TIẾT 4 - KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

2 361 0
TIẾT 4 - KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 2 NS: 14-8-08 Tiết: 4 ND: Đọc văn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : - Nắm được những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian . - Hiểu được những giá trò to lớn của văn học dân gian . Đây là cơ sở để học sinh có thái độ trân trọng đối với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần văn học dân gian trong chương trình . - Nắm được khái niệm về các thể loại của văn học dân gian. B. PHƯƠNG PHÁP : - Nêu vấn đề . - Trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. n đònh : Kiểm diện học sinh . 2. Bài cũ : Con người Việt Nam trong văn học được thể hiện qua những mối quan hệ nào? 3. Bài mới : Ngay từ lúc còn thơ bé, bên chiếc võng đong đưa, chúng ta đã được những người bà, người mẹ, người chò vỗ về ru ta vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ, những khúc hát ru, những bài hát dân ca mộc mạc. Truyện cổ tích, ca dao, dân ca, chèo, tuồng…tất cả là biểu hiện của VHDG. Để hiểu rõ hơn kho tàng VHDG phong phú của Việt Nam, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về VHDG - GV:Gọi HS đọc phần khái niệm VHDG, em hiểu thế nào là VHDG? - HS: phát biểu * Hoạt động 2: hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng VHDG. - GV: Truyền miệng là phương thức như thế nào ? - HS: trả lời - GV: Tại sao VHDG lại mang tính tập thể ? - HS: Trả lời. - GV:Em hiểu thế nào về tính I. KHÁI NIỆM CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN: - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng . Sáng tác dân gian là sáng tác tập thể . II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN : 1. Tính truyền miệng : -Tức là không lưu hành bằng chữ viết , truyền từ người nọ sang người kia , đời này qua đời khác bằng con đường truyền miệng. Còn biểu hiện trng diễn xướng dân gian ( chèo , tuồng , cải lương ) . -Tính truyền miệng tạo nên sự phong phú , đa dạng  dò bản . 2. Tính tập thể : - Quá trình sáng tác tập thể diễn ra : cá nhân khởi xướng , tập thể tiếp nhận sửa chữa, bổ sung hoàn thiện tác phẩm. Vì vậy VHDG trở thành tài sản chung của tập thể, của cộng đồng. 3. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho thực hành của văn học dân gian ? - HS suy nghó và trả lời. * Hoạt động 3: hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống thể loại VHDG. - GV: gọi HS trả lời nhanh sự hiểu biết của mình về các thể loại? - HS trả lời cá nhân. * Hoạt động 4: tìm hiểu giá trò cơ bản của VHDG. - GV: Tại sao VHDG được xem là kho tri thức? - HS trả lời. - GV: Tính giáo dục của VHDG được thể hiện như thế nào ? - HS trả lời. - GV: Hãy nêu những giá trò thẩm mó của VHDG ? - HS lần lượt trả lời. * Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS tổng kết. các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng : Tính thực hành của văn học dân gian biểu hiện : Những sáng tác dân gian phục vụ trực tiếp cho từng ngành , từng nghề ( bài ca nghề nghiệp , bài ca nghi lễ ) . III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC D ÂN GIAN VIỆT NAM : Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. IV. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC D ÂN GIAN : 1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của dân tộc : - Tri thức dân gian là nhận thức của nhân dân đối với cuộc sống quanh mình. Đó là những kinh nghiệm mà nhân dân đã đúc kết từ cuộc sống. - Tri thức ấy được trình bày bằng nghệ thuật ngôn từ của nhân dân, nó cũng sinh động hấp dẫn người nghe. Trên đất nước ta có 54 dân tộc anh em nên vốn tri thức dân gian vô cùng phong phú. 2. Văn học dân gian có giá trò giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người. - Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan: yêu thương đồng loại và đấu tranh để giải phóng con người khỏi áp bức , bất công . 3. Giá trò thẩm mó to lớn của văn học dân gian đóng vai trò quan trọng trong nền văn học dân tộc : - VHDG được chắt lọc, mài giũa qua không gian, thời gian, là “viên ngọc sáng”. - VHDG đóng vai trò chủ đạo và là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở cho văn học viết. V. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP : Ghi nhớ SGK/19 4. Củng cố: - Những đặc trưng của VHDG;Hệ thống của VHDG; Giá trò cơ bản của VHDG. 5. Dặn dò: - Học bài cũ : Trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài của SGK - Chuẩn bò bài mới : “Hoạt động giao tiếp của ngôn ngữ” ( TT ) D. RÚT KINH NGHIỆM . . Tuần: 2 NS: 1 4- 8-0 8 Tiết: 4 ND: Đọc văn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : - Nắm được những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian . - Hiểu được những. của văn học dân gian . Đây là cơ sở để học sinh có thái độ trân trọng đối với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần văn học dân gian trong chương trình . - Nắm được khái. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC D ÂN GIAN : 1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của dân tộc : - Tri thức dân gian là nhận thức của nhân dân đối với cuộc sống quanh

Ngày đăng: 01/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan