Phân loại hợp âm, kí hiệu nâng cao hoặc hạ thấp các bậc của hợp âm

Một phần của tài liệu NHẠC LÝ HỌC ĐÀN (Trang 47 - 49)

3.1. Phân loại hợp âm

a. Hợp âm thuận

Hợp âm thuận khi nghe cho ta cảm giác hài hòa, thuận tai, ổn định, gồm hợp âm tr- ởng và ba thứ.

Ví dụ :

b. Hợp âm nghịch

Hợp âm nghịch khi nghe cho ta cảm giác chói tai, gay gắt, bất ổn định, đòi hỏi phải giải quyết về ổn định. Hợp âm nghịch gồm các hợp âm 7, 9, 11 và các hợp âm ba tăng, ba giảm.

Ví dụ :

Hợp âm 9 và 11 ít dùng trong khi phối hòa âm.

Khi đảo tính chất hợp âm không thay đổi, nghĩa là hợp âm thuận vẫn là thuận, nghịch vẫn là nghịch mà chỉ thay đổi màu sắc bè trầm.

3.2. Kí hiệu nâng cao hoặc hạ thấp các bậc cơ bản của hợp âm

Muốn nâng cao hoặc hạ thấp các bậc cơ bản của hợp âm lên hoặc xuống nửa cung, ngời ta viết dấu + hoặc trớc số chỉ bậc, có nghĩa tăng nửa cung hoặc giáng nửa cung bậc 1, 3, 5, 7 của hợp âm. Xem thí dụ trên (C , Cm ).

Câu hỏi ôn tập chơng VI

1. Thế nào là hợp âm? Thành lập các dạng hợp âm ba từ một nốt bất kì. 2. Các âm của hợp âm đợc gọi tên nh thế nào?

4. Hợp âm bảy át có cấu tạo nh thế nào? Nêu các thể đảo của nó, cho ví dụ. 5. Hợp âm bảy thứ có cấu tạo nh thế nào? Cho ví dụ.

6. Viết kí hiệu hợp âm ba, hợp âm bảy (trởng và thứ) với hệ thống nốt theo chữ cái Latin.

7. Kí hiệu nâng cao hoặc hạ thấp các bậc cơ bản trong hợp âm đợc viết nh thế nào? Cho ví dụ.

chơng VII :

Giai điệu Một số từ và kí hiệu âm nhạc - nối tiếp hợp âm

( 8 tiết 5 ; 3 )

Giai điệu là sự nối tiếp các âm thành một bè có tổ chức về phơng diện điệu thức, tiết nhịp, tiết tấu.

Nội dung âm nhạc có thể đợc thể hiện bằng một giai điệu không có phần đệm, có lời ca hoặc không lời. Khi có lời ca, nội dung đợc thể hiện rõ hơn, ví dụ các bài dân ca, ca khúc.

Các bài dân ca, ca khúc Việt Nam thờng chỉ có một bè. Tuy vậy, đờng nét giai điệu vẫn nổi lên trên nền của các bè. Ngời ta thờng nói, giai điệu và dân ca, dân vũ mang màu sắc dân tộc, nó phản ánh những cảm xúc, suy t của con ngời, vì vậy nội dung hết sức đa dạng.

Giai điệu có thể chuyển động theo các hớng đi lên, đi xuống, hình làn sóng. Điểm cao nhất của giai điệu gọi là điểm cao trào khi nó trùng hợ với sự căng thẳng năng động lớn nhất. Khoảng cách từ âm thấp nhất đến âm cao nhất của giai điệu gọi là tầm cữ chuyển động của giai điệu.

Cũng nh tiếng nói, giai điệu không diễn biến liên tục mà chia thành từng phần. Các phần của giai điệu gọi là các kết cấu. Ranh giới giữa các kết cấu gọi là sự ngắt. Sự ngắt đợc kí hiệu bằng dấu thờng dùng trong giảng dạy âm nhạc.

Một phần của tài liệu NHẠC LÝ HỌC ĐÀN (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w