Tổng quan về văn học dân gian Việt Nam

MỤC LỤC

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Lưu truyền VHDG bằng con đường của trí nhớ sáng tác lúc đầu có thể do một cá nhân sáng tác nhưng quá trình lưu truyền qua những người khác nhau, các địa phương khác nhau  những yếu tố sáng tác mới và trở thành sở hữu tập thể. -Văn học viết có ảnh hưởng của VHDG về đề tài, cốt truyện, nó khai thác giá trị nội dung và phương thức nghệ thuật : Nhà thơ học được ở ca dao cách biểu hiện tình cảm; học ở cổ tích về cách xây dựng cốt truyện.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra phần bài tập ở nhà

Tìm một số vd về tên văn bản, tên tác phẩm cho mỗi loại vb được phân chia theo phong cách chức năng ngôn ngữ theo maãu?. +Trình bày chặt chẽ, logích, theo trật tự, cú chỳ thớch rừ ràng, khụng dựng biện pháp tu từ, dùng từ ngữ toàn dân, không dùng từ ngữ địa phương, tiếng.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

-Ngôn ngữ nhân vật qua lời đối thoại qua câu mệnh lệnh và kêu gọi “Hỡi các con ..”  mang sắc thái ng2 kịch TL: Cả hai ng2 này muốn truyền cho người nghe một cảm nhận ý nghĩa trọng đại của sử thi, ý nghĩa toàn dieọn. Đăm Săn đại diện cho một lực lượng mới đang lên, khi chế độ phụ quyền dần dần thay thế ( .. ) ĐS đồng thời cũng là hình ảnh lý tưởng của nhân dân và một tư tưởng có khả năng chiến đấu bảo vệ và mở rộng địa bàn cư trú của dân tộc.

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : -GV tổ chức kiểm tra tại lớp

-HS chuẩn bị dựa trên những đề đã tham khảo để làm tốt dạng đề giáo viên cho. GV tổ chức giờ dạy theo phương pháp đọc sáng tạo gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.OÅn ủũnh

-Biện pháp nghệ thuật thành công : Miêu tả cụ thể tỉ mỉ bằng phép so sánh “người bị đấm thuyền sống sót thấy được đất liền với tình cảm U cũng như vậy đối với P” Tình cảm gia đình, tình vợ chồng chung thuỷ, tỡnh yeõu queõ hửụng. Hômerơ ca ngợi ý chí, nghị lực cùng nhũng chiến công của trí tuệ con người trước những gian lao, nguy hiểm trên đại dương mênh mông hoặc những miền đất lạ đầy bí hiểm.

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV

Đồng thời cũng biểu dương những tình cảm đẹp đẽ vừa mới nảy sinh : tình quê hương, vủ sở tình gia đình, tình yêu, tình vợ chồng chung thuỷ. H đã xây dựng U thành nhân vật kết tinh được những phẩm chất cao quý mà người HL đang khao khát vươn tới”.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.OÅn ủũnh

-Làm tiếp bài tập 3 (so sánh “Bánh Trôi Nước và Qua Đèo Ngang” sgk trang 61) -Xem chuẩn bị “Thực hành lập ý và viết đoạn theo các yêu cầu khác nhau. -Nắm được nghĩa rộng, nghĩa hẹp của văn bản và từ đó vận dụng kiến thực đã học về mục đích yêu cầu của kiểu văn bản và phương thực biểu đạt vào việc thực hành lập ý, viết đoạn văn theo các yêu cầu khác nhau.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.OÅn ủũnh

“Những truyền thuyết dõn gian thường cú một cỏi lừi là sự thật lịch sử mà nhõn dõn qua nhiều thế hệ đã lý tưởng hoá, gởi gấm vào đó tâm tình thiết tha của mình cùng với thơ và mộng, chấp đôi cánh của sức tưởng tượng và nghệ thuật dân gian làm nên những tác phẩm văn hoá mà đời đời con người ưa thích.” (Phạm Văn Đồng) Và truyện An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thủy là một truyền thuyết bi tráng nhất. “Cầm sừng tê bảy tấc cùng Rùa Vàng bước vào thế giới vĩnh cửu của thần linh” ADV có công xây dựng và bảo vệ đât nước, thẳng thắng đứng trên quyền lợi của dân tộc trừng trị kẻ có tội dù đó là con gái mình  một sự lựa chọn quyết liệt giữa tình nhà nghĩa nước ADV không chết mà được Rùa Vàng đưa về biển thể hiện thái độ ngưỡng mộ và tình cảm trân trọng của nhân dân đối với ông.

TẤM CÁM

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

(GV khái quát lại). HS phân tích phát bieồu?. Hạnh phúc chỉ có ở con người hiền lành, lương thiện chăm chỉ Làm rừ triết lý ở hiền gặp lành. 2)Cuộc đấu tranh gian nan quyết liệt để giành và giữ hạnh phúc. Những lời văn về tạo không khí sinh động cho câu chuyện thêm phần hấp dẫn, câu chuyện thêm phần đầm thắm, cái hồn cổ tích, cái chất Việt Nam nằm trong những câu ca, điệu nói ấy “Cục ta cục tác, cho ta nắm thóc ta bới xương cho”.

CHỮ ĐỒNG TỬ

MỤC TIÊU DẠY HỌC : Giúp học sinh ;

+Các nhân vật điều trong vb (truyện ADV) -Tóm tắt ngắn gọn đầy đủ sự việc của nhân vật chính:. +An Dửụng Vửụng +Mợ Chaõu. Mỗi đoạn làm nổi bật chuyện của mỗi nhân vật qua các sự việc, sự kiên, xung đột. -Đọc kỷ vb để xác định được nhân vật chính -Xác định các sự kiện, chi tiết cơ bản liên quan đến nhân vật ấy. -Dùng lời văn của mình viết thành vb tóm taét. 1)TT là con Triệu Đà. Sau khi thua ADV lần 1, TT sang caàu hoân cho TT laáy MC (con ADV), TT dỗ MC cho xem trộm nỏ thần rồi ngần làm một c1i lẫy nỏ khác thay vuốt Rùa Vàng. Chàng từ biệt vợ về thăm cha và bảo rằng “Tình vợ chồng không thể lãng quên, nghĩa mẹ cha không thể bỏ. Nếu như hai nước xảy ra chuyện bất hoà, ta lại tìm nàng lấy gì làm dấu? TT đem lẫy nỏ về, TĐ cất binh sang xâm lược. Nỏ thần không còn hiệu nghiệm, ADV và MC bỏ trốn về phía biển. Theo daỏu loõng ngoóng raộcTT ủuoồi theo nhửng tới nơi chỉ còn xác MC, đi tắm tưởng bóng hình nàng bèn lao đầu xuống giếng nước mà cheát”. 2)Có hai nhân vật chính trong đoạn Uylitxơ trở về : Uylitxơ – Pênêlốp.

TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN

Trong kho tàng truyện cười dân gian Việt Nam, có không ít truyện đề cặp đến thói hư tật xấu, hoặc lên án kẻ tham nhũng sâu dân mọt nước. Đó là truyện chỉa mũi nhọn vào quan lại xử án không công bằng lẽ phải, những thầy đồ “Xấu hay làm tốt, dốt hay núi chữ” Để thấy rừ vấn đề đú ta hóy tỡm hiểu hai truyện cười đặc sắc sau đây : “Nhưng nó phải bằng hai mày” và “Tam đại con gà”.

LỜI TIỄN DẶN

MỤC TIÊN BÀI HỌC : Giúp học sinh

Tâm trạng đó bắt nguồn từ cuộc hôn nhân không tự nguyện, không có tình yêunguyên nhân sâu sắc do xã hội phong kiến Thái với tập tục khắc nghiệt nặng nề đè nặng lên số phận người phụ nữ – đặc biệt là phụ nữ ngheứo khoồ. Chấp nhận chờ đợi trong mọi thời gian, tình huống  Tình cảm chân thực bền chặt, kiên trì, chung tình cũng là sự bất lực, cam chịu, chỉ hy vọng vào tương lai xa mờ chấp nhận tập tục, chấp nhận cuộc hôn nhân cho cha mẹ định đoạt.

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : 1.OÅn ủũnh

*Bài hay hiểu sâu sắc vấn đề, viết văn chắc, lập luận chặt chẽ, chính xác, dẫn chứng khá đủ đa dạng trong cuộc sống biết liên hện ở tuổi học trò. +Bài có hạn chế còn yếu : chưa xác định đề, viết văn kể chuyện hơn là lập luận bằng lý lẽ dẫn chứng, viết chữ ẩu, câu không có chấm phếch.

CA DAO YEÂU THệễNG TèNH NGHểA

Nó phản ánh những biến thể và cung bậc khác nhau trong đời sống tình cảm của người Việt xưa với những đặc trưng nghệ thuật rất đặc thù, khác nhiều so với thơ trữ tỡnh của văn học viết. -Độc đáo nghệ thuật : hình ảnh biểu tượng ẫn dụ, nhân hoá, hoán dụ (khăn, đèn, mắt, từ ai phiếm chỉ, câu hỏi tu từ, cấu trúc câu trùng điệp)  tự hỏi lòng mình, bày tỏ tâm trạng, nồng nhiệt, khắc khoải.

Hình ảnh sông hẹp  một gang và chiếc cầu bằng dải yếm gợi em  cảm nhận gì?
Hình ảnh sông hẹp một gang và chiếc cầu bằng dải yếm gợi em cảm nhận gì?

BÀI VIẾT SỐ 2

-Yêu cầu các chi tiết, sự việc phải đảm bảo lôgíc,phù hợp với tâm lí, tính cách của các nhân vật.Và cách giải quyết cũng phải hài lòng người vieát. Đà Đề3:Sau khi tự tử ở giếng Loa thành ,xuống T thủy cung,Trọng Thủy đã tìm gặp Mỵ Châu .Hãy ã tượng tượng và kể lạicâu chuyện đó.

CA DAO THAN THAÂN,YEÂU THệễNG,TèNH NGHểA

-Soạn bài ca dao hài hước (theo hướng dẫn trang sgk tr.91) CA DAO HÀI HƯỚC - CHÂM BIẾM A-MỤC ĐÍCH BÀI HỌC :. -Hiểu được đối tượng, ý nghĩa của 5 bài ca dao. -Thấy được thư pháp gây cười hấp dẫn, độc đáo của ca dao hài hước , châm biếm. -Rèn kỹ năng đọc – hiểu và phân tích ca dao hài hước, châm biếm. B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV. -Thiết kế bài học. -Tham khảo, sưu tầm giới thiệu những bài ca dao hài hước, châm biếm trong các bộ hợp tuyeồn ca dao – daõn ca Vieọt Nam. C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :. -Gv dạy theo cách kết hợp đọc sáng tạo gợi tìm, kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. -HS chuẩn bị trước theo gợi ý tiết trước. -Đọc thuộc lòng cả 5 bài ca dao than thân đã học. Tại sao gọi đó là bài ca dao than thân?. Có phải chỉ có nội dung than thở hay không? Còn ẩn chứa nội dung gì?. -Đọc những câu ca dao, thơ Việt Nam có sử dụng hình ảnh biểu tượng con cò trong chương trình lớp ở THCS. Nếu truyện cười và một số bài vè thuộc phương thức biểu đạt tự sự đã vang lên tiếng cười hài hước, châm biếm, đủ kích thì ở phương thức biểu đạt trữ tình. Số lượng bài ca dao hài hước châm biếm cũng khá phong phú và độc đáo với những đặc trưng nghệ thuật riêng. Thầy Trò Nội dung. các hs khác nhận xeùt). +Biện pháp kể, tả (nói ngược liên tiếp).  Bằng cách mỉa mai khác nhau, dân gian đã chế giễu nhẹ nhàng mà sâu cay những kẻ mang danh nam nhi mà ham ăn hoặc cò uột, yếu đuối, hèn nhát và bất tài. -Cách nói về những hiện tượng được miêu tả gọi là nói ngược. Những hiện tượng được nêu ra đều phi lý, ngược đời, trái tự nhiên, không bao giờ diễn ra trong thực tế. +Tiếng cười giải trí +Tinh thần lạc quan. +Chế giễu phê phán những hiện tượng phi lý, ngược đời có khi xảy ra trong cuộc sống. 1)So sánh tương phản, phóng đại, lối nói ngoa dụ, chơi cữ, nói ngược .. có khi độc lập phối hợp tất chặt chẽ với nhau tạo nên cách nói dí dỏm, tiếng cười hài hước, nhẹ nhưng lại sâu sắc, có tác dụng giáo dục. 2)“Bồng bồng cừng chồng đi chơi Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chg Chị em ơi .., gàu sòng.

MƯỜI TAY

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

-Ý nghĩa cách đếm từng tháng  phản ánh nỗi lo lắng của người nông dân  Họ triền niên trong nỗi đau khoồ vỡ ngheứo khoồ. Âm hưởng ấy truyền từ người này qua người khác nhắn nhủ đừng quên nỗi vất vả của người phụ nữ trong thế gian này, đừng ai quên coõng lao cuỷa meù.

LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA TỪ

MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh

-Em hãy chỉ ra nét sáng tạo về nghệ thuật ở bài 2 có ý nghĩa gì về tư tưởng thaồm myừ?.  tạo âm hưởng vừa da diết yêu thương, vừa khắc khoải đau đớn xót xa cho nỗi vất vả khổ cực và tấm lòng của người mẹ.

CÁCH THỨC LÊN LỚP

-Để đọc – hiểu văn bản và làm văn tốt, chúng ta cần có thói quen luyện tập cách dùng từ để nói và viết cho tốt. -Từ “ăn” ở ví dụ nào được dùng theo : +Nghóa goác +Nghúa chuyeồn -Cho ví dụ để chứng minh từ đầu, tay, chân là những từ nhieàu nghóa.

CHỌN SỰ VIỆC CHI TIẾT TIÊU BIỂU

-Gọi HS đọc phần 2 (sgk trang 117) -Cho biết thái độ, tình cảm của tác giả đối với nhân vật ông Nghị trong đoạn văn. -Tập trung xoay quanh việc ăn uống rất bản năng của vợ chồng ông Nghị : ném đũa, húp canh, vuốt mép, sức mieọng,.

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG

CÁCH THỰC TIẾN HÀNH

-Nếu ca dao là tiếng nói của tình cảm có tác dụng bồi dưỡng tâm hồn con người thì tục ngữ là lời nói đúc kết kinh nghiệm, trải nghiệm trong đời sống lao động sản xuất, dời sống tình cảm, nhận thức tự nhiên bằng những phán đoán, suy luận giảng dị mà sâu sắc. GV cho hs tìm và phân tích đặc điểm nghệ thuật của các câu tục ngữ 2,4 -GV bổ sung, mở rộng các ví dụ khác và chốt lại các biện pháp tu từ hay gặp.

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

 Có mối quan hệ tương tác với nhau, điều chỉnh lẫn nhau để góp phần tạo nên hiệu quả giao tiếp. -Chuẩn bị tiết làm văn “Quan sát, thể nghiệm đời sống” (chú y xem trước bài và phần hướng dẫn cau hỏi trang 127.).

QUAN SÁT, THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG

2.Khái niệm về thể nghiệm : -Là kết quả của quá trình tích luỹ những hiểu biết về đối tượng dưới dạng là một bộ phận trọng vốn tri thực cần thiết.  Vậy khi ta kể, miêu tả về các đối tượng tức là ta huy động cac “mãng tri thức” để tích luỹ về các đối tượng để viết thành bài văn.

XUÝ VÂN GIẢ DẠI

+Tâm trạng rối bời bế tắc, đầy bi kịch : những câu hát ngược, trong cái điên khùng của trận cười vô nghĩa, vẫn kín đáo nói lên tâm trạng ấy của XV.  Nguyên Nhân dẫn đến bi kịch +Gặp Trần Phương, tưởng gặp được tri kỷ, thông cảm  vượt qua lễ giáo chạy theo tiếng gọi tình yêu thật sự.

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

-Là để tìm hiểu các giá trị về tư tưởng, nghệ thuật của vbvh, đồng thời bồi duỡng cho tâm hồn, mở rộng hiểu biết về văn hoá dân tộc và văn học nhân loại. “Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học” (Gorki). +Thơ cần thuộc. +Văn xuôi nắm được cốt truyện. -Hiểu được cách diễn đạt, nắm bắt mạch văn từ câu này đến câu sau, ý này sang ý khác  đọc kỹ để phát hiện những điểm đặc sắc, thú vị. 2.Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật:. +Phải biết tưởng tượng, “cụ thể hoá”. các tình cảnh để hiểu những điều mà ngôn ngữ chỉ có thể biểu đạt khái quát. Ví dụ : Đoạn trích “Uylitxơ trờ về”. “Diệu hiền thay mặt đất ..  Cảm xúc của Uylitxơ người vừa có chuyến đi biển dài ngày trở về. b-Phát hiện các mâu thuẫn tiềm ẩn và. thuật mà em tâm đắc nhaỏt trong vớ duù treõn).

ĐỌC TÍCH LUỸ KIẾN THỨC

+Vốn sống gián tiếp Do con người tích luỹ nhờ vào việc học tập, đọc sách báo, thu lượm qua các phương tiện thông tin đại chúng và rút ra được từ trong gt hằng ngày. -Phải lựa chọn vì có nhiều loại sách, chỉ đọc những cuốn sách nghiêm túc, cần thiết và bổ ích cho việc học tập.

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX

+Tác phẩm, tác giả tiêu biểu : Thiên ủoõ chieỏu (Lyự Coõng Uaồn), Nam Quoỏc Sơn Hà (Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão), Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu). -VHVN giai đoạn này phát triển qua 4 giai đoạn trải 10 thế kỷ không ngừng sáng tạo, tiếp thu, kế thừa tinh hoa VHDG, văn hoá Trung Hoa từng bước tự đổi mới theo hướng dân tộc hoá và dân chủ hoá.

PHẠM NGŨ LÃO

CÁC THỨC TIẾN HÀNH

 Khí thế hào hùng của ba quân xông đến tận trời làm át, mờ cả sao ngưu/ khí thế hùng mạnh của ba quân như hổ báo có thể nuốt trôi cả con traâu. Là lý tưởng là mục đích của nam nhi không là danh vọng cá nhân ích kỷ mà sẳn sàng hy sinh, chiến đấu cho sự nghiệp cứu nước, trung quân để muôn đời bất hửu.

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

VĂN BIỂU CẢM – BÀI LÀM Ở NHÀ)

-Nhiệm vụ đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cừi là hết sức lớn lao, khú khăn nhưng điều kiện thực hiện vô cùng gian nan, tưởng chừng không thể vượt qua trong thời gian một đời người  Bi kịch nảy sinh : Thù nước chưa trả mà tóc đã bạc  Như một lời than, nỗi băn khơăn, tiếng thở dài, có phần lực bất tòng tâm. -Sử dụng diển tích, đối lập “bậc anh hùng” với “người làm nghề hàng thịt, kẻ câu cá”  nhấn mạnh người anh hùng không gặp thời và lỡ vận, bởi vì thời vận là yếu tố có tính quyết định.

CẢNH NGÀY HÈ

PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV, Hình Nguyễn Trãi

-Viết cảm nhận của em về hình ảnh “long truyền đái nguyệt” và “hoành sóc giang sôn”.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.OÅn ủũnh

-Ta không chỉ biết Nguyễn Trãi với thiên cổ hùng văn Đại cáo bình ngô, Côn Sơn Ca, Phú núi Chí Linh bằng chữ Hán mà còn là một trong những người Việt Nam đầu tiên làm thơ bằng chữ Nôm. +Câu 5,6 : Phép đảo ngữ và đối : lao xao-dắng dỏi, chở cá – cầm xe, làng ngư phủ – lầu tịch dương  Rộn ràng âm thanh bình thường sôi nổi của sự sống con người làm nổi bật không khí nhộn nhịp của chiều hè nơi làng quê.

QUY HỨNG–NGUYỄN TRUNG NGẠN)

CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : -GV có thể chọn một trong hai cách

Ý thức trách nhiệm và niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước, khát vọng hoà bình và truyền thống yêu hoà bình của con người Việt Nam. -Hai câu cuối : Hình ảnh “Một nhành mai”  Ý nghĩa tượng trưng  sức sống mãnh liệt của vạn vật và con người  con người không chỉ biết thích nghi với hoàn cảnh mà phải gắn vươn lên chế ngự hoàn cảnh.

Hình ảnh vừa mang ý nghĩa thực vừa  chủ yếu là nghĩa tượng trưng có khi  bình dị, dân dã.
Hình ảnh vừa mang ý nghĩa thực vừa chủ yếu là nghĩa tượng trưng có khi bình dị, dân dã.

NHÀN

+Nhịp thơ thong thả  thong dong vui sống với núi rừng cày ruộng mà ăn, đào giếng mà uống, câu cá để nhắm rượu, dạy học làm vui  Cuộc sống thuần hậu, tự cung tự cấp  Cái vui thú tự nhiên, tự trong lòng, mặc kệ người đời.  mượn điển tích cũ nhưng được hiểu theo nghĩa coi thường phú quý  nhận ra lẽ sống, nhân cách, trí tuệ, công danh, phú quý, của cải trên đời chỉ như một giấc mơ thoảng qua, chẳng ý nghĩa gì  Cái tồn tại mãi, cái vĩnh hằng chính là thiên nhiên và nhân cách con người.

ĐỌC TIỂU THANH KÝ) NGUYEÃN DU

Suy ngẫm về số phận nàng Tiểu Thanh tác giả mở rộng liên tưởng đến số phận chung, nỗi oan chung từ cổ kim đông tây  một sự thật phũ phàng tàn nhẫn khó có thể cắt nghĩa lý giải.  Tâm sự của ND  Mạch cảm xúc từ chuyện nàng Tiểu Thanh đến chuyện chung CN tài sc, tài hoa  liên hệ đến mình lo lắng, băn khoăn cho chính mình.