BĂI TẬP NĐNG CAO: Kết

Một phần của tài liệu Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC (Trang 47 - 52)

Kết

cấu Chi tiết, sự kiện Mđu

thuẫn xung đột

P nghi ngờ, không biết người đăn ông trở về có phải lă Uylitxơ hay không. Phât

triển

Mặc cho nhũ mẫu, con trai khuyín, trâch, P vẫn nhất định không nhận chồng. Đỉnh điểm P dùng bí mật “chiếc giường cưới” để thử chồng Mở nút Uylitxơ vượt qua thử

thâch, gia đình đoăn tụ, vui vẻ, hạnh phúc.

Phđn tích thím :Bốn nhđn vật trín sđn khấu.

+Lớp 1 : Nhũ mẫu Ơrilí vă Pínílốp có câc cuộc đối thoại : Nhũ mẫu –P ; Tí-Pí; Uy-Pí.

+Lớp 2 : Thím Tílímac +Lớp 3 : Thím Uylitxơ

đối thoại lă những lời thoại của những người thđn trong gia đình với Pí Tính câch của mỗi người qua lời đối thoại :

-Nhũ mẫu chđn thănh quả quyết -Tílímac nôn nóng có vẻ bực bội -Pínílốp bình tĩnh, kìm nĩn tình cảm, tỉnh tâo, thận trọng. Uylitxơ thông minh, bản lĩnh của trí tuệ.

3.Dặn dò :

Nắm vững chi tiết nghệ thuệt lăm rõ thâi độ tđm trạng của nhđt vật trong sử thi

phât hiện tính câch của con người HL cổ đại. E.Tham khảo bổ sung :

... “Qua cđu chuyín lính đính lưu lạc trong mười năm đằng đẵng của Uylitxơ. Hômerơ ca ngợi ý chí, nghị lực cùng nhũng chiến công của trí tuệ con người trước những gian lao, nguy hiểm trín đại dương mính mông hoặc những miền đất lạ đầy bí hiểm. Đồng thời cũng biểu dương những tình cảm đẹp đẽ vừa mới nảy sinh : tình quí hương, vủ sở tình gia đình, tình yíu, tình vợ chồng chung thuỷ ... xem đó lă sự thiíng liíng cao quý của con người, bước văo một trang mới của lịch sử, cần bảo vệ vă phât huy nó. H đê xđy dựng U thănh nhđn vật kết tinh được những phẩm chất cao quý mă người HL đang khao khât vươn tới”

(Nguyễn Hoăng Tuyền)

-Học sinh soạn băi mới : “Văn bản văn học (tiếp theo) theo hướng dẫn tìm hiểu sgk trang 58 -61”

Xem trước Sử thi Ra-ma-ya-na; đoạn trích Rama buộc tội của Van-ma-ki.

VĂN BẢN VĂN HỌC (TIẾP THEO) A-MỤC TIÍU BĂI HỌC :

Giúp học sinh :

-Hiểu được đặc điểm về ý nghĩa của văn bản văn học vă câ tính sâng tạo của nhă văn.

-Biết vận dụng kiến thức trín để học – hiểu văn bản. B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

-SGK, SGV

-Thiết kế băi học.

C-CÂCH THỨC TIẾN HĂNH ;

Níu vấn đề + hình thức đọc hiểu văn bản + thảo luận + trả lời cđu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Ổn định.

2.Kiểm tra phần băi tập đê dặn (băi 3) 3.Giảng băi mới.

-Níu một câch khâi quât nội dung vừa đọc.

-Có phải cđu thơ chỉ miíu tả về mùa thu không? GV : cho học sinh hiểu hơn từ vd sgk mở rộng thím vd khâc. Hs đọc sgk phần a,b Hs tham khảo vd sgk trang 59. Hs chú ý vd mới của Gv. -Hs đọc sgk phần c

II/ (TIẾP THEO)

3.Đặc điểm về ý nghĩa:

a-Ý nghĩa của câc hiện tượng đời sống được nhă văn khâi quât vă gởi gấm văo hình tượng.

Vd : Long lanh đây nước in trời Thănh xđy khói biếc non phơi bóng văng

Vẻ đẹp bầu trời mặt nước một sắc thiín nhiín tuyệt đẹp lung linh huyền ảo (có cả lăng khói biếc, núi non hùng vĩ, hoăng hôn rực rỡ.)

b-Câch thể hiện của ý nghĩa trong vbvh qua : nhđn vật, sự kiện, cảnh vật, chi tiết, sự sắp xếp câch sử dụng ngôn từ trong Vĩnh Bình.

Vd :” ... Châu nằm trín lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng” (Lượm - TH)

Hình ảnh “tay...bông” đó lă câi chết của Lượm. Em ngê xuống trín cânh đồng lúa thời kỳ ngđm hạt

“thơm mùi sữa” linh hồn ấy bõng bay đi nhưng mang đến ta vẻ đẹp bất tử của một câi chết cao đẹp. “nhă thơ đặt câi chết bín sự sinh sôi”

c-Câc lớp ý nghĩa của văn bản văn học :

-Đề tăi. -Chủ đề.

GV : cho hs đọc vd sgk sau đó tự minh hoạ bằng một vd khâc? -Câc lớp ý nghĩa vốn có của VBVH lă gì?

-Em hiểu ntn về câ tính sâng tạo?

-GV cho vú dụ đê học ở lớp dưới.

 tră lời cđu hỏi. -Hs trả lời vă xem tiếp vd trín bảng phụ. Hs đọc phđn 4 sgk. -Cảm hứng chủ đạo. -Tính thẩm mỹ. -Tính triết lý nhđn sinh.

VD : Băi thơ “Ông nghỉ thâng tâm (NK)”

-Đề tăi : Vịnh đồ chơi.

-Chủ đề:Nói đến câc tiến sĩ dởm. -Tình cảm : Khinh bỉ, chế nhạo -Thẩm mỹ : Câi hăi buồn cười. -Triết lý : Câi giả mă thật

 Chế nhạo bọn mang danh khoa giâo mă có thể hăm ý tự hăo cũng lă tiến sĩ mă không giúp gì cho đất nước. 4.Đặc điểm về câc tính sâng tạo của nhă văn :

a-Văn bản mang dấu ấn tâc giả. b-Câ tính sâng tạo của tâc giả lăm cho vbvh thím phong phú mới mẻ, không lập lại.

VD : Bă Huyện Thanh Quan qua băi “Qua Đỉo Ngang”

-Nhớ nước thương nhă.

-Kín đâo đầm thấm của triều đại. -Thiín về nỗi buồn, buồn hưng phế.

GV chỉ ra câc lớp nghĩa của hình tượng Vĩnh Bình trong băi “Ông đồ” của Vũ Đình Liín (SGK trang 61) Hs luyện tập theo nhóm III/LUYỆN TẬP :

Băi 1 : (Về nhă trả lời + phđn tích ý nghĩa).

Băi 2 : “Chỉ ra ... Vũ Đình Liín” -Đề tăi : Viết về ông Đồ – biểu tượng người trí thức trong xê hội PK suy tăn.

-Chủ đề : Sự đổi thay của tình cảm xê hội đối với một hiện tượng văn hoâ. -Cảm hứng : Sự tiếc nối, lòng thương cảm đối với một giâ trị đê mai một. -Thẩm mỹ : Vẻ đẹp của một thời vă nỗi buồn trước sự mất mât.

GV : so sânh hai băi thơ : Đồng chí (Chính Hữu) vă Tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)

của xê hội tạo nín số phận của một hiện tượng văn hoâ.

Băi 3 : Đồng chí Tiểu đội xe không kính -Cảm nhận về tình đồng chí, một tình cảm mới mẻ đầu khâng chiến chống Phâp. -Lòng thương cảm đối với cuộc sống thiếu

thốn...

-Tình cảm kín đâo, không lộ ra ngoăi.

-Niềm tin, quyết tđm đânh Mỹ của thế hệ thanh niín những năm 60 – 70 thế kỷ XX. -Coi thường hiểm nguy. -Tư tưởng, tình cảm biểu lộ ra ngoăi. 4.Củng cố, dặn dò :

-Vẽ sơ đồ đặc điểm của văn bản văn học.

-Lăm tiếp băi tập 3 (so sânh “Bânh Trôi Nước vă Qua Đỉo Ngang” sgk trang 61) -Xem chuẩn bị “Thực hănh lập ý vă viết đoạn theo câc yíu cầu khâc nhau.

THỰC HĂNH LẬP Ý VĂ VIẾT ĐOẠN VĂN THEO CÂC YÍU CẦU KHÂC NHAU

A-MỤC TIÍU BĂI HỌC : Giúp học sinh :

-Nắm được nghĩa rộng, nghĩa hẹp của văn bản vă từ đó vận dụng kiến thực đê học về mục đích yíu cầu của kiểu văn bản vă phương thực biểu đạt văo việc thực hănh lập ý, viết đoạn văn theo câc yíu cầu khâc nhau.

-Vận dụng để lăm tốt một băi văn sau năy từ câch viết đoạn văn. B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :

-SGK, SGV

-Thiết kế băi học .

-HS chuẩn bị theo yíu cầu đê dặn trước. C-CÂCH THỨC TIẾN HĂNH :

Gv tổ chức dạy đặt cđu hỏi, thảo luận vă níu vấn đề. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Ổn định .

2.Kiểm tra : Chuẩn bị ở nhă theo sgk trang 62, 63. 3.Giảng băi mới.

Giâo viín Học sinh Nội dung

-Cho hs đọc kỹ ba đề văn trang 62.

-Ba đề văn có điểm

Hs đọc – hiểu Hs tìm hiểu trả lời

Một phần của tài liệu Tiết 5-6: Khái quát văn học dân gian Việt Nam - NC (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w