Xác định trởng hay thứ trên cùng một hóa biểu

Một phần của tài liệu NHẠC LÝ HỌC ĐÀN (Trang 39 - 42)

Sau khi tìm thấy hai giọng (trởng và thứ) của hóa biểu, ta phải xác định bàI là trởng hay thứ. Muốn xác định đợc nh vậy cần chú ý:

. Tên nốt cuối cùng của bẩn nhạc thờng là tên giọng của bài hát. Ví dụ: bài hát có

một dấu thăng ở hóa biểu sẽ là giọng son trởng hoặc mi thứ. Nhìn cuối bài nếu kết thúc bằng nốt son ta xác định bài ở giọng son trởng; nếu kết thúc bằng nốt mi ta xác định bài ở giọng mi thứ.

. Đôi khi bài không kết bằng âm chủ (bậc I) mà kết bậc III hoặc bậc V (tức bằng những nốt của hợp âm chủ) ta phải tìm lại toàn bài; nếu mở bài và trong toàn bài (nhất là ở các phách mạnh) có những nốt thuộc hợp âm chủ của gịong trởng hay hợp âm chủ giọng thứ thì ta xác định bài đó ở giọng trởng hoặc giọng thứ.

Ví dụ : nếu mở đầu và toàn bài có nhiều nốt thuộc hợp âm la thứ (hóa biểu không dấu), két nói đô hoặc mi thì kết luận bài thuộc giọng la thứ. Cũng trên hóa biểu không dấu, mở đầu và toàn bài có nhiều nốt thuộc hợp âm đô trởng, kết bài mi hoặc son (những nốt của hợp âm đô trởng) kết luận bài thuộc giọng đô trởng.

Ví dụ: Trời nắng trời ma.

. Có bài hát mở đầu là giọng này, sau chuyển sang giọng khác, ta cần chú ý xem hóa

biểu thay đổi ở giữa bài; các dấu hoàn sẽ hủy tác dụng của giọng trớc, đồng thời đa ra hóa biểu mới cho giọng sau.

4.2. Dịch giọng

Nhạc sĩ sáng tác lựa chọn cho tác phẩm của mình giọng phù hợp nhất về âm điệu và tầm cữ theo nội dung. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp sử dụng cụ thể, mọi tác phẩm âm nhạc đều có thể dịch lên cao hoặc xuống thấp hơn giọng nguyên bản.

Việc chuyển giai điệu của bài hát hay bản nhạc từ giọng này sang giọng khác gọi là dịch giọng.

Dịch giọng không làm thay đổi tính chất cơ bản của bản nhạc, nó có tác dụng làm cho hóa biểu của bản nhạc đợc đơn giản hơn để dễ nhìn. Dịch giọng làm cho bản nhạc có tầm cữ âm vực phù hợp với giọng ngời hát (tránh bị hát cao quá hoặc thấp quá). Ngoài ra, dịch giọng làm cho bản nhạc thích hợp với sự diễn tấu của từng loại nhạc cụ hoặc cho các loại nhạc cụ có thể cùng hòa tấu đợc (âm vực các nhạc cụ sẽ nói têm ở chuyên mục Tính năng nhạc cụ).

Có hai cách dịch giọng thờng gặp:

4.2.1. Dịch giọng theo quãng đã định

Cách dịch nh sau:

- Xác định giọng điệu của bản nhạc chính và giọng định chuyển.

- Viết lại hóa biểu mới sau khóa, rồi chuyển từng nốt theo quãng đã tính giữa hai chủ âm (cần lu í khi có dấu hóa bất thờng xuất hiện giữa bài).

Ví dụ dịch nét nhạc cụ thể dới đây:

4.2.2. Dịch giọng cách nhau nửa cung

Còn gọi là dịch giọng crômatich đi lên hoặc đi xuống. Trong trờng hợp này ta thay đổi các dấu hóa theo khóa. Vị trí các nốt giữ nguyên. Khi gặp các dấu hóa bất thờng đợc thay đổi nâng cao hay hạ thấp phù hợp với hóa biểu mới.

Ví dụ chuyển nét nhạc ở giọng pha thăng trởng sang pha trởng:

Giọng pha trởng có một dấu giáng, ta chỉ cần thay đổi hóa biểu, còn các nốt giữ nguyên.

Câu hỏi ôn tập chơng IV

1. Thế nào là điệu thức trởng, âm trởng tự nhiên? 2. Thế nào là điệu thức thứ, gam thứ tụ nhiên?

3.Thế nào là giọng? Viết kí hiệu giong điệu theo hệ thống chữ cái Latin. 4. Nêu thứ tự dấu thăng trên hóa biểu. Nêu thứ tự dấu giáng trên hóa biểu.

5. Hãy gọi tên các giọng trởng ở hệ thống dấu thăng và hệ thống dấu giáng trên hóa biểu

6. Từ một nốt bất kì, hãy thành lập gam trởng tự nhiên và thứ tự nhiên. 7. Thế nào là giọng thứ hòa thanh? Thứ giai điệu? Lấy ca khúc làm ví dụ.

8. Thế nào là các giọng song song? Các giọng cùng tên? ý nghĩa của điệu trởng và điệu thứ trong âm nhạc.

9. Trong số các điệu thức năm âm, những điệu thức nào thờng dùng hơn cả, vì sao? 10. Từ một nốt bất kì, hãy thành lập điệu Cung hoặc điệu Vũ.

11. Hãy xác định các giọng trởng trên hóa biểu hớng dấu thăng. 12. Hãy xác định các giọng trởng trên hóa biểu hớng dấu giáng. 13. Nêu cách tìm giọng thứ song song.

14. Làm thế nào để nhận biết bài hát hoặc bản nhạc thuộc giọng trởng hay thứ?

15. Hãy nêu những cách dịch giọng đã học. Tập dịch giọng một số giai điệu lên hoặc xuống nửa cung.

Ch

ơng VI : Hợp âm ( 7 tiết 5 ; 2 )

Một phần của tài liệu NHẠC LÝ HỌC ĐÀN (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w