Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
243,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG KÍCH ĐỢNG Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC HIỆN GIAI ĐOẠN HƯNG CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG KÍCH ĐỢNG Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC HIỆN GIAI ĐOẠN HƯNG CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn cảm xúc lưỡng cực vấn đề hay gặp tâm thần học Tỉ lệ gặp rối loạn chiếm từ 2,4% đến 4,8% quần thể dân số khác ảnh hưởng đến khoảng 2% dân số giới, với dạng rối loạn ngưỡng ảnh hưởng đến 2% khác [1] Đây tình trạng nội sinh, mạn tính, điều trị, khoảng 37% bệnh nhân tái phát thành trầm cảm hưng cảm vòng năm 60% vòng năm [2] Nó đưa vào với bốn tình trạng tâm thần khác, số mười nguyên nhân hàng đầu gây khuyết tật toàn giới năm 1990, đo năm bị khuyết tật [3] Rối loạn cảm xúc lưỡng cực rối loạn tâm thần mà dao động hai trạng thái cảm xúc: hưng cảm trầm cảm [4] Xen kẽ giai đoạn bình thường Biểu lâm sàng thay đổi tùy thuộc vào giai đoạn giảm khí sắc, giảm lượng, bi quan trầm cảm, hay hưng phấn, kích thích, kích động hưng cảm khí sắc thay đổi giai đoạn hỗn hợp Trong đó, triệu chứng kích động tâm thần vận động (psychomotor agitation) hay gọi ngắn gọn kích động (agitation) triệu chứng thường gặp chưa quan tâm mực Kích động biểu lâm sàng phổ biến nhiều tình trạng tâm thần khác nhau, mục tiêu, thường không giải tâm thần học [5] [6] Theo tỉ lệ báo cáo, kích động chiếm 4,3% đến 10% dịch vụ cấp cứu tâm thần [5] Kích động rối loạn cảm xúc lưỡng cực thường biểu nhiều mức độ từ căng thẳng, bồn chồn gây hấn, bạo lực, chủ yếu gặp giai đoạn hưng cảm giai đoạn hỗn hợp Có 15% bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực có trung bình hai đợt kích động năm xấp xỉ 65% đợt phân loại nhẹ đến trung bình [7] Kích động khơng xử trí kịp thời dẫn đến tình trạng gây hấn, bạo lực, bệnh nhân có hành vi nguy hiểm thân người xung quanh, chí giết người tự sát [5] Nó nguyên nhân lớn tạo gánh nặng rối loạn cảm xúc lưỡng cực [8] ảnh hưởng xấu đến nhiều khía cạnh q trình chữa bệnh, bao gồm chăm sóc bệnh nhân trực tiếp, gánh nặng người chăm sóc, nhân viên y tế nguồn lực cộng đồng [6] Vì ln mục tiêu điều trị quan trọng bối cảnh cấp tính, để chăm sóc lâu dài cho bệnh nhân mắc bệnh tâm thần Giải kích động triệu chứng bệnh tâm thần hội tuyệt vời để can thiệp điều trị giảm bớt đau khổ cho bệnh nhân, gánh nặng gia đình chi phí xã hội [9] Trên giới có nhiều nghiên cứu điều trị kích động có số nghiên cứu đặc điểm kích động bệnh nhân sa sút trí tuệ, chưa có nhiều rối loạn cảm xúc lưỡng cực Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu kích động Vì để phục vụ thực hành lâm sàng phát sớm để kịp thời điều trị, từ giúp giảm gánh nặng chăm sóc, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng triệu chứng kích động bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hưng cảm điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần Bạch Mai” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng kích động bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hưng cảm điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC 1.1.1 Khái niệm Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) biết đến từ thời Hypocrate với thuật ngữ mô tả rối loạn cảm xúc thao cuồng (mania) sầu uất (melancholia) Năm 1854, Jules Falret mô tả trạng thái gọi điên luân chuyển (folie circulaire) mà bệnh nhân trải qua dịch chuyển qua lại hưng cảm trầm cảm Năm 1882, nhà tâm thần học người Đức Karl Kalbaum sử dụng thuật ngữ loạn khí sắc chu kì (cyclothymia) mức hưng trầm cảm bệnh cảnh chung Năm 1899, Emil Kraepelin dùng thuật ngữ “loạn thần hưng trầm cảm” để mơ tả hai hình thái đối lập bệnh cảnh gồm thao cuồng sầu uất Đến năm 1957, Karl Leonhard đề xuất phân loại rối loạn cảm xúc thành thể: rối loạn cảm xúc đơn cực (unipolar disorder) RLCXLC (Bipolar disorder) Trong RLCXLC phân thành lưỡng cực I (có rối loạn hưng cảm điển hình có giai đoạn trầm cảm) lưỡng cực II (gồm giai đoạn trầm cảm điển hình hưng cảm, khơng có đợt hưng cảm điển hình) [10] Rối loạn bao gồm lúc có tăng khí sắc, sinh lực hoạt động (hưng cảm nhẹ hưng cảm) lúc khác có giảm khí sắc, sinh lực hoạt động (trầm cảm) Các giai đoạn bệnh lặp lại có hưng cảm hưng cảm nhẹ phân loại RLCXLC 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán Hiện với Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD - 10 ) Tổ chức Y tế giới, định nghĩa RLCXLC rối loạn đặc trưng từ hai giai đoạn bệnh với khí sắc mức độ hoạt động bệnh nhân bị rối loạn rõ rệt [11] ICD-10 phân loại RLCXLC thành mã nhỏ, giai đoạn hưng cảm chiếm mã đầu tiên: - Hiện giai đoạn hưng cảm nhẹ (F31.0) - Hiện giai đoạn hưng cảm khơng có triệu chứng loạn thần (F31.1) - Hiện giai đoạn hưng cảm có triệu chứng loạn thần (F31.2) - Hiện giai đoạn trầm cảm nhẹ vừa (F31.3) - Hiện giai đoạn trầm cảm nặng khơng có triệu chứng loạn thần (F31.4) - Hiện giai đoạn trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần (F31.5) - Hiện giai đoạn hỗn hợp (F31.6) - Hiện giai đoạn thuyên giảm (F31.7) - Các RLCXLC khác (F31.8) - Không biệt định (F31.9) Để chẩn đoán RLCXLC giai đoạn hưng cảm cần phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn giai đoạn hưng cảm (F30) phải có giai đoạn rối loạn cảm xúc khác (hưng cảm nhẹ, hưng cảm, trầm cảm hỗn hợp) trước 1.1.3 Sinh bệnh học rối loạn cảm xúc lưỡng cực RLCXLC tình trạng y tế phức tạp mà nguyên nhân liên quan đến yếu tố di truyền hoạt động biểu sinh với căng thẳng môi trường việc gây biểu bệnh Bệnh nguyên, chế bệnh sinh xác RLCXLC chưa sáng tỏ Nhiều 10 giả thuyết đưa cho thấy bệnh nguyên góp phần nhiều yếu tố khác Trong có số yếu tố bật nghiên cứu nhiều giới: - Yếu tố di truyền: Người thân bậc bệnh nhân RLCXLC có tỷ lệ bị rối loạn cảm xúc cao đáng kể (bao gồm lưỡng cực I, lưỡng cực II trầm cảm điển hình) so với người thân người - không mắc rối loạn tâm thần nhóm chứng Rối loạn trục nội tiết đồi- tuyến yên- thượng thận (HPA): Bệnh nhân BD có trục HPA siêu hoạt động, nồng độ cortisol tồn thân cao khơng ức chế mức lưu hành xét nghiệm ức chế dexamethasone [12] Từ quan điểm này, bất thường trục HPA dường thuộc tính di truyền gây tổn thương cho rối loạn tâm trạng Các nghiên cứu cho thấy vai trò gen FKBP51 nhận thấy biểu mức gen làm giảm lực gắn kết hormone giảm độ nhạy cảm thụ thể glucocorticoid dẫn đến tăng - cao cortisol ngoại vi [4] Yếu tố sinh học thần kinh: Dopamin đóng vai trò bên số đặc điểm bật hưng cảm bao gồm loạn thần, thay đổi mức độ hoạt động hệ thống tưởng thưởng Với tác động chủ yếu lên hệ dopaminergic nomifensin bupropion cho thấy vai trò dopamin rối loạn cảm xúc [13] Gần đây, phổ biến thuốc an thần kinh điều trị hưng cảm có lẽ dự phòng hưng trầm cảm, cụ thể việc sử dụng thuốc an thần kinh hệ thứ hai, ủng hộ cho vai trò dopamin rối loạn Các chứng gần gợi ý GABA có liên quan tới sinh lý - bệnh RLCXLC Hình ảnh học thần kinh: Một vài nghiên cứu hình ảnh cấu trúc não thấy rằng, bệnh nhân RLCXLC giảm thể tích vỏ não trước trán, 31 CHƯƠNG DỰ KIÊN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết thu 32 DỰ KIÊN KÊT LUẬN Kết luận theo mục tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Merikangas K.R., Jin R., He J.-P cộng (2011) Prevalence and correlates of bipolar spectrum disorder in the world mental health survey initiative Arch Gen Psychiatry, 68(3), 241–251 (1995) Relapse and impairment in bipolar disorder AJP, 152(11), 1635– 1640 Pompili M., Harnic D., Gonda X cộng (2014) Impact of living with bipolar patients: Making sense of caregivers’ burden World J Psychiatry, 4(1), 1–12 Kato T (2017) Neurobiological basis of bipolar disorder: Mitochondrial dysfunction hypothesis and beyond Schizophrenia Research, 187, 62– 66 Sacchetti E., Amore M., Sciascio G.D (2017) Psychomotor agitation in psychiatry: an Italian Expert Consensus Evidence-based Psychiatric Care, 3, 1–24 Sachs GS (2006) A Review of Agitation in Mental Illness: Burden of Illness and Underlying Pathology J Clin Psychiatry, 67(10), 5–12 Becerra V, Gómez-Ulloa D, Garrido E (2013) Agitación: aproximación a la epidemiología y manejo clínico en Espa según expertos Presented at the XXXIII Jornadas de Economía de la Salud, 18–21 Blanthorn-Hazell S., Gracia A., Roberts J cộng (2018) A survey of caregiver burden in those providing informal care for patients with schizophrenia or bipolar disorder with agitation: results from a European study Ann Gen Psychiatry, 17, 8–8 Sachs GS (2006) A review of agitation in mental illness: burden of illness and underlying pathology J Clin Psychiatry, 10(67), 5–12 10 Kaplan & Sadock (2005), Mood disorders Concise textbook of clinician psychiatry, 11 Tổ chức Y tế Thế giới (1992) Rối loạn khí sắc (cảm xúc) ICD-10, phân loại rối loạn tâm thần hành vi Mô tả lâm sàng nguyên tắc đạo chẩn đoán 79–105 12 Watson S., Gallagher P., Ritchie J.C cộng (2004) Hypothalamicpituitary-adrenal axis function in patients with bipolar disorder British Journal of Psychiatry, 184(6), 496–502 13 El-Mallakh S.R and Bauer S.M (2015) Bipolar (Manic Depressive) Disorders Psychiatry 4th, Wiley Blackwell, 857–901 14 Uyanik V., Tuglu C., Gorgulu Y cộng (2015) Assessment of cytokine levels and hs-CRP in bipolar I disorder before and after treatment Psychiatry Research, 228(3), 386–392 15 Geddes J.R Miklowitz D.J (2013) Treatment of bipolar disorder Lancet, 381(9878), 1672–1682 16 Marder SR A review of agitation in mental illness: treatment guidelines and current therapies J Clin Psychiatry 2006;67(Suppl 10):13-21 17 Allen MH, Currier GW, Carpenter D, et al; Expert Consensus Panel for Behavioral Emergencies 2005 The expert consensus guideline series Treatment of behavioral emergencies 2005 J Psychiatr Pract 2005;11(Suppl 1):5-108 18 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition (DSM-5), American Psychiatric Publishing, Washington DC 19 Garriga M., Pacchiarotti I., Kasper S cộng (2016) Assessment and management of agitation in psychiatry: Expert consensus The World Journal of Biological Psychiatry, 17(2), 86–128 20 Nordstrom K, Zun LS, Wilson MP, et al Medical evaluation and triage of the agitated patient: consensus statement of the American Association for Emergency Psychiatry project Beta medical evaluation workgroup West J Emerg Med 2012;13:3-10 21 Kasper S, Baranyi A, Eisenburger P et al (201)3 Die Behandlung der Agitation beim psychiatrischen Notfall Konsensus-Statement - State of the art 2013 Clin Neuropsy Sonderausgabe 22 Cornaggia C.M., Beghi M., Pavone F cộng (2011) Aggression in psychiatry wards: A systematic review Psychiatry Research, 189(1), 10– 20 23 Hankin C., Bronstone A., Koran L (2011), Agitation in the Inpatient Psychiatric Setting: A Review of Clinical Presentation, Burden, and Treatment, 24 Cots F., Chiarello P., Pérez V cộng (2015) Hospital Costs Associated With Agitation in the Acute Care Setting PS, 67(1), 124– 127 25 Orta J, Riesgo Y, Vieitez P, et al Prevalence of agitationhostility during acute episodes in patients with schizophrenia Presented at the 15th European Congress of Psychiatry, Madrid, Spain, March 17-21, 2007 26 Jaffe A., Levine J., Citrome L (2009), “Stat” Medication Administration Predicts Hospital Discharge, 27 Serrano-Blanco A., Rubio-Valera M., Aznar-Lou I cộng (2017) In-patient costs of agitation and containment in a mental health catchment area BMC Psychiatry, 17(1), 212–212 28 Roberts J., Gracia Canales A., Blanthorn-Hazell S cộng (2018) Characterizing the experience of agitation in patients with bipolar disorder and schizophrenia BMC Psychiatry, 18(1), 104–104 29 Goossens P.J.J., Van Wijngaarden B., Knoppert-Van Der Klein E.A.M cộng (2008) Family Caregiving in Bipolar Disorder: Caregiver Consequences, Caregiver Coping Styles, and Caregiver Distress Int J Soc Psychiatry, 54(4), 303–316 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHẦN A THÔNG TIN CHUNG CỦA BỆNH NHÂN A1 Họ tên…………………………………………… A2 Tuổi…………… A3 Giới Nam Nữ A4 Nghề nghiệp Nông dân Cán Công nhân Kinh doanh Nhân viên văn phòng Học sinh, sinh viên Khác:………… A5 Nơi sống Thành thị Nơng thơn A6 Hồn cảnh sống Sống Sống với bạn bè Sống với vợ/chồng Sống với người chăm sóc Sống với người thân khác Khác:…………… A7 Thời gian bị bệnh:………………………………… A8 Số lần nhập viện trước đây:…………………………………………… A9 Thuốc dùng: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… A10 Tiền sử sử dụng chất gây nghiện: Rượu Thuốc Chất dạng thuốc phiện Khác:…………… PHẦN B NGƯỜI BỆNH TỰ ĐÁNH GIÁ B1 Phần hỏi kinh nghiệm bạn giai đoạn kích động Khi người trải qua giai đoạn kích động, họ cảm thấy căng thẳng hơn, bồn chồn, đau đớn, khó chịu nóng tính bình thường Một số người nói nhiều bình thường cảm thấy khó giữ im lặng Đơi kích động dẫn đến hành vi bạo lực hăng tất trường hợp Một giai đoạn kích động giảm dần sau thời gian Trong tháng vừa qua, bạn cảm thấy triệu chứng sau thường xuyên liên quan đến đợt kích động Không Vài lần Thỉnh thoảng Thường xuyên Lúc vào viện bạn có triệu chứng Ln ln 1.Hưng phấn mức Căng thẳng Thù địch Khơng thể hợp tác Khơng thể kiểm sốt Đau đớn Bồn chồn Bạo lực Gây hấn 10 Nhạy cảm 11 Nóng tính 12 Khơng n 13 Lo lắng 14 Cảm thấy ngồi chỗ B2 Trải nghiệm kích động từ nhẹ đến trung bình đến nặng - Nhẹ: dễ kiểm sốt bỏ qua - Vừa: thường khó kiểm sốt cản trở sống hàng ngày - Khá nặng: làm gián đoạn nghiêm trọng can thiệp vào sống hàng ngày bạn - Nghiêm trọng: gần khơng thể kiểm sốt dẫn đến kết nghiêm trọng hành vi bạo lực phải đến bệnh viện Số lần xảy Số lần mà cần phải có Số lần phải tháng giúp đỡ từ bác sĩ nhập viện vừa qua nhân viên y tế Nhẹ _ đợt _ đợt _ đợt Vừa _ đợt _ đợt _ đợt Khá nặng _ đợt _ đợt _ đợt Nghiêm _ đợt _ đợt _ đợt trọng B3 Bạn thử cách sau để thử đối mặt với đợt kích động chưa? Đối với biện pháp, có giúp ích khơng? Biện pháp Khơng làm cả, đợi tự hết Tập thể dục, thể thao Làm thứ cảm thấy thư giãn nghe nhạc Đưa khỏi tình căng thẳng Kể với người thân bạn bè Liên hệ với bác sĩ để xin tư vấn dùng thuốc Dùng thuốc mà bác sĩ kê trước Tự mua thuốc tiệm để uống Đến nơi yên tĩnh Bạn thử Có giúp ích Thiền/ Thở sâu Uống rượu/ Hút thuốc/ dùng chất kích thích Hành động thơ lỗ hét lên đập Khơng chắc/ Không nhớ B4 Nếu bạn phải vào viện đợt kích động, ngun nhân phải vào viện? Đợt kích động nặng Tơi quan tâm/ lo lắng kích động Người nhà quan tâm/ lo lắng kích động Thiếu giúp đỡ Lời khuyên từ bác sĩ Tơi khơng biết phải làm khác Lí khác:…………… B5 tháng vừa qua, câu sau mô tả việc bạn đối phó cảm thấy kích động nào? Tôi thường làm gì, đợi cho tự hết Tơi có vài biện pháp chủ yếu khơng có hiệu Tôi phải nhờ giúp đỡ người nhà để vượt qua Tơi đơi kiểm sốt, đơi lại khơng Tơi thường kiểm sốt tốt B6 Bao nhiêu lần bạn tự nhận thức dần bị kích động? Ln luôn/ hầu hết lần Đôi Hiếm Không biết/ Khơng B7 Bạn có sử dụng thuốc bác sĩ kê trước để kiểm sốt kích động khơng? Có Khơng (Nếu có làm tiếp câu B8, khơng kết thúc.) B8 Đó loại thuốc nào? Alprazolem (Xanax) Lorazepam (Ativan) Amitriptyline/ perphenazine (Triavil, Loxapine (Adasuve) Etrafon, Duo-Vil) Aripiprazole (Abilify) Olanzapine (Zyprexa) Chlorpromazin (Thorzaine/ Largactil) Quietiapine (Seroquel) Citalopram (Celexa) 10 Risperidone (Risperdal) 11 Diazepam (Valium) 12 Zopiclone 13 Divalproex sodium (Depakote) 14 Khác 15 Olanzapine (Zyprexia) 16 17 Haloperidol Không chắc/Không nhớ B9 Test YMRS gồm 11 mục mô tả trạng thái tâm lý đề mục, bệnh nhân khoanh tròn vào mức độ mơ tả giống trạng thái hai tuần gần thời điểm làm test, khơng bỏ sót đề mục Khí sắc tăng Khơng có Khí sắc tăng nhẹ nghi ngờ có tăng khí sắc Khí sắc tăng rõ khơng tác động ngoại cảnh, lạc quan, tự tin, vui vẻ thích hợp với ngoại cảnh Khí sắc tăng khơng phù hợp với ngoại cảnh, thích hài hước Khối cảm, cười lớn tiếng cách khơng thích hợp Tăng hoạt động tâm thần, tăng lượng Không có Tăng hoạt động Sơi nổi, tăng hành vi điệu Nhiệt tình q mức, đơi tăng hoạt động, đứng ngồi khơng n (có thể làm dịu được) Hưng phấn vận động, tăng hoạt động liên tục (không thể làm dịu được) Hoạt động tình dục Bình thường, khơng tăng Tăng nhẹ, nghi ngờ có tăng Tăng cách rõ rệt Thích nói đến chủ đề có nội dung tình dục, tự nói có 5 nhân viên người vấn) Ngủ Bình thường Ngủ so với bình thường Ngủ nhiều so với bình thường Giảm nhu cẩu ngủ Không ngủ Dễ bị kích thích Khơng có Dễ bị kích thích khơng tác động ngoại cảnh Thỉnh thoảng dễ bị kích thích q trình thăm khám Thường xun dễ bị kích thích q trình thăm khám, trả lời côc lốc Thái độ thù địch, khơng hợp tác, khơng thể hỏi bệnh Nói (Tốc độ lưu lượng nói) Khơng tăng Thích nói Đơi tăng tốc độ lưu lượng từ nói, đơi ưu nói dài tăng hoạt động tình dục Có hành vi suồng sã, khiêu dâm (với bệnh nhân khác, dòng Thường xuyên nói nhiều, tăng tốc độ lưu lượng từ, khó ngắt lời bệnh nhân Nói nhanh, liên tục ngắt lời Rối loạn hình thức tư Khơng có Tư dài dòng, đãng trí nhẹ tư nhanh Tư phi tán, lạc đề, nhại lời, nói theo lời Lời nói, tư khơng mạch lạc, khơng thể giao tiếp Nội dung suy nghĩ Bình thường Có kế hoạch đáng ngờ, quan tâm Có dự án đặc biệt, sung đạo Ý tưởng tự cao, ý tưởng Paranoid, ý tưởng liên hệ Hoang tưởng, ảo giác Hành vi kích động, rối loạn hành vi Khơng có, hợp tác thăm khám Thỉnh thoảng ó hành vi châm biếm, nói to hay không thận trọng Yêu sách, đe dọa Đê dọa thây thuốc, la hét, khó thăm khám Rối loạn hành vi, kích động khơng thể thăm khám 10 Biểu bên Ăn mặc gọn gang Ăn mặc không gọn gang Ăn mặc lôi thôi, nhếch nhác, tóc khơng chải Trang điểm lòe loẹt, tóc tai bù xù Ăn mặc lơi thơi, kì di, sặc sỡ 11 Tự nhận thức Thừa nhận mắc bệnh, đổi ý với nhu cầu điều trị Có thể mắc bệnh Thừa nhận có biến đổi hành vi phủ nhận mắc bệnh Thừa nhận có biến đổi hành vi phủ nhận mắc bệnh Phủ nhận thay đổi hành vi C PHẦN BÁC SĨ ĐÁNH GIÁ C1 Đánh giá thang OAS lúc vào viện, trước dùng thuốc Hành vi gây hấn 1/ Gây hấn lời nói Gây ồn ào, la hét giận Xúc phạm cá nhân nhẹ nhàng, vd: “đồ ngu ngốc” Chửi rủa ác ý, dùng từ thô tục giận dữ, tạo mối đe dọa vừa phải đến người khác thân Hiện có Quá khứ Có mối đe dọa bạo lực rõ ràng người khác thân (vd: “tôi giết anh”) yêu cầu giúp đỡ để kiểm soát thân 2/ Đập phá đồ đạc Đóng sầm cửa, bới quần áo, gây tình trạng lộn xộn Vứt đồ vật xuống đất, đá đồ đạc mà không gây hỏng, đánh dấu lên tường Phá vỡ đồ đạc, đập vỡ cửa sổ Gây cháy, ném đồ vật cách nguy hiểm 3/ Tấn công thân Cạy cào xước da, tự đánh mình, kéo tóc (khơng có tổn thương nhẹ) 10 Đập đầu, đấm vào đồ vật, tự ngã sàn nhà lao vào đồ vật (làm tổn thương thân không gây thương tích nghiêm trọng) 11 Những vết cắt thâm tím nhỏ, vết bỏng nhẹ 12 Tự hủy hoại thân, gây vết cắt sâu, cắn gây chảy máu, tổn thương nội tạng, gãy xương, ý thức, 4/ Tấn cơng người khác 13 Có cử đe dọa, huých vào người, túm quần áo 14 Đánh, đá, xơ đẩy, kéo tóc (khơng gây thương tích) 15 Tấn cơng người khác, gây thương tích mức nhẹ vừa (bầm tím, bong gân, vết lằn) 16 Tấn cơng người khác, gây thương tích trầm trọng (gãy xương, vết rách sâu, tổn thương nội tạng) C2 Thuốc dùng lúc vào viện: ………………………………………………… C3 Đánh giá thang OAS sau ngày vào viện ... Đặc điểm lâm sàng triệu chứng kích động bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hưng cảm điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần Bạch Mai với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng kích động. .. THỊ HOÀI THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG KÍCH ĐỢNG Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC HIỆN GIAI ĐOẠN HƯNG CẢM TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: 60720147... động bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hưng cảm điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần Bạch Mai 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC 1.1.1 Khái niệm Rối loạn