1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 tiết văn học 9 - số 2 - HK I

2 875 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 57 KB

Nội dung

Trờng thcs nguyễn văn trỗi Tên HS: Lớp: 9/ . Kiểm tra i tiết ngữ văn 9 Phần văn học bài số 2 HọcI Năm học: 2010-2011 Tuần 15 Tiết 75 Kiểm tra ngày: Điểm Lời phê của giám khảo: I. trắc nghiệm: (3đ) Chọn câu đúng nhất để ghi vào bảng bài làm bên dới 1. Cụm từ súng bên súng nói lên điều gì? A. Những ngời lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu B. Tả thực những khẩu súng nằm cạnh nhau. C. Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và địch D. Những ngời lính đang canh gác trên chiến hào. 2. Từ Đồng chí đợc tách ra thành một câu, điều đó có ý nghĩa gì? A. Phát hiện và khẳng định tình cảm của ngời lính trong 6 câu đầu. B. Nâng cao ý thơ của đoạn trớc và mở ra ý thơ của đoạn sau C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu của bài thơ. D. Cả A, B, C đều đúng. 3. Nội dung các câu hát trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá có ý nghĩa gì? A. Biểu hiện sức sống căng trào của thiên nhiên. B.Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả. C. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động D. Thể hiện sức mạnh vô địch của con ngời 4. Vào thời điểm mà bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ ra đời thì việc mơ thấy Bác Hồ có ý nghĩa gì? A. Mơ cuộc kháng chiến nhanh chóng thắng lợi B. Mơ nớc nhà thống nhất. C. Mơ cuộc sống no đủ. D. Mơ đứa con mau khôn lớn. 5. Cụm từ không có kính trong bài thơ Đồng chí đợc nhắc lại mấy lần? A. Sáu B. Năm C. Bốn D. Ba 6. Đoàn thuyền đánh cá viết về không khí lao động của vùng biển nào? A. Sầm Sơn Thanh Hoá B. Đồ Sơn Hải Phòng C. Hạ Long Quảng Ninh D. Cả A, B, C đều sai. 7. Bài thơ ánh trăng ra đời trong thời gian nào? A. 1976 B. 1977 C. 1978 D. 1979 8. Lặng lẽ Sa Pa đợc viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Hồi kí C. Tiểu thuyết D. Tuỳ bút. 9. Nhận định nào đúng nhất về thái độ của con ngời mà bài thơ ánh trăng đặt ra? A. Thái độ đối với quá khứ. B. Thái độ đối với những ngời đã khuất C. Thái độ đối với chính mình. D. Cả A, B, C đều đúng. 10. Nhận định nào nói đúng nhất giọng điệu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá? A. Khoẻ khoắn B. Sôi nổi C. Bay bổng D. Cả A, B, C đều đúng 11. ông sinh năm 1941, quê ở Hà Tây, ông là nhà thơ từng theo học trờng luật. Ông là ai? A. Bằng Việt B. Huy Cận C. Nguyễn Duy D. Phạm Tiến Duật. 12. Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc? A. ám ảnh, lo sợ trớc bọn Việt gian bán nớc. B. Sợ hãi mỗi khi nghe ai đó tụ tập nói về việc làng ông theo giặc. C. Đau xót, tủi hổ trớc cái tin làng mình theo giặc. D. Cả B và C đúng. Ii. tự luận: ( 7đ) Câu 1: ( 2đ) Chép lại hai khổ thơ đầu bài thơ ánh trăng, nêu nội dung chính của bài thơ. Câu 2: ( 3đ) Tâm trạng của ông Hai thay đổi nh thế nào từ khi nghe tin làng mình theo giặc? Hãy phân tích tâm trạng đó. Câu 3: (2đ) Cảm nghĩ của em về nỗi niềm của ngời cha và tình cha con trong chiến tranh ở truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng. Bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Hớng dẫn chấm bài kiểm tra văn học số 2 I. trắc nghiệm: HS làm đúng mỗi câu ghi 0.25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D C B B C C A D D A D Ii. tự luận: Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Chép đúng hai khổ đầu bài thơ ánh trăng ( Sai mỗi lỗi trừ 0.25 đ ) 1.0 - Nêu đúng nội dung bài thơ 1.0 Câu 2 a. Tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc thực chất là tâm trạng và suy nghĩ về danh dự, lòng tự trọng của ngời dân làng Chợ Dầu, của ngời dân Việt Nam. Nhà văn đã khắc họa nhân vật qua các chi tiết miêu tả: - Nỗi đau đớn, bẽ bàng: Cổ ông lão nghẹn ấng hẳn lại, da mặt tê tê rân rân, nớc mắt ông lão giàn ra. - Dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ: cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch . - Nỗi băn khoăn khi ông lão kiểm điểm từng ngời trụ lại làng, ông trằn trọc không ngủ đợc, ông trò chuyện với đứa con út. + Tâm sự với con nhỏ để thể hiện tình yêu sâu nặng với làng và lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tợng là cụ Hồ. Đó là những tình cảm sâu nặng bền vững và thiêng liêng. + Bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nớc dẫn đến cuộc xung đột nội tâm. + Dứt khoát lựa chọn: Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây thì phải thù --> Tình yêu nớc rộng lớn hơn bao trùm lên tình yêu làng quê. - Càng đau xót tủi hổ --> bế tắc tuyệt vọng. 2.0 b. Khi tin làng Chợ Dầu theo giặc đợc cải chính, tâm trạng ông Hai khác hẳn: - Ông Hai vơi tơi, rạng rỡ hẳn lên, chia quà cho con. - Ông Hai khoe nhà ông bị giặc đốt cháy. * Tình yêu làng của ông Hai là biểu hiện của tình yêu đối với đất nớc, với kháng chiến, với cụ Hồ. 1.0 Lu ý:( Tuỳ theo mức độ làm bài, GV ghi đến 3.0 đ ) Câu 3 Nỗi niềm của ng ời cha: + Lần đầu gặp con: Thuyền còn cha cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa goi, vừa chìa tay đón con. 0.5 + Những ngày đoàn tụ: Ông Sáu quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình là cha. 0.5 + Những ngày xa con: Thực hiện lời hứa với con làm cây lợc ngà. Giờ phút cuối cùng trớc lúc hi sinh, ngời chiến sĩ ấy chỉ yên lòng khi biết cây lợc sẽ chuyển đến tận tay của con gái. 0.5 Ông Sáu rất yêu con -> thấm thía những mất mát đau thơng mà chiến tranh mang đến cho bao ngời, bao gia đình. 0.5 Lu ý: ( Tuỳ theo mức độ làm bài, GV ghi đến 2.0 đ ) Duy Nghĩa 8.12.06 GVBM-TTCM Nguyễn Văn Lộc . 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Hớng dẫn chấm b i kiểm tra văn học số 2 I. trắc nghiệm: HS làm đúng m i câu ghi 0 .25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án. nguyễn văn tr i Tên HS: Lớp: 9/ . Kiểm tra i tiết ngữ văn 9 Phần văn học b i số 2 Học kì I Năm học: 2 010 -2 011 Tuần

Ngày đăng: 04/11/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ: cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch... - 1 tiết văn học 9 - số 2 - HK I
ng vẻ, cử chỉ, điệu bộ: cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w