Các giọng trởng có dấu thăng và giáng

Một phần của tài liệu NHẠC LÝ HỌC ĐÀN (Trang 26 - 28)

Từ sự hình thành các giọng trởng trên tạo nên hai loại: các giọng trởng có dấu thăng và các giọng trởng có dấu giáng. Dấu hóa ở các giọng ấy viết cạnh khóa và đợc gọi là dấu hóa theo khóa.

Các giọng trởng có dấu thăng: trên hóa biểu các dấu thăng cách nhau một quãng năm đúng theo hớng đi lên. Dấu thăng đầu tiên trên hóa biểu sẽ theo thứ tự nh sau:

Đó là: pha thăng, đô thăng, son thăng, rê thăng, la thăng, mi thăng, xi thăng.

Giọng trởng có một dấu thăng (pha thăng) là giọng son trởng. Bậc I của giọng son tr- ởng cao hơn bậc I của giọng đô trởng một quãng 5 đúng ở vào bậc V (át) của giọng đô tr- ởng.

Đô trởng (C dur)

Quãng 5 đúng V = bậc 1 của giọng son trởng

Lấy bậc V của giọng trớc làm cơ sở cho mỗi giọng sau, lần lợt ta sẽ có hệ thống các giọng trởng nh sau:

Son trởng (G dur)

Rê trởng (D dur)

Mi trởng (E dur)

Xi trởng (H dur)

Pha thăng trởng (fis dur)

Đô thăng trởng (cis dur)

Các giọng trởng có dấu giáng: trên hóa biểu dấu giáng có thứ tự nh sau:

Đó là Xi giáng, Mi giáng, La giáng, Son giáng, Đô giáng, Pha giáng.

Thứ tự các dấu giáng cũng xuất hiện theo vòng quãng 5 nhng theo quãng 5 đi xuống. Dấu giáng đầu tiên trên hóa biểu ở vị trí nốt Xi (xi giáng). Giọng có một dấu giáng là pha trởng.Bậc I của giọng phà trởng thấp hon bậc I của giọng Đô tởng một quãng 5 đúng và ở vào bậc IV (hạ át) của giọng Đô trởng.

Nếu lấy bậc IV của giọng trớc làm cơ sở cho mỗi giọng mới, lần lợt ta sẽ có hệ thống các giọng trởng sau:

Xi giáng trởng (B dur)

Mi giáng trởng (Es dur)

La giáng trởng (As dur)

Rê giáng trởng (Des dur)

Son giáng trởng (Ges – dur)

Đô giáng trởng (Ces – dur)

Một phần của tài liệu NHẠC LÝ HỌC ĐÀN (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w