TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAMQUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Nhận thực được những nét lớn của nền văn học Việt Nam vềnhiều phương diện : cấu tạo, các th
Trang 1TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
1.Nhận thực được những nét lớn của nền văn học Việt Nam vềnhiều phương diện : cấu tạo, các thời kỳ phát triển và một số nét đặcsắc truyền thống của văn học dân tộc
2.Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hoá những tácphẩm đã học ở cấp 2 và sẽ học sâu hơn ở cấp 3 :
B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
-Các tài liệu tham khảo
C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Tuỳ theo đối tượng GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp giữa nêuvấn đề và trao đổi thảo luận (Lớp nâng cao theo ban), trả lời câu hỏi
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
-HS có thể nhắc lại những tác phẩm được học (ít nhất 2 tác phẩm)và nhận xét thuộc thể loại nào ? thành phần văn học nào?
2.Giới thiệu bài mới :
-Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam đã sáng tạonên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào Trong nhữngsáng tạo tinh thần đó, có nền văn học của dân tộc kết tinh hoa của chaông chúng ta Để giúp cho các em nhận thức được những nét lớn về vănhọc Việt Nam, chúng ta sẽ tìm hiểu tổng quan nền văn học qua các thờikỳ lịch sử
Giáo viên Học sinh Nội dung
TIẾT 1:
GV :
Em cho biết nội dung
của phần vừa học
HS đọc SGK
“Từ nước chính
”
I)TÌM HIỂU CHUNG:
-Nhấn mạnh sách sốngbền bỉ mãnh liệt của vănhọc dân tộc
+Hình thành và phát triểnkhá sớm, trả qua nhiều thửthách ác liệt của lịch sử
Trang 2-Theo em đoạn văn
vừa đọc thuộc phần
giới thiệu của bài ?
-HS có thể trả lời:
Phần mở đầu hoặcphần đvđ của bài
chống ngoại xâm
+VH phát triển khôngngừng, xứng đáng “đứng vàohàng ngũ tiên phong củanền Vh chống Đế quốc trongthời đại ngày nay.”
-Dân tộc nào trên đấtnước chúng ta cũng có nền
vh riêng, vh Việt Nam lấysáng tác của người Kinhlàm bộ phận chủ đạo
Đây là phần mở đầu,phần đặt vấn đề của bàitổng quan nền văn học
-Nền văn học Việt
Nam gồm những bộ
phận và thành phần
nào ?
-Hai bộ phận văn học
dân gian, văn học
viết cũng như các
thành phần chữ Hán,
-HS kể ra trọngtâm vào 2 bộ phận
1-Cấu tạo của nền văn học:
-Hai bộ phận phát triểnsong song và luôn có ảnhhưởng qua lại với nhau Đólà văn học dân gian và vănhọc viết
-Các thành phần : Vănhọc chử Hán, văn học chữNôm, văn học chử QuốcNgữ, một số ít viết bằngtiếng Pháp
+Văn học dân gian : ru đờitừ xa xưa và tiếp tục pháttriển đến nay, do người bìnhdân sáng tác và phổ biếntheo lối truyền miệng
Văn học viết : thế kỷ Xkhi dân tộc ta giành đượcđộc lập, do tầng lớp trí thựcsáng tạo đóng vai trò chủđạo, gồm có 3 thứ chữ :
Trang 3Hán, Nôm, QN.
*Chữ Hán : đậm đà tính
dân tộc diễn tả đề sống, vẻđẹp và tài hoa Việt Namgồm có thơ và văn xuôi
*Chữ Nôm : Trưởng thành
nhanh chống và có nhiềutác giả lớn với những tácphẩm ưu tú gồm có thơ vàphú
*Chữ Quốc Ngữ : Yếu tố
thuận lợi của nền văn họcnước ta Người sáng tác vàđội ngũ thưởng thức tăngnhanh, ngày càng có yêucầu đòi hỏi để nâng caonhận thức về tinh thần vềvốn sống văn hoá
-Lịch sử vh Việt Nam
phát triển qua ba
thời kỳ ? Hãy chứng
minh bằng tác phẩm
2-Các thời kỳ phát triển :
Có thể chia làm 3 thời kỳ : a.Từ đầu thế kỷ X đếnhết thế kỷ XIX
b.Từ đầu thế kỷ XXđến CMT8 1945
c.Từ CMT8 1945 đếnhết thế kỷ XIX
*Tác phẩm tiêu biểu :
-Nam quốc sơn hà (chữ Hán)-Hịch tướng sĩ (chữ Hán)
từ đầu thế kỷ X XIX-Truyện Kiều (chữ Nôm)-Lục Vân Tiên (chữ Nôm)
từ đầu thế kỷ XX CMT8 1945
VH trung đại-Lão Hạc (Nam Cao)
Trang 4-Nhớ rừng (Thế Lữ)-Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)-Tôi đi học (Thanh Tịnh)
từ XX 1945
-Đoàn thuyền đánh cá (HC)-Bài thơ về tiểu đội xekhông kính (Phạm TiếnDuật)
-Lặng lẽ SaPa (NguyễnThành Long)
-Bến quê (Nguyễn MinhChâu)
từ 1945 XXTIẾT 2 :
Hãy nêu khái quát
những nét đặc sắc
ấy?
GV giảng thêm vd
HS đọc SGK phầnIII 3-Một số nét đặc sắc truyền thống của văn
học Việt Nam.
a.Văn Học Việt Nam thểhiện một cách sâu sắc tâmhồn của con người ViệtNam
-Lòng yêu nước, niềm tự hàodân tộc
-Lòng yêu nước gắn liền vớitình nhân ái
-Gắn bó với thiên nhiên
-Yêu đời vui sống, tin tưởngvào điều tốt, tiếng cườikhông mấy khi dứt và lắmcung bậc
-Tình cảm thẩm mỹ củangười Việt Nam nghiêng vềcái đẹp nhỏ nhắn, xinh xắnhơn cái đẹp hoành tráng
Trang 5Gọi hs chọn 3 ví dụ
gv cho sẵn : Thánh
Gióng, Cáo Bình Ngô,
Truyện Kiều
Em hãy phân tích
những tác phẩm đó
để làm rõ một số nét
đặc sắc của VHVN?
GV khái quát lại?
HS lần lượt 3 emphát biểu – nhậnxét
b.Thể loại văn học của taphong phú, đa dạng, nhiềuvẽ
c.Sẵn sàng tiếp thu tinh hoacủa nhân loại song có chọnlọc
d.Nền văn học Việt Nam cósức dẽo dai mãnh liệt
*Thánh Gióng : Thể hiện
một cách tuyệt vời với lòngyêu nước thương nòi ở buổibình minh lịch sử dân tộc,còn là sức sống quật khởimạnh mẽ của người Việt Cổ
*Đại Cáo Bình Ngô : Thể
hiện tư tưởng nhân nghĩasánh ngời tấm lòng yêunước thương dân ‘lấy chínhân để thay cường bạo’đem lại thanh bình cho dân,còn là tinh thần quyếtchiến, quyết thắng kẻ thù,song lại củ xử nhân nghĩakhi kẻ thù đã thua trận
*Truyện Kiều : CN nhân
đạo sâu sắc, tiếng nói đồngcảm, chia sẽ với số phậncon người, nhất là đối vớingười phụ nữ Đồng thờicũng là khát vọng ước mơvề tự do yêu đương công lýcủa CN, khẳng định nhữnggiá trị
Tìm trong “Truyện
Kiều” ND đã sử dụng
HS từng nhómtrình bày theo
II/ BÀI TẬP NÂNG CAO :
Các trường hợp Nguyễn Dusử dụng thành ngữ tục ngữ
Trang 6năm trường hợp
thành ngữ hay tục
ngữ một cách tài
tình
Khái quát nhấn
mạnh lại ý nghĩa
bảng phụ tiêu biểu trong Truyện Kiều
1.Biết bao bướm lả ong lơi(ong bướm lả lơi)
2.Mặt sao dày gió dạn sương(gió sương dày dạn)
3.Thân sao bướm chán ongchường (ong bướm chánchường)
4.Phen này kẻ cắp bà giàgặp nhau (kẻ cắp gặp bàgià)
5.Dạ đài cách mặt khuấtlời (cách mặt khuất lời)
6.Kiến trong miệng chén lạibò đi đâu (kiến bò miệngchén)
3.Củng cố : Vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam
VĂN HỌC DÂN GIAN
Tính
truyền
miệng
Tínhtập thể
Tínhthựchành
Văn họcchữ Hán
Văn họcchữ Nôm
4.Dặn dò :
-Ôn lại kỷ phần đặc sắc truyền thống của VHVN (chọn thêm ví dụvề sự tác động qua lại giữa VHDG và VH Viết)
VĂN HỌC VIỆT NAM
VĂN HỌC VIẾT
VĂN HỌC HIỆN
ĐẠIVăn học chữQuốc NgữCác thể loại
Trang 7-Soạn bài mới : Văn bản -Tìm hiểu những đặc điểm của VB
-Nêu tên các loại VB có trong đời sống mà em biết Bài “Tông quan
nền VHVN qua các thời kỳ lịch
sử” có gọi là văn bản không
E.Tham khảo, bổ sung :
Trang 8VĂN BẢN
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
1.Hiểu khái quát về văn bản và đặc điểm của nó
2.Vận dụng kiến thức đã học – hiểu văn bản và làm văn Từ đógiúp cho hs có thể đọc tốt văn bản, tự tìm mua, tìm đọc sách, báo traodồi kiến thức, và hình thành thói quen xác định mục đích, tìm hiểu kỷvề người nhận văn bản để biết lựa chọn nội dung và cách viết phù hợp
B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
-SGV, SGV
-Thiết kế bài học
-Các tài liệu thao khảo : Giảng dạy tập làm văn ở trường THCS
C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Tuỳ theo đối tượng, kết hợp dạy lý thuyết + luyện tập trong từngphần, vận dụng theo cách nêu vấn đế kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lờicác câu hỏi
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
-Chọn một tác phẩm đã học phân tích làm rõ nét đặc sắc truyềnthống của văn học
2.Giới thiệu bài mới :
-Ta đọc một bài thơ, một truyện nào đó, ta gọi đó là tác phẩm.Song có người cho là văn bản Hoặc cuộc trò chuyện giữa hai người hoặcbáo cáo trước tập thể cũng gọi là văn bản – văn bản nói Học sinh làmvăn, bài viết được gọi là văn bản – văn bản viết Vậy băn bản là gì ?Đặc điểm của nó ra sao, để làm rõ vấn đề này, chúng ta đọc, hiểu bàivăn bản
Thế nào là văn bản?
Đọc SGK phầnkhát quát và trảlời câu hỏi
I/ KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN :
-Văn bản là một lời nóihoặc bài viết để con ngườigiao tiếp với nhau, thườnglà phương tiện, vừa là sảnphẩm mcủa hđgt ngôn ngữ
Trang 9-Muốn tạo ra văn bản
người nói và viết
phải làm gì?
Hãy chi ví dụ về văn
bản có trong đời sống
của chính ta để làm
rõ khái niệm về văn
bản?
GV giảng thêm và
khái quát lại
HS nêu điều kiệntạo lập VB
HS trả lời các câuhỏi 2,3 SGK
+Có nhiều câu
+Độ dài, ngắn khác nhau (TK : 3254)
-Điều kiện tạo lập văn bản:
* Xác định rõ mục đích (nói,viết để làm )
* Biết được đối tượng tiếpnhận (nói , viết )
* Nội dung nói và viết (nói,viến về )
* Phương pháp thể thực nóivà viết
#Ví dụ :+Những bài thơ, tập thơ,truyện ngắn, tiểu thuyết đều là văn bản
+Ghi chép những lời răndạy cũng là văn bản
văn bản tồn tại và tạolập ở khắp nơi trong đờisống, chúng làm thành mộtthể thống nhất, hoàn chỉnh.-Nhờ những văn bản đó tabiết được cách ứng xử củangười xưa; các văn bản inấn lưu giữ lại ta mới thấyđược sự phát triển của nềnvăn hoá
#Ví dụ :-Nếu Mã Di65n khi đượcsang dẹp cuộc khởi nghĩaHai Bà Trưng đã dựng cộtđồng ở biên ải “Đồng trụchiết, Giao Chỉ diệt”(cộtđồng bị phá huỷ thì đấtGiao Chỉ bị tiêu diệt)
Trang 10-Cha ông ta cũng không chịuthua đã dựng tượng khôngđầu ở biên ải “Thập nhânkhứ, nhất nhân hoàn” (Mườingười đến đất này chỉ cómột người trở lại)
-Những bài hùng tâm trángkhí như bài “Hịch tướng sĩ”sôi nổi hào hùng của TQThay thấm nhuần nhânnghĩa của “Bình Ngô ĐạiCáo” của NT nhờ in ấntruyền đến chúng ta và mãisau tinh thần yêu nước, chủnghĩa nhân đạo
Văn bản có vai trò to lớnvà quan trọng Nó có đặcđiểm như thế nào?
Văn bản có đặc điểm
Thế nào là văn bản
có tác giả ?
HS đọc SGK phầnđặc điểm văn bản
Trả lời câu hỏi họcsinh nêu 3 đặcđiểm
HS cho ví dụ và lýgiải
II/ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN:
1.Văn bản có tính thốngnhất về đề tài tư tưởng, tìnhcảm và mục đích
2.Văn bản có tính hoànchỉnh về hình thức
-Có bố cục rõ ràng ba phần(mở bài, thân bài, kết bài)-Có cách sắp xếp hợp lý
-Có các đoạn nối tiếp vớinhau bằng sự hô ứng và liênkết
3.Văn bản có tác giả :-Một lá đơn, một lời nóiphải của một người cụ thể
-Một bài báo phải có tênngười viết
Trang 11-Một tác phẩm văn chươngphải có tên tác giả cụ thể.Nó càng quan trọng vì têntác giả sẽ thể hiện cá tínhcủa nhà thơ, nhà văn đó.
-Hãy tóm tắt văn bản
“Tổng quan nền
VHVN qua các thời
kỳ lịch sử bằng một
dàn ý”
-HS mỗi nhóm lậpdàn ý (chủ yếuphần GQVĐ)
III/ BÀI TẬP :
-Bài tổng quan về văn họcViệt Nam có nội dung:
+Tìm hiểu cấu tạo của nềnVh
+Các thời kỳ phát triển
+Nét đặc sắc truyền thốngcủa VHVN
-Dàn ý :
1.Đặc vấn đề (Mở bài)
-Hình thành khá sớm
-Dân tộc nào có nền vănhọc riêng đóng góp xâydựng nền văn học đa dạngnhiều màu sắc
Có sực sống mãnh liệt
2.Giải quyết vấn đề (thân bài)
a.Cấu tạo : VHDG và VHVsong song và có ảnh hưởngqua lại
a1.Văn học dân gian :+Thể loại cụ thể
Trang 12thời kỳ)c.Một số nét đặc sắc truyềnthống của VHVN.
3.Kết thúc vấn đề :
-Văn học gắn bó với vậnmệnh đất nước, nhân dânvà thân phận con người
-Quá trình phát triển của nócũng là quá trình dân chủhoá, hiện đại hoá nhưngluôn phát huy được bản sắcriêng
3.Dặn dò :
-Cho học sinh về làm bài tập 5
-Chuẩn bị một số văn bản hành chính như quyết định, báo cáo,biên bản, ôn lại kiến thức ở THCS về các kiểu văn bản?
-Xem trước bài “Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt”
E.Tham khảo, bổ sung :
PHÂN LOẠI VĂN BẢN
THEO PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
Trang 13A)MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
1.Hiểu những đặc điểm cơ bản của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt, thấy được sự kết hợp đan xen lẫn nhau của chúng trong văn bản
2.Biết vận dụng các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt vào việc đọc văn và làmvăn
B)PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
-Tham khảo sách ngữ văn cấp II
C)CÁCH THỰC TIẾN HÀNH :
-Nêu vấn đề kết hợp thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi
D)TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Bài tập 5 ở nhà tiết trước
2.Giảng bài mới :
-Ở THCS em đã học
và làm các kiểu Vĩnh
Bình nào?
-Mỗi kiểu văn bản
bao giờ cũng sử dụng
biểu đạt rồi lần lượt
điền vào ô tương ứng
cho thịch hợp
Kể ra các kiểu VĩnhBình đã học
HS hoạt động theo
I/ ÔN LẠI TẬP LÀM VĂN Ở THCS :1.Các kiểu văn bản :
-Miêu tả-Tự sự-Biểu cảm-Điều hành-Thuyết minh-Lập luận
2.Nhận xét nội dung, đặc điểm của các phương thực biểu đạt đã nêu và chỉ ra các kiểu văn bản tương ứng với nội dung, đặc điểm đó
Kiểu văn bản
Đặc điểm phương thức biểu đạt
Miêu tả Dùng các chi tiết hình ảnh trước mắt người
đọc
Tự sự Hình thành một
chuổi khen chêTrực tiếp hoặc gián
Trang 14nhóm Biểu cảm tiếp được nói tới.
Điều hành Trình bày văn bản
để giải quyết
Thuyết minh
Trình bày giới thiệu giải thích tự nhiên và xã hội
Lập luận Dùng lý lẽ tư
tưởng quan điểm
-Mỗi đoạn văn sau
đây đã kết hợp
những phương thức
biểu đạt nào?
Phương thức biểu đạt
nào là chính? Vì
sao ?
-Mỗi văn bản được
viết theo phương
Mỗi nhóm nhập một
ví dụ tự khám phá
Đọc và lần lượt trả lời sau khi hội ý trong nhóm
Suy nghĩ cảm nhận và lý giải
III/ LUYỆN TẬP :Bài 2 : (trang 18, 19 phần Đoạn 1, Đoạn 2)
-Đoạn 1 : Nam Cao kết hợp những miêu tả và tự sự Tự sự là chính (kể về việc) Nhưng nếu không có đoạn miêu tả khuôn mặt đau khổ của Lão Hạc thì sự việc thiếu phần sinh động, không làm nổi bậc tính cách của Lão Việc bán con chó là bất đắc dĩ
-Đoạn 2 : Tác giả đã kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
Đó là thuyết minh, miêu tả, biểu cảm.Nhưng thuyết minh giới thiệu một đặcsản hoa trái ở Nam bộ là chủ yếu
Bài 3 : Văn bản 1 : Bánh trôi nướcThuyết minh giới thiệu cách thức làm bánh trôi nước, nguyên vật liệu, cách làm Tuy nhiên có xen vào đó là miêutả hình thể chiếc bánh tròn, trắng mịn,đun sôi trong nước, nổi là chín
Văn bản 2 :Theo phương thức biểu cảm có kết hợp miêu tả Song biểu cảm là chính-Miêu tả có chỉ vài nét chủ yếu
“Thân em tròn” rắn, có thể nát
*Sự giống nhau :
Trang 15thức biểu đạt nào?
-Nhận xét giống và
*Sự khác nhau : +Chiếc bánh (vb1) hoàn toàn hiểu theo nghĩa đen (gốc)
+Chiếc bánh (vb2)nghĩa hàm ẩn tácgiả mượn nó để giải bày phẩm chất người phụ nữ nhà thơ miêu tả và phát biểu suy nghĩa về hình ảnh tượngtrưng cho phẩm chất tốt đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ
3.Dặn dò :
-Học sinh chọn một loại cây trái nổi tiếng ở địa phương để thuyết minh và miêu tả (măng cụt, bưởi 5 roi, nhãn xuồng )
-Đọc tìm hiểu bài mới :
+Khái quát dân học dân gian (phần hướng dẫn trang 27)
+Chọn kể một chuyện cổ tích em thích hay một truyền thuyết
E.Tài liệu tham khảo, bổ sung :
-Bộ SGK Ngữ văn THCS (phần TLV từ lớp 6 9) NXBGD 2002 – 2005
-Tư liệu ngữ văn (lớp 6 lớp 9) NXBGD 2003 – 2006
Trang 16KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN
VIỆT NAM
A/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
-Nắm kỷ đầy đủ vị trí và đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam và biết được thế nào về các thể loại của VHDG
-Biết vận dụng những tri thức của văn học dân gian về để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm đã và sẽ học tiếp theo về VHDG
B/PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
C/CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Dạy theo cách nêu vấn đề + trả lời câu hỏi
D/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ
2.Giảng bài mới : Trong đoạn trích “Đất Nước” (trích Mặt đường khát vọng), nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng cảm xúc
“ Những người vợ Vọng Phu
Cặp vợ chồng Trống Mái
Gót ngựa Thánh Gióng để lại
Trang 17Chín mươi chín Hùng Vương ” Những xúc cảm trên của nhà thơ bắt nguồn từ VHDG Văn học đem lại cho nhiều cảm xúc Để thấy rõ điều đó, ta cùng tìm hiểu những nét khái quát về VHDG 6 Việt Nam.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Văn học dân gian là
gì?
Gọi hs đọc
-Tại sao nói VHDG
và VH của nhiều dân
1.VHDG là văn học của quần chúng lao động:
-Tác giả là những người lao động-Thể hiện sự gắn bó với đời sống, tư tưởng, tình cảm của quần chúng lao động đông đảo trong xã hội
2.VHDG Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc:
-Các dân tộc (54) anh em cũng có VHDG mang những bản sắc riêng, đóng góp cho sự phong phú, đa dạng của VHDG cả nước
VD : VHDG-Kinh : truyền thuyết, ca dao, dân ca
-Mường : có sử thi “Đẻ đất đẻ nước”
-Tây Nguyên : Sử thi Đăm Săn, Xinh Nhã
-Tây H’Mông : truyện thơ
3.Một số giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam
-Cung cấp những tri thức hữu ích về tự nhiên và xã hội hình thành nhân cách con người Việt, bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta
-Cho ta một kho tàng các truyền thống nghệ thuật dân tộc, từ ngôn ngữđến hình thức thơ ca, các phương phápxây dựng nhân vật để thể hiện đề tài,cốt truyện
Trang 18VHDG là bộ “Sách giáo khoa về cuộc sống”
-VHDG còn gọi là
VHDG, còn gọi là
VH truyền miệng,
VH bình dân Cách
gọi nào nêu được
đặc trưng cơ bản
nhất của bộ phận VH
này?
Đọc phấn,2 sgk (Một số )
II/ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NVHDG VIỆT NAM:
1.Tính truyền miệng và tính tập thể:
a-Truyền miệng : Ra đời từ khi chưa có chữ viết, tuy nhiên khi đã có chữ viết (X) vẫn tiếp tục phát triển
*Lý do : +Dân đại bộ phận không biết chữ
+VH viết không thể hiện được đầy đủ
tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng và sinh hoạt nghệ thuật của họ
*Phương thức : +Cảm thụ giao tiếp trực tiếp+Diễn xướng
b-Tập thể :Lưu truyền VHDG bằng con đường của trí nhớ sáng tác lúc đầu có thể
do một cá nhân sáng tác nhưng quá trình lưu truyền qua những người khácnhau, các địa phương khác nhau những yếu tố sáng tác mới và trở thành sở hữu tập thể
*VHDG quá trình truyền miệng và tập thể có 2 đặc điểm cơ bản:
-Dị bản (VD)-Truyền thống (VD)+Thóc bồ thương kẻ ăn dong, có chồng thương kẻ nằm không một mình (di bản 1)
+Dốc bồ dong, goá chồng một mình (dị bản 2)phản ánh hai kiểu
“thương người” khác nhau : một kiểu
do khác cảnh, một kiểu do cùng cảnh.2.Về ngôn ngữ và nghệ thuật:
-VHDG Dùng ngôn ngữ nói rất giản
Trang 19dị mang đặc trưng của ngôn ngữ nói.
-VHDG phản ánh hiện thực một cách kỳ ảo
TIẾT 2
-VHDG có những
thể loại nào? (nêu
tên gọi, định nghĩa
ngắn gọn và nêu vd)
Đọc thầm trả lời III/ NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH CỦA VHDG VIỆT NAM:
Thể loại Nội dung khái niệm Ví dụ
Thần thoại
Tự sự văn xuôi, kể sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hoá
Thần trụ trời
Sử thi dân gian
Tự sự, văn vần hoặc văn xuôi, kếthợp văn vần, kể lại sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với toàn thể cộng đồng
Đăm Săn
Truyền thuyết
Tự sư, văn xuôi, kể lại các sự kiện nhân vật có quan hệ lịch sử, yếu tố tưởng tượng thần kỳ
Con Rồng Cháu Tiên
Truyện cổ tích
Tự sự, văn xuôi kể về số phận củacác kiểu nhân vật đặc biệt
Tấm Cám
Truyện Cười
Tự sự, văn xuôi kể lại các hiện tượng gây cười nhằm mua vui, phê phán
Tam đại congà
Trang 20Tục
ngữ
Lời nói có tính
nghệ thuật, đúc
kết kinh nghiệm
của nhân dân về
thế giới tự nhiên
và đời sống
Nhất nước nhì nhân tam cần tứ giống
Câu
đố
Lời nói có tính
nghệ thuật, miêu
tả sự vật, hiện
tượng bằng lời nói
ám chỉ, để rèn
luyện khả năng
những suy đoán
HS sưutầm khoản
bằng văn vần
hoặc kết hợp lời
thơ và nhạc, nhằm
bày tỏ tâm sự, tình
cảm của con
người
Sưu tầm ít nhất 10bài
Vè
Thể loại văn vần, kể
lại bình luận với
những sự kiện có tính
chất thời sự lịch sử
Vè chàng Lía
Văn vần kết hợp
phương thức tự sự
với trữ tình, phản Tiễn
dặn
Trang 21Truyện thơ ánh số phận của
những người nghèo khổ và khát vọng về cuộc đời
người yêu
Sân khấu dân gian
Bao gồm chèo, tuồng đồ, trò diễn có tích truyện kết hợp với dân ca, dàn nhạc dàn vũ
Lưu Bình Dương LễQuan ÂnSơn Hậu, Nghêu Sò
Vì sao trong tiến
trình VHVN, bộ
phận VHDG đã ra
đời sớm hơn bộ phận
VHV và sau đó vẫn
tiếp tục tồn tại và
phát triển cho tới
nay? Có thể cho ví
dụ minh hoạ?
-Văn học viết có ảnh hưởng của VHDG về đề tài, cốt truyện, nó khai thác giá trị nội dung và phương thức nghệ thuật : Nhà thơ học được ở ca dao cách biểu hiện tình cảm; học ở cổtích về cách xây dựng cốt truyện
-Hiện nay vẫn còn rất nhiều tác phẩmchưa được phát hiện Cần sưu tầm, nghiên cứu để ohát huy những giá trị của di sản quý báo đó, đặc biệt của các dân tộc thiểu số
3.Củng cố, dặn dò :
Trang 22-Tại sao nói VHDG “SGK về cuộc sống”
+VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc
+VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người
+VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc
*Soạn bài mới : Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ (đọc – ghi lại các loại văn bản đã được học-tự ghi vi dụ vào tập soạn; sưu tầm văn bản hành chính mà hs thường gặp)
E.Tham khảo, bổ sung : Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng tạo Nhưng quần chúng không chỉ sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội Quần chúng còn là những người sáng tác nữa Những sáng tác ấy là những hòn ngọc ấy Nói là khôi phục vốn cổ thì nên khôi phục cái gì tốt và cái gì không tốt phải loại dần ra (Hồ Chí Minh)
* “Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau cách mấy núi xa cũng tìm
Ơû hiền thì lại gặp hiền
Người ngay lại gặp người tiên độ
trì”
(Lâm Thị Mỹ Dạ)
“Ở mỗi bài em học hôm nayCó buổi trưa đầy nắng
Cách cò ngang qua quãng vắngCô Tấm têm trầu trong ngày hội
làng ta”
Trang 23PHÂN LOẠI VĂN BẢN
THEO PHONG CÁCH CHỨC NĂNG
-Thiết kế bài học
C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Dạy học theo cách nêu vấn đề, ở bài này kết hợp thảo luận, trả lời câu hỏi (chia theo nhóm, lần lượt chọn ra em chưa lên bảng trước đó, luân phiên thay đổi trong nhóm)
D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Kiểm tra phần bài tập ở nhà
2.Giảng bài mới
-Học sinh đọc phần 1
sgk
-Theo em SGK trình
bày nội dung gì?
HS đọc sgk-Đặc điểm chung-Tiêu chí
I/TÌM HIỂU CHUNG :1-Văn bản hết sức đa dạng do mục đích, nhân vật giao tiếp khác nhau:
VD: -Đơn từ nhu cầu cá nhân -Bài báo phản ánh tin tức nhu cầu
gt một người và cộng đồng
-Mỗi loại vb có đặc điểm riêng
Trang 24-Thế nào là phong
cách chức năng ngôn
ngữ?
-Theo phong cách
chức năng ngôn ngữ,
văn bản được chia
làm mấy loại?
HS đọc phần 2 sgk trả lời
Học sinh tham khảo sgk
-Một số tiêu chí để phân biệt
+Theo phương thức biểu đạt
+Theo thể thức cấu tạo
+Theo độ phức tạp về hình thức và nội dung
+Theo p/c chức năng n/n 2.Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ:
a-Khái niệm giao tiếp là chức năng quan trọng của ngôn ngữ Là toàn bộ những đặc điểm về cách thức diễn đạt, tạo thành kiểu diễn đạt ở một loại văn bản nhất định
b-Có các loại sau :-Văn bản sinh hoạt – vd (sgk)-Văn bản hành chính – vd (sgk)-Văn bản báo chí – vd (sgk)-Văn bản nghị luận – vd (sgk)-Văn bản nghệ thuật – vd (sgk)
Tìm một số vd về tên
văn bản, tên tác
phẩm cho mỗi loại
vb được phân chia
theo phong cách
chức năng ngôn ngữ
theo mẫu?
HS luyện tập theo nhóm (mỗi nhóm 1 loại vb )
II/ LUYỆN TẬP : -Bài số 1 :
Loại văn bản
Hoàn cảnh sử dụng Ví dụ
Văn bản sinh hoạt
Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày giữa cá nhân với nhau
Thư từ, nhật ký, ghi chép cá nhân
Văn bản hành chính
Trong đời sống thuộc về lĩnh vực hành chính, công vụ
Đơn, báo cáo công văn, nghị định, quyết định
Văn bản khoa
Trong đời sống thuộc lĩnh vực khoa
Luận văn, luận án, sách báo tạp
Trang 25học học chí Văn
bản báo chí
Trong đời sống thuộc lĩnh vực thông tin tuyên truyền
-Báo viết -Báo nói (đài) -Báo hình (truyền h) Văn
bản chính luận
Trong đời sống thuộc lĩnh vực nghiên cứu
Xã luận (báo), lời kêu gọi
Văn bản nghệ thuật
Đời sống văn học
Văn xuôi, thơ
-Bài số 2 : Phần phải có trong cấu tạo-Quốc hiệu : CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-Tiêu ngữ : Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
-Địa điểm thời gian -Chữ ký của người thực hiện-Bài số 3 :
-Hai văn bản điều thuộc văn bản khoahọc
+Có 3 loại : chuyên sâu, sgk, phổ cập+Hai văn bản trên thuộc vb khoa học sgk dùng để dạy trong nhà trường
-Nhận xét về thể thức cấu tạo
+Trình bày chặt chẽ, logích, theo trật tự, có chú thích rõ ràng, không dùng biện pháp tu từ, dùng từ ngữ toàn dân,không dùng từ ngữ địa phương, tiếng lóng
3.Dặn dò :
Về nhà luyện tập tiếp bài 3 song có thể viết đơn xin nghỉ học
Trang 26LUYỆN TẬP VỀ CÁC KIỂU VĂN BẢN
VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
-Nắm vững và lý giải được đặc điểm của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học
-Thấy được tác dụng của sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản
Trang 27B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
GV dạy theo cách nêu vấn đề kết hợp với thảo luận chia nhóm, trả lời câu hỏi.D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
-Cho 6 vd minh hoạ
cho 6 kiểu vb đã học
Chỉ ra phương thức
biểu đạt chính mà
người viết đã dùng
trong ví dụ đó
Bài 1 : Cho hs luyện tập theo nhóm
Kiểu VB
Tác phẩm Phương thức
biểu đạt Miêu tả
Mảnh vườn xưa hoan vắng
Miêu tả
Tự sự Lão Hạc (Nam
Cao)
Tự sự+miêu tả + biểu cảm (tự sự là chính)
Biểu cảm
Lượm (Tố Hữu)
Biểu cảm+tự sự + miêu tả (tự sự là chính)
Điều hành
Một quyết định điều động công tác
Truyền đạt nội dung yêu cầu của cấp ra quyết định với tập thể cá nhân có yêu cầu.
Thuyết minh
Bánh trôi nước (555 món ăn)
Có xen miêu tả, trình bày, giới thiệu, giải thích về cách làm bánh NXb Thống kê Hà Nội 1991 Lập
luận Bàn về đọc sách
(Chu Quang Tiềm)
Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ luận điểm thuyết phục người đọc người nghe về một quan điểm
Trang 28Xác định kiểu văn
bản cho mỗi đoạn
trích sau và nêu lý
do vì sao gọi tên
kiểu văn bản như
thế?
Hs hoạt động theo nhóm
Bài 2 : +Đoạn 1 : Kiểu văn bản thuyết minh.Giới thiệu đàn dây và cấu tạo của nó.+Đoạn 2 : Lập luận
Nêu tác dụng và gắn bó của âm nhạc với đời sống con người
+Đoạn 3 : Miêu tảTấm lưng của ông già (ông tôi) hiện lên rất rõ
+Đoạn 4 : Điều hành
Trình bày văn bản theo một số mục cụ thể là mục đích hưởng ứng đợt thi đua, kết quả đạt được trên nhiều lĩnh vực
+Đoạn 5 : Biểu cảmTrực tiếp bộc lộ tình cảm với quê hương
+Đoạn 6 : Tự sự : Kể lại hai sự việc của anh thanh niên khi thời gian nghỉ của xe chỉ còn 5 phút
GV hướng dẫn hs lập
dàn ý và về nhà viết
Gv khái quát lại
Hs lập dàn ý Bài tập 3 :
a.Cảnh Lầu Ngưng Bích gợi nỗi cô đơn
+Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung (gần gủi với trăng gợi nỗi lòng cô đơn)
+Cảnh vắng vẻ :
“Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm xa”
b.Nhớ người yêu
“Tưởng người phai”
c.Nhớ nhà, nhớ cha mẹ, em
“Xót người ôm”
d.Còn đọng lại nổi buồn đau (qua hình ảnh miêu tả)
+Chiếc thuyền giữa mêng mông sóng gió
Trang 29+Hoa trôi trên dòng nước+Cây cỏ đượm buồn+Gió cuốn mặt duềnh, tiếng sóng vây quanh.
3.Dặn dò, củng cố :
-Về tập viết lại cảm xúc đoạn văn cho bài tập 3
-Soạn “Chiến thắng MTaoTXây” (Sử thi Đăm Săn) theo sách giáo khoa trang 39,40sau khi đọc
E.Tài liệu tham khảo, bổ sung
CHIẾN THẮNG MTAOMXÂY
(Trích Sử Thi Đăm Săn)
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
-Hiểu được cụ thể thế nào sử thi dân gian về loại sử thi anh hùng
-Làm rõ được ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến công của người anh hùng trong đoạn trích
-Nắm được một số đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng của dân tộc Eâđê
B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
GV kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, nếu được cho hs phân vai nhân vật, gợi tìm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ: Nêu những thể loại chính của VHDG, theo em sử thi được hiểu như thế nào?
-Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh
2.Giảng bài mới : Nếu như người Thái ở Tây Bắc tự hào về truyện thơ “Tiển dặn người yêu” của họ bao nhiêu thì đồng bào Eâđê ở những cánh rừng hùng vĩ Tây Nguyên cũng tự hào về Sử thi Đăm Săn của họ bấy nhiêu Họ cho rằng “người ta
Trang 30thích nghê truyện Đăm Săn, nghe mãi không thôi, nghe kể ba, bốn lần cũng không chán” Để thấy rõ điều đó, ta hãy tìm hiểu Sử Thi Đăm Săn với đoạn trích “chiến thắng MtaoMXây”
Phần tiểu dẫn trình
bày nội dung gì?
-Dựa vào sgk em
tóm lại Sử thi Đam
Săn gọn nhất
Nêu vị trí và tiêu đề
-Sử thi thần thoại-Sử thi anh hùng
2.Tóm tắt sử thi Đăm Săn :Năm sự kiện chính sau:
-Về nhà vợ chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị
ĐS trở thành một tù trưởng giàu có uydanh lừng lẫy
-ĐS chặt cây thần Smuk (cây linh hồn) cây tổ tiên sinh hai vợ Hai nàng chết chàng phải cầu xin trời cho hai nàng sống lại
-Khi các tù trưởng khác như MtaoMXây và MtaoGrư đến cướp Hơ Nhị, ĐS đã dũng cảm chiến đấu và chiến thắng giành lại hạnh phúc
-Đăm San còn khao khát vươn tới cuộc sống phóng khoáng chàng đã cầu hôn với nữ thần Mặt trời nhưng không được chàng thất bại và chết ngập trong người sáp đen
-Hồn ĐS biến thành con ruồi bay vào miệng chị gái HơÂng khiến chị có mang sinh ra DS cháu, lớn lên đi tiếp con đường mà người cậu anh hùng để lại
3.Vị trí đoạn trích :Khoảng gữa tác phẩm4.Đại ý :
Miêu tả cuiộc đọ sức quyết liệt giữa
Trang 31Gồm bao nhiêu tình
tiết Hãy tóm tắt
bằng một câu cho
mỗi tình tiết và sắp
xếp theo trình tự?
Dựa vào các tình tiết
trên, hãy chỉ ra
những nhân vật nào
trong đoạn này? Vai
trò của họ với diễn
biến sự việc
Người đâu được lôi
cuốn vào những chi
tiết nào trong đoạn
ĐS và MtaoMXây để giành lại vợ
Đồng thời là niềm tự hào về người anh hùng của buôn làng
5.Tình tiết :-ĐS gọi MtaoMXây xuống đánh
-M2 múa kiếm trước, vụng về đâm không trúng ĐS
-ĐS múa nhưng không đâm thủng thịt
M2, Trời bây lấy chày giã gạo đâm vào vành tay M2
-ĐS làm theo M2 ngã-ĐS cắt đầu M2 cắm lên cọc-Dân làng tôi tớ kéo đi theo ĐS mang theo của cải voi ngựa M2
-Lễ cúng thần linh ăn mừng chiến thắng
6.Nhân vật :-Đăm Săn : chiến đấu giành lại vợ, giành lại hạnh phúc tượng trưng cho sức mạnh cộng đồng ĐS là nhân vật trung tâm, quyết định sự diễn biến của cốt truyện
-MTaoMXây : nhân vật đối thủ, cướp vợ ĐS là nguyên nhân của sự kiện chiến tranh
-Ông Trời, Hơ Nhị là nhân vật có vai trò trợ lực cho ĐS
-Tôi tớ dân làng biểu thị sự giàu có và
uy danh lừng lẫy của thủ lĩnh, sức mạnh tinh thần đoàn kết cộng đồng
-Thái độ của ĐS và
MtaoMXây được
miêu tả ntn?
Diễn biến ở 2 hiệp
II/ĐỌC – HIỂU :1.Sức mạnh chiến đấu của ĐS đã chiến thắng kẻ thù :
+ĐS đến tận nhà M2 để thách thức
+MtaoMXây ngạo nghễ
+ĐS quyết liệt kiên quyết buộc M2
phải xuống đấu (trận đấu diễn ra ở 2
Trang 32-Trận chiến diễn ra
mấy hiệp (GV giảng)
-Nêu những tình tiết
+ lời nói nhân vật
chứng tỏ cuộc chiến
đấu của ĐS tuy có
mục đích riêng
nhưng có ý nghĩa và
tầm quan trọng đối
với lợi ích của toàn
thể cộng đồng
TIẾT 2 :
Lễ ăn mừng chiến
thắng được miêu tả
ntn? (Quang cảnh,
con người, lời)
Trong đoạn trích có
các loại ngôn ngữ
nào?
-Cho HS chọn đọc d/c và trả lời cu thể-Cho Hs đọc “Đoàn người hết”
Hs diễn tả lại
Hs có thể nêu được
-Kể chuyện-Miêu tả-Nhân vật
“Ơ các con chổ để”
*Hành động tự nguyện đi theo ĐS củabên phe M2 cảnh họ mang của cải ong di chuyển nước bày trai gái nước ĐS càng thêm giàu có chiêng lắm
2.Lễ ăn mừng chiến thắng:
-Quang cảnh : “Nhà ĐS đông nghịt khách, tôi tớ chật ních cả nhà”
-Con người : ĐS “Nằm trên võng nong hoa” “Ngực quấn đôi mắt long lanh hoa tre Bắp chân
ấm dậy Chàng nằm xà dọc ĐS uống ngày đêm”
ĐS rất vui hạnh phúc
-Lời nói ĐS vừa như ra lệnh, như mời mọc “Hỡi ! Xin mời không ngớt”
3.Nghệ thuật : -Ngôn ngữ kể chuyện : Miêu tả nhà
M2 , chân dung M2 miêu tả cuộc chiếntranh hai hiệp, đặc biệt hành động múa nhiên của ĐS và cảnh ăn mừng chiến thắng ngôn ngữ người kể chuyện kết hợp cả đối thoại “Bà
Trang 33Sâu sắc là biện pháp
tu từ nào? Ý nghĩa
tác dụng?
Hs tìm d/c nêu tác dụng
con bà con xem”
Lôi cuốn sự chú ý của người nghe đồng thời thể hiện sự thán phục
-Ngôn ngữ nhân vật qua lời đối thoại qua câu mệnh lệnh và kêu gọi “Hỡi các con ” mang sắc thái ng2 kịchTL: Cả hai ng2 này muốn truyền cho người nghe một cảm nhận ý nghĩa trọng đại của sử thi, ý nghĩa toàn diện
-Biện pháp tư từ : So sánh, phóng đại.+Tả MtaoMXây : “Khiên hắn như dầu cú, gươm hắn óng ánh như cái đầu vồng ”
+Tả ĐS múa khiên : “Một lần xốc tốc, chàng vượt một đồi tranh Một lần xốc tới nữa vượt qua một đồi lồ ô ” Sử thi thật hấp dẫn, mang vẻ đẹp thần thánh, thích ứng với kẻ anh hùng siêu phàm của sử thi
3.Củng cố, đặn dò :
Vì sao nghệ thuật của sử thi là cách nói phóng đại, so sánh?
*Học kỹ dẫn chứng biết phân tích tình tiết, ngôn ngữ của đoạn trích
*Soạn _ Đọc thêm “Đẻ đất đẻ nước” (trích sử thi Đẻ đất đẻ nước – Sử thi Mường)Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn trang 44 (câu 1,2)
-Tìm hiểu văn bản văn học (Nêu lại vd của THCS, tìm hiểu trước phần luyện tập trang 48 sgk NV 10)
ĐẺ ĐẤT ĐẺ NƯỚC
(Trích Sử thi “Đẻ đến đẻ nước”)
A-MỤC ĐÍCH :
Giúp học sinh
-Hiểu thêm về sử thi của các dân tộc khác, trên cơ sở để hiểu rõ hơn và biết so sánh giữa sử thi thần thoại và sử thi anh hùng
-Hiểu rõ quan niệm của dân gian về sự hình thành vũ trụ, con người, loài vật thuở
xa xưa
B-CHUẨN BỊ :
Trang 34-GV : Soạn ngắn gọn theo câu hỏi có sự gợi ý ở sgk.
-HS : Có chuẩn bị trước (đã dặn trước tiết trước)
C-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Giảng bài mới : Giả từ Tây Nguyên với ĐS - người anh hùng – từ trưởng giàu có lừng lẩy ta đến với đồng bào Mường thuộc miền tây Thanh Hoá và Hoà Bình trong những ngày lệ hội, hoặc những lần gia đình đồng bào có tang đều thấy thầy mo đọc
“đẻ đất đẻ nước” Nghi lễ ấy nhắc con cháu đời sau ghi nhớ quá trình hình thành vũtrụ, con người và muôn loài vật Sự khai thiên lập địa, cha ông đã s61ng như thế nào, đã được thể hiện trong sử thi thần thoại “Đẻ đất đẻ nước”
Tiểu dẫn trình bày
-TP đồ sộ đài 8503 câu thơi, sưu tầm
ở Thanh Hoá sản phẩm tinh thần, nhận thức của đồng bào Mường ở miền Tây Thanh Hoá và tỉnh Hoà Bình
-Là sự tập hợp hệ thống những thần thoại, tr/th của dt M thành pho l/s về sự hình thành vũ trụ, muôn loài, con người theo quan niệm của người xưa2.Giải nghĩa chữ khó (sgk)
-Đoạn trích nói về
thuở ban đầu khi tg
còn là khối hỗn
mang Nhưng cái
chưa có được kể ra
trong đoạn trích là
những gì ?
-Hãy lý giải những
cái chưa có và đặt
tên cho từng loại
Hs đọc kỷ rồi lần lượt trả lời? II/ GIÁ TRỊ ĐOẠN TRÍCH:
-Năm câu đầu : “Ngày xưa xanh xanh”quan niệm của người Mường về vũ trụcon người còn cho trời đất chưa phân định
-Từ câu : “Chưa có nước tịn voi”chưa có nước và đất – hai yếu tố duy trì sự sốngNhờ đó mà con người và muôn loài mới tồn tại
-Kế tiếp : “Móc leo nước”khẳng
Trang 35-Nghệ thuật lập đi
lập lại “chưa có” có
tác dụng gì?
-Chưa có trên thể
hiện quan niệm gì
của người Mường?
-Đó là chưa hoàn chỉnh về loài vật
+ “Cau muốn mo ne”
+ “Móc muốn có buồng”
+ “Bứng muốn có buồng ”
-Chưa có tiêu đề cho sự hình thành
+ “Kim muốn có thép”
+ “Hàng cây tay”
+ “Hàng đục có en”
-Chưa có đủ hệ thống
+ “Trâu muốn có bò”
+ “Khiêng cơm khiêng rượu”
+ “Khỉ muốn đồi U ”
-Hình dung thế giới theo quan niệm giản đơn chưa mang ý nghĩa nhận thức khoa học mà là sự lý giải tự phát suy tính tín ngưỡng phản ánh cái nhìn hồn nhiên, tất cả điều trong một khối hỗn mang, kể cả con người
E.Tham khảo, bổ sung :
-Nghiên cứu Sử thi Việt Nam – Phan Đăng Nhật
-Sử thi anh hùng Tây Nguyên, NXB GD 1997
-Đẻ đất đẻ nước – Phan Ngọc, bản sử thi đầu tiên của nền văn học Việt – Mường, sách văn học dân gian Những công trình nghiên cứu
* “Thiên anh hùng ca Đăm Săn đã phản ánh những nét hiện thực xã hội tiêu biểu của người Eâđê trong một thời kỳ lịch sử mà các quan hệ thị tộc, bộ lạc và các tàn
dư của chế độ mẫu hệ còn đang phổ biến Đăm Săn đại diện cho một lực lượng mớiđang lên, khi chế độ phụ quyền dần dần thay thế ( ) ĐS đồng thời cũng là hình ảnh lý tưởng của nhân dân và một tư tưởng có khả năng chiến đấu bảo vệ và mở rộng địa bàn cư trú của dân tộc Người anh hùng ấy cùng với sự kiện đời sống lịch sử – xã hội ấy của dân tộc đã được miêu tả với những nét phóng đại, tượng trưng và giàu màu sắc thần thoại”
(Chu Xuân Diên)
Trang 36VĂN BẢN VĂN HỌC
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh :
1.Nắm được thế nào là văn bản văn học, tìm được nghĩa rộng và nghĩa hẹp của kháiniệm văn bản văn học
2.Nắm chắc đặc điểm của văn bản văn học về ngôn từ, hình tượng để hiểu được ý nghĩa nvăn bản, cá tính sáng tạo của nhà văn
3.Biết cách vận dụng vào đọc hiểu văn học văn bản
B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
-HS chuẩn bị theo hướn dẫn gợi ý tiết trước
C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
GV tổ chức giờ dạy bằng cách nêu vấn đề + hình thức thảo luận, trả lời câu hỏi.D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : Bài tập thực hành số 3 trang 29 tiết phân loại văn bản
-Phần giao soạn ở nhà văn bản văn học
2.Giới thiệu bài mới : Trong chương trình ngữ văn ở các lớp dưới, chúng ta đã được học những văn bản “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn, “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn,
“Dế mèn phiêu lưu ký” Tố Hoài, “Lão Hạc” Nam Cao, “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh,
Vậy văn bản nào được xem là văn bản văn học ? Và nó có những đặc điểm gì? Để thấy rõ điều đó, ta hãy tìm hiểu văn bản văn học
Thế nào là văn bản
văn học được hiểu
theo nghĩa rộng? Cho
ví dụ
Đọc sgk I/ KHÁI NIỆM :
-Nghĩa rộng : VBVH là tất cả các vănbản sử dụng ngôn từ một cách nghệ thuật, có hình ảnh nhịp điệu, biểu hiện tình cảm của người viết
Trang 37Thế nào là vbvh hiểu
theo nghĩa hẹp? Cho
ví dụ
Vd : TP : Cáo Bình Ngô, Dế mèn phiêu lưu ký, Viếng lăng bác, Lượm
-Nghĩa hẹp : Vbvh gồm các sáng tác có hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu
Vd : Dế mèn phiêu lưu ký Lão Hạc
Viếng lăng Bác
*Những văn bản thuộc các thể loại truyện cổ dg như truyền thuyết, sư thi,cổ tích, cười, ngụ ngôn, truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ,
Thế nào là khái
niệm của vb?
Theo em đặc điểm
ngôn từ có mấy ý?
Nêu tên ngắn gọn
các ý đó?
-Có ý nào đáng chú
ý tròng bài cd về mặt
ngôn ngữ?
-Rút ra kết luận thế
nào tính nghệ thuật
và thẩm mỹ
-Thế nào là tính hình
Đọc phần IIaĐọc bài ca dao
Đọc tiếp phần Iib
-HS chọn một trong
ba vd theo sự gợi ý của GV
II/ ĐẶC ĐIỂM :1.Đặc điểm về ngôn từ :a-Tính nghệ thuật và thẩm mỹ
Vd : (sgk)+Sắp xếp có vần, điệu+Diễn đạt có hình ảnh+Có biện pháp tu từ
Liên tưởng thoát khỏi tính thực dụng trực tiếp để tạo ra vẻ đẹp hấp dẫn, ý nhị gợi cảm
b-Tính hình tượng :-Do trí tưởng tượng của người viết tạora
Vd : TP “Dế mèn phiêu lưu kí” Dế mèn kể chuyện mình, nhôn ngữ không phải của nó mà Tố Hoài tưởng tượng để viết ra “Lão Hạc” (Lão Hạc), “Chí Phèo” (Chí Phèo) “Chị Dậu”(Tắt đèn)không có thật hư cấu của nhà văn mà do tg quan sát, nhận biết bao cảnh đời của con người trong xã hội để xây dựng nhân vật
Trang 38-Tính hình tượng có
đặc điểm gì?
GV cho ví dụ, hs
phân tích để làm rõ
đặc điểm trên
(Bảng phụ viết ví dụ)
-GV Khái quát lại
-HS đọc sgk phần IIc
-HS trả lời: ngôn ngữ trong vh phong phú hơn, có tính đa nghĩa
-HS đọc thầm phần 2a
HS đọc và phân tích
(có thể làm theo nhóm)
*Cách xưng hô : thiếp, tôi, con, anh,
em trong văn học không phải đồng nhất với tg ở ngoài đời
-Đặc điểm của tính hình tượng làm cho văn bản thoát ly các sự vật cụ thể để nói tới sự thật có tính khát quát
c-Tính biểu tượng đa nghĩa :
vd : (sgk)-Ngôn ngữ vh có khả năng biểu đạt sâu rộng và phong phú hơn so với ngôn ngữ trong giao tiếp hằng ngày
-Ngôn từ vh thường có tính đa nghĩa biểu hiện những ý ngoài lời
2.Đặc điểm về hình tượng :-Hình tượng là thế giới đời sống do ngôn từ gợi lên hình tượng nghệ thuật
Vd : Tả mụ tú bà
“Nhác trông nhờn nhợt màu daĂn gì to béo đẫy đà làm sao”
màu sắc “nhờn nhợt” hình dáng “tobéo đẫy đà”ghê tởm đáng ghét
-Hình tượng là phương tiện giao tiếp đặc biệt
-Không chỉ là thế giới sống động mà còn là một thế giới “biết nói” uỷ thác những gt tâm huyết nhất của người viết
Vd : TP Làng – Kim Lân Gởi gấm tấm lòng yêu quê hương gắn bó và tự hào về nó
-Khi con tu hú – Tố Hữu không chỉ là bức tranh về mùa hè mà là tâm trạng hành động của người chiến sĩ
CM buổi đầu bị bắt giam trong nhà tù Đế Quốc
Trang 39-GV cho hs luyện tập
Hs thảo luận theo nhóm-treo bảng phụ
III/ LUYỆN TẬP : Bài tập 1: (sgk trang 48)
Tác phẩm văn học Giống
nhau Khác nhau
Nghĩa hẹp
Nghĩa rộng-Khi con
tàu hú -Lựơm -Chiếc lá cuối cùng -Bài thơ tiểu đội xe không kính -Đồng chí
-Chiếu đời đô -Hịch tướng sĩ -Cô tô -Thái sư Trần Thủ Độ
-Ngôn từ đều có tính nghệ thuật +Hình ảnh +Nhịp điệu -Tình cảm người viết
-Hình ảnh mang tính sáng tạo,
hư cấu -Hình tượng chỉ lưu giữ trong trí tưởng tượng của người đọc
Bài tập 2 : a.Bức tranh thiên nhiên chiều muộn:
+Có hình ảnh mặt trời chếch về phía Tây, có con suối nhỏ, có nhịp cầu
+Có nhịp điệu : “thanh thanh” gợi màu sắc, nao naonhẹ êm, nho nhỏ
thanh tú của chiếc cầu Tính nghệthuật Tâm trạng con người cũng bângkhuâng, lưu luyến chưa muốn về
Tính thẩm mỹ
b.Tả cảnh ngày hè óng ả, nắng chang chang
“Trời xanh óng ả”
Tả người nông dân “Ông Hai” hầu như không cảm thấy nắng, lòng náo nức đến mực “gặp ai cười ”
Biện pháp tương phản giữa cảnh và
Trang 40người làm rõ vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân kháng chiến gắn bó với niềm vui, nỗi buồn của quê hương.
Bài tập 3 : Nhiều từ ngữ tạo nên những biểu tượng
+Nước mặn đồng chua+Đất cày lên sỏi đá
Gởi cảm về cuộc sống nghèo khổ của người nông dân mặc áo lính
+Người xa lạTự phương trời
Những người nông dân đã vượt qua sự xa lạ, khác biệt thành đồng chí thân thiết
+Súng đầu đầu+Đêm rét chăn
Khẳng định tình đồng chí gần gủi thân mật, gắn bó
Bài tập 4 :Phân tích : Đoạn thơ trong “Truyện Kiều”
Vd : 2a (trang 48)Cảnh chiều muộn, cảnh vật hiện dần trước mắt con người, gái gì cũng muốn thu hẹp
-Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân như linh cảm về điều xảy ra như báo trước sau đó Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên, rồi sẽ gặp chàng Kim Trọng
3.Củng cố, dặn dò :
-Về xem tiếp bài 3 phân tích theo cách hỏi của bài 4, làm tiếp bái 5
-Ôn lại các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và xm kỷ phần kỹ năng tập làm vănđã học ở THCS để viết bài văn
-Tham khảo các đề trang 49