Tiet 4 Khai quat van hoc dan gian Viet Nam

7 11 0
Tiet 4 Khai quat van hoc dan gian Viet Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5.Truyeän nguï ngoân: Keå veà nhöõng söï vieäc lieân quan ñeán con ngöôøi, töø ñoù neâu leân nhöõng baøi hoïc kinh nghieäm veà cuoäc soáng hoaëc veà trieát lí nhaân sinh ( Thoû vaø[r]

(1)

Tuaàn

Tiết:4 Đọc văn Ngày soạn:28.8.2008

I M ụ c tiêu : Giúp học sinh:

1.Kiến thức: Nhận thức văn học dân gianViệt Nam -Khái niệm văn học dân gian

-Đặc trưng văn học dân gian -Giá trị to lớn văn học dân gian

Kĩ :- Rèn kĩ hệ thống hoá, khái quát hoá, tìm phân tích dẫn chứng chứng minh cho nhận định, luận điểm

Thái độ :- Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hĩa dân tộc, lịng say mê văn học

II.Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo vieân:

-Giáo viên thiết kế giáo án, làm số sơ đồ biểu bảng (tranh, mơ hình, …) Chuẩn bị học sinh:

-Học sinh đọc bài, soạn bài, trả lời hệ thống câu hỏi, chuẩn bị tài liệu III Hoạt động y h ọ c:

Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục Kiể m tra cũ : (4 phút)

+ Hãy nêu phận hợp thành văn họcViệt Nam

+ Hãy trình bày nội dung người Việt Nam văn học Giảng mớ i :

* Giới thiệu : (1phút)

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: ta lớn lên đất nước có Đất nước có mẹ thường hay kể…"Có lẽ người dân Việt Nam lớn lên qua lời ru câu hát bà Lời ca ấy, câu thơ

chính biểu văn học daân gian, phận quan trọng

trong vhdt Để giúp em hiểu phận văn học này, hôm vào tìm hiểu bài" Khái qt văn học dân gian Việt Nam "

-Tiến trình dạy: Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’

* Hoạt động 1: Giáo viênhướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng văn học dân gian Việt Nam: - Văn học dân gian cĩ đặc trưng nào?

- Đặc trưng moät bao

gồm nội dung? + Giáo viên lấy số ví dụ từ thể loại khác văn học

* Hoạt động 1:

Học sinh tìm hiểu đặc trưng văn học dân gian Việt Nam: * Tính truyền miệng *Dị bản:

Ví dụ : Đường vơ xứ Nghệ…Đường vơ xứ Huế…

Thóc(dóc) bồ thương kẻ ăn đong…

I Đặc trưng văn học dân gianViệt Nam: 1 Tính truyền miệng: -Là khơng lưu hành chữ viết, truyền từ người sang người khác, từ đời sang đời khác, nơi sang nơi khác

- Tính truyền miệng cịn biểu diễn xướng dân gian (kể, hát, diễn tác phẩm dân gian)

(2)

15’

dân gian để , học sinh rút nhận xét văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ

+ Em hiểu tính truyền miệng? + Tại văn học dân gian lại dùng phương thức truyền miệng? + Qúa trình truyền miệng cịn gắn liền với với trình nào? + Thế diễn xướng dân gian ? Tìm dẫn chứng minh họa - Em hiểu tập thể? ( nghĩa hẹp, nghĩa rộng)

- Vì tên người lại khơng đọng lại kí ức dân gian?

- Tập thể ai?

- Em hiểu sinh hoạt cộng đồng? - Tại văn học dân gian gắn liền với sinh hoạt cộng đồng ? * Hoạt động 2: Giáo viênhướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam:

- Văn học dân gian

được chia làm thể loại?

- Những thể loại xem TP tự dg?

Có(góa) chồng thương kẻ nắm không

* Tính tập thể

Học sinh rút nhận xét văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ

- Phân biệt khác văn

học dân gian văn

học viết.Từ rút khác hai phận văn học ( tác giả)

* Hoạt động 2: Hoïc sinh tìm hiểu hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam:

Trình bày định nghĩa thể loại kết hợp với nêu dẫn chứng minh họa

- Tính truyền miệng làm nên nhiều kể văn học dân gian gọi dị bản. Tính tập thể:

-Tác phẩm dân gian sáng tác tập thể

- Q trình sáng tác tập thể diễn sau: Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia, truyền miệng dân gian Trong q trình truyền miệng đó, tác phẩm ban đầu lại sửa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh Do vậy, sáng tác dân gian mang tính tập thể

3.Tính thực hành

Văn học dân gian gắn bò

trực tiếp phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam:

Loại Thể loại Tự Thần thoại, Sử

thi, Truyền thuyết, Cổ tích, Ngụ ngơn, Truyện cười, Truyện thơ, Vè Nghị luận dân gian Tục ngữ, Câu đố Trữ tình

dân gian Ca dao Sân khấu dân gian Chèo, Tuồng, Múa rối 1.Thần thoại:

(3)

- Nội dung chủ yếu thần thoại gì?

- Về hình thức Sử thi có đặc biệt?

- Kể tên vài Sử thi mà em biết

- Thế truyền thuyết?

- Xu hướng lí tưởng hóa nghĩa nào? (Nội dung gởi vào ước mơ, khát vọng mình: ước mơ có thần trị thủy Sơn Tinh, có thần đánh giặc Phù Đổng, có hồng tử Lang Liêu làm nhiều thứ bánh ngày tết ) Kể tên truyện cổ tích mà em biết Theo em, nội dung cổ tích gì?

Nhân vật cổ tích thường ai? ( em út, riêng, thân phận mồ côi)

Quan niệm nd cổ tích nào? ( hiền gặp lành, ác gặp ác )

- Về nội dung hình thức, truyện ngụ ngơn Truyện cười có giống khác ?

nhằm giải thích tự nhiên, thể khát vọng chinh phục tự nhiên phản ánh trình sáng tạo văn hoá người cổ đại.( Thần trụ trời…)

Sử thi:

- Tác phẩm tự dân gian văn vần kết hợp văn vần với văn xi , có quy mơ lớn

- Nhằm kể lại kiện lớn có ý nghĩa cộng đồng.( Đăm Săn, Ơ-đi-xê….)

3.Truyền thuyết:

- Kể lại kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lí tưởng hóa - Thể ngưỡng mộ tơn vinh nhân dân người có cơng với đ/n , dt cộng đồng ( Thánh Gióng, An Dương Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh…)

4.Cổ tích:

- Tác phẩm hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội - Thể tinh thần nhân đạo lạc quan nd lao động

( Tấm Cám, Sọ Dừa, Thạch Sanh…)

(4)

Ví dụ tục ngữ : - Chuồn chuồn bay thấp… kinh nghiệm thời tiết

- Tham thâm  kinh nghiệm sống Ví dụ câu đố: Giơ lên cánh phượng

Bỏ xuống mỏ loan Kẻ có gan Kẻ có công ( kéo)

- Đọc vài ca dao mà em thuộc Có thể nêu nội dung mà em cảm nhận qua ca dao

Giáo viên minh họa vài điệu dân ca

Học sinh kể vài Truyện cười nêu nội dung

Ví dụ câu đố: Giơ lên cánh phượng Bỏ xuống mỏ loan Kẻ có gan Kẻ có cơng

6.Truyện cười:

Kể việc xấu, trái tự nhiên, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí phê phán

( Tam đại gà, Nhưng phải hai mày…)

7.Tục ngữ:

- Câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, thường dùng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nd

Câu đố:

- Bài văn vần câu nói có vần mơ tả vật đố hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải

- Nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư cung cấp tri thức đời sống

Ca dao:

Là thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả giới nội tâm người

10 Veø:

Thể loại văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói việc, kiện thời làng, nước

11 Truyện thơ:

(5)

5’

3’

5’

Giáo viên tóm tắt Chèo Quan m Thị Kính , số ND Chèo nói chung

* Hoạt động 3: Giáo viênhướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị văn học dân gian Việt Nam:

- Tại lại khẳng định văn học dân gian Việt Nam có giá trị?

- Phân tích giá trị văn học dân gian Việt Nam ( nêu dẫn chứng cụ thể để minh họa)

* Hoạt động 4: Giáo viênhướng dẫn học sinh đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 5: Giáo viênhướng dẫn học sinh thực hành - Giáo viên chia học

sinh thành ba nhóm

thảo luận, sau nhóm cử người đại diện lên trình bày câu trả lời

trong khoảng ba đến

naêm phút

+ Nhóm 1: Hãy viết tiếp câu “ Chiều chiều đưa võng ru em” để có thơ gồm câu thể thơ lục bát + Nhóm 2: Hãy viết câu đố thơ ( khoảng 2-4 câu) quả mít.

+ Nhóm 3: Chỉ câu thơ có sử

* Hoạt động 3: Học sinh tìm hiểu giá trị văn học dân gian Việt Nam:

1 Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc

2.Văn học dân gian có

giá trị giáo dục sâu sắc

3.Văn học dân gian có

giá trị thẩm mĩ to lớn * Hoạt động 4:

Hai học sinh đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 5: Học sinh thực hành Trình bày đặc trưng văn học dân gian

2 Viết đoạn văn với câu chủ đề sau:

- Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc

- Văn học dân gian có giá trị sâu sắc đạo lí làm người

* Học sinh thành ba

nhóm thảo luận, sau nhóm cử người đại diện lên trình bày câu

đoạt ( Tiễn dặn người yêu…)

12 Cheøo:

TP sân khấu dân gian kết hợp yếu tố trữ tình & trào lộng vừa để ca ngợi gương đạo đức, vừa phê phán đả kích xấu xã hội

III Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam:

1 Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc

2 Văn học dân gian có giá trị sâu sắc đạo lí làm người Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc

IV Ghi nhớ:( Saùch giaùo khoa)

(6)

dụng chất liệu văn học dân gian, dẫn nguồn tư liệu tương ứng với trường hợp đoạn thơ sau: Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn

Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc

Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn

( Nguyễn Khoa Điềm)

trả lời khoảng ba

đến năm phút + Nhĩm 1: + Nhĩm 2: + Nhĩm

4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( phút) - Nhắc lại trọng tâm học ( ghi nhớ)

-Chuẩn bị bài: -Soạn bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ( tiếp theo)

IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :Từ tính truyền miệng đẻ tính dị bản; trình sáng tác lưu truyền, tự nhiên thay đổi thêm bớt, chẳng có làm gốc ( Cho ví dụ)

E Tham kh¶o

1 Quần chúng ngời sáng tạo, công nông ngời sáng tạo Nhng quần chúng sáng tạo cải vật chất cho xà hội Quần chúng ngời sáng tác Những sáng tác ngọc quý Nói khôi phục vốn cổ thi nên khôi phục tốt không tốt phải loại dần

(Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện Hội nghị cán văn học, 30-10-1958)

2 “ Giai cấp phong kiến cấm nhân dân ca hát cấm kể chuyện đả kích chúng, mà chúng gọi “yêu th, yêu ngôn” Vào thời Lê Trịnh, chúng dùng đến cực hình cắt lỡi ca sĩ nhân dân chợ Cấm bỏ tù không đợc, văn học dân gian thứ văn học bay từ cửa miệng ngời sang cửa miệng ngời khác, nh bớm thần thoại, lúc biến ngời, lúc biến hoa, cấm bỏ tù đợc”

(Vò Ngọc Phan, Báo cáo Hội nghị su tập văn häc d©n gian, 12- 1954)

3 “ở Việt Nam, văn học dân gian thờng đợc ví nh “bầu sữa ngọt” ni dỡng nhứng phẩm chất u tú ngời nh lòng yêu nớc chủ nghĩa anh hùng, tinh thần dũng cảm chủ nghĩa lạc quan, đức trực, tình thơng nhân đạo, tình đồng bào tình hữu giai cấp nh “dòng sữa đầy chất dinh dỡng ngời mẹ có sức sống dồi dào” ni dỡng tài “nhả ngọc phun châu” nhà thơ chuyên nghip

(Đỗ Bình Trị, Văn học dân gian Việt Nam, Giáo trình Đại học S phạm Hà Néi, Nxb Gi¸o dơc, 1991)

4 “Trong sáng tác dân gian, truyền thống có vai trị đặc biệt Đơi truyền thống gánh nặng cá nhân cộng đồng hành trình tiến vào tơng lai, nh-ng nhiều truyền thốnh-ng lại đà, sức mạnh, vốn liếnh-ng giúp nh-ngời ta tiến lên” (Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội, 1989)

(7)

Ngày đăng: 12/04/2021, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan