3 Cơ chế chấn thương sọ não: Trong giám định Y pháp, CTSN TNGT chia thành hai nhóm dựa chế tác động tổn thương sọ não là: [1] – Tổn thương va đập – Tổn thương tăng giảm tốc độ đột ngột  Tổn thương va đập: Do vật tác động vào đầu nạn nhân đầu nạn nhân va đập vào vật cứng mặt đường, viên gạch, gốc Những tổn thương thường khu trú vị trí tiếp xúc, hay gặp [1]: – Tổn thương phần mềm: Sây sát da, rách da, tụ máu, đụng dập da đầu – Vỡ xương sọ – Tụ máu màng cứng – Tụ máu màng cứng – Tụ máu não – Dập não, chảy máu nhện [1]  Tổn thương tăng giảm tốc độ đột ngột hình thành đầu nạn nhân chuyển động nhanh mạnh, bất ngờ theo chiều hướng trái ngược làm tăng áp lực nội sọ gây tổn thương mô não dạng bị dãn căng mức xé rách Tổn thương hay gặp là: [1] - Tụ máu màng cứng (tổn thương thứ phát rách đứt tĩnh mạch cầu nối từ màng cứng vào mô não) - Tổn thương sợi trục lan toả (tổn thương thứ phát sau đầu bị va chạm vào vật cố định) Cũng có giả thiết cho lực va đập yếu tố định tạo nên tổn thương mà nguyên nhân tốc độ chuyển động bất ngờ theo chiều rung lắc hộp sọ Tuy nhiên góc độ Y pháp xuất phát từ thực tế giám định tổn thương tăng giảm tốc độ đột ngột liên quan đến lực va đập vào đầu nạn nhân nhiều trường hợp dấu hiệu va đập có ý nghĩa chẩn đốn Y Pháp Việc khám xét hệ thần kinh trung ương xương sọ bảo vệ, phần mềm bao quanh có liên quan đến việc tìm bất thường gợi ý, củng cố chứng minh tác động gây chấn thương Những đặc điểm đại thể, vi thể mang nét đặc trưng cho riêng loại tác động 10 Những bất thường tìm ra, bao gồm tổn thương da, phần mềm xung quanh hộp sọ cột sống, dùng để suy luận, kết luận xem lực tác động nào, độ lớn lực tác động, chế tổn thương để từ đánh giá tổn thương góp phần vào xác định chế dẫn đến tử vong 1.4 Tổn thương da đầu Tổn thương da đầu thường gặp CTSN Vị trí da dầu bị tổn thương thường giúp gợi ý vị trí ngoại lực trực tiếp tác động Tuy nhiên nhiều trường hợp vết bầm tím sâu rộng nên xác định xác vị trí ngoại lực tác động trực tiếp dẫn đến vỡ xương sọ [1] Các tổn thương da đầu gặp [1]: - Sây sát da, bầm tím, tụ máu - Rách, thủng da - Lóc da - Bỏng da - Mất da 1.5 Tổn thương vỡ xương sọ : 1.5.1 Cơ chế vỡ xương sọ Thông thường hộp sọ bị tác động va đập với vật có bề mặt phẳng rộng điểm va chạm xương sọ có xu hướng bị ép dẹt áp lực cấu trúc bề mặt vật tác động Khi bị tác động, xương sọ có xu hướng uốn cong vào phía trong, vùng xung quanh xa nơi tác động, xương hộp sọ lại có xu hướng bị đẩy lực lan truyền từ trung tâm vùng bị tác động Vùng xương bị đẩy ngồi cách xa điểm tác động đường vỡ không điểm va chạm mà điểm xương hộp sọ bị lồi Đường vỡ xương sọ thường xương sọ lực tác động làm cho xương sọ bị đẩy lồi Sau bị lún vào trong, vùng xương sọ bị lún có xu hướng 32 Vũ Thị Mỹ Hạnh, Lưu Sỹ Hùng (2015), Mơ tả hình thái chấn thương sọ não tai nạn giao thông đường qua giám định Y pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Y Hà Nội 33 Ahmed A., Aslam M.O., Khan M.S., et al (2016) Factors Associated with Head Trauma in Ahmadi Health Region, Kuwait GULF Med J, 20 34 Finnie J.W (2016) Forensic Pathology of Traumatic Brain Injury Vet Pathol, 53(5), 962–978 35 Polaiah K.P., Madhavi K.N., and Sivaiah T (2016) The study of traumatic brain injury and its outcome in government general hospital, Guntur 36 Lynnerup N (2001) Cranial thickness in relation to age, sex and general body build in a Danish forensic sample Forensic Sci Int, 117(1), 45–51 37 Reilly P and Bullock R., eds (2005), Head injury: pathophysiology and management, Hodder Arnold ; distributed in the U.S.A by Oxford University Press, London : New York 38 Frowein R.A., Brock M., and Klinger M., eds (1989), Head Injuries, Springer Berlin Heidelberg, Berlin, Heidelberg PHIẾU NGHIÊN CỨU THƠNG TIN HÀNH CHÍNH: Họ tên nạn nhân: Sinh năm: Tuổi: Giới tính : Nam Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Mã số hồ sơ: Ngày xảy ra: Ngày tử vong: HOÀN CẢNH – BỆNH SỬ - Loại phương tiện : Đang ô tô Đang xe máy Đang xe đạp Đang Khác - Giờ bị tai nạn 0h - 2h nữ 2h- 4h nữ 4h – 6h nữ 6h – 8h nữ 8h – 10h nữ 10h - 12h nữ 12h-14h nữ 14h- 16h nữ 16h-18h nữ 18h – 20h nữ 20h-22h nữ 22h -24h nữ CHẤN THƯƠNG PHỐI HỢP TỔN THƯƠNG XƯƠNG SỌ VÀ NÃO o Tổn thương da đầu: Có Khơng Hình thái tổn thương da đầu: - Sây sát da, bầm tím, tụ máu - Rách, thủng da - Lóc da - Bỏng da - Mất da Vị trí tổn thương da đầu - Vùng trán - Vùng trán - Đỉnh - Vùng đỉnh - Vùng đỉnh- Thái dương - Vùng đỉnh -chẩm - Vùng thái dương - Vùng chẩm - Vùng chẩm – Thái dương - Nhiều vị trí o Tổn thương xương sọ Đường vỡ xương sọ - Vỡ theo đường thẳng: - Vỡ theo đường khớp - Vỡ vụn có nhiều đường vỡ - Vỡ hình - Vỡ lún xương sọ - Vỡ sọ - Vỡ ngang sọ (vỡ lề) - Vỡ xương hình tròn - Vỡ xương bên đối diện Vị trí tổn thương xương sọ - Vùng trán - Vùng trán - Đỉnh Có Khơng - Vùng đỉnh - Vùng đỉnh- Thái dương - Vùng đỉnh -chẩm - Vùng thái dương - Vùng chẩm - Vùng chẩm – Thái dương - Nhiều vị trí Đường vỡ sọ vòm sọ Có Khơng A nữ B nữ C nữ D nữ E nữ F nữ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC HỒN Nghiªn cứu tổn thơng da đầu vỡ xơng sọ nạn nhân tử vong tai nạn giao thông đờng qua giám định Y pháp LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN C HON Nghiên cứu tổn thơng da đầu vỡ xơng sọ nạn nhân tử vong tai nạn giao thông đờng qua giám định Y ph¸p Chuyên ngành : Y pháp Mã số : 60720105 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Sỹ Hùng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học Bộ môn Y Pháp Trường Đại học Y Hà Nội cho phép tạo điều kiện cho học tập hồn thành nội dung chương trình đào tạo Thạc sỹ - Bác sĩ nội trú Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Việt Đức, lãnh đạo khoa Giải Phẫu Bệnh – Pháp Y cho phép giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn hội đồng khoa học hướng dẫn, bảo, góp ý sâu sắc để tơi hoàn thiện luận văn với chất lượng tốt nhất, khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Lưu Sỹ Hùng chủ nhiệm môn Y Pháp Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ bước hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên khoa Giải Phẫu Bệnh – Pháp Y bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, với tất tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln điểm tựa cho vững bước suốt chặng đường Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hồn LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Đức Hồn, học viên bác sĩ nội trú khóa 40 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y Pháp, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Lưu Sỹ Hùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hoàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTSN GDP(Gross Domestic Product): TNGT TNGTĐB WHO (World Health Organization): Chấn thương sọ não Tổng sản phẩm quốc nội Tai nạn giao thông Tai nạn giao thông đường Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình giao thơng giới Việt Nam 1.2 Đặc điểm giải phẫu hộp sọ 1.2.1 Hệ thống da đầu 1.2.2 Hộp sọ .5 1.2.3 Não 1.2.4 Màng não – dịch não tủy – hệ thống não thất 1.2.5 Hệ thống động mạch não 1.2.6 Hệ thống tĩnh mạch não 1.3 Cơ chế chấn thương sọ não: 1.4 Tổn thương da đầu 10 1.5 Tổn thương vỡ xương sọ : 10 1.5.1 Cơ chế vỡ xương sọ 10 1.5.2 Vỡ xương vòm sọ 12 1.5.3 Vỡ sọ 15 1.6 Nghiên cứu CTSN thời gian gần 20 1.6.1 Các nghiên cứu giới 20 1.6.2 Các nghiên cứu Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.3 Các số nghiên cứu 24 2.2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 2.3 Cách thức tiến hành nghiên cứu 26 2.3.1 Nghiên cứu hồi cứu .26 2.3.2 Nghiên cứu tiến cứu 26 2.3.3 Nhập thông tin vào bệnh án nghiên cứu .27 2.3.4 Phân tích kết 27 2.4 Sai số cách khống chế 27 2.5 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 29 3.1.3 Đặc điểm nơi xảy tai nạn 30 3.1.4 Đặc điểm loại hình tai nạn giao thông 31 3.1.5 Đặc điểm thời gian xảy tai nạn .32 3.2 Đặc điểm tổn thương da đầu tổn thương xương sọ 33 3.2.1 Đặc điểm tổn thương da đầu 33 3.2.2 Đặc điểm tổn thương vỡ xương sọ 35 3.3 Mối liên quan tổn thương da đầu với tổn thương vỡ xương sọ 39 3.3.1 Tổn thương xương sọ theo hình thái tổn thương da đầu .39 3.3.2 Tổn thương xương sọ theo vị trí tổn thương da đầu .40 3.3.3 Tổn thương da đầu theo hình thái vỡ xương sọ 41 3.3.4 Tổn thương da đầu theo vị trí vỡ xương sọ 42 3.3.5 Mối liên quan tổn thương vỡ xương sọ tổn thương da đầu43 3.3.6 Tổn thương vỡ vòm sọ theo hình thái tổn thương da .43 3.3.7 Mối liên quan đường vỡ sọ tổn thương da đầu 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .45 4.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 45 4.1.2 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 46 4.1.3 Đặc điểm nơi xảy tai nạn .48 4.1.4 Loại hình tai nạn giao thông 49 4.1.5 Khung tai nạn 50 4.2 Các đặc điểm tổn thương da đầu tổn thương vỡ xương sọ .51 4.2.1 Hình thái tổn thương da đầu 51 4.2.2 Vị trí tổn thương da đầu 52 4.2.3 Hình thái tổn thương vỡ xương sọ .52 4.2.4 Vị trí tổn thương vỡ xương sọ .53 4.3 Mối liên quan tổn thương da đầu với tổn thương vỡ xương sọ 55 4.3.1 Tổn thương xương sọ theo hình thái tổn thương da đầu .55 4.3.2 Tổn thương xương sọ theo vị trí tổn thương da đầu .56 4.3.3 Tổn thương da đầu theo hình thái vỡ xương sọ 56 4.3.4 Tổn thương da đầu theo vị trí vỡ xương sọ 57 4.3.5 Mối liên quan tổn thương vỡ xương sọ tổn thương da đầu58 4.3.6 Tổn thương vỡ sọ theo hình thái tổn thương da .58 4.3.7 Mối liên quan đường vỡ sọ tổn thương da đầu 59 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nơi xảy tai nạn 30 Bảng 3.2 Đặc điểm loại hình tai nạn giao thơng 31 Bảng 3.3 Phân loại tai nạn 32 Bảng 3.4 Đặc điểm hình thái tổn thương da đầu 33 Bảng 3.5 Vị trí tổn thương da đầu 34 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái vỡ xương sọ .35 Bảng 3.7 Vị trí vỡ xương vòm sọ .36 Bảng 3.8 Phân loại đường vỡ sọ 38 Bảng 3.9 Tổn thương xương sọ theo hình thái tổn thương da đầu 39 Bảng 3.10 Tổn thương xương sọ theo vị trí tổn thương da đầu 40 Bảng 3.11 Tổn thương da đầu theo hình thái vỡ xương sọ 41 Bảng 3.12 Tổn thương da đầu theo vị trí vỡ xương sọ .42 Bảng 3.13 Mối liên quan tổn thương vỡ xương sọ tổn thương da đầu 43 Bảng 3.14 Tổn thương vỡ sọ theo hình thái tổn thương da 43 Bảng 3.15 Mối liên quan đường vỡ sọ tổn thương da đầu 44 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đối tượng có tổn thương da đầu .33 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ đối tượng có tổn thương vỡ xương sọ 35 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ đối tượng có đường vỡ sọ .37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bệnh sinh vỡ xương sọ 11 Hình 1.2 Vỡ xương đỉnh theo đường thẳng .14 Hình 1.3 Các hình thái vỡ xương sọ 14 Hình 1.4 Vỡ xương vị trí đối diện .15 Hình 1.5 Sơ đồ đường khớp sọ .17 Hình 1.6 Một số đường vỡ xương sọ 18 Hình 1.7 Vỡ ngang sọ 19 Hình 1.8 Vỡ xương hình tròn .20 ... da đầu vỡ xương sọ nạn nhân tử vong tai nạn giao thông đường qua giám định Y pháp với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm tổn thương da đầu tổn thương xương sọ nạn nhân tử vong tai nạn giao thông đường. .. đường vỡ - Vỡ hình - Vỡ lún xương sọ - Vỡ sọ - Vỡ ngang sọ (vỡ lề) - Vỡ xương hình tròn - Vỡ xương bên đối diện - Khơng vỡ xương  Các số liên quan đến vị trí vỡ xương: - Vỡ xương trán - Vỡ xương. .. chủ y u nạn nhân sống đối tượng bị TNGT nói chung Những nghiên cứu liên quan tổn thương da đầu với tổn thương vỡ xương sọ nạn nhân CTSN TNGT hạn chế 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Shkrum M.J. and Ramsay D.A. (2007), Forensic pathology of trauma:common problems for the pathologist, Humana Press, Totowa, N.J Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forensic pathology of trauma:"common problems for the pathologist
Tác giả: Shkrum M.J. and Ramsay D.A
Năm: 2007
15. Finnie J.W. (2016). Forensic Pathology of Traumatic Brain Injury. Vet Pathol, 53(5), 962–978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: VetPathol
Tác giả: Finnie J.W
Năm: 2016
16. Knight B., Saukko P.J. (2004), Knight’s Forensic pathology, Arnold ; Distributed in the United States of America by Oxford University Press, London : New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knight’s Forensic pathology
Tác giả: Knight B., Saukko P.J
Năm: 2004
17. Ahmad M., Rahman F.N., Chowdhury M.H., et al. (2009). Postmortem Study of Head Injury in Fatal Road Traffic Accidents. J Armed Forces Med Coll Bangladesh, 5(2), 24–28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Armed ForcesMed Coll Bangladesh
Tác giả: Ahmad M., Rahman F.N., Chowdhury M.H., et al
Năm: 2009
18. U., Urfi and Amir A (2013). Pattern Of Head Injuries Among Victims of Road Traffic Accidents In A Tertiary Care Teaching Hospital. Indian J Community Health, 25(2), 126–133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian JCommunity Health
Tác giả: U., Urfi and Amir A
Năm: 2013
19. Shivaramu MG, Vijay Kumar AG, Kumar U (2014). A correlation between Fatal Road Traffic accident and Head Injuries: An Autopsy Study. Int J Health Sci Res, 4(3), 66–70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Health Sci Res
Tác giả: Shivaramu MG, Vijay Kumar AG, Kumar U
Năm: 2014
20. Gouda H.S., Meghana P.R., Prabha B.B. (2014). Cranio-Cerebral Injuries in Victims of Fatal Road Traffic Accident: A 5 year Post-Mortem Study. Int J Med Toxicol Forensic Med, 4(3(Summer)), 77–82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Med Toxicol Forensic Med
Tác giả: Gouda H.S., Meghana P.R., Prabha B.B
Năm: 2014
21. Trần Trường Giang Đồng Văn Hệ, Phạm Tân Thành và cs (2005). Đặc điểm dịch tễ học chấn thương sọ não tại Bệnh viện Việt Đức. Tạp Chí Nghiên Cứu Học, 39(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp ChíNghiên Cứu Học
Tác giả: Trần Trường Giang Đồng Văn Hệ, Phạm Tân Thành và cs
Năm: 2005
23. Trần Như Tú (2012). Nghiên cứu giá trị tiên lượng chấn thương sọ não ở người lớn dựa trên các dấu hiệu cắt lớp vi tính. Đại Học Y Hà Nội, Luận văn tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Học Y Hà Nội
Tác giả: Trần Như Tú
Năm: 2012
24. Nguyễn Tuấn Anh and Lưu Sỹ Hùng (2015), Nghiên cứu đặc điểm hình thái vỡ xương sọ của nạn nhân chết do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hìnhthái vỡ xương sọ của nạn nhân chết do tai nạn giao thông đường bộ quagiám định y pháp tại bệnh viện Việt Đức
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh and Lưu Sỹ Hùng
Năm: 2015
25. Thomas R. Frieden (2015), Traumatic Brain Injury In the United States:Epidemiology and Rehabilitation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traumatic Brain Injury In the United States
Tác giả: Thomas R. Frieden
Năm: 2015
27. BR Sharma and D Harish (2003). Patterns of Fatal Head Injuryin Road Traffic Accidents. Bahrain Med Bull, 25(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bahrain Med Bull
Tác giả: BR Sharma and D Harish
Năm: 2003
28. Qu X., Shrestha R., and Mao-de Wang M.D. (2011). An Analysis of 885 Cases of Traumatic Brain Injury. Nepal J Neurosci, 8(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nepal J Neurosci
Tác giả: Qu X., Shrestha R., and Mao-de Wang M.D
Năm: 2011
29. Whitfield P.C., Thomas E.O., Summers F., et al. (2009), Head Injury: a Multidisciplinary Approach., Cambridge University Press, Leiden Sách, tạp chí
Tiêu đề: Head Injury: aMultidisciplinary Approach
Tác giả: Whitfield P.C., Thomas E.O., Summers F., et al
Năm: 2009
30. Nghiêm chí Cương, Lưu Sỹ Hùng (2014), Nghiên cứu hình thái chấn thương sọ não do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái chấnthương sọ não do tai nạn giao thông đường bộ qua giám định y pháp
Tác giả: Nghiêm chí Cương, Lưu Sỹ Hùng
Năm: 2014
31. Dương Chạm Uyên, Đồng Văn Hệ,Nguyễn Đức Hiệp (1998), Nghiên cứu dịch tễ CTSN do TNGT đường bộ ở khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viện việt Đức Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu dịch tễ CTSN do TNGT đường bộ ở khoa phẫu thuật thần kinh bệnhviện việt Đức Hà Nội
Tác giả: Dương Chạm Uyên, Đồng Văn Hệ,Nguyễn Đức Hiệp
Năm: 1998
33. Ahmed A., Aslam M.O., Khan M.S., et al. (2016). Factors Associated with Head Trauma in Ahmadi Health Region, Kuwait. GULF Med J, 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GULF Med J
Tác giả: Ahmed A., Aslam M.O., Khan M.S., et al
Năm: 2016
34. Finnie J.W. (2016). Forensic Pathology of Traumatic Brain Injury. Vet Pathol, 53(5), 962–978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: VetPathol
Tác giả: Finnie J.W
Năm: 2016
36. Lynnerup N. (2001). Cranial thickness in relation to age, sex and general body build in a Danish forensic sample. Forensic Sci Int, 117(1), 45–51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forensic Sci Int
Tác giả: Lynnerup N
Năm: 2001
37. Reilly P. and Bullock R., eds. (2005), Head injury: pathophysiology and management, Hodder Arnold ; distributed in the U.S.A. by Oxford University Press, London : New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Head injury: pathophysiology andmanagement
Tác giả: Reilly P. and Bullock R., eds
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w