(Trích Sử thi “Đẻ đến đẻ nước”)

Một phần của tài liệu Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC (Trang 33 - 37)

A-MỤC ĐÍCH : Giúp học sinh

-Hiểu thím về sử thi của câc dđn tộc khâc, trín cơ sở để hiểu rõ hơn vă biết so sânh giữa sử thi thần thoại vă sử thi anh hùng.

-Hiểu rõ quan niệm của dđn gian về sự hình thănh vũ trụ, con người, loăi vật thuở xa xưa.

B-CHUẨN BỊ :

-GV : Soạn ngắn gọn theo cđu hỏi có sự gợi ý ở sgk. -HS : Có chuẩn bị trước (đê dặn trước tiết trước) C-TIẾN TRÌNH LÍN LỚP :

Giảng băi mới : Giả từ Tđy Nguyín với ĐS - người anh hùng – từ trưởng giău có lừng lẩy ta đến với đồng băo Mường thuộc miền tđy Thanh Hoâ vă Hoă Bình trong những ngăy lệ hội, hoặc những lần gia đình đồng băo có tang đều thấy thầy mo đọc “đẻ đất đẻ nước”. Nghi lễ ấy nhắc con châu đời sau ghi nhớ quâ trình hình thănh vũ trụ, con người vă muôn loăi vật. Sự khai thiín lập địa, cha ông đê s61ng như thế năo, đê được thể hiện trong sử thi thần thoại “Đẻ đất đẻ nước”

Thầy Trò Nội dung

Tiểu dẫn trình băy nội dung gì ? Hs đọc kỹ rõ phần tiểu dẫn. I/ TÌM HIỂU TIỂU DẪN: 1.Nội dung :

-Sử thi “Đẻ đất đẻ nước”Sử thi thần thoại của người Mường (còn gọi lă mo đẻ đất đẻ nước)

-TP đồ sộ đăi 8503 cđu thơi, sưu tầm ở Thanh Hoâ  sản phẩm tinh thần, nhận thức của đồng băo Mường ở miền Tđy Thanh Hoâ vă tỉnh Hoă Bình.

-Lă sự tập hợp hệ thống những thần thoại, tr/th của dt M thănh pho l/s về sự hình thănh vũ trụ, muôn loăi, con người theo quan niệm của người xưa 2.Giải nghĩa chữ khó (sgk)

-Đoạn trích nói về thuở ban đầu khi tg còn lă khối hỗn mang. Nhưng câi

Hs đọc kỷ rồi lần

lượt trả lời? II/ GIÂ TRỊ ĐOẠN TRÍCH:

-Năm cđu đầu : “Ngăy xưa ... xanh xanh”quan niệm của người Mường

chưa có được kể ra trong đoạn trích lă những gì ?

-Hêy lý giải những câi chưa có vă đặt tín cho từng loại.

-Nghệ thuật lập đi lập lại “chưa có” có tâc dụng gì?

-Chưa có trín thể hiện quan niệm gì của người Mường?

Hs nhận xĩt

về vũ trụcon người còn cho trời đất chưa phđn định .

-Từ cđu : “Chưa có nước ... tịn

voi”chưa có nước vă đất – hai yếu tố duy trì sự sốngNhờ đó mă con người vă muôn loăi mới tồn tại.

-Kế tiếp : “Móc ... leo nước”khẳng định chưa có câc loại cđy cối sinh vật trín mặt đất.

-Câc cđu còn lại : khẳng định : chưa có muôn loăi vật vă con người

*Nghệ thuật : điệp “chưa có”liín tiếp vă tạo thănh hệ thống.

-Đó lă chưa hoăn chỉnh về loăi vật. + “Cau muốn ... mo ne”

+ “Móc muốn ... có buồng” + “Bứng muốn ... có buồng...” -Chưa có tiíu đề cho sự hình thănh. + “Kim muốn ... có thĩp”

+ “Hăng cđy ... tay” + “Hăng đục ... có en” -Chưa có đủ hệ thống. + “Trđu muốn ... có bò”

+ “Khiíng cơm ... khiíng rượu” + “Khỉ muốn ... đồi U...”

-Hình dung thế giới theo quan niệm giản đơn chưa mang ý nghĩa nhận thức khoa học mă lă sự lý giải tự phât suy tính tín ngưỡng phản ânh câi nhìn hồn nhiín, tất cả điều trong một khối hỗn mang, kể cả con người. E.Tham khảo, bổ sung :

-Nghiín cứu Sử thi Việt Nam – Phan Đăng Nhật. -Sử thi anh hùng Tđy Nguyín, NXB GD 1997.

-Đẻ đất đẻ nước – Phan Ngọc, bản sử thi đầu tiín của nền văn học Việt – Mường, sâch văn học dđn gian. Những công trình nghiín cứu.

* “Thiín anh hùng ca Đăm Săn đê phản ânh những nĩt hiện thực xê hội tiíu biểu của người Eđđí trong một thời kỳ lịch sử mă câc quan hệ thị tộc, bộ lạc vă câc tăn

dư của chế độ mẫu hệ còn đang phổ biến. Đăm Săn đại diện cho một lực lượng mới đang lín, khi chế độ phụ quyền dần dần thay thế ( ... ) ĐS đồng thời cũng lă hình ảnh lý tưởng của nhđn dđn vă một tư tưởng có khả năng chiến đấu bảo vệ vă mở rộng địa băn cư trú của dđn tộc. Người anh hùng ấy cùng với sự kiện đời sống lịch sử – xê hội ấy của dđn tộc đê được miíu tả với những nĩt phóng đại, tượng trưng vă giău mău sắc thần thoại”

(Chu Xuđn Diín)

VĂN BẢN VĂN HỌC A-MỤC TIÍU BĂI HỌC : Giúp học sinh :

1.Nắm được thế năo lă văn bản văn học, tìm được nghĩa rộng vă nghĩa hẹp của khâi niệm văn bản văn học.

2.Nắm chắc đặc điểm của văn bản văn học về ngôn từ, hình tượng để hiểu được ý nghĩa nvăn bản, câ tính sâng tạo của nhă văn.

3.Biết câch vận dụng văo đọc hiểu văn học văn bản. B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

-SGK, SGV -Thiết kế băi học

-HS chuẩn bị theo hướn dẫn gợi ý tiết trước. C-CÂCH THỨC TIẾN HĂNH :

GV tổ chức giờ dạy bằng câch níu vấn đề + hình thức thảo luận, trả lời cđu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Kiểm tra băi cũ : Băi tập thực hănh số 3 trang 29 tiết phđn loại văn bản ... -Phần giao soạn ở nhă văn bản văn học.

2.Giới thiệu băi mới : Trong chương trình ngữ văn ở câc lớp dưới, chúng ta đê được học những văn bản “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn, “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, “Dế mỉn phiíu lưu ký” Tố Hoăi, “Lêo Hạc” Nam Cao, “Ý nghĩa văn chương” của Hoăi Thanh, ...

Vậy văn bản năo được xem lă văn bản văn học ? Vă nó có những đặc điểm gì? Để thấy rõ điều đó, ta hêy tìm hiểu văn bản văn học.

Một phần của tài liệu Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w