1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHẠC LÝ HỌC ĐÀN

52 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Bài giảng nhạc thuyết âm nhạc cơ bản Thời lợng : 4 ĐVHT CHNG I M THANH V CAO ( 8 tit 5: 3 ) 1.KHáI NIệM Về ÂM THANH TRONG ÂM NHạC m thanh l mt hin tng vt lý, nú c to ra bi s giao ng ca mt vt th n hi no ú. Nhng giao ng ny gi l nhng 1hro õm. C quan thớnh giỏc khi tip nhn nhng 1hro õm ny truyn qua h thn kinh ca b nóo to nờn cm giỏc v õm thanh. Do vy õm thanh cú hai thuc tớnh ú l : Hin tng vt v cm giỏc. Trong cuc sng, con ngi tip nhn mt s lng ln cỏc õm thanh khỏc nhau tuy vy khụng phi õm thanh no cng c 1hro trong õm nhc. Ta cú th chia ra lm hai loi õm thanh : - Nhng õm thanh khụng cú cao nht nh : Ting gừ, p, ting rỡ ro ca cõy c, ting sm.nhng õm thanh ny khụng c gi l õm nhc. - Nhng õm thanh cú tớnh nhc c xỏc nh bi 4 thuc tớnh : cao, di, mnh nh v õm sc. Cao độ : Là độ cao thấp của âm thanh và phụ thuộc vào tần số dao động của vật thể rung. Trờng độ : Là độ dài ngắn của âm thanh. Phụ thuộc vào quy mô dao động của âm thanh lúc bắt đầu vang lên. Cờng độ : Là độ to nhỏ của âm thanh. Phụ thuộc vào tầm cữ giao động của nguồ sinh âm. Âm sắc : Là sự khác nhau về màu sắc của âm thanh. Âm thanh trong âm nhạc đợc chia làm hai loại : Thanh nhạc âm nhạc có lời do giọng hát con ngời biểu diễn. Khí nhạc là âm nhạc do nhạc cụ diễn tấu. Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 1 Bài giảng nhạc 2. Hệ thống âm thanh và tên gọi : Hệ thống âm thanh 2hro làm cơ sở cho âm nhạc hiện nay là những âm thanh có tơng quan với nhau về độ cao. Sự sắp xếp các âm lần lựơt theo độ cao gọi là hàng âm. Mỗi âm là một bậc của hàng âm đó. Một hàng âm hoàn chỉnh của hệ thống âm nhạc gồm 88 âm thanh khác nhau. Các bậc cơ bản của hàng âm có tên gọi nh sau : Đồ Rê Mi Fa Son La Xi. Các bậc này tơng ứng với âm thanh của các phím trắng trên cây đàn Piano Bảy tên gọi của các bậc cơ bản này đợc nhắc lại một cách có chu kỳ trên hàng âm. Mỗi bộ phận cơ bản của hàng âm trong đó có bẩy bậc cơ bản đợc gọi là quãng tám. Tên gọi của các quãng tám tính từ nốt thấp nhất lên là : Quãng tám cực trầm. Quãng tám trầm Quãng tám lớn Quãng tám nhỏ Quãng tám thứ nhất Quãng tám thứ hai Quãng tám thứ ba. Quãng tám thứ t. Quãng tám thứ năm. 3. Các cách ký âm : 3.1. Các hình nốt : Hệ thống âm thanh đợc ghi bằng những hình nốt. Nốt nhạc gồm có hai bộ phận : . Nốt nhạc là một hình tròn rỗng hoặc đặc ruột. Phần này ding để xác định vị trí cao độ của âm thanh. . ĐuôI của nốt nhạc là một vạch thẳng đứng. Phần này ding để xác định độ dài khác nhau của âm thanh. Tên gọi và các ký hiệu của nốt nhạc : Nốt tròn , trắng, đen, đơn, móc đơn, móc kép, móc tam, móc tứ. 3.2. Khuông nhạc : Gồm 5 dòng kẻ song song tính từ dới lên. Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 2 Bài giảng nhạc Các nốt có thể nằm trên các dòng kẻ hoăc các khe. Nh vậy khuông nhạc bao gồm 5 dòng kẻ và bốn khe. Ngoài ra để diễn tả những nốt nhạc cao hơn khuông nhạc ngời ta còn dùng dòng kẻ phụ. Các dòng kẻ phụ đợc đặt ở trên hay dới khuông nhạc, thứ tự dòng kẻ phụ đợc tính từ dòng kẻ chính mà ra. Để tránh 3hro nhiều các nốt ở dòng kẻ phụ khiến đọc nốt thêm phức tạp ngời ta 3hro dấu dịch lên hoặc xuống một quãng tám. Viết Âm hởng thật Trong khuông nhạc thờng từ dòng thứ ba trở lên nốt nhạc quay đuôI xuống, từ dòng thứ ba trở xuống quay đuôI lên. VD : 3.3. Khoá nhạc : Là tên gọi của ký hiệudùng để xác định độ cao quy định cho một âm hay một dòng hay khe. Từ âm đó xác định vị trí của các âm khac trên khuông nhạc.Có ba loại khoá thờng 3hro : Khoá Son : Xác định âm son của quãng tám thứ nhất nằm trên dòng kẻ thứ hai của khuông nhạc. Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 3 Bài giảng nhạc Khoá Fa : Xác định âm fa của quãng tám nhỏ nằm trên dòng thứ t của khuông nhạc Khoá Đô : Có nhiều dạng nhng phổ biến là khoá Đô Anlto Độ cao tơng quan giữa ba loại khoá : 4. Hệ thống điều hoà - sự phân chia nửa cung và nguyên cung. 4.1. Hệ thống điều hoà cung, nửa cung, sự chuyển hoá cá bậc âm. Trong hệ thống âm nhạc hiện nay mỗi quãng tám đợc chia thành 12 phần bằng nhau, hệ thống này gọi là hệ điều hoà. Khoảng cách hẹp nhất giữa các âm của hệ điều hoà là nửa cung. Khoảng cách giữa hai âm do hai nửa cung tạo thành gọi là nguyên cung. Trong một quãng tám có hai nửa cung và năm nguyên cung. Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 4 Bài giảng nhạc Đô rê mi fa son la xi đố Nh vậy những nguyên cung giữa hai bậc cơ bản có thể chia thành hai nửa cung. Do đó mỗi bậc cơ bản của hàng âm có thể nâng cao hoặc hạ thấp nửa cung. Những âm tơng ứng với việc nâng cao hoặc hạ thấp đó gọi là bậc chuyển hoá. Tên gọi của các bậc chuyển hoá lấy từ các bậc cơ bản. Nừu lấy bậc cơ bản nâng lên nửa cung gọi là thăng : # Bậc cơ bản đợc hạ thấp nửa cung gọi là giáng : b Bậc cơ bản đợc nâng cao hai nửa cung gọi là thăng kép : x Bậc cơ bản hạ thấp hai nửa cung gọi là giáng kép : bb VD : Đô - đô thăng Pha Pha thăng Son Son giáng Để hiển thị các bậc chuyển hóa khac nhau ngời ta có các loại dấu hoá : - Dấu thăng :# - Dấu giáng : b - Dâu thăng kép : x - Dấu giáng kép : bb - Dấu hoàn : Đây là ký hiệu quay trở lại độ cao ban đầu sau khi đã thăng và giáng. Có hai cách sử dụng dấu hoá : Dấu hoá theo khoá : Đợc đặt ngay sau khoá nhạc và nó có giá trị trong toàn bộ tác phẩm ở bất kỳ quãng tám nào. VD : Dấu hoá bất thờng : Thờng xuất hiện rảI rác trong tác phẩm, nó cchỉ có giá trị trong một ô nhịp với các nốt đứng đằng sau nó. 4.2. Trùng âm : Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 5 Bài giảng nhạc Trùng âm là trờng hợp các âm có cao độ bằng nhau nhng khác nhau về tên gọi và ký hiệu. Đô thăng và Rê giáng. 4.3. Cách ký hiệu âm thanh bằng chữ cáI : Để ký hiệu bậc chuyển hoá ngời ta thêm đằng sau những chữ cáI chỉ bậc các vần : . is : Chỉ thăng VD : Cis = đô thăng . es : Chỉ giáng VD : Aes = La giáng Đối với chữ cái chỉ bậc là nguyên âm A,E để dễ đọc ngời ta bỏ bớt e trong vần es . VD : Es = Mi giáng, As = La giáng. 4.4. Nguyên cung và nửa cung Diatonic : Nửa cung Diatoníc là nửa cung đợc tạo ra bởi hai bậc 6hro kề nhau của hàng âm là mi - fa, xi - đô. Ngoài ra có thể tạo ra các nửa cung diatonic giữa các bậc cơ bản với bậc chuyển hoá nâng cao hoặc hạ thấp kề bên. VD : Một cung Diatoníc là một cung đợc tạo ra bởi hai bậc 6hro kề, các bậc cơ bản tạo nên năm nguyên cung : đô - rê, rê mi, fa son, son la, la xi. Ngoài 6hrom còn đ- ợc tạo ra bởi một bậc cơ bản và một bậc chuyển hoá hoặc giữa hai bậc chuyển hoá. VD : 4.5. Nguyên cung và nửa cung Cromatic : Nửa cung chromatic đợc tạo giữa bậc cơ bản với nâng cao hoặc hạ thấp nó, giữa bậc cơ bản với sự nâng cao kép của nó, giữa bậc hạ thấp với sự hạ thấp kép của nó VD : Một cung cromatic đợc hình thành bởi : Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 6 Bài giảng nhạc - Giữa bậc cơ bản với nâng cao kép hoặc hạ thấp kép của nó : VD : - Giữa hai bậc chuyển hoá của một bậc cơ bản : VD : 12.Giữa các bậc cách nhau một bậc : Câu hỏi ôn tập chơng 1 1.Khái niệm về âm thanh ? Âm thanh trong âm nhạc có những thuộc tính gì ? 2. Thế nào là hàng âm tự nhiên ? Có bao nhiêu bậc cơ bản trong hàng âm ? Tên của chúng là gì ? 3. Thế nào là quãng tám ? Kể tên các quãng tám ? 4. Nốt nhạc có hình dáng nh thế nào ? Hãy nêu tên gọi và ký hiệu các nốt nhạc ? 5. Khuông nhạc là gì, nó gồm những gì ? 6. Dòng kẻ phụ là gì ? Nguyên tắc viết đuôi nốt trên khuông nh thế nào ? 7. Khoá nhạc có ý nghĩa gì ? Có những loại khoá nào, giải thích ý nghĩa của tong loại khoá ? 8. Thế nào là hệ thống điều hoà ? Thế nào là nửa cung và nguyên cung ? 9. Có bao nhiêu nửa cung và nguyên cung trong một quãng tám ? Thế nào là bậc chuyển hoá, căn cứ vào đâu để gọi tên các bậc chuyển hoá ? 10. Dấu thăng, giáng, thăng kép, giáng kép và dấu bình có ký hiệu nh thế nào, Nó có ý nghĩa gì ? 11. Thế nào là dấu hoá theo khoá và dấu hoá bất thờng ? Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 7 Bài giảng nhạc 12. Thế nào là nửa cung chromatic và diatonic ? Trùng âm là gì ? Chơng II : Độ dài ( 7 tiết 5:2 ) 1. Giá trị độ dài tơng đối của các hình nốt Nốt tròn = 4 phách Nốt trắng = 2 phách và bằng một nửa giá trị trờng độ của nốt tròn. Nốt đen = 1 phách độ dài bằng nửa nốt trắng Nốt móc đơn = 1/2 phách độ dài bằng nửa nốt đen. Nốt móc kép độ dài bàng nửa nốt móc đơn. Móc tam độ dài bằng nửa nốt móc kép. 2/ Những ký hiệu bổ sung vào nốt nhạc làm tăng độ dài a. Dấu chấm dôi : là dấu chấm để bên phải nốt nhạc làm tăng thêm một nửa độ dài sẵn có. ; ; b. Dấu hai chấm : là hai dấu chấm đặt bên phải nốt nhạc làm tăng thêm một nửa và một phần t độ dài sẵn có. c. Dấu nối : là một hình vòng cung nối liền hai nốt cùng cao độ ở cạnh nhau. Độ dài chung bằng tổng độ dài của các nốt đợc liên kết. Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 8 Bài giảng nhạc ; d. Dấu miễn nhịp : là dấu có một vòng tròn, ở giữa có một dấu chấm. ; 3/ Dấu lặng : Lặng là sự ngừng nghỉ của âm thanh. Sự ngừng nghỉ này đợc ký hiệu bằng các dấu lặng. Độ dài của các dấu lặng tơng ứng với độ dài của các hình nốt. 4/ Tiết tấu : Là sự tơng quan về độ dài của các âm thanh nối tiếp nhau. Trong âm nhạc có hai cách phân chia độ dài đó là cách chia cơ bản và tự do. a. Cách chia cơ bản và cách chia tự do : - Cách chia cơ bản : Là cách chia chẵn theo tỉ lệ đồ dài của các âm VD : = = = - Cách chia tự do : Là cách chia tự do độ dài cơ bản thành những phần bằng nhau với số lợng nốt bất kỳ. Ta thờng gặp những cách chia tự do sau : . Chùm 3 : là cách chia độ dài cơ bản thành 3 phần bằng nhau. VD : Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 9 Bài giảng nhạc = ; = . Chùm 5 : Độ dài cơ bản đợc chia thành 5 phần bằng nhau. VD : = . Chùm 6 : độ dài cơ bản đợc chia thành 6 phần bằng nhau. = b. Trọng âm, tiết tấu, ô nhịp, vạch nhịp Sự nối tiếp các âm thanh với những phách có thời gian bằng nhau tạo nên sự chuyển động nhịp nhàng không ngừng của âm nhạc. Trong sự chuyển động nhịp nhàng đó, có một số âm thanh nổi lên mạnh hơn. Những âm thanh này gọi là trọng âm. Những phách có trọng âm đợc gọi là phách mạnh. Những phách không có trọng âm gọi là phách nhẹ. Sự nối tiếp đều đặn theo quy luật của các phách mạnh và nhẹ gọi là tiết nhịp. Phách trong tiết nhịp có thể đợc thể hiện bằng những độ dài khác nhau. Do vậy sự thể hiện các phách của tiết nhịp bằng một độ dài nhất định gọi là loại nhịp. Loại nhịp đợc đặt sau các loại khoá và dấu hoá. Số trên của của phân số thể hiện số phách có trong một ô nhịp. Số dới thể hiện độ dài của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn. Đoạn nhạc từ phách mạnh này đến phách mạnh nọ đợc gọi là ô nhịp. Các ô nhịp cách nhau bằng một vạch thẳng đứng cắt ngang khuông nhạc, vạch này gọi là vạch nhịp. Nếu bản nhạc đợc bắt đầu bằng phách nhẹ thì ô nhịp đầu không đầy đủ ô nhịp này gọi là ô nhịp lấy đà. Nhịp lấy đà có thể ở đầu hoặc giữa tác phẩm hay trớc một đoạn nhạc nào đó. VD : Reo vang bình minh ( Lu Hữu Phớc ) Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 10 Nhịp lấy đà [...]... Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 32 Bài giảng nhạc La thứ (ais-moll) Các giọng thứ hòa thanh và giai điệu có dấu giáng: Rê thứ (d-moll) Son thứ (g-moll) Đô thứ (c-moll) Pha thứ (f-moll) Xi thứ (b-moll) Mi thứ (es-moll) Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 33 Bài giảng nhạc La thứ (as-moll) 2.4 Các giọng song song, các giọng cùng tên, ý nghĩa của điệu trởng và thứ trong âm nhạc a Các... thăng: Mi thứ (e moll) Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 29 Bài giảng nhạc Xi thứ (h - moll) Pha thăng thứ (fis moll) Đô thăng thứ (cis moll) Son thăng thứ (gis moll) Rê thăng thứ (dis moll) La thăng thứ (ais moll) Các giọng thứ tự nhiên có dấu giáng: Rê thứ (d moll) Son thứ (g moll) Đô thứ (c moll) Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 30 Bài giảng nhạc Pha thứ (f moll) Xi giáng thứ... đoạn hay toàn bộ bản nhạc Dấu nhắc lại đợc ký hiệu bằng hai vạch nhịp ở đầu bản nhạc : VD : Dấu nhắc lại Sau khi dùng dấu nhắc lại nếu đoạn cuối có sự thay đổi ngừi ta dùng dấungoặc vuông Dới dấu ngoặc vuông là số 1 và 2 Điều này co nghĩa là đọan nhạc dới dấu vuông 1 Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 12 Bài giảng nhạc cho lần diễn tấu đầu Khi quay lại đến cuối sẽ bỏ đoạn nhạc trong ngoặc vuông... đến 7 dấu thăng Thứ G dur Emoll D dur Hmoll A dur Fismoll E dur Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 34 Bài giảng nhạc Cismoll H dur Gismoll Fis dur Dismoll Cis dur Aismoll Dấu giáng : F dur Dmoll B dur Gmoll Es dur Cmoll As dur Fmoll Des dur Bmoll Ges dur Eesmoll Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 35 Bài giảng nhạc Ces dur Aesmoll b Các giọng cùng tên Các giọng trởng và thứ có âm chủ... hơn về bậc V Dấu hóa hạ thấp bậc VI đợc viết trớc nốt nhạc khi cần đến và đợc gọi là dấu hóa bất thờng Đô trởng hòa thanh: quãng 2 tăng Thứ tự các quãng hai trong gam trởng hòa thanh: Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 28 Bài giảng nhạc 2T 2T 2t 2T 2t 2 tăng 2t Giọng trởng giai điệu: là giọng trởng có các bậc VI và VII bị giáng, trong âm nhạc ít gặp Đô trởng giai điệu: Thứ tứ các quãng hai... Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 11 Bài giảng nhạc - Nhịp hỗn hợp : Đợc hình thành do kết hợp các loại nhịp đơn khác loại Trong thực tế nhịp hỗn hợp ít gặp hơn các loại nhịp đơn và nhịp phức Các loại nhịp hỗn hợp hay dùng : 5/4 = 3/4 + 2/4 ; 7/4 = 3/4 + 4/4 - Nhịp biến đổi : Nếu luân phiên đều thì đặt ngay sau khóa nhạc, còn không đều thì ký hiệu các loại nhịp ngay trong bản nhạc trớc chỗ... dụng ? 9 Thế nào là nhịp hỗn hợp, biến đổi ? 10 Thế nào là đảo phách, nghịch phách ? Cho VD 11 Khi muốn nhắc lại một đọan nhạc ngời ta dùng những ký hiệu gì ? Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 13 Bài giảng nhạc Chơng III : Quãng ( 8 tiết 5;3 ) 1 Quãng là gì ? Quãng trong âm nhạc là khoảng cách giữa hai nốt (hai âm thanh) nối tiếp hoặc cùng xuất hiện một lúc Quãng do hai nốt nối tiếp nhau gọi... Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 20 Bài giảng nhạc Câu hỏi ôn tập chơng III 1.Quãng là gì ? Quãng hòa thanh và quãng giai điệu khau nhau nh thế nào ? 2 Đọc quãng nh thế nào? 3 Quãng nh thế nào là quãng đơn ? Kể các loại quãng đơn 4 Thế nào là quãng trùng âm ? Hãy nêu cách thành lập quãng tăng và quãng giảm 5 Gọi tên các quãng thuận, quãng nghịch Nguyên tắc đảo quãng Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học. .. Sắp đến Tết rồi Trong ví dụ này có thêm âm pha hút về mi Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 22 Bài giảng nhạc Việc chuyển âm không ổn định về âm ổn định gọi là sự giải quyết Ta thấy rõ sự giải quyết của âm không ổn định ở hai ví dụ trên về âm ổn định khi âm rê về đô ở cuối bài (âm chủ) Từ đó có thể rút ra kết luận là trong âm nhạc, mối tơng quan về độ cao của các âm thanh chịu sự chi phối của... âm nhạc, ngoài dạng tự nhiên, các dạng thứ hòa thanh và dạng thứ giai điệu đợc sử dụng rộng rãi Giọng thứ hòa thanh là giọng thứ tự nhiên nâng cao bậc bảy nửa cung tăng cờng sức hút của âm dẫn đi lên La thứ hòa thanh Giọng thứ giai điệu là giọng thứ tự nhiên có bậc VI và VII nâng cao nửa cung (ở hớng chuyển động đi lên) La thứ giai điệu: Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 31 Bài giảng nhạc . trong âm nhạc đợc chia làm hai loại : Thanh nhạc âm nhạc có lời do giọng hát con ngời biểu diễn. Khí nhạc là âm nhạc do nhạc cụ diễn tấu. Vi Hng - Tổ Nhạc. một đoạn nhạc nào đó. VD : Reo vang bình minh ( Lu Hữu Phớc ) Vi Hng - Tổ Nhạc - Khoa Tiểu học - 2007 10 Nhịp lấy đà Bài giảng nhạc lý Cuối bản nhạc hoặc

Ngày đăng: 05/09/2013, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Nốt nhạc có hình dáng nh thế nào? Hãy nêu tên gọi và ký hiệu các nốt nhạc ? 5. Khuông nhạc là gì, nó gồm những gì ? - NHẠC LÝ HỌC ĐÀN
4. Nốt nhạc có hình dáng nh thế nào? Hãy nêu tên gọi và ký hiệu các nốt nhạc ? 5. Khuông nhạc là gì, nó gồm những gì ? (Trang 7)
- Nhịp phứ c: Đợc hình thành do các lọai nhịp đơn cùng loại. Nhịp phức gồm từ hai - NHẠC LÝ HỌC ĐÀN
h ịp phứ c: Đợc hình thành do các lọai nhịp đơn cùng loại. Nhịp phức gồm từ hai (Trang 11)
- Nhịp hỗn hợ p: Đợc hình thành do kết hợp các loại nhịp đơn khác loại. Trong thực tế nhịp hỗn hợp ít gặp hơn các loại nhịp đơn và nhịp phức. - NHẠC LÝ HỌC ĐÀN
h ịp hỗn hợ p: Đợc hình thành do kết hợp các loại nhịp đơn khác loại. Trong thực tế nhịp hỗn hợp ít gặp hơn các loại nhịp đơn và nhịp phức (Trang 12)
Từ sự hình thành các giọng trởng trên tạo nên hai loại: các giọng trởng có dấu thăng và các giọng trởng có dấu giáng - NHẠC LÝ HỌC ĐÀN
s ự hình thành các giọng trởng trên tạo nên hai loại: các giọng trởng có dấu thăng và các giọng trởng có dấu giáng (Trang 26)
2.4. Các giọng song song, các giọng cùng tên, ý nghĩa của điệu trởng và thứ trong âm nhạc - NHẠC LÝ HỌC ĐÀN
2.4. Các giọng song song, các giọng cùng tên, ý nghĩa của điệu trởng và thứ trong âm nhạc (Trang 34)
Sau đây là bảng các giọng trởng và thứ song song: - NHẠC LÝ HỌC ĐÀN
au đây là bảng các giọng trởng và thứ song song: (Trang 34)
Âm nhạc cũng nh các lĩnh vực nghệ thuật khác đã hình thành không giống nhau ở các dân tộc trong quá trình phát triển - NHẠC LÝ HỌC ĐÀN
m nhạc cũng nh các lĩnh vực nghệ thuật khác đã hình thành không giống nhau ở các dân tộc trong quá trình phát triển (Trang 36)
Âm tô điểm là những âm hình giai điệu tô điểm thêm cho các âm cơ bản của giai điệu. Âm tô điểm độ dài không tính vào tổng số các phách cơ bản của ô nhịp - NHẠC LÝ HỌC ĐÀN
m tô điểm là những âm hình giai điệu tô điểm thêm cho các âm cơ bản của giai điệu. Âm tô điểm độ dài không tính vào tổng số các phách cơ bản của ô nhịp (Trang 50)
xuống, giữa hai âm cách nhau một quãng rộng. Dấu portamento kí hiệu bằng hình làn sóng nối hai âm đó - NHẠC LÝ HỌC ĐÀN
xu ống, giữa hai âm cách nhau một quãng rộng. Dấu portamento kí hiệu bằng hình làn sóng nối hai âm đó (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w