Điệu thức năm âm

Một phần của tài liệu NHẠC LÝ HỌC ĐÀN (Trang 36 - 38)

Âm nhạc cũng nh các lĩnh vực nghệ thuật khác đã hình thành không giống nhau ở các dân tộc trong quá trình phát triển. Trong âm nhạc dân gian có những điệu thức khác ngoài điệu trởng và thứ, có bài dân ca đợc xây dựng chỉ bắng bốn, năm, sáu âm thanh. Nhiều bài dân ca Việt Nam đợc xây dựng bằng các điệu thức năm âm.

Điệu thức năm âm là điệu thức chỉ có năm bậc, sắp xếp trong thang âm theo những quãng hai tởng và ba thứ (không có quãng hai thứ). Do đó, điệu thức năm âm không có

những âm không ổn định chịu sức hút mạnh. Loại điệu thức năm âm này từ lâu đã đợc sử dụng trong âm nhạc của nhiều dân tộc. ở Trung Quốc ngời ta gọi các điệu thức năm âm đó là: Cung, Thơng, Giốc, Chủy, Vũ.

3.1. Điệu Cung: So với điệu trởng ự nhiên, trong điệu thức năm âm này không có các

bậc IV và VII, công thức quãng:

2T 2T 3t 2T 3t 3.2. Điệu Thơng: Công thức quãng: 2T 3t 2T 3t 2T 3.3. Điệu Giốc: Công thức quãng: 3t 2T 3t 2T 2T 3.4. Điệu Chủy: Công thức quãng: 2T 3t 2T 2T 3t 3.5. Điệu Vũ:

Điệu Vũ là điệu thức có bậc I, III và V tạo thành hợp âm ba thứ, vì vậy có tính chất giống điệu thứ. So với điệu thứ tự nhiên, điệu Vũ không có bậc II và IV.

Trong số các điệu thức năm âm trên có điệu Cung và điệu Vũ thờng gặp hơn cả và hai loại này bao gồm các yếu tố đơn giản đủ để xác định điệu thức, gần với hai loại điệu thức trởng và thứ bảy âm. Có thể gọi Cung là điệu thức trởng năm âm và Vũ là điệu thức năm âm.

Khi dùng những điệu thức này, ngời ta thờng mợn hóa biểu tơng ứng với hóa biểu của giọng trởng hay thứ bảy âm cùng chủ âm. (Ví dụ: Rê trởng năm âm cùng hai dấu pha thăng và đô thăng của hóa biểu rê trởng; rê thứ năm âm dùng một dấu giáng của hóa biểu rê thứ ).

Nhiều bài hát dành cho nhà trẻ mẫu giáo viết ở điệu thức năm âm, có khi chỉ 3 – 4 âm. Nội dung âm nhạc vui tơi, trong sáng, phù hợp với trẻ em nên các điệu thức thờng mang màu sắc trởng.

Ngoài những điệu thức năm âm trên, một số bài dân ca miền Trung và miền Nam có quãng hai thứ (1/2 cung), có một số bài 6, 7 âm nhng đợc dùng theo kiểu giao điệu thức hoặc âm lớt âm thêu, không tạo sức hút của âm dẫn về âm chủ nh điệu thức trởng, thứ bảy âm của hệ thống âm nhạc phơng Tây.

Một phần của tài liệu NHẠC LÝ HỌC ĐÀN (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w