Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
269,26 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ QUỲNH ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG PHÂN LY TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ QUỲNH ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG PHÂN LY TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Minh Tâm HÀ NỘI - 2019 CHỮ VIẾT TẮT D (Depression): Trầm cảm DSM: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần) Hd (Hypochondria) : Nghi bệnh Hy (Hysteria): Rối loạn phân ly ICD: International Classification of Disease (Phân loại bệnh quốc tế) Ma (Hypomania): Hưng cảm nhẹ Mf (Masculinity femininity): Giới tính Pa (Paranoia): Ý tưởng bị hại Pd (Personality Deviation): Nhân cách bệnh Pt (Psychasthenia): Lo âu, ám ảnh RLCD: Rối loạn chuyển di RLCTH: Rối loạn thể hóa RLDCT: Rối loạn dạng thể RLPL: Rối loạn phân ly Sc (Schizophrenia): Tâm thần phân liệt SCTL: Sang chấn tâm lý Si (Social introvertion): Nhân cách nội tâm TCPL: Triệu chứng phân ly VSKTT: Viện sức khỏe tâm thần MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Triệu chứng phân ly (chuyển di) biến đổi cách tương đối dai dẳng chức cảm giác vận động tự ý thể mà giải thích rối loạn thể biết chế sinh lý bệnh [1] Các triệu trứng có tên triệu chứng thần kinh chức chúng gợi ý (tuy thực tế không tồn tại) bất thường thần kinh nằm phía Các ví dụ bao gồm liệt, cử động bất thường, tiếng, giảm cảm giác, cảm giác nóng hay lạnh bất thường, mù điếc, Liệu đau rối loạn hệ thần kinh tự trị (chẳng hạn chóng mặt hay nơn mửa) có nên đưa vào định nghĩa triệu chứng phân ly hay không vấn đề tranh luận [2] Một triệu chứng phân ly xảy cách đơn độc, phần rối loạn tâm thần, rối loạn thần kinh hay tình trạng y tế khác Khi triệu chứng xảy biệt lập, chẩn đoán đưa “rối loạn phân ly” (hay rối loạn chuyển di, tùy thuộc phân loại) Khi triệu chứng phân ly phần hội chứng khác lớn bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc hay rối loạn thể hóa, chẩn đốn đưa tên hội chứng lớn [2] Chẩn đoán phân ly tiến hành dựa loại trừ bệnh lý thể liên quan việc chứng minh diện tiêu chuẩn tâm thần học phù hợp với trình phân ly Chẩn đoán phân ly dễ dàng triệu chứng thể bệnh nhân rõ ràng không quán với phát thần kinh biết căng thẳng tâm lý bệnh nhân chối cãi Nhưng nhiều trường hợp lâm sàng, chẩn đốn trở nên khơng chắn khó khăn Khi bệnh thể chứng minh vắng mặt, số tiêu chuẩn tâm thần học hay sử dụng để hỗ trợ thành lập chẩn đoán Các nghiên cứu Gatfield Guze [3], Raskin cộng [4] ủng hộ quan điểm: bệnh nhân mắc rối loạn thể hóa triệu chứng gặp phải nhiều khả triệu chứng phân ly (chuyển di) triệu chứng thể Rối loạn thể hóa chứng minh rối loạn tâm thần làm tăng hiệu lực chẩn đoán cao cho việc chẩn đoán triệu chứng phân ly thành lập Hiện nay, Bảng phân loại rối loạn tâm thần hành vi lần thứ 10 (năm 1992) WHO xếp rối loạn phân ly (F44) rối loạn dạng thể (F45) hai mã riêng biệt chương F40 – F48: Các rối loạn bệnh tâm có liên quan đến stress bệnh thể [5] Trong đó, Sổ tay thống kê chẩn đốn rối loạn tâm thần lần thứ (năm 2013) Mỹ xếp rối loạn chuyển di (hay rối loạn phân ly ICD) mã nhỏ, với rối loạn thể hóa mã lớn rối loạn dạng thể [1] Trong nghiên cứu mình, chúng tơi tiếp cận triệu chứng phân ly theo hướng phân loại Hiệp hội tâm thần học Mỹ Nhóm nghiên cứu chúng tơi xin đưa giả thuyết nghiên cứu: triệu chứng phân ly triệu chứng phổ biến (gặp > 50%) bệnh nhân rối loạn thể hóa Ngồi ra, chúng tơi bắt đầu nghiên cứu với giả thuyết rằng: nhóm bệnh nhân rối loạn thể hóa có khơng có triệu chứng phân ly, có nhiều nét tương đồng đặc điểm nhân trắc học, triệu chứng lâm sàng, cách tác động stress hay đặc điểm nhân cách người bệnh [6], [7] Vì vậy, chúng tơi xin tiến hành đề tài: “Đặc điểm triệu chứng phân ly bệnh nhân rối loạn thể hóa” Mục tiêu đề tài: Mô tả đặc điểm triệu chứng phân ly bệnh nhân rối loạn thể hóa So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân rối loạn thể hóa có triệu chứng phân ly nhóm bệnh nhân rối loạn thể hóa khơng có triệu chứng phân ly CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Triệu chứng phân ly rối loạn phân ly 1.1.1 Phân loại rối loạn phân ly Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ (1980) sử dụng thuật ngữ: “Rối loạn chuyển di” (Conversion Disorder) DSM – III để định nghĩa cho tình trạng thay đổi cấp tính chức thể gợi ý bệnh lý thần kinh (Ví dụ: cảm giác, liệt…) khơng có chứng khách quan hoàn cảnh stress tâm lý xã hội [8] Thuật ngữ: “Rối loạn phân ly” (Dissociative Disorder) dùng để bệnh cảnh phần hoàn toàn chức hợp bình thường trí nhớ, nhận dạng ý thức Ở xung đột tâm lý chuyển thành triệu chứng tâm thần Các trạng thái phân ly phổ biến quên phân ly (quên tâm sinh), trốn nhà phân ly (trốn nhà tâm sinh)… Trong DSM – IV (1994) DSM - V (2013), khái niệm thuật ngữ giữ nguyên DSM – III - R (1987) rối loạn chuyển di (nhóm triệu chứng giả thần kinh hay rối loạn phân ly vận động cảm giác) xếp nhóm rối loạn dạng thể, rối loạn phân ly nhóm khác [9], [1], [10] Theo Hệ thống Phân loại bệnh Quốc tế ICD, ICD – (1965) rối loạn Hysteria có tên gọi rối loạn thần kinh chức Hysteria [11] ICD – tên gọi rối loạn Hysteria [12] Trong ICD – 10 (1992), thuật ngữ “Rối loạn phân ly” (chuyển di) (Dissociative (Conversion) disorder) dùng để định nghĩa cho bệnh cảnh phần hay hoàn tồn hợp bình thường trí nhớ, q khứ, ý thức đặc tính cá nhân với cảm giác trực tiếp kiểm soát vận động thể Trong rối loạn phân ly người ta cho có giảm sút khả kiểm sốt có ý thức có chọn lọc 10 mức độ thay đổi từ ngày sang ngày khác thay đổi từ sang khác Các rối loạn phân ly coi có nguồn gốc tâm sinh, có kết hợp chặt chẽ thời gian với kiện gây sang chấn Thuật ngữ “Chuyển di” áp dụng rộng rãi cho rối loạn nhóm ngụ ý cảm xúc khó chịu gây vấn đề khó khăn hay xung đột mà cá nhân khơng thể giải chuyển thành triệu chứng cách hay cách khác [5] Nhóm bệnh rối loạn phân ly ICD – 10 biệt định chương F4 với mã bệnh F44 bao gồm rối loạn phân ly rối loạn chuyển di DSM – IV là: - Quên phân ly (F44.0) Trốn nhà phân ly (F44.1) Sững sờ phân ly (F44.2) Các rối loạn lên đồng bị xâm nhập (F44.3) Các rối loạn phân ly vận động cảm giác (F44.4 – F44.7) Các rối loạn phân ly khác (F44.8) Trong rối loạn có tượng trở ngại vận động cảm giác bệnh nhân trình bày có rối loạn thể triệu chứng khơng thể giải thích cho bệnh lý thể Mức độ rối loạn chức hoạt động thể tất triệu chứng gây thay đổi lúc phụ thuộc vào cảm xúc bệnh nhân Các triệu chứng thường phát triển mối quan hệ chặt chẽ với sang chấn tâm lý Để chẩn đoán rối loạn phân ly triệu chứng phải thỏa mãn tiêu chuẩn ICD – 10 sau: - Triệu chứng học: phải có triệu chứng đặc trưng rối loạn phân ly mã bệnh F44.0 – F44.7 - Phải khơng có chứng rối loạn thể giải thích triệu chứng đặc trưng rối loạn phân ly (quên, sững sờ, trốn nhà, lên 32 Bảng 3.1: Tính chất chung triệu chứng lâm sàng Đặc điểm triệu chứng Tính chất xuất Đột ngột Từ từ Tính lặp lại triệu chứng Lặp lại Thay đổi Liên quan với SCTL Có Khơng Chịu tác động ám thị Có Khơng Số BN (n) % 3.1.2 Số triệu chứng phân ly lâm sàng Bảng 3.2 Phân bố TCPL bệnh nhân RLCTH STT Nhóm TCPL Dạng triệu chứng tâm thần TCPL Quên phân ly Trốn nhà phân ly RL cảm xúc phân ly RL tư phân ly Dạng triệu Co giật phân ly chứng vận động Run phân ly Dạng triệu Tê bì phân ly chứng cảm giác Mất cảm giác phân ly Đau buốt phân ly Dạng triệu Câm phân ly chứng giác quan Điếc phân ly Mất khứu giác phân ly Mất vị giác phân ly Mù phân ly Dạng triệu Đau đầu, đau bụng, đau chứng thể ngực, Khó thở Nơn Cơn ngất xỉu Hòn cục họng Choáng váng Số BN (n) % 33 Bảng 3.3: Số TCPL trung bình phân bố theo giới Giới Số BN (n) Số TCPL trung bình P Nữ Nam Tổng số BN 3.1.3 Sự kết hợp triệu chứng lâm sàng Biểu đồ 3.1: Sự kết hợp triệu chứng lâm sàng (biểu đồ dự kiến) (5 nhóm triệu chứng phân ly gồm: TCPL dạng triệu chứng tâm thần, TCPL dạng vận động, TCPL dạng cảm giác, TCPL dạng giác quan TCPL dạng thể) 3.1.4 Đặc điểm triệu chứng tâm thần (quên phân ly) Bảng 3.4: Đặc điểm quên phân ly Diễn biến Tính chất Ám thị Đặc điểm Quên liên tục Quên Quên toàn Quên chọn lọc Hiệu Không hiệu 3.1.5 Đặc điểm triệu chứng vận động phân ly N % 34 Bảng 3.5: Đặc điểm triệu chứng vận động phân ly Triệu chứng Đặc điểm Hai chân Vị trí liệt Tứ chi Liên tục Mất vận động Diễn biến liệt Thành Hoàn toàn Tính chất Khơng hồn tồn Liên tục Diễn biến Từng Trung bình Biên độ Nặng Lặp lại Run Tính chất Thay đổi Chân Nửa người Vị trí Tồn thân Vị trí nhỏ (mặt) N N (%) N (%) N (%) 3.1.6 Đặc điểm triệu chứng co giật phân ly Bảng 3.6: Đặc điểm triệu chứng co giật phân ly Đặc điểm Vị trí co giật Tay Nửa người Tồn thân Tính chất Lặp lại Thay đổi Rối loạn ý thức Khơng Có Vận động mắt Hấp háy Khơng hấp háy Liên qua SCTL Có Khơng 3.1.7 Đặc điểm triệu chứng cảm giác phân ly N % 35 Bảng 3.7: Đặc điểm triệu chứng cảm giác, giác quan phân ly Triệu chứng Tê Đặc điểm Vị trí Tay/chân Cả người Diễn biến Liên tục Từng Theo chi phối Có Khơng thần kinh Đau buốt Tính chất Âm ỉ Thành Vị trí Khơng cụ thể Rõ ràng 3.1.8 Đặc điểm triệu chứng giác quan phân ly n N(%) N (%) N (%) Bảng 3.8: Đặc điểm triệu chứng giác quan phân ly Triệu chứng Mất tiếng Tính chất Diễn biến Mất thị lực Tính chất Diễn biến Đặc điểm Chọn lọc từ Tất từ Liên tục Từng Hồn tồn Khơng hồn tồn Liên tục Thành N N (%) N (%) N (%) 3.1.9 Đặc điểm triệu chứng thể rối loạn phân ly Bảng 3.9: Đặc điểm triệu chứng thể phân ly Đau đầu Đau bụng Triệu chứng Vị trí Khu trú Lan tỏa Tính chất Liên tục, âm ỉ Thành Mức độ Nhẹ Trung bình Vị trí Khu trú Lan tỏa N % 36 Tính chất Mức độ Đau ngực Vị trí Diễn biến Âm ỉ Liên tục Trung bình Nặng Khu trú Lan tỏa Thành Âm ỉ Mức độ Trung bình Nặng Khó thở Tính chất Thở Hít vào Tím Khơng Có Diễn biến Âm ỉ Thành Nơn Tính chất Tự nhiên Liên quan bữa ăn Hòn cục họng Cơn xỉu Mệt mỏi 37 Choáng váng 3.2 So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân RLCTH có triệu chứng phân ly nhóm bệnh nhân RLCTH khơng có triệu chứng phân ly 3.2.1 Các đặc điểm nhân trắc học Bảng 3.10 So sánh đặc điểm nhân trắc học nhóm bệnh nhân RLCTH có khơng có TCPL Nhóm có TCPL Giới Nam Nữ Tuổi Trình độ học vấn Mù chữ Tiểu học THCS THPT ĐH tương đương Sau Đại học Tình trạng nhân Độc thân Kết Ly thân Ly dị Góa bụi Nghề nghiệp HS - SV Làm ruộng Công nhân Lao động tự Nội trợ % Nhóm khơng có TCPL % chi2 P 38 Viên chức Về hưu Kinh doanh Thất nghiệp Tình trạng kinh tế Thấp Trung bình Cao Tơn giáo - tín ngưỡng Khơng Theo ≥ tơn giáo Theo tín ngưỡng dân tộc Nơi sống Thành thị Nông thôn Miền núi Hải đảo 3.2.2 Kết cấu gia đình Bảng 3.11 So sánh hồn cảnh gia đình nhóm bệnh nhân RLCTH có khơng có TCPL Hồn cảnh gia đình Tình Bình thường trạng Ly dị nhân Ly thân cha mẹ Nhóm có TCPL Nhóm % khơng có TCPL % P 39 BN Tiền sử gia đình Gắn kết Bình thường Có triệu chứng giống triệu chứng BN Bình thường gia đình Hay mâu thuẫn Bảng 3.12 So sánh mơ hình hoạt động cha mẹ nhóm bệnh nhân RLCTH có khơng có TCPL Nhóm có TCPL Sự thảo luận Thảo luận Cứng rắn áp đặt Tính Thích hợp quán Chấp thuận Khơng qn sở thích cá nhân Chấp thuận Khơng chấp thuận Nhóm % khơng có TCPL % Chi2 40 Sự bảo vệ Bảo vệ Không bảo vệ Khoan dung Khoan dung với lệch Không khoan dung hướng Áp lực/ Vắng mặt kì vọng Tồn 3.2.3 Đặc điểm nhân cách Bảng 3.13: So sánh diễn đồ nhân cách MMPI nhóm bệnh nhân RLCTH có khơng có TCPL Nhóm có TCPL Đặc điểm Hd - nghi bệnh D - trầm cảm Hy - RLPL Pd - Nhân cách bệnh Nhóm khơng có TCPL Bình Ranh Bệnh Bình Ranh Bệnh thường giới lý thường giới lý 41 Pa - ý tưởng bị hại Pt - lo âu, ám ảnh Sc - tâm thần phân liệt Ma - hưng cảm nhẹ Si - nhân cách nội tâm 3.2.4 Đặc điểm sang chấn tâm lý Bảng 3.14: So sánh đặc điểm sang chấn tâm lý nhóm bệnh nhân RLCTH có khơng có TCPL Sang chấn tâm lý Khơng Có Cấp diễn Ngay sau SCTL tuần sau SCTL tuần sau SCTL Trường diễn Số nhóm sang Khơng chấn tâm lý SCTl Nhóm có TCPL % Nhóm khơng có TCPL % P 42 nhóm SCTl Nhiều nhóm SCTL Nội dung sang MT gia chấn tâm lý đình MT cơng việc, học hành MT sức khỏe thân MT bạn bè, tình cảm 3.2.5 Chỉ số test BECK, ZUNg Bảng 3.15 So sánh số test BECK, ZUng nhóm bệnh nhân RLCTH có khơng có TCPL Chỉ số Test Beck Test Zung Nhóm có Nhóm khơng TCPL có TCPL p < 14 14 - 19 20 – 29 ≥ 30 < 50 % ≥50 % 3.2.6 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.16 So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân RLCTH có khơng có TCPL Nhóm có TCPL Nhóm khơng có Chi2 43 TCPL Thời gian diễn biến bệnh (tháng) Thời gian điều trị (ngày) Kết điều trị (% bệnh thuyên giảm) CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and Staistical Manual of Mental Disorder, DSM V Lazare A (1981) Conversion Symptoms New England Journal of Medicine, 305(13), 745–748 Gatfield P.D and Guzesb null (1962) Prognosis and differential diagnosis of conversion reactions Dis Nerv Syst, 23, 623–631 Raskin M., Talbott J.A., and Meyerson A.T (1966) Diagnosis of conversion reactions Predictive value of psychiatric criteria JAMA, 197(7), 530–534 Tổ chức Y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10, Malhotra S., Singh G., and Mohan A (2005) Somatoform and dissociative disorders in children and adolescents: A comparative study Indian J Psychiatry, 47(1), 39–43 Guz H., Doganay Z., Ozkan A., et al (2004) Conversion and somatization disorders; dissociative symptoms and other characteristics J Psychosom Res, 56(3), 287–291 American Psychiatric Association (1980), Diagnostic and Staistical Manual of Mental Disorder, DSM III American Psychiatric Association (1987), Diagnostic and Staistical Manual of Mental Disorder, DSM III R 10 American Psychiatric Association (1994), Diagnostic and Staistical Manual of Mental Disorder, DSM-IV 11 Tổ chức Y tế giới (1965), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 8, 12 Tổ chức Y tế giới (1978), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 9, 13 North C.S (2015) The Classification of Hysteria and Related Disorders: Historical and Phenomenological Considerations Behav Sci (Basel), 5(4), 496–517 14 Brown R.J., Cardeña E., Nijenhuis E., et al (2007) Should conversion disorder be reclassified as a dissociative disorder in DSM V? Psychosomatics, 48(5), 369–378 15 Stone J., LaFrance W.C., Brown R., et al (2011) Conversion disorder: current problems and potential solutions for DSM-5 J Psychosom Res, 71(6), 369–376 16 Bowman E.S (2006) Why conversion seizures should be classified as a dissociative disorder Psychiatr Clin North Am, 29(1), 185–211, x 17 Reynolds E.H (2012) Hysteria, conversion and functional disorders: a neurological contribution to classification issues Br J Psychiatry, 201(4), 253–254 18 Purtell J.J., Robins E., and Cohen M.E (1951) Observations on clinical aspects of hysteria; a quantitative study of 50 hysteria patients and 156 control subjects J Am Med Assoc, 146(10), 902–909 ... chứng phân ly bệnh nhân rối loạn thể hóa Mục tiêu đề tài: Mơ tả đặc điểm triệu chứng phân ly bệnh nhân rối loạn thể hóa So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân rối loạn thể hóa có triệu chứng phân. .. có triệu chứng phân ly nhóm bệnh nhân rối loạn thể hóa khơng có triệu chứng phân ly 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Triệu chứng phân ly rối loạn phân ly 1.1.1 Phân loại rối loạn phân ly Hiệp hội Tâm thần... kịch tính 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng rối loạn phân ly Triệu chứng lâm sàng rối loạn phân ly đa dạng, triệu chứng thể, triệu chứng thần kinh hay triệu chứng tâm thần Các triệu chứng túy, tiên