1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các đặc điểm tiếp xúc cắn khớp trên bệnh nhân rối loạn thái dương hàm bằng hệ thống t scan iii

31 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM TIẾP XÚC CẮN KHỚP TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN THÁI DƢƠNG HÀM BẰNG HỆ THỐNG T-SCAN III Mã số: 288/17 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Tp Hồ Chí Minh, 10/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU PGS TS Nguyễn Thị Kim Anh ThS Bùi Minh Khánh BS Trương Thị Triều Tiên Mục lục Danh mục hình, bảng Thơng tin kết nghiên cứu Tóm tắt Mở đầu Đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu Kết quả, bàn luận Kết luận Tài liệu tham khảo Danh mục hình Hình 1: Kết ghi tiếp xúc cắn khớp lồng múi tối đa sau lần cắn Hình : Vận động sang phải có kiểu hướng dẫn SB1 Răng trước hướng dẫn, nhả khớp hoàn toàn sau Hình 3: Vận động sang phải có kiểu hướng dẫn SB2 Răng trước hướng dẫn chủ yếu, có tiếp xúc vùng sau bên làm việc Kết thúc vận động, trước gây nhả khớp hoàn toàn sau Hình 4: Vận động sang trái có kiểu hướng dẫn SB3 Có cản trở phía sau BLV có tiếp xúc bên không làm việc, vận động kết thúc trước gây nhả khớp hoàn toàn sau Hình 5: Vận động sang phải có kiểu hướng dẫn SB4 hướng dẫn chủ yếu vùng sau bên làm việc (có cản trở bên làm việc) có tiếp xúc bên khơng làm việc Răng trước có tham gia hướng dẫn nhẹ, không gây nhả khớp vùng sau Hình 6: Dạng đường COF vận đòng trượt hàm sang bên theo Tekscan Danh mục bảng Bảng Tỉ lệ % có tiếp xúc Bảng Sự phân phối lực (%) ba thời điểm t1, t10 tMBF ( p=0,897) THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát đặc điểm tiếp xúc cắn khớp bệnh nhân rối loạn thái dƣơng hàm hệ thống T-Scan III - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kim Anh Điện thoại: 09022016163 Email:drkimanh@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Bộ môn Nha Khoa Cơ Sở Khoa RHM, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 09/2016 đến 09/2018 Mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá đặc điểm TXCK bệnh nhân RLTDH ghi nhận hệ thống phân tích khớp cắn điện tốn T-Scan III Mục tiêu chuyên biệt: Xác định đặc điểm TXCK lồng múi tối đa, gồm: thời gian ăn khớp (OT) số bất đối xứng lực hai bên hàm (AOF) bệnh nhân RLTDH Xác định thời gian nhả khớp (DT) tính chất hướng dẫn vận động đưa hàm sang bên bệnh nhân RLTDH Xác định mối tương quan thời gian nhả khớp đặc điểm tiếp xúc hướng dẫn vận động sang bên bệnh nhân RLTDH Khảo sát phân bố lực cắn vận động đóng hàm vào LMTĐ: tiếp xúc vận động đóng hàm vào LMTĐ, phân bố tiếp xúc có lực cắn cao tiếp xúc khác, vị trí COF LMTĐ theo chiều trước-sau, theo chiều ngang so với hai ellipse, đường COF vận động đóng hàm vào LMTĐ, thay đổi phân bố lực cắn theo thời gian vận động đóng hàm vào LMTĐ Khảo sát phân bố lực cắn vận động trượt hàm sang bên: vị trí kết thúc COF vận động trượt hàm sang bên, đường COF vận động trượt hàm sang bên, tiếp xúc cuối thời điểm kết thúc vận động trượt hàm sang bên Nội dung chính: Bệnh nhân RLTDH đến khám khoa Răng Hàm Mặt – Đại Học Y Dược TP.HCM Bệnh nhân khám lâm sàng hỏi bệnh sử để ghi nhận dấu hiệu triệu chứng RLTDH Bệnh nhân chọn có dấu chứng rối loạn thái dương hàm (theo tiêu chuẩn chẩn đoán RLTDH dành cho nghiên cứu - RDC/TMD năm 1992 trục I) Sử dụng hệ thống phân tích khớp cắn T-Scan III để đo lường đặc điểm phân bố lực thời gian diễn tiếp xúc cắn khớp vận động đóng hàm vào lồng múi tối đa (LMTĐ) vận động đưa hàm sang bên Kết đạt đƣợc: Các đặc điểm tiếp xúc cắn khớp vận động đóng hàm vào lồng múi tối đa bệnh nhân RLTDH:  Thời gian ăn khớp (OT) vận động đóng hàm vào vị trí lồng múi tối đa 0,53 giây, trường hợp ngắn 0,08 giây dài 1,98 giây Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian ăn khớp bệnh nhân nam bệnh nhân nữ  Thời gian ăn khớp (OT) bệnh nhân RLTDH ghi nhận kéo dài có ý nghĩa mặt thống kê so với thời gian ăn khớp người bình thường (0,23 giây)  Chỉ số bất đối xứng lực hai bên phần hàm (AOF) trung bình bệnh nhân RLTDH 16,13 ± 11,43% khoảng tin cậy 95% (12,43% - 20,10%), cao số AOF người bình thường (15,47±11,17%) Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê số bất đối xứng lực nam nữ (P=0,436) Các đặc điểm tiếp xúc cắn khớp vận động sang bên bệnh nhân RLTDH:  Thời gian nhả khớp:  Thời gian nhả khớp (DT) trung bình bệnh nhân RLTDH 2,16 ± 1,03 giây với khoảng tin cậy 95% (1,90 – 2,42 giây) Trong đó, thời gian nhả khớp trung bình phần hàm bên phải (2,15 ± 0,95 giây) ngắn so với thời gian nhả khớp phần hàm bên trái (2,17 ± 1,12 giây) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P=0,937)  Thời gian nhả khớp nam nữ ghi nhận khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05)  Thời gian nhả khớp bệnh nhân RLTDH kéo dài có ý nghĩa mặt thống kê so với người bình thường (1,12 giây) (P0,05) Mối liên quan đặc điểm tiếp xúc hƣớng dẫn vận động sang bên thời gian nhả khớp: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiểu tiếp xúc hướng dẫn vận động sang bên thời gian nhả khớp (P0,05)  Thời gian nhả khớp bệnh nhân RLTDH kéo dài có ý nghĩa mặt thống kê so với người bình thường (1,12 giây) (P0,05)  Kerstein (2012) cho thời gian nhả khớp kéo dài biểu cho thấy ma sát bề mặt kéo dài vận động sang bên xảy kèm theo hướng dẫn xấu sau hàm di chuyển rời khỏi vị trí LMTĐ Theo ơng, việc kéo dài thời gian làm tăng mức độ hoạt động nhai, tăng mức độ chịu lực theo chiều ngang sau, dẫn tới vấn đề răng, cắn, thái dương khớp thái dương hàm xem nguyên nhân dẫn đến triệu chứng lâm sàng rối loạn – khớp cắn Có nhiều yếu tố gây kéo dài thời gian nhả khớp (DT) Những trường hợp sai khớp cắn hạng hạng II hay cắn hở mà trước không ăn khớp với làm kéo dài DT so với kiểu sai lệch khớp cắn khác (Hạng I Hạng III) Bên cạnh đó, nanh khơng ăn khớp với vị trí LMTĐ, hướng dẫn sang bên lúc đầu diễn vùng sau cối nhỏ hay chí vùng cối lớn, điều làm kéo dài DT Ngoài ra, đường cong Spee cong mức, tiếp xúc cản trở bên không làm việc hay diện cối lớn thứ gây cản trở vận động sang bên xem yếu tố làm DT kéo dài Mối liên quan đặc điểm tiếp xúc hƣớng dẫn vận động sang bên thời gian nhả khớp: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiểu tiếp xúc hướng dẫn vận động sang bên thời gian nhả khớp (P

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Anh, Đoàn Hồng Phượng (2011), “Theo dõi tình trạng rối loạn thái dương hàm ở tr vị thành niên (từ 12 đến 14 tuổi) (Nghiên cứu tại trường PTCS Bàn Cờ, Quận 3, Tp.HCM)”. Tạp chí Y học thực hành, 793: 134-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dõi tình trạng rối loạnthái dương hàm ở tr vị thành niên (từ 12 đến 14 tuổi) (Nghiên cứu tại trườngPTCS Bàn Cờ, Quận 3, Tp.HCM)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh, Đoàn Hồng Phượng
Năm: 2011
2. Nguyễn Thị Kim Anh và Đoàn Hồng Phượng (2009), "Tình trạng rối loạn thái dương hàm ở tr 12 tuổi (Nghiên cứu tại trường PTCS Bàn Cờ, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh)", Tạp chí y học TP.HCM, tập 13(2), tr.38-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng rối loạn tháidương hàm ở tr 12 tuổi (Nghiên cứu tại trường PTCS Bàn Cờ, Quận 3, Tp HồChí Minh)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Anh và Đoàn Hồng Phượng
Năm: 2009
3. Huỳnh Thành Phát và Nguyễn Thị Kim Anh (2017), “ Xác định các đặc điểm tiếp xúc cắn khớp tại lồng múi tối đa và trong vận động sang bên bằng hệ thống T-Scan III”, Tạp chí y học TP.HCM, tập 21(2), tr.40-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các đặc điểm tiếpxúc cắn khớp tại lồng múi tối đa và trong vận động sang bên bằng hệ thống T-ScanIII”," Tạp chí y học TP.HCM
Tác giả: Huỳnh Thành Phát và Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2017
4. Hồ Thị Ngọc Linh và Võ Đắc Tuyến (2007), "Khảo sát thăm dò Rối loạn thái dương hàm tại một mẫu dân số ở thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học TP.HCM, tập 11(2), tr.122-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thăm dò Rối loạn thái dươnghàm tại một mẫu dân số ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Hồ Thị Ngọc Linh và Võ Đắc Tuyến
Năm: 2007
5. Đoàn Hồng Phượng, Hoàng Tử Hùng (2007), “Tình trạng rối loạn thái dương hàm ở người lớn (18 đến 54 tuổi) tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học TP.HCM, tập 11(2), tr.33-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng rối loạn thái dương hàmở người lớn (18 đến 54 tuổi) tại thành phố Hồ Chí Minh"”, Tạp chí y họcTP.HCM
Tác giả: Đoàn Hồng Phượng, Hoàng Tử Hùng
Năm: 2007
6. Võ Thị Lê Nguyên (2016), “Hình ảnh Cone-Beam CT khớp thái dương hàm của bệnh nhân rối loạn thái dương hàm tại khoa Răng Hàm Mặt- ĐH y dược TP.HCM”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 20(2), tr.82-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình ảnh Cone-Beam CT khớp thái dương hàm củabệnh nhân rối loạn thái dương hàm tại khoa Răng Hàm Mặt- ĐH y dượcTP.HCM”, Tạp chí Y học TP.HCM
Tác giả: Võ Thị Lê Nguyên
Năm: 2016
7. Lương Thảo Nguyên, Trần Thị Nguyên Ny, Nguyễn Thị Kim Anh (2013), “Tình hình điều trị rối loạn thái dương hàm tại khoa Răng Hàm Mặt- Đại học Y Dược TP.HCM”, Tạp chí Y học TP.HCM, tập 17(2), tr.66-71.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìnhhình điều trị rối loạn thái dương hàm tại khoa Răng Hàm Mặt- Đại học Y DượcTP.HCM”, "Tạp chí Y học TP.HCM
Tác giả: Lương Thảo Nguyên, Trần Thị Nguyên Ny, Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2013
8. Baldini Alberto, Nota Alessandro, Cozza Paola (2015), “The association between Occlusion Time and Temporomandibular Disorders”, Journal of Electromyography and Kinesiology, Vol.25(1), pp.151-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The association betweenOcclusion Time and Temporomandibular Disorders”, "Journal ofElectromyography and Kinesiology
Tác giả: Baldini Alberto, Nota Alessandro, Cozza Paola
Năm: 2015
9. Cerna M, Ferreira R, Zaror C, Navarro P, Sandoval P (2015), “In vitro evaluation of T-Scan III through study of the sensels”, The Journal of Craniomandibular Practice, Vol.33(4), pp.299-355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro evaluationof T-Scan III through study of the sensels”, "The Journal of CraniomandibularPractice
Tác giả: Cerna M, Ferreira R, Zaror C, Navarro P, Sandoval P
Năm: 2015
11. Costa MD, Froes Junior GRT, Santos CN (2012), “Evaluation of occlusal factors in patients with temporomandibular joint disorder”, Dental Press J Orthod. 2012 Nov-Dec;17(6):61-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of occlusal factorsin patients with temporomandibular joint disorder”", Dental Press J Orthod
Tác giả: Costa MD, Froes Junior GRT, Santos CN
Năm: 2012
12. Dimova M (2014), “Registration of centric occlusion inpatients with bruxomania through articulating paper and the system T-scan - comparative analysis”, Journal of IMAB, vol 20 (1), pp.520-525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Registration of centric occlusion inpatients with bruxomaniathrough articulating paper and the system T-scan - comparative analysis”,"Journal of IMAB
Tác giả: Dimova M
Năm: 2014
13. Dworkin SF, LeResche L (1992), “Research diagnostic criteria for tem- poromandibular disorders: review, criteria, examinations and specifications, critique”, J Craniomandib Disord, Vol 6, pp:301-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research diagnostic criteria for tem-poromandibular disorders: review, criteria, examinations and specifications,critique”, "J Craniomandib Disord, Vol
Tác giả: Dworkin SF, LeResche L
Năm: 1992
14. Haralur, Satheesh B (2013), “Digital Evaluation of Functional Occlusion Parameters and their Association with Temporomandibular Disorders”, Journal of clinical and diagnostic research: JCDR, August 2013, Vol.7(8), pp.1772-5.(2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Digital Evaluation of Functional OcclusionParameters and their Association with Temporomandibular Disorders”, "Journalof clinical and diagnostic research: JCDR
Tác giả: Haralur, Satheesh B
Năm: 2013
15. Jerolimov V. (2009), "Temporomandibular disorder and orofacial pain", Radiology Medical Sciences, vol.33, pp.53-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Temporomandibular disorder and orofacial pain
Tác giả: Jerolimov V
Năm: 2009
16. Kesrtein R.B (1992), “Disocclusion Time-reduction therapy with immediate anterior guidance development to treat chronic myofascial pain dysfunction”, Quintessence International, vol 23(11), pp.735-747 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disocclusion Time-reduction therapy with immediateanterior guidance development to treat chronic myofascial pain dysfunction”,"Quintessence International
Tác giả: Kesrtein R.B
Năm: 1992
17. Kerstein R.B (1994), “Disclusion time measurement studies: A comparison of disclusion time between myofascial pain dysfunction patients and nonpatients:A population analysis”, Jprosthet Dent, vol 72 (4), pp.473-480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disclusion time measurement studies: A comparison ofdisclusion time between myofascial pain dysfunction patients and nonpatients:A population analysis”, "Jprosthet Dent
Tác giả: Kerstein R.B
Năm: 1994
18. Kerstein R.B, Grundset K (2001), “Obtaining Bilateral Simultaneous Occlusal Contacts With Computer Analyzed and Guided Occlusal Adjustments”, Quintessence Int, vol32, pp.7-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Obtaining Bilateral Simultaneous OcclusalContacts With Computer Analyzed and Guided Occlusal Adjustments”",Quintessence Int
Tác giả: Kerstein R.B, Grundset K
Năm: 2001
19. Kerstein R.B, DMD (2015), Handbook of Research on Computerized Occlusal Analysis Technology Applications in Dental Meadicine, IGI global book, vol 1, pp95-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Handbook of Research on Computerized OcclusalAnalysis Technology Applications in Dental Meadicine
Tác giả: Kerstein R.B, DMD
Năm: 2015
20. Kerstein R.B và Radke J. (2012), “Masseter and temporalis excursive hyperactivity decreased by measured anterior guidance development”, CRANIO® 2012; 30:243–254. 
 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Masseter and temporalis excursivehyperactivity decreased by measured anterior guidance development
Tác giả: Kerstein R.B và Radke J
Năm: 2012
21. Kerstein R.B và Radke J. (2014), “Clincian accuracy when subjectively interpreting articulating paper markings”, CRANIO® 2016, Vol 32 (1): pp13–23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clincian accuracy when subjectivelyinterpreting articulating paper markings”," CRANIO® 2016
Tác giả: Kerstein R.B và Radke J
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w